Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

THUỐC TRỪ SÂU AN TOÀN TỪ THẢO MỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.29 KB, 14 trang )

THAM GIA CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT CẤP TỈNH

TÊN DỰ ÁN
THUỐC TRỪ SÂU AN TOÀN TỪ THẢO MỘC

Lĩnh vực: Khoa học thực vật

1


LỜI CẢM ƠN

2


MỤC LỤC

I. Ghi nhận ban đầu và vấn đề đặt ra……………………………………………..…4
II. Cơ sở khoa học ……………………………………………………………..……5
III. Mô tả ý tưởng ……………………………………………………………..…….8
IV. Thực nghiệm và kết luận…………………………………………………..…….9
V.Kết luận và hướng phát triển…………………………………………………….12
VI. Thị trường và mục tiêu…………………………………………………………13
VII. Nhu cầu………………………………………………………………………..13
VIII. Quản lí rủi ro………………………………………………………………….13
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….14

3


I. GHI NHẬN BAN ĐẦU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA


1. Thực trạng
- Cây rau xà lách rất dễ bị sâu bọ tấn công nên loại rau này thường phải sử dụng
nhiều thuốc trừ sâu.
- Thuốc trừ sâu hóa học ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường, các loại động vật
có ích, thiên địch của sâu và sức khỏe của con người.
-

Hiện nay, vì lợi nhuận kinh tế nhiều nhà nơng vẫn lựa chọn thuốc trừ sâu hóa

học vì tính diệt sâu nhanh, giá thành rẻ hơn thuốc trừ sâu sinh học.
2. Vấn đề nghiên cứu
Thuốc trừ sâu hóa học là loại thuốc bảo vệ thực vật từ các chất hóa học, giá thành
rẻ, tính độc rất cao vì thế chúng có khả năng diệt sâu nhanh nhưng lại khó phân hủy trong
tự nhiên, tồn đọng trong đất gây ô nhiễm mơi trường, sức khỏe con người. Nó cịn là mối
đe dọa lớn đối với các loài thiên địch và động vật máu nóng và tạo nên tính kháng thuốc
của sâu.
Thuốc trừ sâu thảo mộc là thuốc bảo vệ thực vật sinh học được tạo bởi quá trình
tách chiết thực vật có hiệu lực khá cao và phong phú do nguồn ngun liệu dồi dào, có độ
độc cấp tính cao nhưng nhanh phân hủy trong mơi trường, khơng tạo nên tính kháng
thuốc của sâu. Tuy nhiên, quy trình chiết xuất phức tạp, tính bền lý hóa thấp, dễ bị phá vỡ
cấu trúc bởi các tác nhân lí hố, hiệu lực trừ dịch hại thể hiện chậm, thời gian duy trì hiệu
lực ngắn làm giảm hiệu quả phòng trừ sâu bệnh, điều kiện bảo quản nghiêm ngặt để bảo
đảm thuốc không bị hư.
Tuy có nhiều tính năng vượt trội nhưng thuốc trừ sâu thảo mộc vẫn khơng được
nhà nơng lựa chọn vì giá thành mắc hơn thuốc trừ sâu hóa học.
Từ đó đã thôi thúc chúng em nghiên cứu và phát triển “thuốc trừ sâu thảo mộc
cho cây rau xà lách” để nhà nơng có thể tự làm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra nguồn nguyên liệu dễ tìm trong tự nhiên, dễ trồng trong các hộ gia đình.
- Sản phẩm thuốc trừ sâu thảo mộc diệt sâu hại cây rau xà lách, mà vẫn đảm bảo

được chất lượng sản phẩm, năng suất cây trồng.

4


- Phổ biến công thức điều chế thuốc trừ sâu thảo mộc để nhà nơng tự mình có thể
tự làm thuốc trừ sâu thảo mộc mà vẫn bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, các loại
thiên địch có ích.
- Có hiệu quả cao trừ sâu trong thời gian ngắn nhất.
4. Kế hoạch nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu thị trường thuốc trừ sâu hiện nay.
- Tìm kiếm nguyên liệu để làm thuốc trừ sâu thảo mộc cho cây rau xà lách.
- Nghiên cứu thành phần hóa học có tính năng trừ sâu.
- Tìm hiểu liều lượng phù hợp để phun hiểu quả.
- Áp dụng sản phẩm thử nghiệm, dự kiến hiệu quả.
- Thực nghiệm.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Tìm hiểu thị trường thuốc trừ sâu hiện nay.
- Việt Nam là một thị trường lớn đối với thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật nhập khẩu
từ nước ngồi. Do ngành sản xuất các loại hố chất tổng hợp dùng cho bảo vệ thực vật
trong nước chưa phát triển nên các doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu khá nhiều nguyên
liệu.
- Các dạng thuốc trừ sâu có mặt hiện nay:
+ Thuốc đậm đặc phải pha loãng với nước.
+ Thuốc đậm đặc phải pha với dung môi.
+ Thuốc dùng ngay khơng cần pha lỗng.
Và có hai loại là thuốc trừ sâu hóa học, thuốc trừ sâu sinh học. Tuy nhiên các
nhà nơng vẫn ưa dùng thuốc trừ sâu hóa học hơn sinh học nên tình trạng phun thuốc trừ
sâu hóa học vẫn còn rộng rãi.


5


2. Nguyên liệu của thuốc trừ sâu thảo mộc cho cây rau xà lách.
- Nguồn nguyên liệu: Có sẵn trong tự nhiên và được người dân trồng làm cảnh (cây
nguyệt quế), cây cỏ cứt lợn mọc dại ở các khu đất trống, cây càng cua mọc dại ở nơi
ẩm thất ít ánh sáng, cây cà chua, lá mướp đắng và lá, mầm khoai tây do người dân
trồng.

Lá khoai tây

Lá mướp đắng

6


Lá nguyệt
quế

Lá cà chua

Lá càng
cua

Lá, hoa cứt
lợn

3. Thành phần hóa học chủ yếu trong các nguyên liệu và tác dụng
- Cây cứt lợn chứa Pyrolizidine Alokaloids , Lycopsamine , Echinatine gây tổn hại
cho gan ở sâu bọ.

- Dịch chiết toàn cây bằng nước, khi thử trên chuột có hoạt tính làm hạ huyết áp,
làm chậm nhịp tim qua cơ chế hoạt động của hệ nitric oxide.
- Lá cà chua chứa Hex Vic ((Z) 3- hexenyl-vixianosit) giúp diệt, đuổi sâu bọ.
- Lá mướp đắng làm giảm glucose trong đường huyết.
- Lá, quả cây nguyệt quế chứa indole akaloid gây ảo giác, alkaloid isoquinoline
gây ức chế thần kinh.
-Lá, mầm khoai tây chứa solanine và chaconine-alpha gây vấn đề nghiêm trọng về
thần kinh cùng với các trục trặc về tiêu hóa.
4. Chất độc cho phép trong thuốc trừ sâu
Thuốc BVTV nào cũng độc nhưng mức độ độc thay đổi tùy theo loại thuốc. Để thể
hiện mức độ dộc của mỗi loại thuốc người ta sử dụng chỉ số gây độc cấp tính LD 50 hay
cịn gọi là liều gây chết trung bình căn cứ thử nghiệm trên thỏ hoặc chuột bạch. Chỉ số
LD 50 càng thấp thì thuốc càng độc, và ngược lại chỉ số

7


LD 50 càng cao thì thuốc càng ít độc. Căn cứ vào chỉ số LD 50 người ta chia các
thuốc BVTV ra thành 4 cấp độc từ I đến IV. Cấp I là cực độc, cấp II là độc, cấp III là độc
trung bình và cấp IV là tương đối ít độc. Khi sử dụng thuốc BVTV trên rau không nên
dùng các thuốc BVTV nhóm clo, nhóm Lân, tuyệt đối không nên dùng thuốc cấp độc I.
Trong điều kiện cây con thì có thể sử dụng thuốc cấp độc II.

8


III. Mơ tả ý tưởng:
1. Mục đích
- Tiết kiệm chi phí.
- Dễ làm, dễ kiếm ngun liệu.

- Bảo vệ mơi trường, sức khỏe con người.
- Đảm bảo năng suất của rau.
2. Yêu cầu
- Đúng liều lượng của từng loại nguyên liệu. Không thêm hoặc bớt nguyên liệu.
- Bảo quản nơi thống mát.

3. Sơ đồ thí nghiệm
Ngun liệu

Cây Càng
Cua
80 g

Lá, quả
nguyệt
quế 100g

Lá cà
chua
100g

Lá, hoa
cây cứt
lợn 80g

TRƯỜNG


mướp
đắng

THPT 80g
TRẤN

Mầm,lá
khoai tây
80g

BIÊN

Rượu
10ml,
Nước
300ml

***

Dịch chiết
toàn cây
bằng nước

Xay nhuyễn tạo thành hỗn hợp

BÀI DỰ THI
SÁNG TẠO KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT
Thuốc trừ sâu sinh học cho
cây rau xà lách

THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC

9



4. Điều kiện sử dụng:
- Không dùng trong trời mưa, nắng gắt.
- Phun thuốc vào thời gian ban đêm.
5. Cách thử nghiệm khả năng trừ sâu
- Đối tượng thí nghiệm: Cây rau xà lách
- Số lượng: 1 luống
- Nơi thử nghiệm: Tại vườn rau.
- Thời gian phun thuốc: Vào khoảng 18 giờ, liên tục trong vòng từ 2-3 ngày và tạm
dừng trước khi thu hoạch 3-4 ngày.
- Thời gian quan sát: vào 20 giờ và 6 giờ ngày hôm sau liên tục trong vòng từ 4-5
ngày.
- Đối tượng quan sát: Lá của cây rau xà lách.
6. Dự tính hiệu quả:
- Khiến cho loài sâu chuyên ăn lá cây rau xà lách ( sâu ngài đêm..)chết; không
gây nguy hại cho các loại thiên địch và cơn trùng có ích.
IV. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN
1. Ưu điểm và nhược điểm
* Ưu điểm: Nổi bật của “ thuốc trừ sâu thảo mộc cho cây rau xà lách ” là ít độc với
con người và mơi trường. Do ít độc khơng gây ảnh hương tới các loài thiên địch, nên
thuốc trừ sâu thảo mộc bảo vệ được sự cân bằng sinh học trong tự nhiên (cân bằng giữa
thiên địch và sâu hại), ít gây tình trạng bùng phát sâu hại.
Do ít độc với con người và mau phân hủy trong tự nhiên, các thuốc trừ sâu thảo
mộc ít để lại hàm lượng hóa học trên nông sản và thời gian cách ly ngắn nên thích hợp
cho các nơng sản cần độ sạch cao như các loại rau.
Ngoài ra, các nguyên liệu làm ra thuốc trừ sâu thảo mộc có nguồn gốc từ thực vật
thường có sẵn và rất phổ biến trong tự nhiên vì vậy nguồn khai thác rất dễ dàng và có sẵn
trong tự nhiên.


10


* Nhược điểm:
- Dễ bị tác nhân lý, hóa xâm nhập làm giảm tính năng của thuốc.
- Cần bảo quản chặt chẽ.
2. Thực nghiệm:
* Cách làm

Dịch chiết
toàn cây bằng
nước

Hỗn hợp tạo thành từ lá, quả
nguyệt quế, lá cà chua, lá,
hoa cây cứt, lá mướp đắng,
mầm,lá khoai tây, rượu,
nước

- Cách sử dụng:
Sản phẩm thu được pha loãng với 800ml nước sau đó phun đều trên cây rau xà
lách.
- Nơi thực nghiệm: tại vườn rau.
11


* Cây trước khi phun

* Ngày thứ ba sau khi phun


- Kết quả:
+ Thời gian trung bình để sâu chết từ 1 đến 2 ngày.
+ Màu sắc lá xanh tốt hơn so với không phun thuốc.

12


V. Kết luận và hướng phát triển
1. Kết luận:
Qua kết quả của thí nghiệm trên hỗn hợp tạo từ cây càng cua + lá, quả cây nguyệt
quế + lá cây cà chua + lá cây mướp đắng + lá, hoa cây cứt lợn + lá, mầm khoai tây có tác
dụng trừ sâu.
2. Hướng phát triển
- Điều chế được chất có tính năng trừ sâu trong các nguyên liệu trên bằng phương
pháp hóa học để tiết kiệm tối đa chi phí.
- Bảo quản được sản phẩm lâu dài.
VI. Thị trường mục tiêu
- Nằm trong lĩnh vực ngành nông nghiệp
- Nhằm phục vụ cho người nông dân để tăng năng suất cây trồng và chất lượng sản
phẩm.
- Sản phẩm có khả năng tiêu thụ.
VII. Nhu cầu
- Tài chính : 200.000 VND
- Nhân sự : từ 2 đến 3 người
VIII. Quản lí rủi ro
- Có thể ảnh hưởng đến cái lồi thiên địch và 1 số cơn trùng có ích.
- Khơng có khả năng duy trì lâu trong mơi trường tự nhiên .

13



TÀI LIỆU THAM KHẢO
- />- />1866-la-ca-chua-tu-san-xuat-vu-khi-hoa-hoc-chong-sau-bo.html
- />- />- />- />
14



×