Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tiểu luận môn lịch sử việt nam nghệ thuật quân sự việt nam trong thời kỳ lý trần lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.26 KB, 30 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN 1930
ĐỀ TÀI:
NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ
LÝ - TRẦN - LÊ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................1
NỘI DUNG.............................................................................................................................2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG THỜI KỲ LÝ,
TRẦN, LÊ SƠ..........................................................................................................................2
1.1.

Khái niệm nghệ thuật qn sự............................................................................2

1.2.

Hồn cảnh lịch sử trong thời kì Lý, Trần, Lê Sơ................................................2

CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ ĐẶC SẮC TRONG THỜI KỲ LÝ, TRẦN, LÊ SƠ
.................................................................................................................................................4
2.1. Thời lý......................................................................................................................4
2.1.1. Âm mưu xâm lược của quân Tống...............................................................4
2.1.2. Tổ chức quân sự dưới triều Lý......................................................................5
2.1.3. Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần hai
.........................................................................................................................................5
2.1.4. Nhận xét.......................................................................................................8
2.2. Thời Trần................................................................................................................10
2.2.1. Âm mưu xâm lược của quân mông nguyên................................................10
2.2.2. Tổ chức quân sự dưới thời Trần.................................................................10


2.2.3. Nghệ thuật quân sự của ta trong cuộc kháng chiến lần 1 (1257 – 1258).....11
2.2.4. nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến lần hai năm 1285....................14
2.2.5. Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến lần ba ( 1287 -–1288)............16
2.2.6. Đánh giá.....................................................................................................19
2.3. Thời Lê Sơ..............................................................................................................20
2.3.1 Âm mưu xâm chiếm của quân Minh và hoàn cảnh nước ta lúc bấy giờ.......20
2.3.2. Nghệ thuật quân sự trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn..................................22
CHƯƠNG III: LIÊN HỆ..............................................................................................26
KẾT LUẬN...........................................................................................................................27
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28


MỞ ĐẦU
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước. Trải
qua hàng chục cuộc kháng chiến và khởi nghĩa lớn của dân tộc, ông cha đã để lại
cho thế hệ hôm nay nhiều kinh nghiệm quý báu, nhiều nét đặc sắc trong nghệ thuật
tiến hành chiến tranh. Sở dĩ công cuộc dựng nước và giữ nước luôn đi đôi với nhau
bởi, nước ta ln ln bị các thế lực bên ngồi dịm ngó với một mảnh đất màu mỡ
và vị trí địa lý thuận lợi. Tuy nhiên trên thực tế, các cuộc chiến tranh xâm lược
nước ta dù kẻ địch có mạnh hơn ta cả về số lượng và chất lượng, dù ta có nhiều
khó khăn gian khổ thì cơng cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước vẫn luôn không ngừng
nghỉ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn “các vua Hùng đã có cơng dựng nước, bác
cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” vận dụng lịch sử vào thực tiễn, tổng kết kinh
nghiệm, truyền thống, nghiên cứu về nghệ thuật quân sự qua các cuộc kháng chiến
để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
trong thời kì mới.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về nghệ thuật quân sự Việt Nam
trong thời kỳ Lý, Trần, Lê. Với nhiệm vụ nghiên cứu là tập hợp tư liệu, tham khảo
tài liệu để hiểu biết về chiến lược, chiến thuật trong cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm. Để từ đó xác định đối tượng nghiên cứu đó là nghệ thuật quân sự của dân tộc

Việt qua thời kì Lý, Trần, Lê. Trong đó phạm vi nghiên cứu bao gồm: Khơng gian
là nước Việt Nam và thời gian là thời kì Lý, Trần, Lê (thời Lê chỉ nói về Lê Sơ,
nhóm tác giả không đưa nhà Hậu Lê vào đề tài). Phương pháp nghiên cứu là sử
dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử,... Qúa trình nghiên cứu đem lại ý
nghĩa lý luận là tìm hiểu nghệ thuật quân sự trong các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm qua đó rút ra kinh nghiệm. Ý nghĩa thực tiễn là từ những bài học kinh
nghiệm đó mà ứng dụng vào giải quyết các vấn đề tranh chấp hiện nay. Ngoài mở
đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương lớn.

1


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ
TRONG THỜI KỲ LÝ, TRẦN, LÊ SƠ
1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự
Nghệ thuật quân sự: Là hệ thống các quan điểm về quân sự và các vấn đề liên
quan đến vấn đề về chiến lược, chiến thuật, chiến dịch trong hoạt động quân sự của
một tổ chức, tập đoàn quân. Chính sách quân sự: là đường hướng của tập đoàn lãnh
đạo và phương thức hoạt động của tập đoàn đó về mặt qn sự.

1.2. Hồn cảnh lịch sử trong thời kì Lý, Trần, Lê Sơ
Lịch sử việt nam từ khi trải qua hơn 1000 năm Bắc Thuộc cho đến các triều
đại phong kiến độc lập đều liên tiếp trải qua các cuộc xâm lăng chiếm đất, mở rộng
lãnh thổ của thực dân phương Bắc. Từ thời kì bản lề tức triều đại Ngơ, Đinh, Tiền
Lê đến thời kì phong kiến độc lập chính thức tức triều Lý, Trần, Lê thì âm mưu
xâm lược của phương Bắc cũng như tinh thần đấu tranh của nhân dân ta vẫn luôn
không ngừng nghỉ. Sở dĩ nhân dân ta luôn khát vọng độc lập tự chủ, luôn luôn
vùng lên đấu tranh bởi tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn
được nuôi dưỡng và trao truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, kết tinh thành ý thức

đấu tranh giành độc lập, chủ quyền dân tộc đem đến thắng lợi cuối cùng và tạo cơ
sở cho tư tưởng yêu nước của người Việt Nam phát triển mạnh.
Trải qua thời kì bản lề bước vào thời kì phong kiến độc lập, thời kì mới với
một triều đại mới và tình hình chính trị xã hội ổn định, triều đình và nhân dân có
điều kiện để bắt tay vào xây dựng, phát triển đất nước làm cho đất nước vững
mạnh đủ sức chống lại sự xâm lược từ các thế lực ngoại bang.
Trong thời kỳ lý, trần, lê sơ nước ta trải qua 5 cuộc chiến chống ngoại xâm
lớn: nhà Lý với cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 ( 1075 – 1077); nhà Trần với 3
lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên ( lần 1: 1257 – 1258; lần 2: 1285; lần
2


3: 1287 – 1288); khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh xâm lược và lập ra nhà
Hậu Lê ( 1418 - 1427)
Với tinh thần yêu nước, đoàn kết chống giặc của nhân dân ta. Cùng với đó là
sự xuất hiện của các vị tướng giỏi, biết cách bày binh bố trận, hiểu và nắm bắt tình
hình địch để đưa ra các chiến lược chiến thuật nhằm đánh thẳng vào điểm yếu của
địch để đi đến thắng lợi cuối cùng.

3


CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ ĐẶC SẮC TRONG THỜI KỲ LÝ,
TRẦN, LÊ SƠ
2.1. Thời lý
2.1.1. Âm mưu xâm lược của quân Tống
Cuối thế kỉ X, năm 981, Lê Hoàn đánh tan hai đạo quân xâm lược tống, bảo
vệ vững chắc nền độc lập đại cồ việt và buộc nhà tống phải giữ “ hòa hiếu” trong
một thời gian dài, tuy nhiên trong thâm tâm các vua Tống vẫn chưa từ bỏ ý đồ xâm
chiếm nước ta.

Từ giữ thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn chồng chất. trong nước thì
ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân bị đói khổ đã
dẫn đến sự nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Vùng biên cương thường xuyên bị 2
nước Liêu – Hạ quấy nhiễu. Từ cuối thế kỉ X và đầu thế kỉ XI ln có chiến tranh
Tống – Liêu, Tống – Hạ.
Nhà Tống muốn nhân cuộc chiến với đại việt nhằm trấn áp các phe trong triều
và dọa nạt hai nước Liêu - Hạ bởi “ nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu Hạ
sẽ phải kiêng nể”
Đặc biệt nhà Tống tổ chức khu cực biên giới Việt - Trung thành một hệ thống
căn cứ xâm lược lợi hại làm cho con đường hành quân từ nước Tống vào Đại Việt
chỉ có một, ngồi ra cịn củ các tướng giỏi về phụ trác, giám sát xây Thành Ung
Châu một cách kiên cố.
Qua đó, đã bộ lơc rõ mưu toan bành trướng của triều tống đối với Đại Việt.
nhận thức rõ được vấn đề đó, Vương triều Lý đã chủ động lên kế hoạch bảo vệ tổ
quốc. Ngồi việc sử sụng chính sách ngoại giao mềm dẻo thì Vua tơi nhà Lý đã nối
tiếp chính sách của triều Tiền Lê là tăng cường phong thủ biên giới phía bắc, kiên
quyết chống trả những cuộc xâm lấn của quân Tống.

4


2.1.2. Tổ chức quân sự dưới triều Lý
Quân đội dưới thời lý được chia làm hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
Cấm quân với nhiệm vụ bảo vệ Vua và kinh thành. Quân địa phương được tổ chức
theo chế độ ngụ binh u nông tức là cho quân đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa
tập luyện vừa làm ruộng. . Đây là thời đại đầu tiên thực hiện chính sách “ ngụ binh
ư nơng “. Trong bộ Đại Việt sử kí, Ngơ Sĩ Liên có viết “ Đời xưa giữ quân lính ở
việc làm ruộng là phục việc nguy hiểm vào nơi thuận tiện. Binh chế buổi đầu nhà
Lý đem quân lính chia phiên về làm nghề nông để mệt nhọc và nhàn hạ được chia
đều, việc cấp lương thực được giảm bớt.

Nhà Lý có biện pháp quản lý hộ tịch và kiểm kê nhân khẩu khá chặt chẽ để dự
tuyển binh lính. Đây chính là cơ sở xác định quân hạng. Nhà nước dựa vào quân số
do các hương kê khai làm chuẩn định. Theo quy định thì tất cả đinh nam từ 18 tuổi
trở lên đều được biên vào cuốn sổ màu vàng ( hoàng nam ), 20 tuổi trở lên ( đại
hoàng nam ). Theo luật này, nhà nước đặt hết tất cả dân binh đến tuổi trưởng thành
vào loại người chịu binh địch và tiến hành tuyển sinh.
Ở thời Lý, quân đội Đại Việt chia làm 2 bộ phận quân thuỷ và quân bộ. Ở kinh
thành có khu giảng tập binh pháp, có nơi huấn luyện vũ thuật, cung nỏ.
2.1.3. Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần hai
Chủ động tấn công trước bẻ gẫy thế chủ động của quân Tống . Năm 1072
vua Lý Thánh Tông chết. Vua Nhân Tông mới 6 tuổi lên nối ngôi. Vua Nhân Tơng
lúc này cịn nhỏ nên quyền bihnh đều nằm trong tay quan phụ quốc thái úy Lý
Thường Kiệt. Trước tình thế quân Tống xây dựng hệ thống căn cứ xâm lược ở biên
giới và chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt. Lý Thường Kiệt không bị động chờ
giặc mà quyết định tấn công trước để đẩy giặc vào thế bị động với tư tưởng “ Ngồi
yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ (Tiên

5


phát chế nhân), Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản đã tổ chức một đợt tập kích chớp
nhống vào đất Tống nhằm mục đích gây thanh thế tuyên truyền (qua việc công bố
bản Phạt Tống lộ bố văn), tiêu diệt các căn cứ tập kết quân sĩ, phá hủy kho tàng.
Hơn 10 vạn quân sĩ thủy, bộ của nhà Lý đã tiến đánh châu Khâm, châu Liêm (vùng
Quảng Đông), tiến tới vây hãm thành Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây). Sau 42
ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành, tướng Tô Giàm phải tự tử. Đạt được
mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở
trong nước. Đợt tập kích vào đất Tống của Lý Thường Kiệt đã làm thay đổi kế
hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

Mục đích của cuộc tiến cơng Ứng Châu là để tự vệ một cách tích cực. Đó là
một bộ phận khăng khít, là giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Tổng. Bằng cuộc tiền công tao bạo đó, Lý Thường Kiệt đã đẩy kẻ thù vào thế
bị động và tạo ra nhiều điều kiện có lợi để đánh bại kẻ thủ khi chúng kéo sang xâm
lược. Những căn cứ quân sự và hậu cần mà nhà Tống dốc bao công phu, bao thời
gian xây dựng, phút chốc bị phá hủy tan tành. Cuộc hành binh xâm lược của chúng
sắp tới sẽ phải chậm trễ vì gặp nhiều khó khăn
Chủ động xây dựng phịng ngự, xây dựng phòng tuyến chặn giặc. Sau khi về
nước, Lý Thường Kiệt đã cho chuẩn bị sẵn thế trận đánh giặc mà quan trọng nhất
là lập phòng tuyến Như Nguyệt. Nắm rõ tình hình địch sau khi ta chủ động tấn
cơng cịn yếu và đặc biệt là sự uy hiếp của hai nước Liêu Hạ. Lý Thường Kiệt
quyết định sẽ chặn đứng bước tiến của quân địch. Ở mặt biển, tướng Lý Kế
Ngun phụ trách một đọi thủy binh đóng dọc sơng Đông Kênh chặn bằng được
thủy binh của địch, làm thất baạ kế hoạch phối hợp quân thủy bộ của quân Tống. Ở
vùng núi thì giao cho các tù trưởng chỉ huy quân đội thiểu số chặn đánh địch. Cho
đội phục binh chặn ở các con đưởng chính mà quân Tống tiến vào nước ta như
đường chính Lạng Sơn – Thăng Long, đèo Quyết Lý, ải Giáp Khẩu,.. Tuy nhiên dù
đi đường nào đến Thăng Long thì cũng phải qua sơng Cầu. Tại Nam bờ sông Như
Nguyệt, lý thường kệt do đắt đất làm chiến lũy dọc sơng, ơng cho đóng cọc tre làm

6


nhiều lớp giậu, dưới bãi sơng cịn có những hố chông ngầm. Sông rộng, chông
ngầm, giậu dày, lũy cao kết hợp với nhau chặt chẽ tạo thành một chiến tuyến lợi
hại.
Mùa đông năm 1076, quân Tống cho một vài những đội quân tiên phong
đánh chiếm một vài nơi địa đầu ở nước ta để tham dị tình hình. Sau khi đánh
chiếm được trại Ngọc Sơn – Móng Cái liền ra lệnh cho Hòa Mâu và Dương Tùng
Tiên đem quân thủy lên đường theo sông Đông Kênh tiến vào Bạch Đằng. Lý Kế

Nguyên lập tức cho quân ra chặn đứng quân thủy của quân Tống theo đúng trong
toàn bộ kế hoạch của Lý Thường Kiệt. Quân của Quách Kỳ cũng đúng theo dự
đốn tiến về phía sơng Cầu. Tại đây qn Tống bị ta mai phục đánh cho tan tác
phần lớn quân địch bị tiêu diệt, Miêu Lý và số ít tàn binh liều chết chạy về bờ bắc.
Cuộc tiến công mở màn của địch nhanh chóng bị ta dập tắt.
Lần hai vượt sơng, Qch Kỳ cho đóng bè lớn chở quân sang nhưng lại thất
bại do quân ta từ trận chiến lũy đánh xuống dữ dội, lớp trước bị tiêu diệt, lớp sau
sang cứu viện cũng bị đánh tan. Sau hai lần thất bại, Quách Kỳ quyết định chờ
quân thủy vào tiếp ứng. Trong hai tháng chờ đợi, đội quân của Quách Kỳ luôn bị
quân ta tiến hành các hoạt động du kích, quấy rối, chặn đánh nhưng đồn phu vận
chuyển lương thực. trong lúc chính quân của Quách Kỳ đang tập trung đối phó vời
thủy binh của ta thì đồng Thời Lý Thường Kiệt cũng trục tiếp chỉ huy đại quân nửa
đê vượt bến đò Như Nguyệt đánh úp doanh trại phó tướng Triệu Tiết làm cho cả
tướng và quân đều trở ta không kịp, quân số bị tiêu diệt năm sau phần mười, binh
sỹ thương vong gần hết.
Chủ động kết thúc chiến tranh. Trước chiến thắng Như Nguyệt, ngay lập tức
quân Tống rút lui trong cảnh hỗn loạn. Sợ quân ta tập kích, Quách Kỳ cho quân bí
mật rút lui vào ban đêm. Quân Tống rút đến đâu Lý Thường Kết cho binh sỹ theo
sát lấy lại đất đai đến đó. Biết rõ ý chí xâm lược của giặc đã bị đè bẹp, Lý Thường
Kiệt liền chủ động đề nghị "giảng hòa", thực chất là mở một lối thốt cho qn
Tống. Đó là chủ trương kết thúc chiến tranh mềm dẻo của Lý Thường Kiệt: "dùng

7


biện sĩ bàn hịa, khơng nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo tồn được tơn
miếu”.
Trận đánh trên sơng Như Nguyệt nằm trong tổng thể ý đồ tác chiến chiến
lược của Lý Thường Kiệt (tiến công sang đất địch - tổ chức phịng ngự chiến lược
để phản cơng đánh bại hoàn toàn ý đồ xâm lược của chúng) là bước phát triển của

nghệ thuật giữ nước, khẳng định chủ quyền dân tộc. Ta đã chủ động phòng ngự,
phòng ngự trong thế giặc mạnh và phòng ngự thắng lợi. Trong tác chiến, ta đã kết
hợp phịng ngự chính diện với đánh địch ở phía sau, khiến địch bị tiêu hao, mỏi
mệt. Sau đó nắm thời cơ, ta bất ngờ tung ra địn phản cơng mạnh tiêu diệt tập đồn
chủ yếu của địch, kết thúc chiến tranh. Cùng với các đòn tiến công sang đất địch,
trận Như Nguyệt một lần nữa khẳng định cách đánh giải quyết nhanh của quân đội
nhà Lý. Ở đây, lần đầu tiên đã xuất hiện một phương thức kết thúc chiến tranh với
giặc ngoại xâm: trong thế thắng, ta vẫn chủ động giảng hòa, mở đường cho giặc rút
về nước.
2.1.4. Nhận xét
Mưu đồ xâm lược nước ta của quân Tống đã được Lý Thường Kiệt theo dõi
sát sao. Trê cơ sở nắm chắc tình hình và căn cứ vào tương quan lực lượng giữa ta
và địch mà Lý Thường Kiệt đã nắm được quyền chủ trong suốt cả cuộc chiến tranh
phán đoán hướng đi của địch đề từ đó đề ra chiến lược “Tiên phát chế nhân” chủ
động đánh sang đất Tống, tiêu diệt căn cứ xuất phát tiến công, triệt phá các căn cứ
hậu cần, quân sự của chúng; khiến muốn xâm lược nước ta chúng lại phải bắt tay
vào chuẩn bị từ đầu. Tiếp sau đó đã phán đốn đúng ý đồ của nhà Tống, khẩn
trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phịng ngự và phản
cơng tiêu diệt qn giặc khi thời cơ xuất hiện.
Trong cuộc chiến này Lý Thường Kiệt đã khéo léo kết hợp hai cách đánh “
tiến cơng” và “ phịng ngự” để từ đó đánh bại chiến lược tiến công của địch.
Lý Thường Kiệt đã khéo vận dụng kết hợp giữa tác chiến trên bộ và trên sông
biển, giữa bộ binh và thủy binh, đánh tan kế hoạch hiệp đồng thủy bộ của quân
8


Tống. Tạo được một thế trận phòng thủ chiến lược mạnh có thể chặn đánh, phá kế
hội sư thủy bộ của địch, đồng thời lại tạo điều kiện để thực hiện tác chiến phơi hợp
giữa qn triều đình và thổ binh; vừa có thể đánh địch ở phía trước vừa quấy rối,
tiêu hao địch ở sau lưng chúng, vừa đập tan được các đột tiến công quy mô của

địch, vừa có thể liên tục thực hành tiến cơng cục bộ, từng bước đẩy qn thù vào
tình thế khó khăn. Kết hợp tác chiến các loại quân và kết hợp đánh nhỏ tiêu hao
với đánh lớn, tạo thời tạo thế phản công tiêu diệt giặc.
Trong cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật
như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phịng
ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng
là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong
chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ
chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.
Trong cuộc tiến công sang đất Tống (1075), Lý Thường Kiệt đã khéo léo vận
dụng phổ biến hình thức chiến thuật tập kích, đánh úp, đánh bất ngờ. Nhờ đó, qn
đội Đại Việt đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ: hàng loạt thành trại của giặc đã bị
hạ. Trường hợp đối với thành Ung châu - căn cứ lớn nhất và chủ yếu của giặc, có
thành vững với lũy cao hào sâu và do 5 vạn quân trấn giữ, Lý Thường Kiệt đã kiên
quyết dùng cách đánh “cường công”, tức đánh thành bằng sức mạnh. Các kỹ thuật,
chiến thuật công thành thời ấy đều được áp dụng: dùng vân thê vượt tường thành
đánh vào, cho quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn làm kế “hỏa
công” đốt phá trại giặc, rồi đắp đất cao ngang tường thành để trèo lên v.v... Đáng
chú ý là Lý Thường Kiệt, trong khi đánh thành còn kết hợp với diệt viện và kết quả
của trận tiêu diệt một vạn viện binh địch ở cửa Côn Luân đã tác động mạnh mẽ và
tạo điều kiện thuận lợi cho trận công phá thành Ung. Trận đánh thành Ung là trận
công thành bằng sức mạnh đầu tiên trong lịch sử quân sự dân tộc, chứng tỏ ông cha
ta đã đạt đến trình độ cao trong chiến thuật cơng thành ở thời bấy giờ.

9


Cuộc kháng chiến chống Tống đời Lý có vị trí đặc biệt trong lịch sử chiến
tranh chống giặc ngoại xâm cũng như lịch sử phát triển của dân tộc ta. Dựa vào sự
đánh giá đúng đắn tương quan thế và lực giữa ta với địch, tạo thời cơ chủ động

sáng tạo trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh kết hợp với tính chất chính nghĩa của
cuộc chiến tranh tự vệ, lòng nhân ái khoan dung của dân tộc ta thể hiện rõ rệt trong
giải quyết giữa đánh và đàm. Đánh cho quân địch thiệt hại nặng, đè bẹp ý chí xâm
lược của chúng thì chủ động thương lượng đuổi quân địch khỏi đất nước ta, kết
thúc chiến tranh, khôi phục nền độc lập. Truyền thống vừa đánh vừa đàm trong
chiến tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta bắt đầu từ đây.
Cuộc kháng chiến chống Tống đời Lý cịn có bước phát triển mới về ý chí độc
lập tự chủ, quyền bình đẳng và bất khả xâm phạm của dân tộc ta qua bài thơ bất hủ
như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, tương truyền của Lý Thường Kiệt:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phậm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

2.2. Thời Trần
2.2.1. Âm mưu xâm lược của quân mông nguyên
Thế kỷ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ (Thát Đát, Tác Ta) ở vùng thảo
nguyên châu Á, rất giỏi về cưỡi ngựa, bắn cung, đã lập nên một đế quốc rộng lớn
từ Á sang Âu. Thủ lĩnh nổi tiếng là Thành Cát Tư Hãn. Sau khi tấn công tiêu diệt
nhà Tống ở Trung Quốc, năm 1271, Hốt Tất Liệt (cháu Thành Cát Tư Hãn) lập nên
nhà Nguyên. Hốt Tất Liệt thực hiện âm mưu xâm lược Đại Việt và Cham-pa để
làm cầu nối xâm lược và thơn tính các nước ở phía Nam Trung Quốc.
2.2.2. Tổ chức quân sự dưới thời Trần

10


Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách “ Ngụ binh ư nông” và
theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, khơng cốt đơng ‘’
Về tổ chức, phiên chế: quân chủ lực gồm cấm quân và quân các lộ, quân các

lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh. Nhà Trần đặc biệt
chú ý tới cấm quân (quân túc vệ). Bộ phận này gồm có tàm quân, đứng đầu mỗi
quân là 1 vị đại tướng. Mỗi qn có 30 đơ, chỉ huy mỗi đơ có chánh phó đại hội.
Mỗi đơ lạicó 5 ngũ, chỉ huy mỗi ngũ là đầu ngũ. Nếu theo cách tính này thì số cấm
qn ngày thường có khoảng 20,000 ( đóng ở Thăng Long, Tức Mặc và 1 số địa
phương quan trọng). Đây là quân chuyên nghiệp. Cấm quân ở kinh thành có chữ “
thiên tử quân “ vào trán. Trong chiến tranh chống Mơng Ngun thì toàn quân đặt
dưới quyền của 1 vị tiết chế do quý tộc Trần Quốc Tuấn phụ trách. Cấm quân là
nòng cốt cho các binh lính khác.
Trong chiến tranh, Nhà Trần có thể tập hợp lực lượng qn đội lớn mạnh,
đơng đảo chủ yếu còn do thực hiện chế độ nghĩa vụ qn sự theo chính sách “ngụ
binh ư nơng”. Thư tịch bấy giờ có viết “ việc lấy quân bấy giờ khơng có số nhất
định, chỉ chọn dân binh nào khỏe mạnh thì lấy. Cứ năm người một ngũ, mười
người một đơ, Khi có việc điều động thì gọi ra, khơng có việc thì trở về nhà làm
ruộng”.
Nhà trần rất coi trọng binh pháp và nghĩa vụ quân sự. Trần Thái Tông lập
Giảng Võ đường để cho các võ quan tập trung học hỏi binh pháp rèn luyện võ
nghệ.
2.2.3. Nghệ thuật quân sự của ta trong cuộc kháng chiến lần 1 (1257 – 1258)
2.2.3.1. Nghệ thuật “ cử quốc nghênh địch”

Tháng 1 năm 1258, hai đạo quân Mông Cổ đi trước cùng đến hội quân ở Bạch
Hạc. Sau đó chúng theo đường bộ, định tiến về Thăng Long qua ngả Bình Lệ
Nguyên. Tại Bình Lệ Nguyên (huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), trên sông Cà Lồ,
11


vua Trần Thái Tơng đã lập phịng tuyến chặn giặc. Bình Lệ Ngun chính là trận
đầu tiên qn dân Đại Việt đối đầu trực diện với quân Mông Cổ. Tuy nhiên, địa
hình Bình Lệ Nguyên lại khá thuận lợi cho kị binh Mơng Cổ phát huy sở trường.

Vì thế, trận địa của quân dân nhà Trần bị lấn dần. Đạo quân của tướng Lê Tần (Lê
Phụ Trần) được lệnh vừa đánh vừa rút lui lực lượng.
Khi quân địch vào thành Thăng Long. Ta sử dụng kế hoạch “ vườn không nhà
trống” huy động sức mạnh toàn dân cùng tham gia chống giặc. Năm 1258, đế chế
Mông Cổ kéo quân xâm lược Đại Việt. Trước sức mạnh của kẻ thù, triều đình nhà
Trần đã dùng kế “thanh dã” hay cịn gọi là kế “ vường không nhà trống” đánh giặc.
Vua Trần Thánh Tơng ra lệnh cho hồng tộc, các quan và gia đình họ cùng dân
chúng 61 phường trong kinh thành rút khỏi Thăng Long. Đây là lần đầu tiên trong
lịch sử, dân chúng kinh thành sơ tán để đánh giặc. Triều đình cho chuyển tất cả các
kho tàng, của báu với mục đích khơng để thứ gì lọt vào tay giặc. Công lao to lớn
này thuộc về Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung, vợ của Thái sư Trần Thủ Độ người sáng lập ra triều Trần và là linh hồn của cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên Mông lần thứ nhất. Bà đã tổ chức cho hoàng gia, các gia đình tướng sĩ
đang chiến đấu ngồi mặt trận rời khỏi kinh thành an toàn. Tại nơi sơ tán, bà sắp
xếp lại cuộc sống, đồng thời cho dân chúng thu gom vũ khí, cung cấp cho quân
đội.
Quân giặc ào vào chiếm được kinh thành dễ dàng mà không gặp phải sự
kháng cự nào, nhưng chúng bất ngờ vì Thăng Long chỉ là tòa thành trống rỗng.
Chúng cho quân lùng sục, song bao trùm 61 phường là không gian lặng im không
tiếng gà gáy, khơng tiếng chó sủa khiến chúng hoang mang lo lắng. Chúng chỉ tìm
thấy trong ngục thất những tên sứ giả bị trói chặt, trong đó có những tên đã chết.
Đó là những sứ giả được phái sang dụ dỗ, đe dọa, buộc triều Trần phải đầu hàng.

12


2.2.3.2. Nghệ thuật chỉ đạo linh hoạt sáng tạo giữa rút lui với phản công
và tiến công. Nắm chắc thời cơ phản công địch theo tư tưởng “lấy sức nhàn
thắng sức mỏi”.
Kết hợp kế “ thanh dã” với tổ chức đánh các điểm chặn làm cho quân địch bị
phân tán lực lượng và ln trong tình thế bị uy hiếp, căng thẳng, mệt mỏi, thiếu

lương thảo. Chỉ sau mấy ngày vào thành Thăng Long, qn Mơng Cổ hồn tồn
mất hết nhuệ khí chiến đấu, đã khơng có lương thực để ăn cịn bị làng xóm xung
quanh chống lại, qn lính bị hoảng hốt đên cực điểm. Đánh địch trên đường rút
lui là lúc chúng đang vận động ngoài căn cứ, sức lực mệt mỏi, tinh thần hoang
mang, tâm lí thất bại; đó là thời cơ hết sức thuận lợi để tiêu diệt triệt để sinh lực
địch. Nắm vững thời cơ triều đình nhà Trần quyết định phản cơng giải phóng
Thăng Long. Quân Mông Cổ bị đánh bật khỏi kinh đô sau trận chiến ở Đơng Bộ
Đầu vào ngày 29-1-1258. Đó là trận quyết chiến chiến lược. Thua trận, quân Mông
Cổ buộc phải rút khỏi Thăng Long, và trong cuộc chiến này, chúng chỉ chiếm được
Thăng Long trong 11 ngày (từ ngày 18-1 đến 29-1-1258). Chiến thắng Đông Bộ
Đầu năm 1258 thời Trần là thắng lợi hiển hách đầu tiên của những nước bị đế quốc
Mông Cổ xâm lược.
Mở trận thủy chiến, quân và dân nhà Trần đã tận dụng đường sông để cơ động
và triển khai lực lượng một cách bí mật, bất ngờ. Đây là lối đánh tập kích đường
sông hết sức tài giỏi của quân và dân ta, nhằm lúc địch rời khỏi lưng ngựa, khơng
có lực lượng thủy chiến yểm trợ, nên đã giành thắng lợi to lớn.
2.2.3.3. Nghệ thuật tiến hành kháng chiến do tài năng lỗi lạc của những
người lãnh đạo
Chiêu mộ được người tài tướng giỏi cho đất nước, những con người dũng
cảm, kiên cương, bất khuất, quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc như: tấm gương
hi sinh của Trần Bình Trọng với câu nói “ ta thà làm ma nước Nam chứ không
them làm vương đất Bắc”; Tấm gương của Trần Quốc Toản: Không được tham gia
13


Hội nghị Bình Than nên uất ức bóp nát quả cam; tự tổ chức một đạo quân trên một
ngàn người, giương cao lá cờ thêu sáu chữ vàng " Phá cường địch, báo hồng ân",
chiến đấu cực kì dũng cảm, nhiều phen làm quân thù khiếp sợ hay câu nói của thái
sư Trần Thủ Độ : " Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" lời nói quả
quyết, tràn đầy hào khí đã tạo niềm tin vững chắc, sức mạnh chiến thắng của quân

ta được bộ chỉ huy quyết định cuộc phản công chiến lược bất ngờ diễn ra vào đêm
28 rạng 29 tháng 1 năm 1258.
2.2.3.4. tạo nên khối đoàn kết toàn dân, để nhân dân cùng tham gia chống
giặc
Ngồi ra, nghệ thuật sự cịn được thể hiện trong việc triều đình Có kế sách
xây dựng, củng cố khối đoàn kết toàn dân. Với tinh thần: “…vua tơi đồng lịng,
anh em hịa thuận, cả nước góp sức…”. Tất cả các tầng lớp nhân dân, thành phần
xã hội đều tham gia đánh giặc bảo vệ đất nước. Thực hiện chính sách " ngụ binh ư
nơng" cho phép vẫn duy trì được sản xuất nhưng khi cần thiết có thể huy động
được lực lượng qn đội đơng đảo, tổ chức lực lượng dân binh phối hợp với quân
đội triều đình, đánh địch mọi nơi, mọi lúc,buộc chúng phải tác chiến liên miên mà
khơng thể có một trận đánh quyết định mang tính chiến lược, đẩy địch vào tình
trạng khốn quẫn, tạo thời cơ thích hợp phản cơng địch.
2.2.4. nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến lần hai năm 1285
Sau thất bại năm 1258, quân Mông Cổ vẫn nuôi dã tâm xâm lược Đại Việt.
Năm 1279, Mông Cổ tiêu diệt nhà Tống, Hốt Tất Liệt lên ngôi, thiết lập triều
Nguyên. Triều Nguyên nhiều lần cho sứ giả sang dụ dỗ, đe dọa vua tơi triều đình
Đại Việt. Nhà Trần đã khôn khéo đấu tranh, kéo dài thời gian hịa hỗn để chuẩn bị
về mọi mặt. Năm 1279, mượn cớ đánh Chiêm Thành, nhà Nguyên âm mưu đưa
quân vào Đại Việt. Năm 1282, quân Nguyên do Toa Đô chỉ huy vượt biển đánh
Chămpa, để từ đó đánh lên Đại Việt từ phía nam. Cuối tháng 1 năm 1285, 50 vạn

14


quân Nguyên (gồm cả cánh quân đánh Chămpa năm 1282) từ hai hướng Vân Nam
và Lạng Sơn vượt biên giới tấn cơng Đại Việt.
2.2.4.1. Xây dựng khối đồn kết tồn dân - là yếu tố cơ bản tạo nên thắng
lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
Chủ động giải quyết các bất hòa trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân

của khối đoàn kết dân tộc. Trong thời gian này, nhà Trần đã mở hội nghị Bình
Than (1282) và Diên Hồng (1285), phát động và cổ vũ tinh thần tồn qn, tồn
dân tham gia đánh giặc. Trước khí thế hung hãn của giặc Mông-Nguyên, dân tộc
Việt Nam không hề biết sợ. “Tiểu dân thanh dã, đoản binh phục hậu”, từ miền
ngược đến miền xuôi, từ núi rừng đến sông biển, tất cả các quận huyện trong nước,
hễ giặc đến đều đứng lên đồn kết chiến đấu, dựa vào thơn xóm, làng bản, địa hình
hiểm trở để kiên quyết chống trả.
2.2.4.2. Sử dụng chiến thuật linh hoạt kết buộc địch phải đánh trên chiến
trường có lợi ta.
Kế thừa và phát huy bài học kinh nghiệm quý báu từ cuộc kháng chiến lần
một, trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ Hai
(1285), quân và dân nhà Trần thực hiện địn phản cơng chiến lược bằng nghệ thuật
thủy chiến kết hợp với những trận chiến đấu trên bộ độc đáo, sáng tạo. Với nhãn
quan quân sự thiên tài và lòng yêu nước sâu sắc, Tổng chỉ huy quân đội Đại Việt Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đã kế thừa và vận dụng một cách linh hoạt,
sáng tạo truyền thống kinh nghiệm đánh giặc của dân tộc vào thực tế. Theo đó, trên
cơ sở bám sát phương châm: “lấy nhàn đợi nhọc”, “lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng
lớn” và lợi dụng việc quân xâm lược không quen thủy thổ của ta để làm chúng
thêm suy yếu, Ơng chủ trương: lấy chiến trường sơng nước để giáng những địn
quyết định, nơi mà số đơng kỵ binh địch không thể triển khai, không phát huy
được tốc độ. Thực tiễn cho thấy, trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ
Hai, quân địch đã phải tốn rất nhiều công sức để rượt đuổi theo quân chủ lực của
15


quân đội nhà Trần, cơ động bằng thuyền, thoắt hiện, thoắt ẩn, khi thì đóng ở Thiên
Trường, cần thì vượt biển vào Thanh Hóa,… khiến cho qn địch mệt nhồi, chán
nản.
2.2.4.3. Mở cuộc tổng tiến công chiến lược, đập tan gọng kìm vu hồi của
địch.
Khi thời cơ đến, Hưng Đạo Đại Vương mở cuộc tổng phản công chiến lược,

tiến công mãnh liệt vào các căn cứ, đồn trại thuộc phòng tuyến nam sông Hồng của
địch, như: A Lỗ, Tây Kết, Chương Dương, v.v. Đặc biệt, trong trận Chương
Dương, Bộ Thống soái tối cao nhà Trần đã dùng lực lượng lớn thủy quân bí mật cơ
động, triển khai để bất ngờ tập kích vào căn cứ địch như một trận đánh khêu ngịi,
tạo thế: đánh mạnh ở Chương Dương, nhử Thốt Hoan đưa quân ở Thăng Long ra
cứu viện để đồng thời tiêu diệt địch và đoạt lấy thành trì. Trong trận này, quân và
dân nhà Trần đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo các hình thức tác chiến, kết hợp tập
kích, phục kích với cơng kích tiêu diệt lớn qn địch, giành lại Thăng Long, giải
phóng đất nước. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai
này, Thăng Long bị chiếm hơn 3 tháng (từ ngày 18-2 đến cuối tháng 5-1285).

2.2.5. Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến lần ba ( 1287 -–1288)
Bị thất bại trong hai lần phát động chiến tranh xâm lược Đại Việt, nhà
Nguyên quyết định: đình chỉ cuộc chiến tranh xâm lược Nhật Bản, tập trung mọi
nhân tài, vật lực vào cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ Ba (1288). Toàn bộ
quân viễn chinh lần thứ ba lại được đặt dưới quyền của thân vương Thoát Hoan với
tước hiệu Trấn Nam Vương. Theo đó, ngồi lực lượng kỵ binh và bộ binh hùng
hậu, chúng còn huy động khoảng 700 chiến thuyền các loại, trong đó có 70 thuyền
vận tải lớn chở theo 17 vạn thạch lương. Với tổng số khoảng 30 vận quân chúng
chia thành ba đạo quân tiến vào nước ta. Khác với lần trước, lần này bọn xâm lược

16


đặc biệt chú trọng thủy quân. Trong chiến tranh lần hai, chúng dùng thủy quân khá
nhiều nhưng tác dụng chả được bao nhiêu. Lần này đem quân vào một nước sơng
ngịi chằng chịt, chúng lại tăng cường thủy qn rất mạnh, thành một đạo quân
chiến lược dưới quyền chỉ huy của những tên tướng dày kinh nghiệm quen thuộc
với chiến trường Đại Việt.
2.2.5.1. Biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng

Theo dõi, nắm chắc âm mưu xâm lược của địch và với kinh nghiệm của hai
cuộc kháng chiến trước đây, quân và dân nhà Trần bước vào cuộc kháng chiến lần
thứ Ba trong tư thế hoàn toàn chủ động. Ta đã tiến hành tổng động viên. Lần này
lãnh đạo là Trần Nhân Tơng. Tướng chỉ huy tồn bộ qn đội là Hưng Đạo
Vương Trần Quốc Tuấn. Tổng số quân nhà Trần khoảng trên 30 vạn (con số này
có lẽ tính gộp cả quân chủ lực lẫn quân địa phương và dân binh). Khi được vua
Trần Nhân Tông hỏi: Năm nay giặc đến ra sao? Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc
Tuấn đã khẳng khái đáp rằng: “năm nay đánh giặc nhàn”. Sở dĩ có sự khẳng định
đó, bởi Ơng đã nắm chắc rằng, địch chấp nhận giao chiến với ta trên sông nước là
chúng đã từ bỏ sở trường và bị buộc phải đánh theo cách thủy chiến sở trường của
Đại Việt.
2.2.5.2. Nghệ thuật quân sự “lấy gần chờ xa, lấy khỏe chờ mệt, lấy no chờ
đói” ( Dĩ dật đãi lao)
Trong cuộc kháng chiến lần thứ ba, do rút được kinh nghiệm hai lần trước, ta
không chủ trương quyết chiến khi quân Nguyên đang ào ạt tiến công, mà vừa đánh
chặn để tiêu hao địch, vừa rút lui để bảo tồn lực lượng, đồng thời dẫn dắt Thốt
Hoan và Ơ Mã Nhi vào thế trận ta đã chuẩn bị sẵn. Thủy binh của Ô Mã Nhi tiến
vào vùng biển nước ta để kéo vào Vạn Kiếp hội với quân của Thốt Hoan. Qn ta
có đặt phục binh trước nhưng do tương quan lực lượng chênh lệch nên ta không thể
ngăn chặn được đạo quân của Ô Mã Nhi. Đến đầu tháng 2 năm 1288, quan số địch
ở Vạn Kiếp tăng lên 30 vạn. Tin Trần Khánh Dư thất trận về tới triều đình, thượng
17


hồng Trần Thánh Tơng sai quan đến trách hỏi. Trần Khánh Dư thưa "Lấy quân
pháp mà xử, tôi cam chịu tội, nhưng xin khất hai, ba ngày để mưu lập cơng rồi về
chịu tới búa rìu cũng chưa muộn". Ơng biết chắc rằng theo sau đạo binh thuyền của
Ô Mã Nhi cịn có đồn thuyền lương 70 vạn thạch do Trương Văn Hổ chỉ huy. Bởi
vậy Trần Khánh Dư khẩn trương chuẩn bị cho trận phục kích mới ở Vân Đồn Cửa Lục. Một ngày thượng tuần tháng 2, đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
theo gió mùa đơng bắc nặng nề tiến vào trận địa mai phục của ta. Dưới sự chỉ huy

của Trần Khánh Dư, quân ta tiêu diệt sạch đoàn thuyền lương của chúng. Chủ
tướng hai thuyền Vạn hộ họ Trương vội và lấy một thuyền nhẹ chạy tháo mạng về
Quỳnh Châu (đảo Hải Nam, Trung Quốc). Chiến thắng Vân Đồn Cửa Lục đánh
vào chỗ yếu có tính chất chiến lược của địch, làm phá sản từ đầu kế hoạch tiếp tế
lương thực của Thoát Hoan, tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân ta nhanh chóng
chuyển lên phản công chiến lược. Các nhà sử học thời Lê nhận xét: "Cho nên, năm
này vết thương của dân khơng thảm như năm trước. Khánh Dư có phần cơng lao
trong đó”.
Về phía địch, sau cuộc hội qn thủy, bộ ở Vạn Kiếp, Thoát Hoan cố xây
dựng vùng đất này thành một căn cứ quân sự. Ý để một số quan đóng giữ Vạn
Kiếp rồi đưa đại bộ phận lực lượng tiếp tục tiến về Thăng Long. Đạo quân dân ta
tạm thời rút khỏi kinh thành. Từ Thăng Long, chủ tướng Thoát Hoan huy động một
lực lượng quản thủy bộ dọc sơng Hồng đuổi theo ráo riết. Ơ Mã Nhi đe dọa vua
Trần "Người chạy lên trời, ta theo lên trời; người chạy xuống đất ta theo xuống
đất; người trốn lên núi ta theo lên núi; người lạn xuống nước ta theo xuống nước”.
Nhưng Ơ Mã Nhi khơng sao bắt được những người lãnh đạo chủ chốt của ta. Quân
giặc tức tới mặc sức tàn sát nhân dân. Chúng sục sạo vào phủ Long Hưng quật mộ
Thái Tông Trần Cảnh vị vua anh hùng của cuộc kháng chiến lần thứ nhất. Chúng
triệt hạ nhiều điền trang thái áp ở Ngự Thiên, Hồng Châu, Hải Đông, gãy trăm
ngàn tội ác. Sử nhà Nguyên cũng phải ghi nhận "đốt phá chùa chiền, đảo bởi làng
mộ, cướp giết người già trẻ em, tàn phá sản nghiệp của trăm họ, khơng có điều gì
18



×