Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng quốc tế việt nam chi nhánh đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

: Đỗ Thu Thủy

Sinh viên thực hiện
MSV

: 20A4010583

Lớp

: K20NHH

Khóa

: 2017-2021

Giảng viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Thị Thái Hưng

Hà Nội, 2021



i

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126386371000000


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu trong khố luận có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của khố luận là
trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà nội, ngày 30 tháng 5 năm 2021
Tác giả

Đỗ Thu Thủy

i


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa” là nội dung được tôi chọn để nghiên cứu
và làm khoá luận tốt nghiệp sau 04 năm theo học chuyên ngành Tài chính – Ngân
hàng tại Học Viện Ngân Hàng.
Lời đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Học Viện Ngân hàng
đã tạo điều kiện cho tơi có được mơi trường học tập và rèn luyện tốt nhất trong suốt

thời gian tôi học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Thái Hưng thuộc Khoa Ngân
Hàng – Học Viện Ngân Hàng. Cô đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu để tơi có thể hồn thiện bài khố luận tốt nghiệp. Đồng thời, tôi cũng
xin cảm ơn các thầy cô tại Khoa Ngân hàng, Ban lãnh đạo và các anh chị đang làm
việc tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa, đã tạo điều kiện
tốt nhất cho tơi trong cả q trình nghiên cứu, học tập và hồn thành Khóa luận tốt
nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 30 tháng 5 năm 2021
Tác giả

Đỗ Thu Thủy

ii


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ..................................... 5
THƯƠNG MẠI ................................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại .................................5
1.1.1. Khái niệm tín dụng bán lẻ ....................................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm tín dụng bán lẻ .......................................................................................................5
1.1.3. Phân loại tín dụng bán lẻ .......................................................................................................6
1.1.4. Vai trị của tín dụng bán lẻ ....................................................................................................8

1.2. Mở rộng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại .........................................................9
1.2.1. Khái niêm mở rộng tín dụng bán lẻ ....................................................................................9
1.2.2. Các chỉ tiêu phán ảnh mức độ mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ ............................9
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng bán lẻ ...............................................13
1.2.4. Sự cần thiết mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại ..........16
1.3. Kinh nghiệm mở rộng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại ............................ 17
1.3.1. Kinh nghiệm tại một số ngân hàng ...................................................................................17
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam .......................19
CHƯƠNG 2: 22THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN
HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA ............................... 22
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam...................................................... 22
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển .........................................................................................22
2.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Quốc tế chi nhánh Đống Đa ..................................23
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................................................23
2.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB chi
nhánh Đống Đa trong giai đoạn 2018-2020 ...............................................................................24
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng VIB chi nhánh Đống Đa .... 29
2.2.1. Quy định về hoạt động tín dụng bán lẻ tại VIB – CN Đống Đa ...............................29
2.2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng VIB – CN Đống
Đa giai đoạn 2018-2020 ...................................................................................................................31

iii


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

2.3. Đánh giá cơng tác mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng VIB – Chi
nhánh Đống Đa giai đoạn 2018-2020.......................................................................................... 50

2.3.1. Những thành công đạt được ................................................................................................50
2.3.2. Hạn chế gặp phải....................................................................................................................51
2.3.3. Nguyên nhân ...........................................................................................................................52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA .................. 56
3.1. Định hướng mở rộng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam ..... 56
3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế
Việt Nam Chi nhánh Đống Đa ...................................................................................................... 57
3.2.1. Xây dựng chính sách sản phẩm.........................................................................................57
3.2.2. Xây dựng chính sách khách hàng ......................................................................................58
3.2.3. ây ựng, hát triển và nâng cao hiệu uả nguồn nhân lực ......................................59
3.2.4. Chuẩn hóa quy trình tín dụng ............................................................................................60
3.2. . Đẩy mạnh chương trình Mar eting ...................................................................................61
3.2. . Đầu tư và hát triển công nghệ ngân hàng ......................................................................62
3.2.7. Tăng cường thu thập thơng tin khách hàng có nhu cầu ...............................................63
3.3. Kiến nghị mở rộng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi
nhánh Đống Đa .................................................................................................................................. 65
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và với Chính Phủ .....................................................................65
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ...............................................................66
3.3.3. Kiến nghị với hội ở ch nh Ngân hàng Quốc tế Việt Nam .........................................66
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 71

iv


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

DANH MỤC VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

Từ viết tắt
TDBL

Tín dụng bán lẻ

VIB

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NH

Ngân hàng

TMCP

Thương mại cổ phần

CN

Chi nhánh


SXKD

Sản xuất kinh doanh

QLKH

Quản lý khách hàng

HĐTD

Hợ đồng tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

TSĐB

Tài sản đảm bảo

CBNN


Cán bộ nhân viên

v


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh 2018-2020 _________________24
Bảng 2.2. Dư nợ tín dụng tại Chi nhánh 2018-2020 ________________________26
Bảng 2.3. Bảng nhóm nợ của Chi nhánh 2018-2020 ________________________27
Bảng 2. . Kết quả kinh doanh của Chi nhánh 2018-2020 ____________________28
Bảng 2. . Điều kiện há lý đối với hách hàng và bên liên đới (nếu có) _______30
Bảng 2. . Điều kiện cho vay đối với khách hàng tại VIB ____________________30
Bảng 2.7. Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm TDBL tại Chi nhánh Đống Đa 36
Bảng 2. . Sự tăng trưởng ư nợ hoạt động TDBL tại VIB Đống Đa ___________39
Bảng 2. . Tỷ trọng ư nợ TDBL trên tổng ư nợ của Chi nhánh Đống Đa ______41
Bảng 2.1 . Tỷ trọng ư nợ từng sản phẩm tín dụng trên tổng ư nợ bán lẻ Chi nhánh
Đống Đa __________________________________________________________42
Bảng 2.11. Doanh ố cho vay từ sản phẩm tín dụng bán lẻ tại VIB Đống Đa ____44
Bảng 2.12. Doanh ố thu nợ từ TDBL tại VIB Chi nhánh Đống Đa ____________47
Bảng 2.13. Doanh thu từ hoạt động TDBL tại VIB Đống Đa _________________49
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1. Đánh giá của khách hàng về khả năng đá ứng các nhu cầu của sản
phẩm tín dụng tại Chi nhánh Đống Đa __________________________________32
Biểu đồ 2.2. Đánh giá của khách hàng về tiện ích của các sản phẩm, dịch vụ TDBL

tại VIB-CN Đống Đa ________________________________________________33
Biểu đồ 2.3. Đánh giá cảu khách hàng về mức độ đảm bảo an toàn hoạt động TDBL
tại Chi nhánh ______________________________________________________34
Biểu đồ 2. . Đánh giá ự hài lòng về sản phẩm TDBL của khách hàng tại ngân hàng
_________________________________________________________________35
Sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức VIB Chi nhánh Đống Đa _______________________23
Sơ đồ 2.2. Quy trình tín dụng tại NHTM _________________________________29

vi


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hố là xu hướng phát triển trọng tâm
trong thời đại ngày nay và vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của các quốc gia trên thế giới. Nhờ đó, nền kinh tế Việt Nam đã và đang chuyển đổi
rất nhanh và mạnh mẽ, đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân Việt
Nam ngày càng được nâng cao và chất lượng cuộc sống ngày càng được mọi người
chú trọng. Hiện nay, Việt Nam với dân số hơn 98 triệu người có nhu cầu rất lớn cho
việc mua sắm, từ các mặt hàng có giá trị lớn như nhà cửa, ơ tơ..., cho đến các mặt
hàng có giá trị nhỏ hơn như đồ gia dụng, xe máy, điện thoại.... Đây được xem là
một trong những điều kiện vô cùng thuận lợi và là thị trường khổng lồ có ích cho sự
phát triển của lĩnh vực vay tiêu dùng. Cùng với đó, hoạt động tín dụng của các ngân
hàng được tác động một cách tích cực.
Chính nhờ xu thế đó, Ngân hàng Quốc tế Việt Nam VIB - một trong năm ngân

hàng thương mại to đầu của nước ta trong những năm trở lại đây đã tích cực đẩy
mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ, và là một trong những ngân hàng thương mại bán
lẻ tốt nhất Việt Nam giai đoạn 2018-2020.
Trong quá trình học tập và thực tập tại Chi nhánh, tơi thực sự uan tâm đến
chính sách này. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng
bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Chi nhánh Đống Đa” để làm
Khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Về mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu để đưa ra giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ và
khắc phục những hó hăn tại Chi nhánh một cách khoa học và phù hợp là điều vô
cùng cần thiết. Với hy vọng sẽ mở ra hướng đi mới cho sự phát triển hoạt động tín
dụng bán lẻ tại Chi nhánh Đống Đa nói riêng và Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt
Nam nói chung, tơi đã tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân
hàng, tìm hiểu về thực trạng của việc mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân

1


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa và từ đó đưa ra giải pháp mở
rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại VIB - CN Đống Đa.
3. Tổng quan nghiên cứu
Các nghiên cứu về tín dụng bán lẻ tại Việt Nam đã được thực hiện với phạm vi
và đối tượng nghiên cứu khác nhau. Tác giả đã tìm hiểu một số cơng trình nghiên
cứu có liên uan như:
Aditya Maira & Mudit Kalra. 2012 “Growth Of Retail Credit In India” bài
viết đã nêu lên một số lý do dẫn đến việc các NHTM tại Ấn Độ đẩy mạnh phát tín

dụng bán lẻ như: Giảm sự phụ thuộc vào khách hàng doanh nghiệp, tầng lớp trung
lưu ngày càng gia tăng, thay đổi thái độ của hách hàng đối với các khoản vay...Tác
giả đã cung cấp biểu đồ thể hiện tăng trưởng tín dụng bán lẻ trong giai đoạn 1997 –
2011. Tuy nhiên, tác giải chưa đi âu hân t ch về thực trạng phát triển tín dụng bán
lẻ tại hệ thống NHTM và tác giả chỉ đưa ra biện pháp nhằm hạn chế phát sinh rủi ro
trong hoạt động tín dung bán lẻ.
TS. Lê Khắc Trí (2007), “Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động ngân
hàng bán lẻ ở Việt Nam” , bài viết đã nêu lên một số lý luận về tín dụng bán lẻ và
bán bn, đồng thời bài viết cũng đề cậ đến hiện trạng tín dụng bán lẻ, bán buôn
tại Việt Nam như: bán buôn t n ụng vẫn còn chiếm tỷ trọng tương đối lớn và trong
thời gian gần đây, đã có ự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng bán buôn, tăng
đáng ể tỷ trọng bán lẻ tín dụng. Ngồi ra, tác giả cũng đã nêu ra triển vọng, xu
hướng và giải pháp nhằm phát triển tín dụng bán lẻ trong thời gian tới. Tuy nhiên
những giải pháp trong bài viết, chủ yếu thuộc về các cơ uan uản lý như NHNN và
Hiệp hội Ngân hàng nhằm xây dựng hung há lý và chương trình hành động
nhằm giúp hệ thống NHTM thuận lợi hơn hát triển tín dụng bán lẻ trong giai đoạn
hội nhập mới của Đất nước.
Th.S Đỗ Thanh Sơn (2 1 ), “Phát triển dịch vụ ngân háng bán lẻ: Nhìn từ
Vietinbank và một số kiến nghị”. Trong bài viết, tác giả đã cung cấp một bức tranh
khá khái quát về hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Vietinban trong giai đoạn 2011 –
2 1 . Trong giai đoạn này, hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Vietinban đã có ự tăng

2


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

trưởng về quy mơ dịch vụ, số lượng khách hàng và cả tăng trưởng số lượng dịch vụ

ngân hàng bán lẻ mới...Đồng thời thu nhập từ hoạt động ngân hàng bán lẻ cũng đã
tăng trưởng đáng ể trong giai đoạn này. Tuy nhiên về hiệu quả của dịch vụ ngân
hàng bán lẻ, với chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thông qua doanh số các dịch vụ trên 1
tiền lương của nhân viên khối bán lẻ thì Vietinbank ở mức thấ hơn o với ACB và
Vietcombank. Ngồi ra, về chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng bán lẻ thì Vietinbank
vẫn thấ hơn nhưng tỷ lệ nợ xấu thì lại cao hơn o với ACB và Vietcombank. Bài
viết đã nêu lên ết quả đạt được và tồn tại trong hoạt động phát triển dịch vụ ngân
hàng bán lẻ. Tuy nhiên giải há đưa ra còn chung chung chưa thật sự đi âu vào
từng mảng dịch vụ.
Lê Đình Luân (2 1 ), “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Nhìn từ thực trạng của
Vietinbank”. Bài viết trình bày về thực trạng ngân hàng bán lẻ tại Vietinbank theo
từng loại hình dịch vụ cụ thể: dịch vụ huy động tiền gửi, dịch vụ thanh tốn, tín
dụng bán lẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử. Trong mảng tín dụng bán lẻ, tác giả đã cung
cấp hệ thống số liệu cho thấy có sự tăng trưởng qua từng năm trong giai đoạn 2011
– 2013 và có sự sụt giảm trong năm 2 1 . Qua hảo sát, bài viết đã nêu lên những
vấn đề còn tồn tại như: hách hàng cho rằng chi phí cho giao dịch cịn cao, thủ tục
hồ ơ chưa được đơn giản, thời gian giải quyết hồ ơ còn chậm. Tác giả cũng đã đưa
ra một số giải pháp nhằm góp phần trong việc tăng trưởng dịch vụ ngân hàng bán lẻ
nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng tại Vietinban . Nhưng giải pháp mà tác giả
trình bày ở đây chủ yếu là về phát triển theo chiều rộng.
Từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, mỗi nghiên cứu đều làm rõ một số nội
dung liên quan, phân tích thực trạng và đưa ra những giải pháp. Tuy nhiên các
nghiên cứu trên vẫn còn một vài tồn tại.
Trên cơ ở kế thừa và hoàn thiện các nghiên cứu trước đây, hóa luận làm mới
đề tài bằng việc làm nổi bật thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại đơn vị, ua đó
chỉ ra được mặt đạt được và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động tín dụng bán lẻ. Từ
kết quả nghiên cứu, tác giả xây dựng hệ thống giải pháp mở rộng tín dụng bán lẻ tại
VIB – Chi nhánh Đống Đa hù hợp với định hướng chiến lược kinh doanh mà ngân
hàng đề ra.
3



Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

4. Về đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: Tín dụng bán lẻ bao gồm các hoạt động cho vay, bảo
lãnh, chiết khấu đối với khách hàng là các cá nhân và hộ gia đình tại Ngân hàng
TMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
Về phạm vi nghiên cứu: Là các hoạt động liên uan đến hoạt động tín dụng bán
lẻ tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa.
5. Về phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng chủ yếu hương há

uy vật biện chứng . Đồng thời các biện

pháp: so sánh , phân tích, thống kê, tổng hợp,... cũng được sử dụng để phân tích số
liệu và kết quả hoạt động; hương há điều tra khảo sát đối với khách hàng về sản
phẩm TDBL tại VIB – CN Đống Đa.
6. Về kết cấu của đề tài
Nội dung của bài khóa luận tốt nghiệp ngồi phần mở đầu, kết luận và các nội
dung khác có liên quan, khóa luận được trình bày theo 03 phần chính:
Chương I: Tổng quan về tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP
Quốc tế Việt Nam chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2018-2020
Chương III: Giải pháp mở rộng tín dụng bán lẻ tại Ngân hang TMCP Quốc tế chi
nhánh Đống Đa

4



Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1.

Tổng quan về hoạt động tín dụng bán lẻ ngân hàng thương mại

1.1.1. Khái niệm tín dụng bán lẻ
Tín dụng bán lẻ là hình thức cung cấp trực tiếp các sản phẩm tín dụng có
quy mơ nhỏ (bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ
khác) cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và đời sống.
Trong thực tế, những tiêu ch

hân định giữa bán buôn, bán lẻ nêu trên

chỉ là tương đối và khơng mang tính phổ biến đối với mọi quốc gia, và các ngân
hàng, thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn cũng như mục đ ch
quản lý ở từng nơi. Tùy theo đối tượng khách hàng khác nhau mà ngân hàng thương
mại đã hân chia t n ụng thành tín dụng bán lẻ và tín dụng bán bn. Việc phân
chia theo tiêu ch này giú các ngân hàng thương mại có chính sách tín dụng phù
hợ theo đặc điểm từng loại khách hàng.
1.1.2. Đặc điểm tín dụng bán lẻ
1.1.2.1.


Quy mô và số lượng các khoản vay

Với đặc điểm đối tượng vay vốn là các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp
nhỏ và siêu nhỏ, tổ hợp tác có nhu cầu sử dụng vốn phục vụ mục đ ch tiêu ùng,
đầu tư hay hục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình và các
doanh nghiệp đó. Khác với các doanh nghiệp lớn và các tổ chức kinh tế, khách hàng
cá nhân thường có số lượng rất lớn, nhu cầu vay vốn rất đa ạng nên số lượng
khoản các khoản vay cũng rất lớn nhưng uy mô giá trị các khoản vay lại nhỏ.
1.1.2.2.

Sản phẩm đa dạng
Hoạt động tín dụng bán lẻ chủ yếu nhằm đá ứng nhu cầu vốn tiêu dùng

đa ạng của cá nhân, hộ gia đình, các oanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ như mua, xây
dựng, sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình, u học, mua sắm vật dụng mở rộng

5


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

hoạt động kinh doanh, ... hoặc bổ sung vốn kinh doanh cá thể nên các sản phẩm tín
dụng bán lẻ được thiết kế rất đa ạng đá ứng các nhu cầu cần thiết của khách hàng.
1.1.2.3. Tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng
Lợi nhuận thu được từ tín dụng bán lẻ là đáng ể. Tương ứng với mức rủi ro
cao như vậy thì các khoản tín dụng bán lẻ có được một mức lợi nhuận rất lớn trong
các nguồn thu của Ngân hàng. Bên cạnh đó, ố lượng các khoản vay tín dụng bán lẻ

khá nhiều khiến cho tổng quy mơ tín dụng bán lẻ rất lớn, và cùng với mức lợi nhuận
trên mỗi khoản vay sẽ khiến cho lợi nhuận thu về từ hoạt động cho vay là rất đáng
kể trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng.
1.1.2.4. Phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế
Nhu cầu được cấp tín dụng bán lẻ của khách hàng chịu tác động mạnh và
phụ thuộc lớn vào chu kỳ kinh tế, tăng mạnh trong thời kỳ nển kinh tế tăng trưởng
tốt, thu nhậ cao, chi tiêu tăng, đầu tư cho ản xuất kinh doanh, dịch vụ nhỏ lẻ
sinh lời cao; ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệ tăng, các cá nhân, hộ
gia đình có xu hướng hạn chế chi tiêu, vay mượn, tiêu dùng, các doanh nghiệp nhỏ
và siêu nhỏ nhanh chóng thu hẹp sản xuất.
1.1.2.5. Độ rủi ro cao
Các khoản cho vay khách hàng bán lẻ bao giờ cũng tiềm ẩn rủi ro tín dụng
cao. Bởi đối tượng cho vay là các cá nhân, hộ gia đình, các oanh nghiệp nhỏ và
siêu nhỏ có tình hình tài chính dễ thay đổi tùy theo tình trạng công việc và sức khỏe
của họ. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá nhân, hộ gia đình và các doanh
nghiệp nhỏ và siêu nhỏ thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độ
khoa học kỹ thuật lạc hậu o đó hả năng cạnh tranh trên thị trường kém. Do vậy
Ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro hi người vay bị thất nghiệp, gặp tai nạn, phá
sản. Mặt khác việc thẩm định và quyết định cho vay khách hàng TDBL thường
hông đầy đủ về thông tin cũng là một trong những lý do dẫn tới tình trạng rủi ro tín
dụng đối với các khoản cho vay khách hàng. Tuy nhiên, tín dụng bán lẻ có khả năng
phân tán rủi ro cao, do số lượng khách hàng lớn, các khoản vay có giá trị nhỏ.
1.1.3. Phân loại tín dụng bán lẻ

6


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng


Tín dụng có thể phân chia làm nhiều loại khác nhau tuỳ theo những tiêu thức
phân loại, tuy nhiên để đảm bảo khả năng uản trị rủi ro tín dụng trong ngân
hàng thường phân loại tín dụng theo thời hạn cho vay, sản phẩm cho vay,
hình thức bảo đảm và hương thức cho vay.
1.1.3.1. Căn cứ theo thời gian
- Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn ưới 12 tháng nhằm
đá ứng các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến 5
năm. T n ụng trung hạn thường được để đầu tư mua ắm tài sản cố định, cải tiến
hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, xây dựng các dự án quy mô nhỏ và thời gian thu
hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên

năm. Mục đ ch ử

dụng vốn vay gần như t n ụng trung hạn nhưng với quy mô lớn, thời hạn thu hồi
vốn lâu hơn.
1.1.3.2. Căn cứ theo sản phẩm
- Cho vay tiêu dùng: là sản phẩm tín dụng đá ứng nhu cầu chi tiêu, mua sắm
các tiên nghi sinh hoạt gia đình nhằm nâng cao đời sống ân cư cũng như

ch th ch

tiêu dùng của xã hội.
- Cho vay , xây sửa nhà: vì mua, xây sửa nhà có giá trị lớn nên các ngân hàng
thường tách ra làm một sản phẩm riêng biệt với cho vay tiêu dùng. Sản phẩm cho
vay này thường đá ứng nhu cầu mua nhà, hợp thức hoá nhà đất, xây dựng và sửa
chữa nhà của khách hàng là cá nhân khi họ gặ


hó hăn về tài chính. Các sản

phẩm của loại này thường gồm: sản phẩm cho vay mua nhà để ở, cho vay mua nhà
để kinh doanh, sửa chữa nhà,...
- Cho vay sản xuất kinh doanh: là sản phẩm tín dụng nhằm bổ sung nguồn vốn
lưu động thiếu hụt tạm thời trong HĐKD của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ
kinh doanh có hoạt động sản xuất.
- Cho vay nơng nghiệ : cũng là một phần trong loại hình cho vay sản xuất
kinh doanh nhưng chủ yếu tập trung vào khách hàng là các hộ nông dân sản xuất
nông nghiệ như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ hải sản...

7


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

1.1.3.3. Căn cứ theo hình thức bảo đảm
- Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp,
cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách
hàng vay vốn để quyết định cho vay
- Cho vay có đảm bảo : là loại cho vay dựa trên cơ ở các đảm bảo cho tiền
vay như thế chấp cầm cố tài sản hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba.
1.1.3.4. Căn cứ phương thức cho vay
- Cho vay theo món
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
1.1.4. Vai trị của tín dụng bán lẻ
1.1.4.1. Đối với nền kinh tế

Tín dụng bán lẻ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc làm, phân bổ hiệu quả
các nguồn lực tài ch nh. Đồng thời là công cụ điều tiết kinh tế xã hội của nhà nước.
Thơng qua lãi suất, tín dụng ngân hàng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng góp
phần lưu thông tiền tệ, ổn định giá trị đồng tiền. Giúp truyền tải vốn từ người thừa
vốn ang người thiếu vốn, cụ thể là các cá nhân, hộ gia đình và oanh nghiệp vừa
nhỏ. Góp phần

ch th ch tiêu ùng, thúc đẩy sản xuất trong nển kinh tế. Ngồi ra,

tín dụng bán lẻ giú người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng có lãi
suất hợp lý góp phần đẩy lùi nạn tín dụng đen.
1.1.4.2. Đối với ngân hàng
Đây là nguồn đem lại nguồn lợi nhuận quan trọng nhất của ngân hàng. Thơng
qua hoạt động tín dụng bán lẻ, ngân hàng mở rộng được các loại hình dịch vụ khác
như thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn,... Từ đó đa dạng hóa
hoạt động inh oanh, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro khi ngân hàng trung
ương thắt chặt tiền tệ hoặc khi gặp rủi ro tín dụng. Phát triển các sản phầm, dịch vụ
ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng yêu cầu các đầu tư mạnh về
hạ tầng công nghệ thông tin, cải tiến chất lượng sản phẩm, xây dựng mạng lưới
kênh phân phối đa ạng, rộng khắp làm nền tảng phát triển các sản phẩm, dịch vụ
khác và phục vụ số lượng hách hàng đông đảo.

8


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.4.3.

Học viện ngân hàng


Đối với khách hàng

Tín dụng bán lẻ đá ứng kịp thời nhu cầu về số lượng và chất lượng
vốn cho khách hàng. Giúp cho khách hàng kịp thời tận dụng được những cơ hội
kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đồng thời, hiệu quả sử dụng vốn của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ được cải thiện rõ rệt, phát triển tình hình kinh doanh.
Ngoài ra, hi được ngân hàng cho vay vốn hàm ý hách hàng đã được chọn lọc và
có chất lượng tốt. Điều này làm tăng uy t n và giú

hách hàng mở rộng kinh

doanh.

1.2.

Mở rộng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại

1.2.1. Khái niêm mở rộng tín dụng bán lẻ
Mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ có thể được hiểu là việc ngân hàng có
chủ trương phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, có những ưu tiên phát triển cho
hoạt động này làm tăng tỷ trọng hoạt động tín dụng bán lẻ trong các hoạt động sử
dụng vốn của ngân hàng nhằm đạt mục tiêu nhất định; là hoạt động nhằm tăng số
lượng khách hàng, tăng số dư tín dụng bằng cách xâm nhập vào những thị trường
mới, tiềm năng hoặc cạnh tranh, thay thế.
1.2.2. Các chỉ tiêu phán ảnh mức độ mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ
1.2.2.1.

Chỉ tiêu định tính


*Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Nhu cầu của khách hàng là yếu tố quan trọng quyết định sự ra đời của một
sản phẩm, dịch vụ. Bất kỳ một sản phẩm, dịch vụ nào hi ra đời cùng đều hướng tới
những đối tượng khách hàng nhất định. Do đó, mục đ ch của các sản phẩm, dịch vụ
đều là đá ứng được nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ cũng
không phải là ngoại lệ, việc một ngân hàng có càng nhiều sản phẩm có thể đá ứng
tốt được những nhu cầu đa ạng của khách hàng là một yếu tố để phán ánh việc mở
rộng hoạt động bán lẻ của ngân hàng đó. Trên thị trường, ngày càng nhiều các ngân
hàng cạnh tranh nên khách hàng có nhiều sự lựa chọn và thích giao dịch với ngân
hàng nào có dịch vụ tốt hơn, đá ứng nhu cầu kịp thời hơn.
*Tiện ích của các loại sản phẩm, dịch vụ

9


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Sản phẩm của ngân hàng đem lại nhiều tiện ch cho hách hàng vượt qua chức
năng của chính sản phẩm, dịch vụ đó thể hiện sự phát triển của sản phẩm đó. Tiện
ích sản phẩm giúp các ngân hàng tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Qua
đó, họ dần trung thành với các sản phẩm do ngân hàng cung cấp và giới thiệu cho
bạn bè.
*Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng
Trong mơi trường cơng nghệ ngày càng phát triển như hiện nay, tính an tồn
về sản phẩm, dịch vụ và an tồn bảo mật thơng tin hách hàng ngày càng được quan
tâm. Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng bán lẻ thơng qua việc đảm bảo
thơng tin giao dịch, thơng tin cá nhân, đảm bảo an tồn cho tiền bạc và tài sản của
khách hàng khi có giao dịch. Bởi lẽ, khách hàng ngày càng có xu hướng giao dịch

dựa trên yếu tố tin cậy, họ luôn uan tâm đến danh tiếng, uy tín của ngân hàng.
*Sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ của ngân hàng
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, các NHTM luôn cải tiến chất
lượng dịch vụ, công nghệ, nhân lực, ...để thu hút khách hàng. Nếu ngân hàng có quy
trình làm việc chuyên nghiệp, rút ngắn thời gian giao dịch, sẽ tạo lịng tin nơi hách
hàng. Từ đó hách hàng ẽ có ấn tượng tốt về Ngân hàng. Bên cạnh đó, cách bố
trí sắp sếp trong phịng làm việc của ngân hàng, trang phục của nhân viên, đặc biệt
là thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng mở rộng tín dụng của
ngân hàng. Nếu chất lượng dịch vụ tốt thì chắc chắn Ngân hàng sẽ thu hút nhiều
khách hàng mới.
1.2.2.2. Chỉ tiêu định lượng
* Số lượng khách hàng vay vốn TDBL
Khách hàng bán lẻ bao gồm cá nhân, hộ gia đình và hộ kinh doanh, các doanh
nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Đây là một chỉ tiêu phản ánh quy mơ hoạt động tín dụng
bán lẻ tại một ngân hàng thương mại lớn hay nhỏ. Tại một thời điểm, số lượng các
khách hàng bán lẻ có quan hệ với ngân hàng càng nhiều, đặc biệt là quan hệ tín
dụng thì chứng tỏ ngân hàng đó có tiềm năng hát triển hoạt động tín dụng bán lẻ.

10


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

Tốc độ tăng khách hàng vay =

x100%

Trong đó: KH1: là ố lượng khách hàng vay vốn năm nay

KH0: là số lượng khách hàng vay vốn năm trước
*Sự gia tăng dư nợ tín dụng bán lẻ
Mức tăng ư nợ hoạt động tín dụng bán lẻ là chỉ số tuyệt đối phản ánh việc mở
rộng hoạt động tín dụng bán lẻ. Một ngân hàng thương mại khơng ngừng tăng ư nợ
tín dụng bán lẻ theo từng thời kỳ, có nghĩa ngân hàng đó đang mở rộng hoạt động
tín dụng bán lẻ trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Mức tăng dự nợ tín dụng bán lẻ = DNBL1–DNBL0
Trong đó: DNBL1: là ư nợ TDBL của ngân hàng năm nay
DNBL : là ư nợ TDBL của ngân hàng năm trước
Một chỉ số cũng luôn được uan tâm đối với các nhà quản trị ngân hàng là tốc
độ tăng ư nợ hoạt động tín dụng bán lẻ. Chỉ số này phản ánh tính hiệu quả trong
mục tiêu đặt ra của các ngân hàng thương mại trong chiến lược mở rộng hoạt động
tín dụng bán lẻ. Nếu tốc độ tăng ư nợ hoạt động tín dụng bán lẻ nhanh, chứng tỏ
ngân hàng đang mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ không ngừng.
Tốc độ tăng dư nợ TDBL =
Trong đó:

x100%

DNBL1: là ư nợ TDBL của ngân hàng năm nay
DNBL : là ư nợ TDBL của ngân hàng năm trước

*Tỷ trọng dư nợ TDBL so với tổng dư nợ tín dụng tại chi nhánh
Tỷ trọng ư nợ hoạt động tín dụng bán lẻ so với tổng ư nợ hoạt động tín dụng
tại ngân hàng thương mại là chỉ số tương đối và cũng là chỉ số phản ánh rõ nét nhất
việc ngân hàng đang mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng bán lẻ trong cơ cấu tín
dụng của ngân hàng mình
Tỷ trọng dư nợ TDBL =

x100%


Các nhà lãnh đạo ngân hàng thường dựa vào chỉ số này để đánh giá hoạt động
tại ngân hàng. Đồng thời sử dụng các biện pháp hiệu quả, thiết thực nhằm tác động

11


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

lên chỉ số này, thay đổi chỉ số này theo đúng ế hoạch và chiến lược đặt ra của ngân
hàng. Do đó chỉ số tỷ trọng ư nợ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại rất quan
trọng đối với các nhà quản trị ngân hàng trong điều hành chính sách, chiến lược
cũng như định hướng phát triển của ngân hàng.
*Mức tăng doanh số cho vay sản phẩm tín dụng bán lẻ
Mức tăng doanh số cho vay sản phẩm tín dụng = DSCV1–DSCV0
Trong đó: DSCV1: là doanh số cho vay TDBL của ngân hàng năm nay
DSCV0: là doanh số cho vay TDBL của ngân hàng năm trước
Doanh số cho vay phản ánh kết quả về việc phát triển, mở rộng hoạt động cho
vay với tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Nếu như các nhân tố cố định thì
doanh số cho vay càng cao phản ánh việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân
hàng càng tốt, ngược lại doanh số cho vay của ngân hàng mà giảm khi các yếu tố
khác thì chứng tỏ hoạt động của ngân hàng là khơng tốt
*Mức tăng doanh số thu nợ sản phẩm tín dụng bán lẻ
Doanh số thu nợ là tổng số tiền ngân hàng/ tổ chức tín dụng đã thu về từ
những khoản vay hoặc là tổng số tiền khách hàng trả lại cho khách hàng trong một
khoảng thời gian nào đó
Mức tăng doanh số thu nợ TDBL = DSTN1–DSTN0
Trong đó: DSTN1: là oanh ố thu nợ TDBL của ngân hàng năm nay

DSTN0: là doanh số thu nợ TDBL của ngân hàng năm trước
*Doanh thu từ sản phẩm tín dụng bán lẻ
Sự tăng trường về doanh thu từ các tín dụng bán lẻ qua các thời kỳ của ngân
hàng thể hiện hoạt động đó được phát triển ở mức độ nào và được ngân hàng chú
trọng đẩy mạnh như thế nào.
Mức tăng doanh thu của TDBL = DT1–DT0
Trong đó:

DT1: là doanh thu TDBL của ngân hàng năm nay
DT0: là doanh thu TDBL của ngân hàng năm trước

12


Khóa luận tốt nghiệp

Học viện ngân hàng

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng bán lẻ
1.2.3.1. Nhân tố khách quan
Môi trường kinh tế
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, thì
mơi trường kinh tế ở cả trong nước cũng như thế giới đều là nhân tố tác động đến sự
phát triển tín dụng bán lẻ.
-

Chu kỳ kinh tế

Sự biến động mang tính chu kỳ của nền kinh tế có tác động to lớn đến sự phát
triển tín dụng bán lẻ. Khi nền kinh tế tăng trưởng, thì mức sống của người ân được

cải thiện, thu nhậ tăng, chi tiêu cũng tăng lên một cách hong hú và đa ạng, kéo
theo nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình, oanh nghiệp. Vì
vậy tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng bán lẻ của các ngân hàng phát triển vững
chắc, hạn chế rắc rối xảy ra. Ngược lại, khi nền kinh tế trong những giai đoạn
hó hăn, người

ân có xu hướng thắt chặt chi tiêu dẫn đến hoạt động sản xuất

trong nền kinh tế cũng có xu hướng sụt giảm kéo theo sự thu hẹp của hoạt động tín
dụng bán lẻ.
-

Lạm phát

Khi nền kinh tế ở trong trạng thái lạm hát cao, đồng tiền mất giá, mức thu
nhập thực tế của người dân giảm xuống, người dân thay vì gửi tiền vào ngân hàng
thì họ thích nắm giữ hàng hố hơn. Do đó, hoạt động huy động vốn của ngân hàng
gặp nhiều hó hăn, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng hoạt động tín dụng nói chung và
hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng
Mơi trường chính trị, pháp luật
Chính sách của nhà nước, cũng như ự ổn định trong chính trị, mơi trường
sống an tồn, đảm bảo an ninh là điều kiện thuận lợi đề phát triền bất kì hoạt động
nào trong nền kinh tế bao gồm cả hoạt động tín dụng của các ngân hàng
Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cũng chịu sự điều phối
của các văn bản quy phạm pháp luật. Nếu các văn bản bao uát đẩy đủ các vấn
đề trong ngành cũng như được uy định rõ ràng, chặt chẽ và đồng bộ sẽ là điều kiện

13




×