Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Sinh quyển và các khu sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.56 KB, 16 trang )

SINH QUYỂN
Thời gian dự kiến: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Thơng qua thực hiện bài học sẽ góp phần hình thành và phát triển một số năng lực của
học sinh như sau:
1.1. Năng lực chung
 Năng lực tự chủ và tự học:
-

Tìm kiếm thơng tin, tham khảo tài liệu, nội dung sách giáo khoa về sinh quyển và
các khu sinh học

-

Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hồn thành các bài tập được phân công.

 Năng lực giao tiếp và hợp tác:
-

Thảo luận, phối hợp và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để tìm
hiểu sinh quyển và các khu sinh học.

-

Hỗ trợ và phản hồi tích cực với các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ.

 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
-

Giải quyết các vấn đề thảo luận và hoàn thành các phương pháp bảo vệ và truyền


thông các khu sinh học.

1.2. Năng lực khoa học tự nhiên:
 Nhận thức khoa học tự nhiên:
-

Trình bày được khái niệm sinh quyển

-

Trình bày được đặc điểm chính các khu sinh học

-

Trình bày được các thành phần cấu trúc của sinh quyển

 Tìm hiểu tự nhiên:
-

Phân biệt được các khu sinh học trên cạn và dưới nước.

 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
-

Liên hệ thực tiễn giới thiệu các khu sinh học trên thế giới và ở Việt Nam.


-

Đề xuất một số biện pháp tuyên truyền và bảo vệ các khu sinh học ở Việt Nam.


-

Thiết kế sơ đồ tư duy bài học

2. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
-

Trách nhiệm: Có ý thức tham gia học tập, xây dựng bài, chủ động nhận thức và
thực hiện nhiệm vụ làm bài tập nhóm.

-

Nhân ái: Giúp đỡ bạn bè trong việc tìm ra hướng giải quyết tối ưu, tôn trọng ý kiến
của các thành viên trong nhóm.

-

Chăm chỉ: Chăm học, chăm chỉ tìm hiểu và tham khảo sách giáo khoa, tài liệu và
thực hiện các nhiệm vụ của bài học.

-

Trung thực: Tự làm bài tập cá nhân, có ý thức báo cáo kết quả chính xác trong hoạt
động nhóm.

II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
-


Giáo án, Sách Giáo Khoa, Powerpoint

-

Phiếu học tập

-

Hình ảnh về sinh quyển, các khu sinh học trên cạn và các khu sinh học dưới nước.

2. Chuẩn bị của HS
-

Sách giáo khoa, vở ghi.

III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Hình thức tổ chức dạy học
-

Dạy học trực tiếp

2. Phương pháp dạy học
 Phương pháp làm việc theo nhóm
 Phương pháp thuyết trình
 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề


IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động Giáo Viên và Học Sinh

HOẠT ĐỘNG 1:

Sản phẩm dự kiến

KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC (MỞ ĐẦU)
Thời gian: (5 phút) – Tiết 1
a. Mục tiêu
- Hình thành và tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu về bài học
- Xác định được nội dung bài học: Sinh quyển
b. Nội dung
- Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học thông qua việc đặt vấn đề thực tế liên quan đến bài
học.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
- Học sinh xác định được bài học: Sinh quyển
d. Tổ chức thực hiện
GV giao nhiệm vụ học tập, tổ chức cho HS hoạt động
cặp đôi.
GV đặt vấn đề và yêu cầu học sinh hoàn thành nội
dung của bức tranh:

GV yêu cầu 2-3 nhóm HS trả lời câu hỏi và nhận xét.
GV dẫn dắt vào bài học:
Như vậy, có phải hệ sinh thái là lớn nhất khơng? Trên
Trái Đất chúng ta, có rất nhiều hệ sinh thái khác

Câu trả lời của học sinh


nhau. Vậy tập hợp các hệ sinh thái là gì?. Hệ sinh thái

nào là lớn nhất? Và tại sao lại như vậy? Bài học ngày
hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được những câu hỏi
này – Bài: Sinh quyển
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. SINH QUYỂN
Thời gian: 20 phút – Tiết 1
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm Sinh Quyển
- Trình bày được các thành phần cấu trúc của Sinh Quyển
b. Nội dung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu thông tin, trả lời câu hỏi trong Sách Giáo Khoa và
hoàn thiện phiếu học tập số 1
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
- Đáp án phiếu bài tập số 1
d. Tổ chức thực hiện
GV giao nhiệm vụ học tập yêu cầu HS đọc thông tin I.
Sinh Quyển trong SGK

Câu trả lời của HS
?1. Sinh vật cư trú ở những nơi trên

GV trình chiếu hình ảnh liên quan đến sinh quyển, yêu bề mặt Trái Đất là:
cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Trên bầu trời
+ Trời mặt đất
+ Trong lòng đất
+ Trong lịng đại dương
?2. Ngồi sinh vật, cịn nhân tố vơ

sinh: nhiệt độ, ánh sáng, nước,
khơng khí, gió, áp suất, chất hóa
học, chất hữu cơ,….

?1. Sinh vật cư trú ở những nơi nào trên bề mặt Trái
Đất?
?2. Ngoài sinh vật, cịn nhân tố nào khác khơng? Hãy


kể tên những nhân tố đó?
GV chỉ định 2-3 HS trả lời câu hỏi và nhận xét
GV kết luận về khái niệm sinh quyển
GV tổ chức lớp học theo nhóm 4 người, yêu cầu hoàn
thiện phiếu bài tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hãy hoàn thành sơ đồ Sinh Quyển và nêu
các thành phần cấu trúc của Sinh Quyển?
Đáp án phiếu học tập số 1

Các thành phần cấu trúc của Sinh Quyển:
………………………………………………………
Câu 2: Trong Sinh Quyển, sinh vật và các nhân tố
vơ sinh có mối quan hệ như thế nào?
………………………………………………………
………………………………………………………
GV yêu cầu 2-3 nhóm HS trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, rút ra kết luận.
KẾT LUẬN
- Khái niệm:
Sinh quyển là toàn bộ sinh vật trên Trái Đất và các nhân tố vô sinh của môi trường. Sinh

quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm các hệ sinh thái trên Trái Đất.
- Các thành phần cấu trúc của sinh quyển: Khí quyển, Địa quyển, Thủy quyển
- Trong Sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan chặt chẽ với nhau qua các
chu trình sinh địa hóa, hình thành nên hệ thống tự nhiên trên phạm vi toàn cầu.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC KHU SINH HỌC
Thời gian: 40 phút – Tiết 2


a. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm chính các khu sinh học
- Phân biệt được các khu sinh học trên cạn và dưới nước.
- Liên hệ thực tiễn giới thiệu các khu sinh học trên thế giới và ở Việt Nam.
b. Nội dung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơng tin SGK và hồn thành phiếu học tập số 2.
- Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm
- Đáp án phiếu bài tập số 2.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Tìm hiểu SGK và kiến thức thực tế, hãy hồn thành bảng kiến thức sau:
KHÍ HẬU

THỰC VẬT

ĐỘNG VẬT

- Kém phát triển

- Nghèo, ít

- Lạnh quanh năm


- Chủ yếu là các

- Loài đặc trưng:

ĐỒNG RÊU

- Mùa hạ ngắn

loài sống ẩm ướt

Gấu trắng Bắc

ĐỚI LẠNH

- Nhiệt độ cao

như: địa y, rêu…

Cực, Tuần lộc, bò

nhất 10ºC

- Cây bụi thấp:

xạ, hươu… và

phong bùn, liễu…

nhiều cơn trùng

- Nghèo về số

- Khí hậu lục địa
RỪNG LÁ KIM
PHƯƠNG BẮC

- Mùa đơng nhiệt

Cây lá hình kim

độ hạ thấp và kéo

hoặc hình vảy: linh

dài, có tuyết dày

sam, vân sam…

- Mùa hạ ngắn
Các loài cây rụng
RỪNG LÁ RỤNG

- Mùa hạ: ấm áp

THEO MÙA ÔN ĐỚI - Mùa đồng: lạnh

nhiều lá vào mùa
đông. Rêu bao phủ
gốc cây


THẢO NGUYÊN

- Mùa khô nóng

- Nghèo

lượng, thể hiện rõ
sự di cư, chu kì
mùa, ngủ đơng.
- Thỏ tuyết, linh
miêu, chó sói…
- Đa dạng
- Hươu, lợn lịi,
chó sói, cáo, gấu…
- Trên cây: sóc,
chuột sóc…
- Sống theo đàn,


chạy nhanh: ngựa
kéo dài, mưa ít
- Mùa đơng lạnh

- Cây cỏ thấp

hoang, sơn dương
- Ngủ đông, ngủ
hè, dự trữ thức ăn.

SAVAN


- Nhiệt đới hoặc

- Cây gỗ mọc thưa

cận nhiệt đới

thớt, nhiều cây bụi

- Một mùa khơ

có gai và các cây

hạn trong năm

cỏ chịu hạn

- Động vật ăn cỏ

- Loài ăn đêm,
- Nghèo nàn
SA MẠC VÀ
HOANG MẠC

- Cực kì khơ hạn

sống ẩn dật

- Rụng lá mùa khô, - Thải phân khô
lá biến thành gai


- Chịu hạn tốt

- Cây mọng nước

Côn trùng, chuột,
thằn lằn,…

- Khí hậu nhiệt đới
RỪNG NHIỆT ĐỚI

- Nhiệt độ trung
bình 24-30ºC

- Đa dạng
- Cây thường xanh

- Đa dạng

d. Tổ chức thực hiện
1. MỘT SỐ KHU SINH HỌC TRÊN CẠN
GV giao nhiệm vụ học tập yêu cầu HS đọc thông tin
Câu trả lời của HS
mục Một số khu sinh học trên cạn.

- Khu sinh học là là các hệ sinh thái

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đơi, hướng

lớn đặc trưng bởi đất đai và khí hậu


dẫn HS và gợi ý để HS thảo luận nội dung trong SGK. của một vùng địa lý xác định.

 Khu sinh học là gì?
 Dựa vào yếu tố nào để phân chia các khu sinh
học? Có những khu sinh học chủ yến nào?
GV yêu cầu một số HS trả lời và nhận xét.

- Dựa vào yếu tố điều kiện địa lý, địa
chất, khí hậu và thảm thực vật… để
phân chia các khu sinh học

GV nhận xét và đưa ra kết luận
GV dẫn dắt HS tìm hiểu phần:



Một số khu sinh học trên cạn

- Những khu sinh học chủ yếu:

GV trình chiếu một số hình ảnh về các khu sinh học

Khu sinh học trên cạn và khu sinh

trên cạn, yêu cầu HS quan sát kết hợp tìm hiểu SGK

học dưới nước



trả lời câu hỏi:
 Em biết những khu sinh học trên cạn nào? Hãy
kể tên một số khu sinh học mà em biết?

- Một số khu sinh học trên cạn:

GV yêu cầu 1-2 HS trả lời câu hỏi

+ Đồng rêu đới lạnh

GV nhận xét và đưa ra kết luận

+ Rừng lá kim phương bắc

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, chia lớp

+ Rừng lá rụng theo mùa ơn đới

thành 3 nhóm lớn. GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên + Thảo ngun
bốc thăm hình thành: Nhóm Khí Hậu, Nhóm Thực

+ Savan

Vật, Nhóm Động Vật.

+ Sa mạc

Yêu cầu: Mỗi nhóm sẽ tìm hiểu về các yếu tố Khí Hậu, + Hoang mạc
Thực Vật và Động vật của các khu sinh học trên cạn


+ Rừng nhiệt đới

vừa kể theo tên nhóm.
GV yêu cầu đại diện từng nhóm lên bảng trình bày về
nội dung đã tìm hiểu, các nhóm khác lắng nghe và
nhận xét.
GV nhận xét, chấm điểm nhóm và rút ra kết luận.

Đáp án phiếu học tập số 2

GV phát cho mỗi HS phiếu bài tập số 2. Cuối giờ yêu
cầu 5 - 7 HS mang lên chấm điểm.
GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra phiếu bài tập số 2 của
từng thành viên. Tiến hành chấm điểm 5 – 7 phiếu bài
tập số 2.
KẾT LUẬN
- Khái niệm: Khu sinh học là là các hệ sinh thái lớn đặc trưng bởi đất đai và khí hậu của
một vùng địa lý xác định.
- Dựa vào yếu tố điều kiện địa lý, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và thảm thực vật để phân
chia các khu sinh học
- Những khu sinh học chủ yếu: Khu sinh học trên cạn và khu sinh học dưới nước
- Đặc điểm các khu sinh học trên cạn: Đáp án Phiếu học tập số 2
2. MỘT SỐ KHU SINH HỌC DƯỚI NƯỚC
GV giao nhiệm vụ học tập yêu cầu HS đọc thông tin
Câu trả lời của học sinh
mục Một số khu sinh học dưới nước.

 Hệ sinh thái nước đứng



GV tổ chức lớp học theo nhóm lớn để tìm hiểu nội

- Vùng nước nơng: lồi thực vật có

dung về Hệ sinh thái đứng nước, hệ sinh thái nước

rễ bám trong bùn, các động vật đáy.

chảy và hệ sinh thái biển.

- Vùng nước sâu vừa: có các sinh

GV hướng dẫn các nhóm tìm hiểu nội dung:

vật phù du.

 Phân chia hệ sinh thái như thế nào?

- Vùng nước sâu: có các động vật

 Đặc điểm của thực vật, động vật mỗi vùng sau

thích nghi với bóng tối.
 Hệ sinh thái nước chảy

khi phân chia như thế nào?

 Chúng có đặc điểm gì nổi bật để thích nghi với - Vùng thượng lưu: có các lồi
mơi trường?


động vật có khả năng bơi giỏi

GV gọi đại diện từng nhóm trả lời, các nhóm khác

- Vùng hạ lưu: có thực vật và các

nghe và nhận xét.

loài động vật nổi

GV nhận xét, rút ra kết luận.

- Vùng trung lưu: thành phần sinh
vật pha trộn
 Hệ sinh thái biển
- Phân chia theo chiều thẳng đứng:
tầng mặt có nhiều sinh vật nổi, tầng
giữa có nhiều động vật tự bơi và
tầng đáy có các động vật đáy.
- Phân chia theo chiều ngang: vùng
ven bờ có thành phần sinh vật
phong phú hơn vùng khơi

KẾT LUẬN

 Hệ sinh thái nước đứng
- Vùng nước nơng: các lồi thực vật có rễ bám trong bùn, các động vật đáy.
- Vùng nước sâu vừa: có các sinh vật phù du.
- Vùng nước sâu: có các động vật thích nghi với bóng tối.


 Hệ sinh thái nước chảy
- Vùng thượng lưu: có các lồi động vật có khả năng bơi giỏi
- Vùng hạ lưu: có thực vật và các lồi động vật nổi
- Vùng trung lưu: thành phần sinh vật pha trộn

 Hệ sinh thái biển


- Phân chia theo chiều thẳng đứng: tầng mặt có nhiều sinh vật nổi, tầng giữa có nhiều động
vật tự bơi và tầng đáy có các động vật đáy
- Phân chia theo chiều ngang: vùng ven bờ có thành phần sinh vật phong phú hơn vùng khơi
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Thời gian: 20 phút (Tiết 2)
a. Mục tiêu
- Tổng hợp kiến thức về Sinh quyển và các khu sinh học
- Thiết kế sơ đồ tư duy bài học
- Luyện tập trắc nghiệm về bài học Sinh quyển và các khu sinh học
b. Nội dung
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trị chơi “Hãy Chọn Tơi” qua các câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7

Đáp án
B
B
C
C
B
C
B
d. Tổ chức thực hiện
GV tổ chức lớp học theo nhóm 4 người, yêu cầu học
sinh thiết kế sơ đồ tư duy bài học
GV u cầu đại diện các nhóm HS lên bảng thuyết
trình về sơ đồ tư duy của nhóm.
GV giao nhiệm vụ học tập, tổ chức lớp học theo hình
thức cá nhân
GV tổ chức trị chơi “Hãy Chọn Tơi” và phổ biến
luật chơi
Luật chơi: Khi câu hỏi trắc nghiệm được hiện lên,
người chơi giơ tay trả lời nhanh nhất và chính xác sẽ
nhận được một phần quà. Tuy nhiên nếu trả lời sai, sẽ
mất quyền tham gia Trò Chơi.
CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM
Câu 1: Sự phân chia sinh quyển thành các khu
sinh học khác nhau căn cứ vào?

8
C

9
A


10
B

Câu trả lời của học sinh


A. đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật
sống trong mỗi khu.
B. đặc điểm địa lý, khí hậu và các sinh vật sống trong
mỗi khu.
C. đặc điểm địa lý, khí hậu.
Câu 2: Các sơng, suối, hồ, đầm thuộc loại khí sinh
học nào sau đây?
A. các khu sinh học trên cạn
B. khu sinh học nước ngọt
C. khu sinh học nước mặn
Câu 3: Các khu sinh học trong sinh quyển là ?
A. Các khu sinh học trên cạn, đất, biển
B. Các khu sinh học nước ngọt, biển.
C. Các khu sinh học trên cạn, nước ngọt, biển
Câu 4: Tập hợp các lồi sinh vật và mơi trường
sống của nó trên Trái Đất hoạt động như một hệ
sinh thái được gọi chính xác nhất là:
A. Thế giới của các lồi sinh vật sống trên Trái Đất.
B. Đơn thuần là một quần xã sinh vật cực lớn.
C. Sinh quyển
Câu 5: Trong điều kiện khí hậu Trái Đất ngày một
ấm lên nhanh, khu sinh học nào dưới đây là nơi
đầu tiên có khả năng giải phóng nguồn cacbon

dioxit lớn nhất?
A. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.
B. Rừng ôn đới Bắc Bán cầu.
C. Taiga
Câu 6: Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ
các địa quyển nào dưới đây?
A. Khí quyển và thủy quyển.


B. Thủy quyển và thạch quyển
C. Thủy quyển và thổ nhưỡng quyển
Câu 7: Các sông, suối, hồ, đầm thuộc loại khu sinh
học nào sau đây?
A. Các khu sinh học trên cạn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học nước mặn
Câu 8: Ở vùng khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối
hầu như khơng phát triển, hình thành các hoang
mạc, nguyên nhân chủ yếu là do
A. gió thổi quá mạnh
B. nhiệt độ quá cao
C. độ ẩm quá thấp
Câu 9: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói
về tác động tích cực của con người đối với sự phát
triển và phân bố sinh vật trên Trái Đất?
A. Con người đã thu hẹp diện tích rừng làm tuyệt
chủng nhiều lồi động thực vật.
B. Con người đã biết lai tạo để cho ra nhiều giống
mới làm đa dạng thêm giới sinh vật.
C. Con người di cư các loại cây trồng và vật nuôi làm

thay đổi sự phân bố nguyên thủy.
Câu 10: Rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn
tạp phân bố ở?
A. Vùng Bắc Cực.
B. Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu.
C. Vùng cận nhiệt đới.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Thời gian: 25 phút (Tiết 4)
a. Mục tiêu
- Tổng hợp kiến thức về Sinh quyển và các khu sinh học


- Liên hệ thực tiễn giới thiệu các khu sinh học trên thế giới và ở Việt Nam.
- Đề xuất một số biện pháp tuyên truyền và bảo vệ các khu sinh học ở Việt Nam.
b. Nội dung
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp toàn bộ kiến thức và trả lời một số câu hỏi thực
tế.
- Giáo viên hướng dẫ học sinh liên hệ thực tiễn giới thiệu các khu sinh học và đề xuất một
số biện pháp tuyên truyền và bảo vệ các khu sinh học ở Việt Nam.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
GV giao nhiệm vụ học tập, tổ chức HS theo nhóm đơi HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu một số câu hỏi luyện tập:

Câu trả lời của HS

?1. Vì sao Sinh quyển là một hệ sinh thái lớn nhất?

?1. Sinh quyển là một hệ sinh thái


?2. Các hệ sinh thái của Việt Nam có đặc trưng của

lớn nhất vì:

những khu sinh học nào? Nêu vai trị và biện pháp

Sinh quyển gồm tồn bộ sinh vật và

bảo vệ các khu sinh học này.

các nhân tố vô sinh của môi trường,

?3. Vẽ phác thảo sự phân bố của các sinh vật ở các

sinh quyển chính là hệ sinh thái

tầng nước khác nhau phân chia theo chiều thẳng đứng khổng lồ bao gồm tất cả các hệ sinh
của các lớp nước (trong đại dương hoặc trong ao, hồ) thái trên Trái Đất.
và giải thích tại sao sinh vật lại phân bố như vậy.
GV chỉ định 2-3 nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét.

?2. Các hệ sinh thái của Việt Nam

GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác:

có đặc trưng của những khu sinh

GV kết luận và tổng hợp toàn bộ kiến thức


học nào? Nêu vai trò và biện pháp
bảo vệ các khu sinh học này.
- Hệ sinh thái của Việt Nam có đặc
trưng của những khu sinh học là:
khu sinh học rừng nhiệt đới, khu
sinh học nước ngọt, khu sinh học
nước mặn.
- Các biện pháp bảo vệ các khu sinh
học: Xây dựng các khu bảo tồn thiên


nhiên nhằm bảo vệ các khu sinh
học; sử dụng hợp lí các hệ sinh thái
phục vụ phát triển bền vững; phịng
chống ơ nhiễm hệ sinh thái ở các
khu sinh học; tăng cường bảo vệ các
nguồn tài nguyên sinh vật và đa
dạng sinh học ở các khu sinh học,…
?3. Vẽ phác thảo sự phân bố của các
sinh vật ở các tầng nước khác nhau
phân chia theo chiều thẳng đứng
của các lớp nước (trong đại dương
hoặc trong ao, hồ) và giải thích tại
sao sinh vật lại phân bố như vậy.

Sinh vật có sự phân bố như vậy là
do: Môi trường sống ở mỗi lớp
nước khác nhau về nhiều yếu tố
như ánh sáng, nhiệt độ, áp suất,
nguồn thức ăn,… Mà mỗi sinh vật

chỉ thích nghi với các yếu tố mơi
trường trong một khoảng giới hạn
nhất định. Do đó, ở mỗi lớp nước sẽ


có những sinh vật đặc trưng thích
nghi với mơi trường sống ở lớp
nước đó.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hãy hoàn thành sơ đồ Sinh Quyển và nêu các thành phần cấu trúc của Sinh
Quyển?

Các thành phần cấu trúc của Sinh Quyển: …………………………………………………
Câu 2: Trong Sinh Quyển, sinh vật và các nhân tố vơ sinh có mối quan hệ như thế
nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Tìm hiểu SGK và kiến thức thực tế, hãy hồn thành bảng kiến thức sau:

KHÍ HẬU

THỰC VẬT

ĐỘNG VẬT

……………..


……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

THẢO NGUYÊN

……………..

……………..

……………..

SAVAN

……………..

……………..


……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

……………..

ĐỒNG RÊU
ĐỚI LẠNH
RỪNG LÁ KIM
PHƯƠNG BẮC
RỪNG LÁ RỤNG
THEO MÙA ÔN ĐỚI

SA MẠC VÀ
HOANG MẠC
RỪNG NHIỆT ĐỚI



×