Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Phần mềm quản lí điểm sinh viên với Java

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.98 MB, 37 trang )

HỌC PHẦN: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

QUẢN LÍ ĐIỂM SINH VIÊN


TÊN: QUẢN LÍ ĐIỂM SINH VIÊN


MỤC LỤC
(Trình bầy trong trang riêng)

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT


Khái niệm Java:
Ngơn ngữ lập trình Java là gì?
Java là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và dựa trên các lớp
(class), ban đầu được phát triển bởi Sun Microsystems do James Gosling khởi xướng và
phát hành vào năm 1995. Khác với phần lớn ngơn ngữ lập trình thơng thường, thay vì
biên dịch mã nguồn thành mã máy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được thiết
kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau đó sẽ được môi trường thực thi
(runtime environment) chạy.

Đặc điểm của ngơn ngữ lập trình Java?
Là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng vì vậy Java cũng có 4 đặc điểm chung sau đây:
Tính trừu tượng (Abstraction): Là tiến trình xác định và nhóm các thuộc tính, các hành động
liên quan đến một thực thể đặc thù, xét trong mối tương quan với ứng dụng đang phát triển.
Tính đa hình (Polymorphism): Cho phép một phương thức có các tác động khác nhau trên
nhiều loại đối tượng khác nhau. Với tính đa hình, nếu cùng một phương thức ứng dụng cho các
đối tượng thuộc các lớp khác nhau thì nó đưa đến những kết quả khác nhau. Bản chất của sự
việc chính là phương thức này bao gồm cùng một số lượng các tham số.


Tính kế thừa (Inheritance): Điều này cho phép các đối tượng chia sẻ hay mở rộng các đặc tính
sẵn có mà khơng phải tiến hành định nghĩa lại.
Tính đóng gói (Encapsulation): Là tiến trình che giấu việc thực thi những chi tiết của một đối
tượng đối với người sử dụng đối tượng ấy.

Ứng dụng của ngôn ngữ lập trình Java?
Các ứng dụng u cầu tính bảo mật cao
Các ứng dụng cho hệ điều hành Android
Điện toán đám mây
Khơng gian nhúng
Trong lĩnh vực giao dịch chứng khốn


Nói về mơn học

Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì?


Lập trình hướng đối tượng (OOP) là một kỹ thuật lập trình cho phép lập trình viên tạo
ra các đối tượng trong code trừu tượng hóa các đối tượng

Đối tượng
Một đối tượng bao gồm 2 thơng tin: thuộc tính và phương thức.


Thuộc tính chính là những thơng tin, đặc điểm của đối tượng. Ví dụ: con người có
các đặc tính như mắt, mũi, tay, chân…




Phương thức là những thao tác, hành động mà đối tượng đó có thể thực hiện. Ví dụ:
một người sẽ có thể thực hiện hành động nói, đi, ăn, uống, . . .

Lớp
Một lớp là một kiểu dữ liệu bao gồm các thuộc tính và các phương thức được định nghĩa từ
trước. Đây là sự trừu tượng hóa của đối tượng. Khác với kiểu dữ liệu thông thường, một lớp là
một đơn vị (trừu tượng) bao gồm sự kết hợp giữa các phương thức và các thuộc tính. Hiểu nơm
na hơn là các đối tượng có các đặc tính tương tự nhau được gom lại thành một lớp đối tượng.
Sự khác nhau giữa đối tượng và lớp
Lớp bạn có thể hiểu nó như là khn mẫu, đối tượng là một thực thể thể hiện dựa trên khn
mẫu đó. Ví dụ: Ta nói về lồi chó, bạn có thể hiểu nó là class (lớp) chó có:


Các thơng tin, đặc điểm: 4 chân, 2 mắt, có đi, có chiều cao, có cân nặng, màu
lơng…

Các hành động như: sủa, đi, ăn, ngủ…
Đối tượng thì chính là con chó Phú Quốc ta đang ni trong nhà cũng mang đặc tính của lớp chó.



Các công cụ cho dự án: Netbeen, sql, mysql
Phầm II: Dự Án
Mục đích
Mơ hình class:

2. Mơ hình class:
- Ý tưởng ban đầu của nhóm em sẽ tạo ra một app cho phép nhập thơng tin sinh
viên và lưu trữ nó vào database để bảo tồn thơng tin cũng như thực hiện các truy
vấn về sau (nếu có).

- Để cụ thể hóa ý tưởng ấy, nhóm em đã chia dự án thành 3 class như sau:
2.1. Class SinhVien:
- Phần khai báo các đối tượng, thuộc tính:

+ Nhóm em sử dụng private cho tất cả các thuộc tính của lớp SinhVien với mục
đích nhằm bảo mật thơng sinh về sinh viên nhất có thể.
- Get-Set:


+ Phương thức Get-Set sẽ cho phép nhập, lấy dữ liệu từ các đối tượng, thuộc tính
của lớp SinhVien đã được khai báo ở trên. Tuy sẽ hơi cầu kỳ, phức tạp một chút
nhưng nó sẽ đạt được hiệu quả cao về bảo mật thơng tin.
- Phần khởi tạo:
+ Nhóm em chia thành 2 kiểu: không tham số và đầy đủ tham số.


+ Mục đích chính của việc khởi tạo để cho phép tạo các đối tượng của lớp đồng
thời đảm bảo rằng các đối tượng ấy được sinh ra một cách hợp lệ theo đúng như
giá trị mà nó đã được khởi tạo từ trước.
- Tổng thể class:



2.2. Class Database
- Để có thể lưu trữ thơng tin, truy xuất dữ liệu địi hỏi phải có một nơi để lưu trữ
chúng. Nếu thông tin không được lưu trữ thì việc nhập dữ liệu vào sẽ khơng cnf ý
nghĩa gì bởi khi tắt ứng dựng, mọi thơng tin được nhập vào trước đó sẽ biến mất
hồn tồn mà khơng thể lấy lại được. Do đó địi hỏi phải có sự tham gia của
database hay nói cách khác là cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin.
- Với lớp Database, nhóm em chỉ đơn gian là tạo 2 hàm là openConnection() và

HienThi().
- Hàm openConnection() sẽ tạo kết nối tới bảng được tạo sẵn trên database với dữ
liệu phù hợp.

- Hàm HienThi() sẽ thực hiện việc hiện thị dữ liệu từ database ra table tạo trước để
thuận tiện cho việc theo dõi dữ liệu bằng cách:

+ Mở kết với cơ sở dữ liệu qua câu lệnh Connection.
+ Tạo câu lệnh hiển thị SELECT*FROM hienthikq tới cơ sở dữ liệu.
- Tổng thể class:



2.3. Class ChucNang
- Để thực hiện, tương tác được với dữ liệu trong database cũng như trên app đòi
hỏi phải có một phương thức để tạo kết nối giữa người và máy trong q trình sử
dụng. Do đó nhóm em tạo lớp ChucNang để thực hiện việc đó.
*Note: Để thống nhất cho các tác vụ cũng như tiện dụng nhất có thể, nhóm em xin
phép sử dụng mã sinh viên làm từ khóa chính cho các thao tác với cơ sở dữ liệu.
- Lưu thông tin sinh viên được nhập vào từ bàn phím

+ Nhập câu lệnh SQL từ bàn phím bằng câu lệnh String sql=“”.
+ Mở kết nối với cơ s

×