CHƯƠNG 2. ALKANE
2.1. GIỚI THIỆU HYROCARBON, ALKANE
2.2. DANH PHÁP IUPAC
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ALKANE
2.4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
2.5. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1
2.1. GIỚI THIỆU HYROCARBON, ALKANE
2.1.1. GIỚI THIỆU HYROCARBON
2
2.1.1. GIỚI THIỆU HYROCARBON
Hợp chất Hydrocarbon?
3
2.1.2. ALKANE
CnH2n+2
n1
Alkane là hydrocarbon no mạch hở, chỉ chứa C, H
Nguyên tử C lai hóa sp3
Methane
Đặc trưng:
Ethane
Propane
-Đồng phân cấu tạo
-Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng (quay quanh liên
kết C-C), đồng phân quang học nếu có C*
4
2.2. DANH PHÁP IUPAC
(International Union of Pure & Applied
Chemistry-Liên minh Quốc tế về Hóa
học thuần túy và Hóa học ứng dụng)
Alkane không phân nhánh
Tiếp đầu ngữ (Số đếm Hylạp/Latinh) + ane
Số C
T.đầu ngữ
Tên gọi
CT phân tử
Công thức cấu tạo
2.2. DANH PHÁP IUPAC
Alkane phân nhánh
Chọn mạch chính là mạch carbon liên tục dài nhất
Đánh số sao cho mạch nhánh (nhóm thế) có chỉ số nhỏ nhất
Các nhóm thế xếp theo thứ tự alphabet
Dùng chữ số & gạch (-) để chỉ vị trí nhóm thế, nhóm cuối cùng
phải viết liền với tên mạch chính.
Số chỉ vị trí- tên nhóm thế
1
2
Tên mạch chính
3
4
5
5
ane
4
3
2
1
6
Nhóm thế Alkyl
Là một hay nhiều nguyên tử C gắn vào mạch chính
Tạo thành bằng cách tách H khỏi alkane
Viết tắt “R”
Gọi tên: -ane →-yl
-CH3: “methyl” methane
7
Nhóm thế Alkyl
n-
n-
8
Có nhiều nhóm thế tương đương, dùng tiếp đầu ngữ: di, tri, tetra…
Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu ngữ di, tri, tetra,.. Khi xét thứ tự
alphabetical, tuy nhiên khơng bỏ qua iso, cịn sec- & tert
được bỏ qua khi xét thứ tự với các nhóm khác, nhưng vẫn
dùng để so sánh giữa chúng với nhau
isopropyl trước methyl
tert – butyl trước isobutyl
sec- butyl trước tert – butyl
9
Viết Cơng thức cấu tạo từ tên gọi
2-methylpetane
2
Vị trí nhóm
thế trên
mạch chính
methyl
Một nhóm
CH3 gắn
vào mạch
chính
petane
Mạch chính
gồm 5 C,
liên kết đơn
10
Viết Công thức cấu tạo từ tên gọi
Viết CTCT của 2-methylpentane
1. Vẽ mạch chính gồm 5C
C—C—C—C—C
2. Gắn nhóm CH3 vào vị trí số 2 của mạch chính
CH3
|
C—C—C—C—C
3. Thêm H vào các C cịn lại để mỗi C có 4 liên kết
CH3
|
CH3—CH—CH2—CH2—CH3
11
11
Bậc carbon
Bậc C được xác định dựa vào số nguyên tử C gắn vào nó
C bậc 1 (1°) gắn với 1 C khác
C bậc 2 (2°) gắn với 2 C khác
C bậc 3 (3°) gắn với 3 C khác
C bậc 4 (4o) gắn với 4 C khác
CH3 —CH2—CH2—CH3
C bậc 2
C bậc 1
CH3
|
CH3—C—CH3
|
CH3
C bậc 4
CH3
|
CH3—CH—CH3
C bậc 3
12
2.3.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ ALKANE
Chưng cất từ dầu mỏ
C1-C4
Gas
<25oC
C5-C10
Naphtha
C11-C15
C15-C20
Kerosene
Gasoline
25-180oC
150-250oC
250-350oC
Distill
Residue (AR)
Crude oil
Cracking dầu mỏ
CnH2n+2
Cracking
CxH2x+2
alkane
CH3CH2CH3 Cracking CH4
+
+ CyH2y
Alkene
CH2=CH2
x+y=n
13
Khí sinh vật (Biogas)
Chủ yếu là khí methane
Vi khuẩn yếm khítạo men, xúc tác cho q trình biến các cặn bã
chất hữu cơ methane đun nấu, thắp sáng
Tổng hợp từ oxide carbon, carbon và hydro
CO
C
+
+
H2
Tocao, Pcao
Xt KL nặng
2 H2
CnH2n+2 + H2O
Ni, 500oC
CO + 3 H2 CH4
CH4
+ H 2O
Từ cacbua nhôm
Nước, acid đẩy methane ra khỏi cacbua nhôm
Al4C3 + 12H2O
3CH4 + 4Al(OH)3
Al4C3 + 12H+
3CH4
(HCl, CH3COOH,…)
+ 4Al3+
14
Hydro hóa các hợp chất khơng no (alkene, alkyne,..)
Nhiệt phân muối của carboxylic acid với vôi tôi xút
(NaOH+Ca(OH)2 hoặc NaOH+CaO)
NaOH
CaO
RCOO
to
-
CH3COONa
Vôi tôi –xút, to
+ NaOH
RH
CH4
CO2
+ Na2CO3
15
Điện phân các muối acid (Điện phân Konbe)
-
.
RCOONa RCOO R R-R
Thủy phân hợp chất cơ kim:
(CH3)2Zn
+
H2O
CH4
+ Zn(OH)2
Hợp chất cơ magie
i) R—X + Mg RMgX
(Grignard reagent)
ii) RMgX + H2O RH + Mg(OH)X
CH3CH2CH2-Br + Mg CH3CH2CH2-MgBr
n-propyl bromide
n-propyl magnesium bromide
CH3CH2CH2-MgBr + H2O CH3CH2CH3 + Mg(OH)Br 16
Phản ứng Wurtz: dùng kim loại hoạt động mạnh (Na, Li,..) tác
dụng với dẫn xuất halogen của HC
RX + 2 Na
RR
+ NaX
2 CH3CH2I + 2Na CH3CH2 CH2 CH3 + 2 NaI
Tạo alkane đối xứng
Alkane có số chẳn C
Không thu được Methane từ phản ứng này
Nếu từ 2 alkyl halide thì tạo nhiều sản phẩm alkane
C2H5-Br + CH3-Br
C2H5C2H5 + CH3CH3 + C2H5CH3
17
Khử các dẫn xuất rượu, aldehyde, ketone, halide…
ROH + HI
RCOOH
+ HI
Pđỏ
Pđỏ
200oC
RH + I2 + H2O
RCH3 + I2 + H2O
Khử bằng Zn/HCl (Khử Clemmensen)
Zn(Hg)/HCl
R CR
R CH2R
O
Phản ứng Wolff-Kishner
R CR
O
H2NNH2
R CH2R
KOH,to
18
2.4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Alkane từ C1 đến C4: khí
Alkane từ C5-C15: lỏng
Nhiệt độ sơi, nóng chảy khi KLPT
Alkane mạch thẳng có ts, tnc tương đối đều đặn
Alkane mạch nhánh có ts, tnc chậm
Alkane với C>15: rắn
19
2.4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Độ hịa tan:
Alkane khơng phân cực không tan trong dung môi phân cực
(nước, rượu, acid,…)
dễ tan trong các dung môi không phân cực (benzen,
tetraclorrua cacbon,…)
Khối lượng riêng bé: 0,4-0,8 g/cm3
20