Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TIỂU LUẬN THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ : THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO
THEO CHỦ ĐỀ : THỜI TRANG


NỘI DUNG
I. Phần mở đầu............................................................................................................3
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử.................................................................3
1.2 Khái quát về chủ đề........................................................................................6
II. Phần lý thuyết.........................................................................................................8
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp ...................8
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản........................................................................9
III. Phần Thực hành.................................................................................................. 11
3.1 Tìm Kiếm từ khóa............................................................................................ 11
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO................................................................................. 14
Hiểu “chậm” sao cho đúng?................................................................................... 15
Thời trang chậm có “sốn ngơi” thời trang nhanh?................................................ 17
Tài chính cá nhân từ tủ quần áo.......................................................................... 17
Động lực cho thương hiệu nội địa....................................................................... 17
Chậm lại để hiểu cá tính bản thân....................................................................... 18
Cách mặc “chậm” thoải mái................................................................................... 18
Đừng vội lấp đầy tủ đồ với thời trang chậm........................................................ 18
Thời trang chậm không phải là mặc đồ nhàm chán................................................ 20
3.3 Đăng bài viết chuẩn SEO................................................................................ 23
3.4 Chạy backlink cho bài viết :.......................................................................... 24
IV. Kết luận................................................................................................................ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 27



I. Phần mở đầu
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm, đặc trưng và phân loại thương mại điện tử


Khái niệm của thương mại điện tử
Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng

nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của Internet để thực hiện các giao dịch mua
bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến. Các giao dịch TMĐT bao gồm tất cả các hoạt động
như : giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và giao hàng, … Thương mại
điện tử (TMĐT) là xu hướng của thời đại tồn cầu hóa, đây là lĩnh vực tiềm năng để các
doanh nghiệp vừa và nhỏ sinh lợi và phát triển, cơ hội cho những ai muốn khởi nghiệp
kinh doanh theo mơ hình mới. Mơ hình kinh doanh Thương mại điện tử được xem như
một trong những giải pháp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.



Đặc trưng của thương mại điện tử



Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp
với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước. Thương mại điện tử cho
phép mọi người ở khắp mọi nơi đều có cơ hội tham gia vào thị trường giao dịch
toàn cầu.
Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường khơng có biên giới (thị



trường thống nhất tồn cầu). Với thương mại điện tử, một cơng ty dù mới thành
lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức hay Mỹ..., mà không hề phải bước ra
khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm mới thực hiện được.
Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham gia của ít nhất 3


chủ thể, trong đó có một bên khơng thể thiếu được là nhà cung cấp dịch vụ
mạng, các cơ quan chứng thực. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng
thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao
dịch thương mại điện tử, đồng thời xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong



giao dịch thương mại điện tử
Đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thơng tin chính là thị trường. Thơng
qua thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành.




Phân loại thương mại điện tử



Phân loại theo công nghệ kết nối mạng : Thương mại di động (không dây),
thương mại điện tử 3G- 4G.
Phân loại theo hình thức dịch vụ : Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài chính


điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khốn điện tử, ...

Phân loại theo đối tượng tham gia : Có bốn chủ thể chính tham gia phần lớn vào


các giao dịch thương mại điện tử : Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách
hàng cá nhân (C), người lao động (E). Việc kết hợp các chủ thể này lại với nhau
sẽ cho chúng ta những mơ hình thương mại điện tử khác nhau.
Một số mơ hình thương mại điện tử phổ biến hiện nay :


+ B2C : TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
+ B2B : TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
+ C2C : TMĐT giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng
+ G2C : TMĐT giữa Cơ quan nhà nước và cá nhân
1.1.2. Tình hình thương mại điện tử Việt Nam và thế giới


Tình hình thương mại điện tử thế giới
Thương mại điện tử trở thành một xu hướng tất yếu hiện nay. Năm 2021, tổng

doanh số của thương mại điện tử tăng 16.3% so với năm 2020, bất chấp đại dịch COVID-

19. Thị trường thương mại điện tử đang có xu hướng tăng trưởng, dự kiến đạt tổng giá
trị 5,55 nghìn tỷ đơ vào năm 2022.
Thương mại di động (M-Commerce) phát triển gần đây, đặc biệt là sau đại dịch
COVID-19. Theo như Shopify, năm 2022, doanh số của các công ty sử dụng công nghệ

này chủ yếu đến từ mua sắm trên di động, chiếm 71% so với tổng doanh số bán hàng
trực tuyến. Theo Statista, doanh số đến từ thương mại di động dự báo sẽ tăng từ 148 tỷ
đô năm 2018 lên 432 tỷ đô năm 2022.
Thương mại điện tử B2B phát triển mạnh mẽ, Theo báo cáo về thương mại điện

tử B2B của Statista, thị trường dọc đang ngày càng phát triển, đáp ứng các nhu cầu
chuyên biệt của từng ngành. Modern Retail báo cáo rằng các nhà bán lẻ và thương
hiệu quan tâm đến việc mua hàng trực tuyến từ các đối tác cung cấp sản phẩm. Dần
dần, thương mại điện tử B2B trở nên phát triển.




Tình hình thương mại điện tử tại Việt Nam :
Việt Nam hiện được đánh giá là một trong những thị trường thương mại điện tử

phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia.
Năm 2021, Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại và
dịch vụ của Việt Nam nói riêng và tồn cầu nói chung. Tăng trưởng âm của một số
ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và
toàn bộ nền kinh tế.
Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng ổn
định. Với mức tăng trưởng 20%, có thể thấy, trong suốt 7 năm qua, thương mại điện tử
Việt Nam luôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 16-30%.
Cụ thể, nếu như năm 2015, thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam mới chỉ đạt 5
tỷ USD, tăng 23% so với năm trước thì đến năm 2018, con số này đã đạt mức 8,06 tỷ
USD (tăng 30% so với năm 2017). Sang năm 2019, thương mại điện tử Việt Nam
chính thức vượt mốc 10 tỷ USD, đạt 11,8 tỷ USD vào năm 2020, tiếp tục tăng lên 13,7
tỷ USD vào năm 2021.

Nguồn : Thương mại điện tử Việt Nam 2022 Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua
sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu. Giá trị mua sắm
trực tuyến của một người dùng sẽ tiếp tục
tăng mạnh, dự báo sẽ đạt 260- 285 USD/người trong năm nay. Tỷ trọng doanh thu
thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước

sẽ vượt mốc 7% của năm 2021, đạt từ 7,2%- 7,8%.


TMĐT B2B vẫn còn khá mới ở Việt Nam, nhưng đã nhận được nhiều sự quan
tâm và hỗ trợ từ chính phủ. Hầu hết các cơng ty B2B nằm trong nhóm các hoạt động
xuất nhập khẩu cho thương mại quốc tế, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp SMEs
trong nước. Với sự hỗ trợ của các Hiệp định thương mại tự do (FTAs) gần đây, thương
mại điện tử B2B tại Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng đáng kể trong thời gian tới
Thương mại điện tử Dịch vụ vẫn ở giai đoạn đầu và còn khá non trẻ ở Việt
Nam, nhưng đang phát triển rất mạnh. Bao gồm chủ yếu là các dịch vụ du lịch trực
tuyến, giải trí trực tuyến (vé xem phim, vé sự kiện), trò chơi trực tuyến, Thể thao điện
tử và các dịch vụ giáo dục trực tuyến

Bảng xếp hạng Top 10 các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam Quý 1/2022

Nguồn : iprice.vn
Theo số liệu báo cáo Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng
đầu tại Việt Nam do iPrice insights thực hiện cho thấy Shopee Việt Nam tiếp tục dẫn
đầu trong cả năm 2021 về lượng truy cập website. Theo sau lần lượt là Thegioididong,
Điện Máy Xanh, Lazada và Tiki.
1.2 Khái quát về chủ đề
Bắt đầu được đề cập rộng rãi từ khoảng 10 năm trước. Thuật ngữ “Slow Fashion”
xuất hiện lần đầu tiên trên tạp chí The Ecologist bởi nhà tư vấn Kate Fletcher vào tháng
9/2007. Trong suốt một thập kỷ qua, thuật ngữ này thường xuyên được bàn luận và dần
dần xây dựng nên cộng đồng của nó trên khắp thế giới. Thời trang chậm là


sự chuyển động chậm rãi của việc thiết kế, sản xuất, mua sắm, sử dụng. Khái niệm này
khuyến khích sản xuất cân bằng với nhu cầu thực tiễn, đa dạng ngun vật liệu để duy
trì tính ổn định lâu dài, công bằng thương mại (đáp ứng mức lương hợp lý, cung cấp

việc làm, đào tạo nhân lực và nâng cao tay nghề giúp cải thiện cuộc sống), chịu trách
nhiệm với mơi trường (tiết kiệm, tránh lãng phí, giảm khí thải cacbon) và lý tưởng hơn
– Zero–Watse Fashion.
Tính minh bạch được địi hỏi trong q trình sản xuất. Từ đó lan truyền cảm
hứng tích cực, hướng dẫn và chia sẻ giá trị của nghề thủ công, kỹ thuật và phương
pháp sản xuất, giúp người tiêu dùng có sự thấu hiểu cần thiết đối với những món đồ sẽ
gắn bó cùng mình.
Một trong những điều quan trọng để định nghĩa thời trang chậm, chính là mơ hình
kinh doanh này khơng có nhu cầu bán được nhiều hàng hóa. Vấn đề này hồn tồn đi
ngược với những lĩnh vực kinh doanh thơng thường, kể cả các khái niệm “thời trang
xanh” (hay thời trang tái chế hay thời trang hữu cơ). Thời trang chậm khơng tập trung
nhiều vào lượt tiêu thụ, thậm chí khuyến khích khách hàng mua chậm lại và ít lại.

Một trong những phương pháp được thiết lập để phát triển thời trang chậm,
chính là các nhà thiết kế/nhà sản xuất sẽ cho ra đời một BST nhỏ với 3 – 4 mẫu thiết
kế mỗi tháng. Mỗi BST độc lập phong cách và kiểu dáng với nhau, nhưng có thể liên
quan về chất liệu, như thế sẽ tạo thành một BST hoàn chỉnh vào thời điểm cuối mùa và
cuối năm. Mặc dù phương pháp này có vẻ như cách mà thời trang nhanh áp dụng : liên
tục tung sản phẩm mới ra mỗi tháng. Tuy nhiên có sự khác biệt lớn về số lượng sản
xuất và mức độ tiêu thụ, cũng như về chất lượng và tuổi thọ sử dụng. Đặc biệt, bằng
phương pháp này, các doanh nghiệp nhỏ và độc lập thu hồi vốn nhanh chóng, lợi
nhuận cơng bằng và bền vững đối với nguồn nguyên liệu tự nhiên.
Trên thực tế, khơng có những quy định hay tiêu chuẩn khắt khe nào để được gọi
hoặc tự nhận là “thời trang chậm”. Thời trang chậm khơng có nghĩa đó chỉ là những
chiếc áo thun cơ bản, hay những bộ quần áo cổ điển, giản dị thiếu cá tính. Phong cách
thời trang được yêu thích hay đánh giá cao phụ thuộc vào thị hiếu thẩm mỹ riêng, mục
đích riêng, định hướng riêng của các nhà thiết kế, nhà sản xuất hoặc thương hiệu.
Các thương hiệu thời trang chậm thường bắt đầu và phát triển bằng một sứ mệnh
rõ ràng. Chia sẻ niềm đam mê, nguyện vọng, mục đích và cam kết trách nhiệm là nền



tảng xây dựng niềm tin, mối quan hệ và phương cách tiếp cận với khách hàng cũng
như các đối tác, các tổ chức hỗ trợ.
Bài viết sau đây sẽ cung cấp đến bạn những kiến thức cơ bản nhất về Slow
Fashion – thời trang chậm. Liệu thời trang chậm có phải là một xu hướng khó mặc và
chóng tàn ? Bài viết này sẽ giúp bạn diện đồ "chậm" một cách đơn giản và đẹp mắt.
II. Phần lý thuyết
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm website
Trang mạng (Website) là một tập hợp các trang Web (webpages) bắt đầu bằng
một tệp địa chỉ tên miền. Công ty hoặc các nhân thường sử dụng địa chỉ tên miền để
quảng bá tới khách hàng và độc giả về trang Web của doanh nghiệp. Trang web được
lưu trữ trên máy chủ web (web server) và có thể truy cập thơng qua Internet.
2.1.2. Vai trị của Website đối với doanh nghiệp
* Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp sở hữu 1 trang Web riêng thì khách hàng khơng những sẽ
khơng cịn băn khoăn về mức độ uy tín, sự chuyện nghiệp cũng như chất lượng sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mà ngược lại, họ sẽ có những đánh giá mang tính tích
cực, rất có lợi ích cho cơng việc kinh doanh và bn bán về lâu dài.
*Tăng phạm vi và khả năng tiếp cận khách hàng
Một cửa hàng hay doanh nghiệp địa phương có thể thu hút được khách địa
phương nhưng lại bị hạn chế đối với những khách hàng ở khu vực khác. Tuy nhiên,
nếu doanh nghiệp tiến hành xây dựng cho mình 1 trang Web riêng thì phạm vi khách
hàng sẽ khơng bị giới hạn. Doanh nghiệp sẽ có khả năng và cơ hội nhận được những
đơn hàng của khách từ khắp mọi nơi trên đất nước và sẽ tăng lên theo thời gian
*Quảng bá thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ
Khi sở hữu 1 Website được thiết kế chuyên nghiệp sẽ mang đến cho hoạt động
kinh doanh những lợi thế to lớn. Website giúp các đơn vị kinh doanh cung cấp đầy đủ
thông tin và giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng gần xa một cách nhanh chóng,
rộng rãi trên Internet. Website được xem là công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động

Marketing online, góp phần quảng bá rộng rãi hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm và dịch


vụ đến khách hàng, nhanh chóng xây dựng thương hiệu, tạo dựng sự uy tín và đồng
thời nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho các đơn vị kinh doanh trên thị trường.
*Website hỗ trợ hoạt động kinh doanh, bán hàng
Website là sự lựa chọn hoàn hảo nhất trong việc quảng bá thông tin, giới thiệu
sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng, các cá nhân doanh nghiệp làm kinh doanh mà
khơng có được vị trí địa lý thuận lợi. Đối với lĩnh vực kinh doanh sản phẩm: Doanh
nghiệp có thể mở cửa hàng trên Internet mà ở đó khách hàng có thể tìm hiểu thơng tin
và đặt hàng ngay trên trang Web. Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ: Website là một
công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc quảng bá hình ảnh của cơng ty, cung cấp thơng tin
khách hàng.
Như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của Website đối với doanh nghiệp
trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và bán hàng. Website có thể mang đến cho
người sở hữu những giá trị lợi ích cao nhất. Vậy nên việc thiết kế một Website chuyên
nghiệp là rất cần thiết đối với các đơn vị kinh doanh trong mọi lĩnh vực.
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản
*Khái niệm SEO
SEO (viết tắt của Search Engine Optimization) là q trình tối ưu hóa website
nhằm cạnh tranh thứ hạng từ khóa trên các trang kết quả cơng cụ tìm kiếm, từ đó tăng
traffic website và chất lượng traffic.
*Lợi ích của SEO
Khi SEO tốt sẽ giúp cải thiện trải nghiệm của người dùng và Website được tối
ưu tốt hơn. Thông qua việc lựa chọn từ khóa sát với nhu cầu cụ thể của khách hàng,
SEO giúp bạn tiếp cận tới đúng đối tượng đang có nhu cầu mua. Nhờ vậy, đây là
lượng truy cập tiềm năng có khả năng chuyển đổi cao.
SEO giúp đẩy nhiều từ khóa lên vị trí cao trên kết quả tìm kiếm. Càng tiếp cận
được nhiều người, thương hiệu của bạn càng được biết đến nhiều hơn. Website ở vị trí
tự nhiên càng cao càng có độ tin cậy cao hơn. Nhờ SEO website lên Top Google,

người dùng có thể search từ khóa và tìm thấy sản phẩm, dịch vụ của bạn bất cứ lúc
nào, không chỉ là ban ngày, mà cả lúc nửa đêm.


Đồng thời, SEO là phương thức quảng cáo có hiệu quả lâu dài, nên chi phí sẽ
giảm dần theo thời gian khác hồn tồn với các loại hình quảng cáo khác. Chi phí SEO
là khoản tiền bạn đầu tư để làm cho website tốt hơn, tối ưu hơn. Các giá trị đầu tư này
sẽ tồn tại cùng website. Một ưu điểm khác về mặt chi phí, khi tối ưu tốt website sẽ
giúp cho giá thầu quảng cáo Google (nếu bạn chạy Google Ads) sẽ giảm xuống nhờ
chất lượng website được đánh giá tốt.
*Xây dựng bố cục bài viết SEO
Về tiêu đề của bài viết, bài viết chỉ có một tiêu đề dao động từ 60-65 ký tự và
không bị trùng lặp so với đối thủ. Cần làm nổi bật từ khóa trong tiêu đề nhưng khơng
nhồi nhét. Để có một tiêu đề thu hút, ta có thể chèn số, từ ngữ cảm xúc tích cực hoặc
tiêu cực vơ trong tiêu đề (Kinh ngạc, Bí kíp, Bất ngờ...)
Phần mở bài, đoạn đầu tiên của phần này (thường dưới 155 từ) cần thể hiện nội
dung chính của bài viết và đi thẳng vào vấn đề người dùng quan tâm, cũng như đưa ra
giải pháp giải quyết khó khăn hiện tại của họ. Bên cạnh đó cần chèn từ khóa chính vào
100 từ đầu tiên một cách tự nhiên nhất và các từ khóa phụ, từ khóa liên quan 1-2 lần
để có thể viết content chuẩn SEO. Mở đầu bằng câu hỏi và để phần thân bài trả lời cho
câu hỏi đó cũng là một cách mở bài đơn giản nhưng vô cùng thu hút người đọc. Ngồi
ra, có thể đưa ra lý do vì sao bài viết lại quan trọng, xứng đáng dành thời gian đọc và
nêu đúng vấn đề của người dùng.
Về phần thân bài, thân bài nên là câu trả lời giải đáp truy vấn của người dùng,
phải thể hiện được những gì bài viết chia sẻ thực sự có ích đối với họ. Bố cục thân bài
nên rõ ràng, chia thành nhiều đoạn nhỏ là những nội dung xoay quanh chủ thể của bài
viết, mỗi ý có heading chứa từ khóa chính hoặc từ khóa liên quan. Cụ thể như sau :
• Tiêu đề ý 1... (H2 số 1 = từ khóa chính)
• Tiêu đề ý 2... (H2 số 2 = từ khóa phụ)
• Tiêu đề ý 3... (H2 số 3 = từ khóa liên quan)

• 1000-2000 từ
Phần kết bài viết chuẩn SEO thường có vai trị tóm tắt nội dung và nhấn mạnh
tầm quan trọng của bài viết, có độ dài từ 80-150 từ. Nên chèn từ khóa lần cuối và trích
dẫn nguồn nếu có.


Internal link là liên kết nội bộ trỏ từ trang này sang trang khác trong cùng website
trong khi external link là liên kết trỏ từ website của bạn ra bên ngoài website khác trên
Internet. Cả internal và external link đều đóng vai trị quan trọng trong cách viết bài SEO
hiệu quả : Sử dụng càng nhiều internal link càng tốt (tối thiểu 3 internal links) trong một
bài. Và dùng tối thiểu 1 external link (đến các bài viết liên quan) trong bài.

III. Phần Thực hành
3.1 Tìm Kiếm từ khóa

Có thể nói tìm kiếm từ khóa cho chủ đề là cơng việc quan trọng để viết bài chuẩn SEO
và để làm được việc này chúng ta cần thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Tìm kiếm từ khóa :
- Tìm từ khóa chính (lõi) : Chỉ ra các từ 5-10 khóa chính của chủ để….

Chủ đề: Slow fashion
Từ khóa 1: Fashion
Từ khóa 2: Slow fashion là gì
Từ khóa 3: Thời trang
Từ khóa 4: Thời trang “chậm”
Từ khóa 5: Ứng dụng thời trang chậm
- Tìm từ khóa mở rộng bằng các cơng cụ (hoặc các cơng cụ khác)

Từ khóa mở rộng 1: Quần áo slow fashion
Từ khóa mở rộng 2: Quần áo slow fashion giá rẻ

Từ khóa mở rộng 3: So sánh slow fashion và fast fashion


- Tìm từ khóa có liên quan bằng Google (2 cách)
Gợi ý trong ơ tìm kiếm :

Các từ khóa liên quan đến…

Từ khóa mở rộng từ Google 1: Tips phối đồ Slow fashion
Từ khóa mở rộng từ Google 2: Có nên theo đuổi Slow fashion
Từ khóa mở rộng 3: Cửa hàng bán đồ Slow fashion
- Tìm từ khóa từ website đối thủ hoặc tương tự....
Từ khóa mở rộng từ website tương tự 1: Áo quần Slow fashion
Từ khóa mở rộng từ website tương tự 2: Tips phối quần áo thời trang chậm
Từ khóa mở rộng từ website tương tự 3: Cơ hội của thời trang chậm


- TỔNG HỢP CÁC TỪ KHĨA TÌM
ĐƯỢC. Từ khóa 1: Slow fashion
Từ khóa 2: Thời trang chậm
Từ khóa 3: Fashion
Từ khóa 4: Thời trang
Từ khóa 5: Phối đồ
Bước 2: Đánh giá từ khóa
Dùng Google Keyword Planner để phân tích các từ khóa đã tìm được theo


Lượng tìm kiếm ( Avg. monthly searches) và tính cạnh tranh (Competition)



Chọn ra những từ có lượng tìm kiếm cao và tính cạnh tranh thấp.


Bổ sung thêm các từ khóa do Keyword Planner gợi ý. Tổng hợp kết quả chọn ra
các bộ từ khóa và bắt tay vào viết bài. (03 screen short)
Cửa sổ nhập các từ khóa để đánh giá


Cửa sổ kết quả đánh giá

Cửa sổ các keyword ideas khác

Từ khóa của bài viết sẽ là : Slow Fashion
3.2 Viết Bài viết chuẩn SEO
Tên bài : SLOW FASHION - MẶC "CHẬM" SAO CHO KHÔNG NHÀM


CHÁN?


Thân bài:
Slow fashion - Thời trang chậm liệu có phải là một xu hướng khó mặc và chóng

tàn? Bài viết này sẽ giúp bạn diện đồ "chậm" một cách đơn giản và đẹp mắt.


Những điều bạn nên hiểu về Slow Fashion trước khi mang chúng vào tủ đồ | Nguồn:
Pinterest
Trong thập kỷ vừa qua, và đặc biệt là hai năm trở lại đây, đã có rất nhiều cuộc
tranh luận về thời trang và tác động của chúng đối với môi trường diễn ra. Đứng trước

vô vàn ý kiến, dường như thời trang chậm đang dần được quan tâm và từng bước len
lỏi vào cuộc sống của người tiêu dùng.
Không chỉ đơn giản là một xu hướng, thời trang chậm hướng đến sự bền vững
để tạo ra những ảnh hưởng tích cực và lâu dài lên đời sống và tồn bộ ngành cơng
nghiệp thời trang.
Có thể được nghe nhiều nhưng bạn có biết cách ứng dụng thời trang chậm vào
cuộc sống? Đôi khi cách tốt nhất để giúp đỡ thế giới là thật sự hiểu rõ ý nghĩa của
những cụm từ “trending”.

Hiểu “chậm” sao cho đúng?
Thời trang chậm chỉ việc sản xuất và mua sắm các mặt hàng có giá trị sử dụng
lâu dài và thân thiện với môi trường. Nhiều người thường nhầm lẫn giữa “thời trang
bền vững” và “thời trang chậm.” Thế nhưng theo Claudia Manley, tác giả cuốn sách
Fashion Writing: A Primer, thời trang bền vững là một phần của thời trang chậm.
Nếu thời trang bền vững chỉ tập trung vào việc bảo vệ mơi trường và chi phí
nhân cơng trong việc sản xuất, thời trang chậm còn xoay quanh chất lượng của một
món đồ có sử dụng được lâu dài hay không.


Thời trang chậm quan tâm đến độ bền của chất liệu | Nguồn: Pinterest
Thời trang chậm không chỉ sinh ra như một tiếng nói nhạt nhồ và rồi biến mất.
Nó hơn cả một xu hướng thời trang mà còn quan tâm đến sự lâu dài và các giá trị tốt
đẹp cho mơi trường và con người. Nhìn xa hơn, thời trang chậm đòi hỏi một sự thay
đổi ở lối sống. Nó địi hỏi những lựa chọn có ý thức từ khi chúng ta thức dậy cho đến
khi đi ngủ.
Một bài báo đăng tải trên tờ British Vogue vào năm 2020 đã nhận định rằng thời
trang chậm chính là bước chuyển chậm rãi, chống lại các xu hướng thời trang đang rầm rộ
hiện nay. Ý thức được những tác hại của ngành thời trang nhanh, các chất liệu thân thiện
với môi trường với đặc tính bền bỉ đã được ra đời và sử dụng rộng rãi như: cotton sạch,
vải làm từ lá dứa, đá hoa, da thuộc làm từ nấm, vải tencel, len hay linen.

Các sản phẩm được sản xuất theo từng đợt nhỏ bởi các nhà thiết kế hoặc nghệ nhân
địa phương. Với lịch trình sản xuất chậm hơn, các bộ sưu tập nhỏ và những thiết kế không
tạo ra chất thải (zero waste design), các thương hiệu thời trang chậm hướng tới giảm thiểu
chất thải dệt may mà thường hay làm tắc nghẽn các bãi rác của chúng ta.

Thay vì theo đuổi xu hướng, các nhãn hàng này tận dụng những phong cách
bền bỉ với thời gian và có thể layering với nhau, tạo ra những phục trang mang tính cổ
điển và linh hoạt. Chính điều này đã mang đến cho người tiêu dùng khả năng giữ món
hàng này đến trọn đời.


Thời trang chậm có “sốn ngơi” thời trang nhanh?
Thời trang nhanh (fast fashion) hiện diện ở khắp nơi khiến chúng ta cảm thấy
thời trang chậm (slow fashion) chỉ là tiếng nói yếu ớt. Tuy nhiên, thời trang chậm ra
đời thật ra khơng nhằm mục đích sốn ngơi hay cạnh tranh với thời trang nhanh.
Nó mang ý nghĩa phản ánh lại những cách mà con người thích nghi trước
những biến động kinh tế, ô nhiễm môi trường,

×