Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TIỂU LUẬN MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ CÔNG NGHỆ SỐ HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN MƠN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHĨA VÀ VIẾT BÀI
CHUẨN SEO THEO CHỦ ĐỀ CƠNG NGHỆ - SỐ HÓA


MỤC LỤC
I. Phần mở đầu...................................................................................................3
1.1. Tổng quan về Thương Mại Điện Tử......................................................3
1.1.1. Khái niệm cơ bản............................................................................................3
1.1.2. Bối cảnh Thương Mại Điện tử ở Việt Nam....................................................3
1.1.3. Bối cảnh Thương Mại Điện tử trên thế giới....................................................5

1.2. Khái quát về chủ đề.................................................................................6
II. Phần lý thuyết............................................................................................... 8
2.1. Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp.........8
2.1.1. Khái niệm Website.........................................................................................8
2.1.2. Vai trò của Website đối với doanh nghiệp......................................................8

2.2. SEO và các khái niệm cơ bản.................................................................9
III. Phần thực hành......................................................................................... 11
3.1. Tìm kiếm từ khóa.................................................................................. 11
3.2. Viết bài viết chuẩn SEO........................................................................16
3.3. Đăng bài viết chuẩn SEO......................................................................24
3.4. Chạy Blacklink cho bài viết..................................................................25
IV. Kết luận......................................................................................................27

2




NỘI DUNG
I. Phần mở đầu
1.1. Tổng quan về Thương Mại Điện Tử
1.1.1. Khái niệm cơ bản
Thương mại điện tử (Electronic Commerce) là quá trình mua, bán, chuyển nhượng hay
trao đổi hàng hóa, dịch vụ hoặc thơng tin qua hệ thống máy tính có kết nối Internet
hoặc mạng cục bộ (Turban et al.,2010)
Sự bùng nổ của thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và người
tiêu dùng. Thông qua sàn thương mại điện tử, các hoạt động thương mại được thực
hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng khơng gian kinh
doanh.

1.1.2. Bối cảnh Thương Mại Điện tử ở Việt Nam
Tại Việt Nam TMĐT đã xuất hiện trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây kể từ khi
internet được triển khai vào năm 1997. Tuy nhiên, phải đến năm 2006, khi luật giao
dịch điện tử được Chính phủ ban hành vào tháng 12/2005 và có hiệu lực vào tháng
3/2006, ứng dụng TMĐT mới thực sự phổ biến. Theo khảo sát của Bộ cơng thương
cho thấy hiện nay có hơn 70% người tiêu dùng tại Việt Nam thích mua sắm online.

3


Theo báo cáo của Google, trong khi toàn thế giới đã trải qua một năm 2020 với một
màu xám ảm đạm thì nền kinh tế số Việt Nam nổi lên như một điểm sáng với tốc độ
tăng trưởng lớn nhất trong khu vực (16%). Cụ thể, nếu như năm 2015, thương mại
điện tử bán lẻ Việt Nam mới chỉ đạt 5 tỷ USD, tăng 23% so với năm trước thì đến năm
2018, con số này đã đạt mức 8,06 tỷ USD (tăng 30% so với năm 2017). Sang năm
2019, thương mại điện tử Việt Nam chính thức vượt mốc 10 tỷ USD, đạt 11,8 tỷ USD

vào năm 2020, tiếp tục tăng lên 13,7 tỷ USD vào năm 2021 và 16,4 tỷ năm 2022.

Các kênh mua sắm trực tuyến (Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2022)
Thống kê cho thấy có đến 78% người mua hàng trực tuyến là qua các website thương
mại điện tử, 42% qua mạng xã hội như Facebook, Instagram, Zalo… và 47% qua các
ứng dụng mua hàng trên điện thoại di động. Những số liệu này dự đoán sự phát triển
vượt bậc của thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian sắp tới.
Theo nghiên cứu thị trường E-Commerce trong nửa đầu năm 2022 của Công ty nghiên
cứu dữ liệu Metric.vn: Việt Nam là thị trường lớn thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á
(chỉ đứng sau Indonesia). Tại nước ta, thương mại điện tử đã được ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực như sản xuất; mua bán hàng hóa và dịch vụ; dịch vụ tài chính, ngân
hàng; dịch vụ vận tải; dịch vụ du lịch; dịch vụ công và trong lĩnh vực đào tạo với qui
mô rộng khắp cả nước.

4


Bên cạnh đó, Việt Nam cũng rất quan tâm tới hợp tác Thương Mại Điện Tử với thế
giới. Nước ta đã chủ động tham gia vào các diễn đàn đa phương về Thương Mại Điện
Tử với các tổ chức APEC, UNCITRAL,UN/CEFACT, UNTACD… Trong tháng
9/2021, trong khuôn khổ triển khai Chương trình hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai
thác Hiệp định EVFTA bằng nền tảng Thương mại điện tử, sàn Thương mại điện tử
doanh nghiệp Việt Nam – EU (VEFTA) đã được chính thức ra mắt đáp ứng nhu cầu
kinh doanh, giao thương hàng hóa giữa Việt Nam và EU. Mở rộng hợp tác song
phương về thương mại với một số nước như Trung Quốc nhằm đẩy mạnh hoạt động
giao thương giữa hai quốc gia, hợp tác với Hoa Kỳ nhằm nâng cao năng lực bảo vệ dữ
liệu cá nhân,…và một số quốc gia khác.
1.1.3. Bối cảnh Thương Mại Điện tử trên thế giới
TMĐT tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu, đặc biệt là tại các nước
phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch TMĐT toàn cầu, trong đó riêng phần

của Bắc Mỹ và Châu Âu đã lên tới trên 80%. Tốc độ phát triển TMĐT nhanh nhất ở
khu vực Bắc Mỹ, tiếp đến là tại khu vực Châu Á– Thái Bình Dương và Tây Âu. Tại
Châu Á có hai nước Singapore và Trung Quốc là có tốc độ phát triển TMĐT nhanh
chóng và theo kịp với các nước Bắc Mỹ. Những nước còn lại ở Châu Á, TMĐT có
phát triển tuy nhiên cịn rất là chậm.
Trung Quốc và Mỹ là 2 nền kinh tế có đóng góp lớn nhất cho thương mại điện tử,
vào khoảng 2,5 tỷ đô cho giao dịch điện tử, chiếm 70% của thương mại điện tử thế
giới. Các sàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới cũng phần lớn đến từ phần lớn hai
nền kinh tế này, tiêu biểu như:


Amazon (Mỹ)



Alibaba (Trung Quốc)



Walmart (Mỹ)



Ebay (Mỹ )



Taobao (Trung Quốc)

Theo báo cáo “Digital 2021 global overview report” của We are social & Hootsuite,


5


lượng người dùng Internet toàn cầu hơn 4,75 tỉ người; tháng 1-2022 con số này là 4,9
tỉ người. Theo báo cáo “Digital 2022 global overview report” của We are social &
Hootsuite, có 58,4% người dùng Internet có mua hàng hóa hoặc dịch vụ hằng tuần
(Việt Nam tỷ lệ này là 58,2%). Số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến sau đại
dịch COVID-19 tăng lên đáng kể so với trước dịch. Nguyên do mua sắm trực tuyến,
người tiêu dùng cho rằng điều đó giúp cuộc sống họ trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn và
trở thành một phần trong thói quen tiêu dùng.

Nguồn: Báo cáo aluates

Theo Báo cáo và dự báo thị trường thương mại điện tử toàn cầu và Hoa Kỳ, do đại
dịch COVID-19, quy mô thị trường Thương mại điện tử tồn cầu ước tính trị giá
7750530 triệu USD vào năm 2022 và được dự báo sẽ đạt quy mô điều chỉnh là
20313450 triệu USD vào năm 2028 với CAGR là 17,4%.

1.2. Khái quát về chủ đề
Tên chủ đề: Cơng nghệ - Số hóa
Nội dung khái qt:
Sự ra đời của Cơng nghệ - Số hóa, cùng với những phát minh khoa học tiên tiến đã
làm thay đổi hoàn tồn bộ mặt đời sống con người. Điện thoại thơng minh, máy tính,

6


điều hịa, người máy, thanh tốn bằng thẻ, bằng điện thoại di động, ô tô, máy bay tự
lái,…là những phát minh tiên tiên tiến, thơng minh của lồi người. Đánh dấu một kỷ

nguyên phát triển mới trong lịch sử nhân loại.
Tuy nhiên, điều này lại trở thành con dao 2 lưỡi bởi cơng nghệ càng phát triển bao
nhiêu thì gen Z lại càng thay đổi về thói quen, hành vi, lối sống bấy nhiêu. Minh
chứng như việc gen-Z vì quá bận rộn cho cơng việc nên thay vì nấu ăn ở nhà, họ
thường lên mạng và tìm các ứng dụng hay trang mạng có giao đồ ăn như shopeefood,
baemin, grabfood,... chỉ cần mở điện thoại ra và đặt đồ, một lúc sau sẽ có người giao
đến. Khơng những thế, ngồi đồ ăn thì đồ gia dụng, mỹ phẩm và quần áo giờ đã đến
tay gen Z một cách nhanh chóng hơn chỉ cần 1 click chuột trên sàn Thương mại điện
tử.
Sinh ra trong thời đại công nghệ phát triển ấy, thế hệ Gen-Z ngày nay dường như đang
có xu hướng sống phóng khống và sẵn sàng “vung tay q trán” để tận hưởng cuộc
sống. Điều này đã khiến khơng ít các bạn trẻ thường xuyên rơi vào trạng thái bị “viêm
màng túi” cũng như bị mất kiểm sốt tài chính và đi làm khơng tích lũy được khoản
vốn nào.
Vì vậy, thế hệ trẻ Gen-Z rất cần một công cụ hỗ trợ mình trong việc quản lý và tiết
kiệm tiền mỗi ngày. Sự ra đời của các ứng dụng quản lý chi tiêu cá nhân giúp người
trẻ có cái nhìn tồn cảnh về tình trạng tài chính của mình và đưa ra những điều chỉnh
để cân đối thu chi. Thấu hiểu được những điều này, em đã chọn đề tài bài viết “TOP 6
ỨNG DỤNG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÁ NHÂN MIỄN PHÍ” để cung cấp những thơng
tin hữu ích giúp quản lý chi tiêu một cách thông minh và khoa học.
Đánh giá chủ đề:
Đây là đề tài được rất nhiều bạn trẻ quan tâm và hứng thú nên tiềm năng cho một bài
viết có lượt click cũng sẽ cao hơn một số sả

×