ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN MƠN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỪ KHÓA VÀ VIẾT BÀI CHUẨN
SEO THEO CHỦ ĐỀ :THỜI TRANG - LOCAL BRAND VIỆT
NAM- HÀNH TRÌNH VƯƠN TẦM THẾ GIỚI (2018-NAY)
Bài Tập Lớn
Phần 1: Phần mở đầu ................................................................................................... 2
1.1 Khái niệm về Thương Mại Điện Tử: .................................................................. 2
1.1.3 Xu hướng thương mại điện tử ở thế giới: .................................................... 3
1.1.4 Xu hướng thương mại điện tử ở Việt Nam .................................................. 4
1.2 CHỦ ĐỀ:........................................................................................................... 7
II. Phần lý thuyết ......................................................................................................... 8
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp. ....................... 8
2.1.1 Website là gì? ............................................................................................. 8
2.1.2 Vai trị của Website đối với doanh nghiệp ................................................... 8
2.2 SEO và các khái niệm cơ bản ............................................................................ 9
2.2.1 Tổng quan về SEO ...................................................................................... 9
2.2.2 Các khái niệm liên quan trong một bài viết chuẩn SEO ............................. 10
Phần III: Thực Hành .............................................................................................. 12
3.1
Tìm kiếm từ khoá ............................................................................................ 12
3.2
Viết bài viết chuẩn SEO .................................................................................. 16
3.3 Đăng bài lên trang web làm onpage SEO ......................................................... 20
3.4 Chạy Backlink cho bài viết: ............................................................................. 21
Phần IV: Kết luận ...................................................................................................... 23
Phần V: Tài liệu tham khảo: ...................................................................................... 24
1
Phần 1: Phần mở đầu
1.1 Khái niệm về Thương Mại Điện Tử:
Thương mại điện tử (e-commerce): là mua bán hàng hóa qua Internet, người
dùng chuyển tiền và dữ liệu để hoàn tất các giao dịch. Tất cả các cửa hàng bán sản
phẩm trực tuyến có thể được phân loại là thương mại điện tử. Đây có thể là bất cứ thứ
gì từ một cửa hàng trực tuyến nhỏ trên Facebook đến các trang web có thương hiệu
lớn như Amazon …
* Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử là việc mua bán hàng hố và dịch vụ
thơng qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thơng, đặc biệt là máy tính và
Internet. Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp
sử dụng các phương tiện điện tử và mạng Internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp mình, các giao dịch có thể giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B)
hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), cá nhân với nhau (C2C); Ví
dụ: Alibala.com; Amazon.com, eBay.com
Một số quan điểm về cách hiểu này:
Thương mại điện tử là các giao dịch thương mại về hàng hố và dịch vụ được
thực hiện thơng qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại
Tây Dương, (1997))
Thương mại điện tử là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc
chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông. (EITO, 1997)
Thương mại điện tử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thơng qua
một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu
hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000)
*Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng:
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, khái niệm về thương mại điện
tử này càng được mở rộng và phát triển ở mọi lĩnh vực.
Một số quan điểm về cách hiểu này:
EU: Thương mại điện tử bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng
viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm thương mại
2
điện tử gián tiếp (trao đổi hàng hố hữu hình) và thương mại điện tử trực tiếp
(trao đổi hàng hoá vơ hình).
OECD: Thương mại điện tử gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ
chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đó được số hố
thơng qua các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thơng với
mạng mở (như AOL). Thương mại điện tử cũng được hiểu là hoạt động kinh
doanh điện tử, bao gồm: mua bán điện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp
trên mạng với các nội dung số hoá được; chuyển tiền điện tử - EFT (electronic
fund transfer)...
1.1.3 Xu hướng thương mại điện tử ở thế giới:
Thương mại điện tử đã liên phát triển và tiến hóa cùng với sự phát triển của công
nghệ, điều này đã và đang thay đổi cách chúng ta kinh doanh với tốc độ phi thường.
Thương mại điện tử bắt đầu xuất hiện vào năm 1994, khi một công ty CD đã thực
hiện hoạt động bán hàng đầu tiên của mình qua mạng với số tiền giao dịch là 12,48
USD . Khi việc truy cập và sử dụng Internet đang gia tăng nhanh chóng trên tồn thế
giới và với gần năm tỷ người dùng Internet toàn cầu, số lượng các giao dịch trực
tuyến ngày càng tăng.
Theo Statista vào năm 2021, doanh số bán lẻ điện tử đã vượt qua 5,2 nghìn tỷ đơ la
Mỹ trên tồn thế giới dự kiến đạt tổng giá trị 5,55 nghìn tỷ đô vào năm 2022. Cũng theo
báo cáo của eMarketer 10 quốc gia có thị phần thương mại điện tử lớn nhất thế giới bao
gồm Trung Quốc (52.1%), Hoa Kỳ( 19%), Anh (4,8%), Nhật Bản (3.0%)...
Trong đó, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường thương mại điện tử toàn cầu,
tổng doanh số bán lẻ thương mại điện tử trên toàn thế giới, với tổng doanh số bán
hàng trực tuyến dự kiến đạt hơn 2,8 nghìn tỷ USD vào năm 2022. Trung Quốc cũng có
3
nhiều người mua kỹ thuật số nhất thế giới (842,1 triệu người). Thị trường thương mại
điện tử của Hoa Kỳ được dự báo sẽ đạt hơn 904,9 tỷ đô la vào năm 2022, chỉ hơn
một phần ba so với Trung Quốc.
Bên cạnh đó, thương mại điện tử trên tồn cầu nổi lên các xu hướng như: mua
sắm trên điện thoại di động, thương mại qua mạng xã hội, thương mại B2B…Cụ thể:
Bảng 1: Các xu hướng cua Thương mại điện tử trên thế giới (Nguồn: tác giả
tự tổng hợp)
1.1.4 Xu hướng thương mại điện tử ở Việt Nam
Vào năm 1994: mạng Internet được sử dụng rộng rãi, các doanh nghiệp bắt đầu
sử dụng Internet vào mục đích thương mại. Cịn tại Việt Nam Internet chính thức
xuất hiện năm 1997. Internet nói chung và World Wide Web nói riêng là cơng cụ
quan trọng nhất của thương mại điện tử.
Nhìn lại hơn 2 thập kỉ, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam đang phát triển với
tốc độ nhanh nhất trong ASEAN, khoảng 38% hàng năm so với mức trung bình 33%
4
của khu vực kể từ năm 2015. Tính đến năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam đã
tăng trưởng 18%, đạt 11,8 tỷ USD, trở thành quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á đạt
tốc độ tăng trưởng hai con số về lĩnh vực này.
Quy mô nền kinh tế Internet:
Theo báo cáo của Google, Temasek & Company, Quy mô nền kinh tế Internet
của Việt Nam liên tục tăng từ năm 2019. Cụ thể doanh thu của thương mại điện tử đạt
5 tỷ đô năm 2019 đã tăng lên 13 tỷ đô vào năm 2021, tăng gấp 2,6 lần và dự kiến đạt
39 tỷ đô vào năm 2025. Doanh thu từ các dịch vụ vận tải & thực phẩm và nội dung
nghe nhìn trực tuyến đã liên tục tăng, điều này được lý giải bởi các thói quen tiêu
dùng và nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn bùng nổ của đại dịch Covid. Còn
riêng với Doanh thu từ du lịch trực tuyến, khi chính phủ ban hành các chế độ
“Lockdown”, loại hình kinh doanh này đã bị ảnh hưởng khơng ít.
Nguồn: “Báo cáo kinh tế khu vực Đông Nam Á 2021” của Google và Bain
&Company, tr31, Sách trắng thương mại điện tử 2022
Nhưng nhìn chung thị trường thương mại điện tử của Việt Nam hứa hẹn sẽ tiếp
tục bùng nổ, theo ước tính của Google, Temasek, Bain & Company, con số này có
thể chọn mốc 39 tỷ USD và đứng thứ ba trong ASEAN vào năm 2025.
Quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam:
Cũng theo ước tính của Google, Temasek, Bain & Company, trong 5 năm qua, số
người mua sắm trực tuyến của Việt Nam đã tăng từ 33,6 triệu người vào năm 2017 lên
54,6 triệu người vào năm 2021. Giá trị mua sắm trực tuyến của một người cũng tăng từ
186 lên 251 USD sau 5 năm. Năm 2021, Việt Nam có hơn 58,2% người dùng Internet
5
mua sắm qua mạng hằng tuần, trong khi con số này trung bình của tồn cầu là 58,4%.
Cùng với sự tăng lên về số lượng người tiêu dùng trực tuyến, trị giá mua sắm cũng
tăng đáng kể từ 186$/ng năm 2017 lên đến 251$/ng năm 2021, tăng 1,35 lần. Những
con số này đã cho thấy tiềm năng rất lớn của thương mại điện tử tại Việt Nam hiện
nay và trong tương lai.
Không chỉ tăng trưởng nhanh về quy mô, thương mại điện tử phát triển đa dạng
trên nhiều mặt. Về hình thức, thương mại điện tử cung cấp các hình thức bán hàng rất
đa dạng, bao gồm một, một số hoặc tất cả các hoạt động thương mại (từ quảng cáo,
tìm kiếm khách hàng, chăm sóc khách hàng đến giao dịch, thanh tốn, giải quyết tranh
chấp, v.v.). Ngồi ra, các nền tảng thương mại điện tử mang đến nhiều tiện ích như
trải nghiệm đa nền tảng (website, ứng dụng trên di động); các phương thức thanh toán
đa dạng (tiền mặt, ví điện tử, tài khoản di động, thẻ thanh tốn, v.v.).
Nhìn chung, thương mại điện tử Việt Nam chịu khơng ít ảnh hưởng của tình
hình thương mại điệnt ử thế giới nhưng vẫn có những biểu hiện riêng:
Bảng 2: một số các xu hướng về Thương mại điện tử tại Việt
Nam
6
1.2 CHỦ ĐỀ:
Local Brand là gì?
Local brand là cụm từ thông dụng, thường để chỉ những thương hiệu của một
vùng, một địa phương cho đa số các ngành hàng. Tuy nhiên, hiện nay, cụm từ Local
brand thường được sử dụng cho lĩnh vực thời trang nhất. Với các thương hiệu
Local, chủ shop sẽ tự tìm kiếm thiết kế, hồn thiện để cho ra mắt sản phẩm mang
đặc trưng riêng của cửa hàng mình.
Lịch sử hình thành và phát triển của Local Brand Việt Nam
Cách đây chừng 10 năm, khái niệm về Local brand cịn rất xa lạ, lúc đó, người
dùng chỉ biết đến hai trường phái thương hiệu: Cao cấp hẳn với những nhãn hàng
nước ngoài hoặc ra chợ, sạp quần áo truyền thống.
Phải đến khoảng năm 2018, những thương hiệu Việt mới được biết đến nhiều
hơn.Với tốc độ phát triển nhanh chóng của các thương hiệu thời trang ở thời điểm hiện
tại, các Local brand đã tích cực tạo nên những điểm khác biệt riêng nhằm ghi được
dấu ấn mạnh mẽ đối với người dùng, đặc biệt là giới trẻ - những người cực kỳ ưu tiên
sự trải nghiệm, lựa chọn sử dụng những sản phẩm độc đáo
Hành trình chinh phục khách hàng quốc tế
Các Local brand Việt không chỉ bó hẹn giới hạn của mình trong địa hạt nội địa
mà còn vươn xa tại thị trường quốc tế. Đã có thời gian các Local brand bị chính
người Việt “lạnh nhạt”, thậm chí bị chỉ trích vì việc bất cứ chiếc áo thun in hình nào
có tên hãng thì đều sẽ trở thành “thương hiệu” và được bán cao hơn gấp mấy lần giá
thị trường.
Tuy nhiên, dạo gần đây có rất nhiều thương hiệu Việt đi lên từ những cái tên “vô
danh” để trở thành một thương hiệu thời trang độc đáo, có sự đầu tư cả về chất xám và
vật chất. Đó là những “ luồng gió mới” của làng thời trang Việt Nam. Rõ ràng những
thương hiệu như vậy không chỉ gây ấn tượng đối với giới trẻ trong nước mà còn gây
chú ý với các khách hàng quốc tế. Cịn gì tự hào hơn khi nhìn thấy các local brand
Việt Nam được mặc bởi Playboi Carti, Migos, Blackpink…- những cái tên đình đám
có sức nặng trong giới âm nhạc trên toàn thế giới. Việc họ mặc gì cũng là câu chuyện
tâm điểm của cánh báo chí truyền thơng nói chung và sức ảnh hưởng lên những món
đồ ấy nói riêng.
7
II. Phần lý thuyết
2.1 Khái niệm website và vai trò của website đối với doanh nghiệp.
2.1.1 Website là gì?
Website là tập hợp những trang thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ …
nằm trên một hoặc nhiều tên miền (Domain) làm nhiệm vụ cung cấp thông tin,