Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bảo vệ cổ đông, thành viên công ty theo quy định của pháp luật hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.29 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BAN SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP

BẢO VỆ CỔ ĐÔNG, THÀNH VIÊN CÔNG TY THEO QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

HVTH : NGUYỄN THỊ TÂM
GVHD: TS. PHẠM THỊ THI

Đà Nẵng, ngày 23 tháng 04 năm 2023


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................1
Chương 1. Khái quát về bảo vệ cổ đông, thành viên công ty.............................................2
1.1. Khái niệm cổ đông, thành viên công ty.......................................................................2
1.1.1. Khái niệm cổ đông...................................................................................................2
1.1.2 Khái niệm thành viên công ty....................................................................................2
1.2. Khái niệm bảo vệ quyền lợi của cổ đông, thành viên công ty.....................................3
1.3. Nhu cầu của bảo vệ quyền lợi của cổ đông, thành viên công ty..................................3
1.4. Vai trò của bảo vệ quyền lợi của cổ đông, thành viên công ty....................................4
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông, thành viên công ty.....5
1.5.1 Yếu tố pháp luật........................................................................................................5
1.5.2. Yếu tố thi hành, áp dụng pháp luật...........................................................................6
1.5.3. Yếu tố văn hóa.........................................................................................................6
1.5.4. Yếu tố hội nhập........................................................................................................6
1.5.5. Quan hệ nội bộ trong công ty...................................................................................7
1.2. Các nguyên tắc bảo vệ cổ đông, thành viên công ty....................................................8


1.2.1 Đối xử công bằng giữa các cổ đông..........................................................................8
1.2.2 Cân bằng quyền lợi giữa cổ đông lớn và cổ đông thiểu số, giữa thành viên nắm giữa
tỷ lệ phần trăm vốn góp lớn với thành viên nắm giữ tỷ lệ phần trăm vốn góp nhỏ............8
1.2.3. Bảo vệ cổ đơng, thành viên công ty phải gắn liền với việc tạo điều kiện cho công
tác quản lý, điều hành công ty, phát triển công ty..............................................................9
1.2.4. Nâng cao hiệu quả bảo vệ cổ đông, thành viên công ty nhằm xây dựng môi trường
kinh doanh lành mạnh để thu hút đầu tư............................................................................9
Chương 2. Các cách thức bảo vệ cổ đông, thành viên công ty trong giai đoạn hiện nay.10
2.1. Công cụ pháp luật: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nói chung cũng như văn
bản hướng dẫn thi hành và án lệ.......................................................................................10
2.2. Tổ chức thực hiện pháp luật nghiêm minh................................................................11
2.3. Thông qua cơ chế tự điều chỉnh................................................................................11
2.4. Các nguyên tắc “mềm” như nội quy cơng ty, văn hóa cơng ty.................................13
2.5. Khác.......................................................................................................................... 13
Kết luận............................................................................................................................ 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................18



LỜI NĨI ĐẦU
Nước ta đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, phát triển nền kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt sau sự kiện gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế nước ta có sự phát triển đáng kể. Số lượng các
công ty được thành lập ngày càng nhiều đáp ứng các nhu cầu xã hội. Trong đó, cơng ty
cổ phần (CTCP), cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), cơng ty hợp danh là những loại
hình doanh nghiệp phổ biến, có vai trị to lớn trong nền kinh tế thị trường.
Trong bối cảnh các loại hình doanh nghiệp trên ngày càng phát triển nhanh về số
lượng, thị trường chứng khốn đang trên đà phát triển thì vấn đề thiết lập các thể chế và
thiết chế hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư ngày càng được
chú trọng.

Nội dung bảo vệ cổ đông, thành viên công ty trong công ty cổ phần, công ty TNHH,
công ty hợp danh tại Việt Nam đã xuất hiện khá sớm. Trải qua các thời kỳ, Pháp luật
ngày càng được hoàn thiện cho thấy sự quan tâm của Nhà nước đối với quyền, lợi ích
hợp pháp của các cổ đông, thành viên công ty bởi lẽ bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư,
đặc biệt là các nhà đầu tư nhỏ lẻ chính là tạo điều kiện thuận lợi để huy động vốn cho sự
phát triển của nền kinh tế, góp phần tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh ở Việt
Nam.
Tiểu luận “Bảo vệ cổ đông, thành viên công ty theo quy định pháp luật Việt Nam
hiện hành” tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo vệ cổ đông, thành viên công ty
và các cách thức biện pháp bảo vệ quyền lợi của cổ đông, thành viên công ty tại Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
Kết cấu của tiểu luận gồm 2 chương:
Chương 1: Khái quát về bảo vệ cổ đông, thành viên công ty theo quy định pháp luật
Việt Nam hiện hành
Chương 2: Các cách thức bảo vệ cổ đông, thành viên công ty trong giai đoạn hiện
nay

1


Chương 1. Khái quát về bảo vệ cổ đông, thành viên công ty
1.1. Khái niệm cổ đông, thành viên công ty
1.1.1. Khái niệm cổ đông
Theo khoản 2 Điều 3 Luật doanh nghiệp (LDN) 2020 “cổ đông là cá nhân hoặc tổ
chức sở hữu ít nhất một cổ phần của cơng ty cổ phần”. Cổ phần chính là vốn điều lệ
được chia thành nhiều phần bằng nhau, cũng chính là phần vốn nhỏ nhất của công ty cổ
phần (CTCP).
Theo quy định LDN 2020, tư cách cổ đông của tổ chức, cá nhân có thể được xác
lập trong các trường hợp sau: đăng ký mua cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập
doanh nghiệp; mua cổ phần do công ty chào bán trong phạm vi cổ phần được quyền

chào bán; nhận chuyển nhượng cổ phần từ cổ đông của công ty; thừa kế cổ phần thuộc
di sản của người để lại thừa kế; được cổ đông của công ty tặng cho; mua cổ phần đư

×