Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Nghiệp vụ kinh doanh online và thanh toán qua mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 38 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGHIỆP VỤ KINH DOANH ONLINE VÀ THANH
TOÁN QUA MẠNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE
CHO SẢN PHẨM PHẨM HỮU CƠ ORGANIC
FOOD
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN VĂN B
Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN VĂN A

Mã sinh viên

:

Ngành

: Công nghệ thông tin

Chuyên ngành

: Hệ thống thương mại điện tử

Lớp

:


Khóa học

:

Hà Nội, tháng 12 năm 2023


PHIẾU CHẤM ĐIỂM
Sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên sinh viên

Nội dung thực hiện

Điểm

1

Giảng viên chấm:
Họ và tên
Giảng viên chấm 1:

Giảng viên chấm 2:

Chữ ký

Ghi chú

Chữ ký



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG..............................................................2
1.1.

Thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam.................................................2

1.2.

Tổng quan về cửa hàng Organic Food..........................................................3

1.2.1. Giới thiệu về Oganic Food.........................................................................3
1.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh.......................................................................4
1.2.3. Phân tích ma trận SWOT............................................................................6
1.3.

Phân tích mơi trường....................................................................................7

1.3.1. Yếu tố bên ngồi........................................................................................7
1.3.2. Yếu tố bên trong.........................................................................................8
1.4.

Phân tích nhu cầu.........................................................................................9

1.5.


Kết luận chương 1......................................................................................10

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE CHO SẢN
PHẨM OGANIC FOOD.........................................................................................11
2.1.

Thị trường mục tiêu....................................................................................11

2.2.

Xác định mục tiêu......................................................................................12

2.2.1. Giới thiệu sản phẩm..................................................................................12
2.2.2. Mục tiêu marketing cho sản phẩm............................................................13
2.2.3. Định hướng phát triển kế hoạch marketing cho sản phẩm........................14
2.3.

Xây dựng kế hoạch marketing online.........................................................15

2.3.1. Kế hoạch xây dựng nội dung truyền thông và quảng cáo tương tác.........15
2.3.2. Kế hoạch xây dựng quảng cáo tiếp cận chuyển đổi khách hàng...............18
2.4.

Chi phí dự tính cho các kế hoạch truyền thơng..........................................19


2.5.

Xác định KPIs cho từng kế hoạch truyền thông.........................................20


2.5.1. Xác định KPIs cho kế hoạch truyền thông tương tác Fanpage.................20
2.5.2. Xác định KPIs cho các chiến dịch quảng cáo...........................................21
2.6.

Kết luận chương 2......................................................................................21

CHƯƠNG 3: THANH TỐN ĐIỆN TỬ................................................................22
3.1.

Thanh tốn điện tử.....................................................................................22

3.1.1. Khái niệm.................................................................................................22
3.1.2. Các hình thức thanh tốn điện tử..............................................................22

3.2.

3.1.2.1.

Chuyển khoản qua ngân hàng.......................................................22

3.1.2.2.

Chuyển khoản qua mã QR............................................................23

Tích hợp thanh tốn online.........................................................................24

3.2.1. Giới thiệu về website................................................................................24
3.2.2. Tích hợp thanh tốn online.......................................................................26
3.3.


Demo tích hợp thanh tốn..........................................................................29

3.4.

Kết luận chương 3......................................................................................32

KẾT LUẬN.............................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................34


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Phân tích đối thủ cạnh tranh.....................................................................4
Bảng 1. 2: Ma trận SWOT của Organic Food............................................................6


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3. 1: Thơng tin tài khoản.................................................................................24
Hình 3. 2: Giao diện trang chủ.................................................................................24
Hình 3. 3: Giao diện sản phẩm bán chạy.................................................................25
Hình 3. 4: Giao diện giỏ hàng..................................................................................25
Hình 3. 5: Đăng ký tài khoản trên Casso.................................................................26
Hình 3. 6: Tạo tài khoản doanh nghiệp trên Casso..................................................26
Hình 3. 7: Liên kết tài khoản ngân hàng..................................................................27
Hình 3. 8: Thiết lập tài khoản ngân hàng.................................................................27
Hình 3. 9: Đồng bộ tài khoản ngân hàng.................................................................28
Hình 3. 10: Cài mới plugin Casso............................................................................28
Hình 3. 11: Tạo API Key trên thiết lập Casso.........................................................29
Hình 3. 12: Thiết lập liên kết với Casso..................................................................29
Hình 3. 13: Giao diện đặt hàng................................................................................30
Hình 3. 14: Giao diện thanh tốn điện tử.................................................................31

Hình 3. 15: Giao diện thanh tốn thành cơng..........................................................32


1

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại số hóa hiện nay, việc xây dựng một kế hoạch marketing online
cho sản phẩm hữu cơ Organic Food là một yếu tố không thể thiếu để đạt được thành
công trong ngành công nghiệp thực phẩm. Với xu hướng ngày càng tăng của việc ăn
uống lành mạnh và quan tâm đến môi trường, sản phẩm hữu cơ đã trở thành lựa
chọn yêu thích của nhiều người. Tuy nhiên, để nổi bật trong thị trường cạnh tranh,
em cần xác định và triển khai một chiến lược marketing online sáng tạo và hiệu quả.
Kế hoạch marketing online cho sản phẩm hữu cơ Organic Food sẽ giúp em
tiếp cận và tương tác với đúng đối tượng khách hàng mục tiêu thông qua các kênh
truyền thông trực tuyến. Trên nền tảng website chuyên nghiệp và thân thiện với
người dùng, em có thể chia sẻ những nội dung giá trị về lợi ích của sản phẩm hữu
cơ, cung cấp thơng tin chi tiết về nguồn gốc và quy trình sản xuất. Bằng cách tạo
nội dung hấp dẫn như blog, bài viết, video và hình ảnh chất lượng, bạn có thể xây
dựng một thương hiệu mạnh mẽ và tạo sự tín nhiệm từ khách hàng.
Việc sử dụng các kênh truyền thông xã hội như Facebook cũng đóng vai trị
quan trọng trong kế hoạch marketing online. Nhờ vào mạng xã hội, em có thể xây
dựng một cộng đồng trực tuyến, tương tác với khách hàng, chia sẻ thông tin mới
nhất và khuyến mãi đặc biệt. Đồng thời, việc sử dụng công cụ quảng cáo trực tuyến
như Google Ads và quảng cáo trên mạng xã hội giúp tăng cường khả năng tiếp cận
và thu hút khách hàng tiềm năng.
Vậy nên em chọn đề tài “ Xây dựng kế hoạch marketing online cho sản
phẩm hữu cơ Organic Food” để tạo dựng một thương hiệu mạnh mẽ và mang lại
lợi ích cho cả doanh nghiệp và khách hàng.
Nội dung báo cáo gồm:
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE CHO SẢN
PHẨM ORGANIC FOOD
CHƯƠNG 3: THANH TOÁN ĐIỆN TỬ


2

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
1.1.

Thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam
Trong khoản 4-5 năm trở lại đây, thị trường thực phẩm Việt Nam chào đón

một dạng sản phẩm mới, đang dần trở thành một sự lựa chọn của người tiêu dùng
Việt Nam. Từ những sản phẩm xách tay với số lượng ít được cung cấp trong những
Group về hữu cơ, hiện tại thị trường hữu cơ Việt Nam đang phát triển rất nhanh với
các cửa hàng thuần hữu cơ, hay những vị trí hữu cơ đặc thù tại các siêu thị lớn. Ở
thời điểm hiện tại, khi mà con người khơng cịn q phải lo lắng tới ăn mặc và chi
tiêu, người ta ngay lập tức nghĩ tới vấn đề sức khỏe, làm thế nào để ăn uống đảm
bảo sức khỏe trong thời điểm ô nhiễm môi trường, thực phẩm nhiễm bẩn đang tràn
lan trên thị trường. Từ đó, thị trường sản phẩm hữu cơ xuất hiện.
Nổi trội tại thị trường thực phẩm hữu cơ ở Việt Nam là những trang trại hữu
cơ trải rộng ở khắp moi miền trong cả nước. Chỉ cần lên google seach “nông trại
hữu cơ”, “trang trại hữu cơ” hay “organic farm”, bạn có thể thấy rất nhiều các kểt
quả như “nơng trại hữu cơ Hoa Viên”, “Nông trại hữu cơ Tuệ Viên” Nông trại hữu
cơ Organica”, “Trang trại Tâm Đạt”… Đây là các nguồn cung cấp rau củ quả hữu
cơ, nguồn nông sản hữu cơ nội địa chủ yếu cho các chuỗi cửa hàng hữu cơ và các
cửa hàng thực phẩm sạch trên cả nước. Có thể nhận thấy các trang trại này khá
chăm chút cho sản phẩm của mình, tuy nhiên chi phí về kiểm nghiệm, đánh giá
cũng như chứng nhận hữu cơ lại đang là 1 trong các thách thức khơng nhỏ đối với

các trang trại. Ngồi ra để duy trì hoạt động của nơng trại, tìm được nguồn đầu ra ổn
định cho nông trại luôn luôn là trăn trở đối với những người làm hữu cơ. Làm thế
nào để các trang trại có thể hoạt động tốt, có nguồn đầu tư ổn định để cung cấp các
sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam.
Ngoài nguồn cung cấp từ các farm, một nguồn quan trọng hình thành nên thị
trường hữu cơ Việt Nam là các nhà nhập khẩu. Từ chỉ một vào sản phẩm lẻ tẻ, hiện
tại, rất nhiều dòng sản phẩm hữu cơ nhập khẩu đã có mặt trên thị trường: từ các loại
thực phẩm hữu cơ như: Sữa tươi hữu cơ, sữa hạt hữu cơ. Sữa bột hữu cơ, nông sản
hữu cơ, gia vị hữu cơ…. Cho đến cả hóa mỹ phẩm hữu cơ như: sữa tắm, kem đánh
răng….Các sản phẩm hữu cơ nhập khẩu đa số đều có chứng nhận hữu cơ đầy đủ


3

nên rất được người tiêu dùng tin tưởng. Tuy nhiên, các sản phẩm này có giá thành
khá đắt đỏ và được đánh giá là chưa tiếp cận được với phần lớn người tiêu dùng.
Thị trường luôn luôn thay đổi theo xu hướng, phụ thuộc nhu cầu của người
tiêu dùng. Thị trường hữu cơ hình thành và phát triển dựa trên nhu cầu ăn sạch uống
sạch của người tiêu dùng. Theo một nghiên cứu mới, có đến 88% người tiêu dùng
Việt Nam khi được hỏi có quan tâm đến thực phẩm hữu cơ cùng với sự phát triển về
kinh tế của Việt Nam hiện nay và trong tương lai, chắc chắn thị trường hữu cơ sẽ
còn phát triển hơn nữa. Tuy nhiên, để có thể phát triền bền vững, cần phải chăm chú
vào chất lượng và mẫu mã của sản phẩm, giá thành hợp lý hơn để tiếp cận được với
phần lớn người tiêu dùng. Còn đối với người tiêu dùng cần tìm hiểu kĩ sản phẩm
trước khi mua, nên chọn mua ở những cửa hàng, shop uy tín để có thể lựa chọn cho
mình một sản phẩm thực sự an toàn.
1.2.

Tổng quan về cửa hàng Organic Food


1.2.1. Giới thiệu về Oganic Food
Organic Food (tên cửa hàng) là một cửa hàng chuyên kinh doanh thực phẩm
hữu cơ. Cửa hàng cam kết cung cấp các sản phẩm thực phẩm hữu cơ chất lượng cao
và an toàn cho khách hàng.
Địa chỉ liên hệ:
Địa chỉ: 108 Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0969421088
Website:
Đặc điểm nổi bật của cửa hàng bao gồm:
Sản phẩm hữu cơ đa dạng: Cửa hàng cung cấp một loạt các sản phẩm thực
phẩm hữu cơ, bao gồm rau của quả, trái cây hữu cơ, thịt, cá, sữa, trứng, đồ hộp và
các sản phẩm chế biến hữu cơ khác. Đảm bảo rằng tất cả các sản phẩm của cửa
hàng tuân thủ các tiêu chuẩn hữu cơ và được sản xuất từ nguồn nguyên liệu tự nhiên
chất lượng cao.
Chất lượng và an toàn: Cửa hàng đặt mục tiêu cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm thực phẩm hữu cơ tốt nhất, khơng sử dụng hóa chất độc hại và chất
bảo quản tổng hợp. Tất cả các sản phẩm của cửa hàng được kiểm tra và chứng nhận
bởi các tổ chức uy tín để đảm bảo chất lượng và an toàn.


4

Bảo vệ môi trường: Cửa hàng cam kết thực hiện các phương pháp canh tác và
chế biến thân thiện với môi trường. Cửa hàng tôn trọng và bảo vệ các nguồn tài
nguyên tự nhiên, đồng thời giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Thịt hữu cơ là thịt được ni dưỡng và chăm sóc trong mơi trường hồn toàn
tự nhiên, với nguồn thức ăn hoàn toàn hữu cơ và nguồn nước sạch được chọn lọc đi
cùng với quy trình giết mổ hiện đại và quá trình vận chuyển đạt tiêu chuẩn, hồn
tồn khơng sử dụng các loại hoocmon tăng trưởng, tăng trọng, chất tạo nạc hay các
sản phẩm biến đổi gen. [1]

Rau hữu cơ là loại rau củ có chất lượng tốt nhất vì trong tồn bộ q trình sản
xuất được kiểm sốt nghiêm ngặt và khơng nhiễm bất kỳ một loại hóa chất nào về
các yếu tố: đất, nước, thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng rau.
Trái cây hữu cơ là khái niệm để chỉ những loại hoa quả khơng sử dụng: Hóa
chất nhân tạo (thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, chất bảo quản…); Hormone kích
thích tăng trưởng; Kháng sinh hoặc sinh vật biến đổi gen.
1.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh
Bảng 1. 1: Phân tích đối thủ cạnh tranh
Nhân tố

Clerver Food
Sói biển
Điểm mạnh
Điểm yếu
Điểm mạnh
Điểm yếu
Sản phẩm Nguồn gốc xuất Bảo
quản Rau, củ, quả của Vẫn gặp vấn
xứ rõ ràng, có khơng

lâu được

các khâu kiểm được, có loại
duyệt gay gắt, có thực

nhập

từ đề

một nhóm các hộ hàng


phẩm nông

dân

của các cơ quan một thời gian Hà Nội. Tại đây
trồng

trì chất lượng sản các sản phẩm phương

theo
pháp

phẩm ở mức cao hết hạn tồn hữu cơ do phía
nhất.

kho chưa tốt Đan

Các loại rau củ, gây ra nhưng trợ.

Mạch
Còn

tài
mặt

thịt hữu cơ, được sự việc đáng hàng là thịt lợn,
nuôi theo quy tiếc gây thiệt gà... nhập trên
trình



tồn,

tại hàng sắp hết

giấy chứng nhận chỉ để trong huyện Sóc Sơn, hạn
chức năng, duy ngắn, quản lý họ

xử

VietGap, hại nhiều cho vùng cao từ các


5

Giá

Địa điểm

hải sản chủ yếu công ty

hộ dân tộc thiểu

được đánh bắt

số chăn ni dân

gần bờ tại Phú




Quốc, Bình Ba,

nhiên. Sói biển

cấp đơng khoa

nhập về loại thịt

học, được đảm

lợn hữu cơ được

bảo gần như tối

chăn nuôi theo

đa về độ tươi,

quy trình chuẩn,

trong

tự

ngon hồn hảo.
khơng.
Giá thành hướng Giá sản phẩm Giá thành

từ Giá


thành

đến khách hàng cịn

chưa 15000/kg hướng cịn

chưa

có thu nhập từ được

cơng đến nhóm khách phù hợp với

15.000.000/thán

khai

trên hàng có thu nhập phần

g

trang thương

10.000.000/

đơng

người dùng

mại điện tử

tháng
Có 8 cửa hàng ở Chuỗi
cửa Hiện có 21 cửa Chưa

bao

Hà Nội. Điểm hàng rất xa hàng trải khắp quát

được

mạnh của họ là khu vực lấy Hà Nội với 8 hầu hết các
trực tiếp đưa sản nguyên

liệu năm

kinh quận tại Hà

phẩm của mình nên khâu vận nghiệm

trong Nội mới chỉ

đến tay người chuyển

bảo ngành thực phẩm tại các quận

tiêu dùng, có thị quản

khó đáp

trường


người khăn

tiêu dùng lớn

ứng

khai trung tâm là

thác tốt nhu cầu chủ yếu như:
của người dân.

Cầu

Giấy,

Hai



Trưng, Đống
Hoạt động Có nhiều người Việc
đến

với

Đa.
nhân Tính từ thời

Marketin


biết

g

70k theo dõi trên hồi từ khách giá trị cốt lõi: năm
fanpage)

(trên quyết

giải Đối

quá hàng

trình sơ chế thực như

phản viên dựa trên 5 điểm sau 4
thành

cũng trung thực, tận lập đến nay
phương tâm, thân thiện, khơng




6

phẩm của công tiện
ty Clever Food


truyền ham học hỏi

thông

nhiều

hoạt

động

1.2.3. Phân tích ma trận SWOT
Bảng 1. 2: Ma trận SWOT của Organic Food
-

Strengths (Điểm mạnh)
Sản phẩm chất lượng cao: Cửa hàng -

Weaknesses (Điểm yếu)
Giá cả cao: Sản phẩm hữu cơ

Organic Food có sự đặc biệt về chất

thường có giá cao hơn so với các sản

lượng sản phẩm hữu cơ, với các sản

phẩm thơng thường, điều này là một

phẩm khơng chứa hóa chất độc hại


rào cản cho một số khách hàng tiềm

và được trồng hoặc sản xuất theo

năng.

quy trình tự nhiên.
-

-

Nguồn cung ứng: Gặp khó khăn

Mặt hàng phong phú đa dạng về

trong việc duy trì nguồn cung ứng

mẫu mã và chủng loại.

ổn định của các sản phẩm hữu cơ,

Mặt hàng đảm bảo chất lượng an

đặc biệt là khi yêu cầu nguồn gốc và

tồn thực phẩm đã qua kiểm

quy trình sản xuất nghiêm ngặt.

nghiệm.

-

Khách hàng trung thành: Cửa hàng
có một nhóm khách hàng trung
thành, những người quan tâm đến
sức khỏe và môi trường và đã chọn
sản phẩm hữu cơ là một phần quan

-

-

trọng của phong cách sống của họ.
Opportunities (Cơ hội)
Tăng trưởng thị trường: đang tăng -

Threats (Thách thức)
Cạnh tranh từ những đối thủ lớn:

trưởng với nhu cầu ngày càng tăng

Các siêu thị và chuỗi cửa hàng lớn

về sản phẩm an toàn và bền vững.

cũng đang mở rộng phạm vi sản

Cửa hàng có cơ hội tăng doanh số

phẩm hữu cơ của họ. Điều này tạo ra


bằng cách tận dụng xu hướng này và

một môi trường cạnh tranh khốc liệt

mở rộng thị phần.

cho cửa hàng Organic Food.

Đa dạng hóa sản phẩm: Cửa hàng -

Khách hàng khơng quen thuộc: Một

có thể mở rộng danh mục sản phẩm

số khách hàng có thể chưa quen


7

1.3.

hữu cơ để đáp ứng nhu cầu đa dạng

thuộc hoặc không hiểu rõ về giá trị

của khách hàng, bao gồm thực phẩm

và lợi ích của sản phẩm hữu cơ, và


tươi, đồ khơ, đồ uống và sản phẩm

do đó có thể khơng có đủ động lực

chăm sóc cá nhân.

để mua sản phẩm từ cửa hàng.

Phân tích mơi trường

1.3.1. Yếu tố bên ngồi
Mơi trường kinh tế:
Tình hình kinh tế và thu nhập của khách hàng có thể ảnh hưởng đến sức mua
của họ đối với sản phẩm hữu cơ. Nền kinh tế đang phát triển và thu nhập của người
tiêu dùng tăng, khách hàng có thể dễ dàng chấp nhận giá cao hơn của sản phẩm hữu
cơ. Điều này có thể dẫn đến một số lợi ích cho cửa hàng thực phẩm hữu cơ là người
tiêu dùng có thể có sức mua tốt hơn, và sẵn sàng chi tiêu cho sản phẩm hữu cơ với
giá cao hơn.
Ngược lại, thì nếu nền kinh tế đang suy thối thì khách hàng sẽ có nhu cầu tiết
kiệm chi tiêu hơn, lúc đó các sản phẩm hữu cơ sẽ không được ưu tiên hơn các sản
phẩm thông thường. Điều này dẫn đến sản phẩm hữu cơ của cửa hàng sẽ bán chậm
hơn và gây sự sự cạnh tranh từ các sản phẩm thơng thường có giá rẻ hơn.
Mơi trường xã hội:
Yếu tố xã hội có thể là sự tăng cường nhận thức về lợi ích của lối sống lành
mạnh và bảo vệ môi trường. Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe và
ảnh hưởng môi trường của các sản phẩm mà họ tiêu dùng. Điều này có thể tạo ra
một thị trường tiềm năng cho thực phẩm hữu cơ, vì nó được xem là tốt cho sức khỏe
và không gây hại cho môi trường.
Môi trường pháp lý:
Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc thi hành một số điều

của luật an toàn thực phẩm: Quy định các tổ chức, cá nhân đang sản xuất kinh
doanh thực phẩm tại Việt Nam phải tiến hành tự cơng bố sản phẩm cho các sản
phẩm của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi bày bán, lưu thông
trên thị trường. Tự công bố sản phẩm áp dụng với thực phẩm đã qua chế biến, bao
gói sẵn; phụ gia; chất hỗ trợ chế biến; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực


8

phẩm (gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật quy chuẩn Quốc Gia hoặc
tiêu chuẩn Việt Nam. [4]
Các bộ luật liên quan: Bộ Luật Kinh Doanh được Bộ Công Thương ban hành
vào ngày 22/2/2021; Bộ Luật Doanh Nghiệp số 59/2020/QH14 được Quốc hội ban
hành vào ngày 17 tháng 06 năm 2020.
Mơi trường cơng nghệ:
Cơng nghệ có thể ảnh hưởng đến chiến lược tiếp thị và tiếp cận khách hàng.
Ví dụ, sự phát triển của truyền thơng xã hội và ứng dụng di động có thể cung cấp cơ
hội tiếp cận đến khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả hơn. Cửa hàng có thể sử
dụng các nền tảng trực tuyến như facebook, trang web… để quảng cáo và bán sản
phẩm hữu cơ, đồng thời tương tác trực tiếp với khách hàng thông qua các kênh
truyền thông xã hội.
1.3.2. Yếu tố bên trong
Sản phẩm:
Cửa hàng Organic Food tập trung vào sản xuất các loại rau củ quả, trái cây
hữu cơ và thực phẩm chế biến hữu cơ. Để thành công, sản phẩm cần đáp ứng các
tiêu chuẩn hữu cơ và có chất lượng cao. Ví dụ, sản phẩm phải được trồng bằng phân
bón hữu cơ, khơng sử dụng thuốc trừ sâu và khơng có chất bảo quản hóa học.
Để đảm bảo sự tin cậy và khẳng định chất lượng sản phẩm hữu cơ, cửa hàng
đã xin chứng nhận hữu cơ từ các tổ chức uy tín. Ví dụ, chứng nhận từ Hiệp hội Hữu
cơ Quốc tế (IFOAM) hoặc các tổ chức chứng nhận hữu cơ địa phương. Chứng nhận

này đảm bảo rằng sản phẩm đã tuân thủ các tiêu chuẩn hữu cơ và được sản xuất
theo các quy trình và quy định nghiêm ngặt.
Giá cả:
Giá cả của sản phẩm hữu cơ của cửa hàng Organic Food hay các cửa hàng hữu
cơ khác thường cao hơn so với sản phẩm thơng thường. Ví dụ, một củ cà rốt hữu cơ
của cửa hàng Organic Food có thể có giá cao hơn so với củ cà rốt thông thường.
Điều này phản ánh chi phí sản xuất cao hơn và quy trình ni trồng khó khăn hơn.
Cửa hàng nên xác định mức giá mà khách hàng mục tiêu có thể chấp nhận và đồng
thời cân nhắc các yếu tố cạnh tranh và lợi ích đặc biệt của sản phẩm hữu cơ để định
giá một cách hợp lý.


9

Kênh phân phối:
Một cửa hàng thực phẩm hữu cơ có thể sử dụng nhiều kênh phân phối khác
nhau như cửa hàng thực phẩm hữu cơ, chợ nông sản hữu cơ, trang web bán hàng
trực tuyến và tương tác trực tiếp với khách hàng tại các sự kiện thực phẩm hữu cơ.


đây

thì

cửa

hàng

Organic


Food

đã

sử

dụng

trang

web

để bán hàng và tương tác với khách hàng. Việc
đảm bảo tính tươi ngon và chất lượng của sản phẩm trong quá trình vận chuyển và
lưu trữ là rất quan trọng. Ví dụ, cửa hàng có thể sử dụng phương pháp giao hàng
nhanh chóng và đảm bảo bao bì phù hợp để bảo quản sản phẩm hữu cơ. Khi đóng
gói hàng, các thực phẩm tươi sống cần đảm bảo tới nơi thực phẩm vẫn cịn tươi,
khơng bị ơi thiu bằng cách vận chuyển trong thùng đá và giao hàng nhanh nhất có
thể.
Chiến lược tiếp thị:
Để thành cơng trong việc tiếp thị thực phẩm hữu cơ, cửa hàng cần xác định
mục tiêu khách hàng mục tiêu và xây dựng một chiến lược tiếp thị phù hợp. Ví dụ,
mục tiêu của Organic Food là người tiêu dùng có thu nhập cao và quan tâm đến lợi
ích sức khỏe, doanh nghiệp có thể tập trung vào việc tiếp cận qua các kênh truyền
thông xã hội và quảng cáo trực tuyến chuyên biệt. Đồng thời, việc xây dựng một
hình ảnh thương hiệu và thơng điệp phù hợp về sự tươi ngon, an tồn và bảo vệ mơi
trường là quan trọng để tạo lịng tin và sự trung thành của khách hàng.
1.4. Phân tích nhu cầu
Đối tượng khách hàng: Cửa hàng Organic Food nhắm đến nhóm khách hàng
trẻ tuổi, độ tuổi từ 25 đến 40, đặc biệt là những người thuộc thế hệ Millennials và

Generation Z, có thu nhập trung bình đến cao. Nhóm khách hàng này thường quan
tâm đến sức khỏe, chất lượng thực phẩm và có xu hướng theo đuổi chế độ ăn uống
lành mạnh.
Xu hướng và tầm ảnh hưởng: Cửa hàng cần nghiên cứu các xu hướng tiêu
dùng hiện tại và tương lai trong lĩnh vực thực phẩm hữu cơ. Điều này bao gồm việc
tìm hiểu về sự tăng trưởng của thị trường thực phẩm hữu cơ, tầm ảnh hưởng của các
yếu tố như sức khỏe, môi trường và đạo đức đối với quyết định mua hàng của khách
hàng.


10

Sản phẩm và danh mục sản phẩm: Cửa hàng Organic Food cung cấp một danh
mục sản phẩm đa dạng và phong phú, bao gồm rau củ quả, thịt, cá, sữa, trứng và các
sản phẩm chế biến khác, đảm bảo rằng có đủ lựa chọn để đáp ứng nhu cầu và sở
thích của khách hàng.
Dịch vụ khách hàng: Cửa hàng Organic Food đảm bảo cung cấp dịch vụ khách
hàng tốt, bao gồm cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm, hướng dẫn sử dụng và hỗ
trợ sau bán hàng. Điều này giúp tạo sự hài lịng và duy trì mối quan hệ lâu dài với
khách hàng.
1.5.

Kết luận chương 1
Trong chương 1, em đã trình bày một số vấn đề như sau: (1) Thị trường thực

phẩm hữu cơ tại Việt Nam hiên nay đang diễn ra như thế nào, tiềm năng phát triển
ra sao. (2) Giới thiệu về cửa hàng Organic Food bao gồm địa chỉ, hotline, email, các
sản phẩm của cửa hàng, phân tích các đối thủ cạnh tranh của Organic Food từ đó đi
phân tích ma trận SWOT các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Organic
Food.

(3) Phân tích mơi trường marketing bao gồm bên trong và bên ngồi. (4) Phân tích
nhu cầu của cửa hàng gồm đối tượng khách hàng, sản phẩm và danh mục sản phẩm.


11

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING ONLINE CHO SẢN
PHẨM OGANIC FOOD
2.1.

Thị trường mục tiêu
Theo khái niệm, thị trường mục tiêu là một hoặc một vài đoạn thị trường được

doanh nghiệp lựa chọn và tập trung nỗ lực nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn
của khách hàng trên đoạn thị trường đó để biến họ thành khách hàng trung thành,
tạo ra khả năng cạnh tranh và đạt được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Sau
khi nghiên cứu kỹ về thị trường hữu cơ, cửa hàng đã xác định được 2 nhóm khách
hàng mục tiêu chính sẽ nhắm tới đó là:
Khách hàng mua lẻ (cá nhân): là người tiêu dùng trực tiếp, có nhu cầu sử dụng
rau củ quả sạch, khơng thuốc; thịt, hải sản tươi sống có nguồn gốc rõ ràng. Nhóm
khách hàng này có phạm vi sử dụng là hộ gia đình, thường mua với tần suất thường
xuyên và số lượng ít.
Đối tượng khách hàng là nhà hàng, quán ăn: được xem như khách hàng sỉ,
mua với số lượng lớn, tần suất đều đặn theo ngày, các nhà hàng thường mua sản
phẩm về và chế biến lại theo thực đơn. Đây là một nhóm đối tượng khách hàng mục
tiêu lớn mà cửa hàng muốn nhắm vào.
Tiêu dùng hữu cơ đang là xu hướng phổ biến và dần trở thành một nhu cầu
cấp thiết với người Việt Nam. Trước khi quyết định thâm nhập vào thị trường tiêu
thụ hữu cơ, cửa hàng đã dành thời gian nghiên cứu thị trường này kỹ càng. Cụ thể,
theo báo cáo mới nhất của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại (Bộ

Công Thương), phát triển nông nghiệp hữu cơ đang là xu hướng chung của nhiều
quốc gia. Cụ thể, thế giới hiện có 50,9 triệu ha được canh tác hữu cơ và tiềm năng
thị trường lên tới 81,6 tỷ USD. Cũng theo báo cáo này, Việt Nam có 33/63 tỉnh,
thành phố đã phát triển mơ hình nơng nghiệp hữu cơ, diện tích đạt hơn 76.600 ha,
tăng gấp 3,6 lần so với năm 2010. Theo báo cáo Chỉ số niềm tin người tiêu dùng
quý I/2018 do Nielsen thực hiện, 37% người tiêu dùng Việt nói rằng sức khỏe là
mối bận tâm lớn nhất của họ. Bên cạnh đó, 4 trong 5 người tiêu dùng cho thấy họ
quan tâm sâu sắc đến những tác động lâu dài mà các phụ chất nhân tạo có thể gây ra
(80%) và mong muốn biết rõ chất cấu tạo nên thức ăn họ sử dụng hàng ngày (76%).
Người tiêu dùng cũng thận trọng hơn trong việc tìm kiếm và sử dụng các loại thực


12

phẩm tốt cho sức khỏe. Họ ưu tiên sử dụng sản phẩm canh tác trong điều kiện tự
nhiên, không sử dụng phân bón hóa học, khơng phun thuốc bảo vệ thực vật, không
sử dụng thuốc diệt cỏ, không sử dụng sản phẩm biến đổi gen. Theo bà Đinh Thị Mỹ
Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR), người tiêu dùng sẵn sàng
chi giá mức giá cao hơn 20% - 25% cho sản phẩm hữu cơ. Điều này cho thấy chất
lượng cuộc sống và nhu cầu đòi hỏi sản phẩm sạch ngày càng được chú trọng hơn
bao giờ hết. Nhu cầu tăng cao khiến nguồn thực phẩm hữu cơ ngày càng trở nên
phong phú, phổ biến.
Vì là một quốc gia đang phát triển với dân số và mức sống lớn, xu hướng tiêu
dùng thực phẩm hữu cơ có nhiều khả năng phát triển ở Việt Nam. Cửa hàng
Organic Food nhận thấy đây là một thị trường có cơ hội rộng mở để khởi nghiệp.
Để chuẩn bị cho một chiến lược phát triển lâu dài của cửa hàng, cửa hàng sẽ tập
trung nâng cao tiêu chuẩn sản xuất và chế biến của dây chuyền thực phẩm hữu cơ.
Vì đây được xem là tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất và cao cấp nhất trên thế
giới vì quy trình sản xuất tuân theo các quy định vô cùng nghiêm ngặt, đòi hỏi sự
đầu tư xứng tầm. Mở rộng chuỗi cung ứng canh tác - sản xuất và phân phối; đầu tư

về quỹ tài nguyên đất về mặt số lượng và chất lượng. Đồng thời, phát triển và đào
tạo nhân lực trình độ lao động kỹ thuật canh tác hữu cơ trong việc ứng dụng khoa
học công nghệ vào mô hình nơng nghiệp hữu cơ hiện đại.
2.2.

Xác định mục tiêu

2.2.1. Giới thiệu sản phẩm
Phạm vi sản phẩm của Organic food rất đa dạng dưới đây là một số thông tin
của sản phẩm Organic Food:
Bắp cải tím:
Bắp cải tím: tên khoa học là Brassica oleracea var capitata ruba là cây bắp cải
có màu tím. Xuất xứ từ Địa Trung Hải, hiện nay được trồng rộng rãi khắp thế giới,
thích hợp với khí hậu ơn đới và tại Việt Nam bắp cải tím được trồng nhiều ở Đà Lạt.
Sở dĩ bắp cải tím có màu như vậy là vì nó có hàm lượng cao polyphenol
anthocyanin, chất này có tính kháng viêm, bảo vệ tế bào khỏi những tổn hại của tia
cực tím và có thể giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư.
Cà Chua Beef Hữu Cơ:


13

Cà chua beef hướng hữu cơ là giống cà chua cao cấp khác hẳn cà chua thông
thường ở điểm quả cà chua to, chắc, ít hạt, cơm dày. Cà chua beef cung cấp một
lượng Vitamin A, C, K tuyệt vời. Những chất này có tác dụng giúp tăng cường thị
lực, phịng bệnh qng gà. Ngồi ra, cà chua beef hữu cơ cịn là loại thực phẩm giúp
kiểm sốt lượng đường trong máu, có canxi hỗ trợ cho xương chắc khỏe. Cà chua là
loại thực phẩm được sử dụng phổ biến trong mỗi bữa ăn cũng như trong làm đẹp
của chị em phụ nữ. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn thì chúng ta nên chọn cà chua
beef hướng hữu cơ hoặc cà chua bi hướng hữu cơ. Thành phần dinh dưỡng của cà

chua beef hướng hữu cơ: Cà chua beef là nguồn cung cấp vitamin A, C, K, Các chất
carotenoid và bioflavonoid, chất xơ... Quy trình sản xuất cà chua beef hướng hữu
cơ: Cà chua beef hướng hữu cơ được trồng bởi trang trại rau organicfood.vn theo
phương pháp hữu cơ, đảm bảo khơng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, phân
bón hóa học hay bất kì chất độc hại nào.
Chanh leo vàng:
Chanh leo vàng chứa nhiều dưỡng chất giá trị cho sức khỏe như: Vitamin C
tăng cường sức đề kháng; Vitamin A tốt cho mắt; Kali củng cố hệ cơ xương, giúp
cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai
Nho Mẫu Đơn Shine Muscat:
Nho Mẫu Đơn Shine Muscat là giống nho nhập khẩu cao cấp nhất hiện nay, có
nguồn gốc từ Nhật Bản nay đã được trồng rộng rãi tại Hàn Quốc. Nho Mẫu Đơn
Shine Muscat Premium Hàn Quốc Hộp 1 Chùm rất thích hợp làm quà biếu sang
trọng, thường được làm quà tặng nhau trong các dịp lễ, tết... Đặc điểm nổi bật: Nho
Mẫu Đơn cũng được trồng theo kiểu “1 nhánh 1 chùm” theo phương pháp hữu cơ,
do đó, các chùm nho sẽ được hấp thụ tối đa các chất dinh dưỡng, từ đó sản xuất ra
loại nho có chất lượng cao. Mỗi chùm nho trong giai đoạn phát triển được bọc trong
một lớp giấy trắng đặc biệt để tránh các bụi bẩn hay nguy hại từ côn trùng. Đến khi
thu hoạch, nho cho hương vị thơm ngọt mùi sữa.
2.2.2. Mục tiêu marketing cho sản phẩm
Phát triển khách hàng tiềm năng: Khách hàng tiềm năng là những cá nhân có
thể trở thành khách hàng mới, dễ quay lại sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Một
khi đã xác định được kiểu người tiêu dùng có nhiều khả năng trở thành khách hàng


14

nhất, nếu muốn thu thập thông tin liên hệ của khách hàng thì marketing hoặc bán
hàng có thể gửi cho họ thông tin chi tiết và khuyến mãi về sản phẩm hoặc dịch vụ
của doanh nghiệp. Đo lường việc tạo ra khách hàng tiềm năng bằng cách đánh giá

kết quả của các nỗ lực marketing, từ đó có thể xác định những cá nhân nào trở thành
khách hàng.
Tăng doanh số bán hàng cho sản phẩm: Thông qua việc tiếp cận khách hàng
tiềm năng qua kênh Facebook Ads, giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi từ đó khách hàng đưa
ra quyết định mua hàng, sử dụng sản phẩm.
Nâng cao nhận thức về thương hiệu cho sản phẩm: Nâng cao nhận thức về
thương hiệu là một trong những mục tiêu của mọi chuyên gia tiếp thị, để khi khách
hàng cần dịch vụ hoặc sản phẩm mà tổ chức hoặc doanh nghiệp cung cấp, từ đó sẽ
nghĩ đến cơng ty đó đầu tiên. Nhận thức về thương hiệu là sự quen thuộc của một cá
nhân với tên, hình ảnh và phẩm chất của sản phẩm. Nếu người tiêu dùng liên kết
thương hiệu, hoặc thường xuyên nhắc về sản phẩm của doanh nghiệp với những trải
nghiệm tích cực, từ đó có nhiều khả năng trở thành khách hàng quay lại, ủng hộ sứ
mệnh của doanh nghiệp và chia sẻ nội dung tiếp thị do chính doanh nghiệp đó sản
xuất. Thương hiệu cũng mang lại cho người tiêu dùng sự tin tưởng và tin tưởng vào
công ty, doanh nghiệp nếu họ xem đó là một nguồn lực hoặc nhà sản xuất đáng tin
cậy.
Để nâng cao nhận thức về thương hiệu, một số việc làm đầu tiên cửa hàng cần
phải thực hiện đó là thiết lập giọng điệu và cá tính của thương hiệu, nâng cao nhận
thức về thương hiệu của cá nhân sau đó kết nối với đối tượng mục tiêu cho cửa hàng
ở nơi họ dành thời gian, chẳng hạn như trên phương tiện truyền thông xã hội.
2.2.3. Định hướng phát triển kế hoạch marketing cho sản phẩm
Xây dựng kế hoạch tiếp cận khách hàng qua quảng cáo Facebook Ads:
Quảng cáo trực truyến có vai trò quan trọng trong việc truyền bá nhận thức và thông
báo cho khách hàng tiềm năng về khả năng nhận diện thương hiệu, mua sản phẩm
của doanh nghiệp. Mạng xã hội cho phép kinh doanh thực phẩm sạch giới thiệu sản
phẩm của doanh nghiệp một cách hấp dẫn thông qua hình ảnh, video ngắn hay
những dịng cập nhật ngắn. Những tương tác cho phép doanh nghiệp xác định các




×