Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Pháp luật ưu đãi thương binh người hưởng chính sách như thương binh một số vấn đề lý luận và thực tiễn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.22 KB, 79 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

Li m u
Hn na thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày đất nước ta giành được độc lập, tự
do sau hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống mỹ. Những vết thương chiến
tranh đã và đang được khắc phục, đất nước bước vào thời kỳ mới - thời kỳ xây
dựng kinh tế vững mạnh, tiến kịp các nước trên thế giới. Có được những thành
quả đó, dân tộc ta khơng thể qn ơn những người con đã cống hiến cả cuộc
đời, hy sinh xương máu của mình vì độc lập, tự do của đất nước. một trong số
đó là những thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Theo thống kê về Tổng kết cuộc chiến tranh Cách mạng Việt Nam của
Bộ Chính trị - Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, hiện nay nước ta có
khoảng 600.000 thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. Trong
cuộc sống đời thường hiện nay, họ đã và đang phấn đấu trở thành người công
dân có ích, nêu gương sáng về những người thương binh "tàn nhưng không
phế" theo lời dạy của Bác Hồ. Họ đang được hưởng ưu đãi của Nhà nước cùng
sự giúp đỡ của toàn thể cộng đồng, đảm bảo cuộc sống ngang bằng với mức
sống trung bình của xã hội.
Suốt thời gian vừa qua, những quy định về ưu đãi đối với thương binh, người
hưởng chính sách như thương binh đã có nhiều tiến bộ đáng kể, với hơn 1400
văn bản pháp luật quy định vế chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng mà
một phần trong đó có quy định chế độ ưu đãi với thương binh, người hưởng
chính sách như thương binh. Hệ thống văn bản này đã liên tục được sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp hơn với thực tế của xã hội. Những quy định cụ thể của pháp
luật về ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh đã
khá hồn chỉnh với những quy định cụ thể về điều kiện công nhận, thủ tục xác
nhận và lập hồ sơ, các chế độ ưu đãi, quản lý, xử lí vi phạm và giải quyết tranh
chấp. Các quy định này góp phần tạo điều kiện tốt nhất cho cuộc sống của
thương binh, người hưởng chính sách như thương binh cùng gia đình họ.


-1-


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

Bờn cnh ú, phỏp luật ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh vẫn còn nhiều vấn đề cần lưu ý. Thực tế cho thấy cuộc
sống của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh vẫn gặp nhiều
khó khăn. Pháp luật quy định ưu đãi đối với thương binh, người hưởng chính
sách như thương binh cịn chưa đáp ứng được những yêu cầu cần thay đổi cho
phù hợp với nền kinh tế thị trường như hiện nay. Vẫn còn khá nhiều quy định
chỉ mang tính lý thuyết mà chưa được đưa vào áp dụng có hiệu quả trong thực
tế.
Với mong muốn góp phần nghiên cứu rõ pháp luật ưu đãi thương binh,
người hưởng chính sách như thương binh, trên cơ sở tìm hiểu thực tiễn thực
hiện pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh và
mong muốn góp phần nhỏ bé khắc phục những hạn chế còn tồn tại của chế độ
ưu đãi này, em đã chọn đề tài "Pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng
chính sách như thương binh - một số vấn đề lý luận và thực tiễn" để thực hiện
khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khố luận nhằm mục đích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về
pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh với các
nội dung: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, ý nghĩa, quy định trong một số
nước, lịch sử hình thành và phát triển. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn thực
hiện các quy định của pháp luật hiện hành, khoá luận đưa ra một số kiến nghị
cụ thể nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng
chính sách như thương binh.
Để giải quyết những nội dung khoá luận đưa ra, em đã dựa trên cơ sở

đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách xã hội, tư tưởng
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp sử dụng các phương pháp nghiêm cứu như:
phương pháp hồi cứu lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích và tổng hợp...
Với những nội dung đã nêu, ngồi Lời nói đầu, Kết luận, kèm theo Mục
lục và Danh mục tài liệu tham khảo, khố luận có kết cấu 3 chương:
-2-


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

Chng 1: Mt s vấn đề lí luận về pháp luật ưu đãi thương binh, người
hưởng chính sách như thương binh.
Chương 2: Quy định của pháp luật hiện hành về ưu đãi đối với thương
binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Chương 3: thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng nhiều nhưng do những hạn
chế khố luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm,
hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo và những người quan tâm để khố luận
được hồn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

-3-


Khoá luận tốt nghiệp


Lê Thị Ngọc Linh

Kt lun
Hon thin phỏp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh là vấn đề đang được quan tâm trong tổng thể hồn thiện pháp luật
ưu đãi người có cơng với cách mạng. Đây không chỉ là sự quan tâm của Đảng,
nhà nước mà còn là nguyện vọng thiết tha của toàn thể nhân dân ta. Vấn đề này
càng được chú trọng nhiều hơn trong hoàn cảnh nền kinh tế nước ta có nhiều
biến chuyển. Thực hiện pháp luật ưu đãi đối với thương binh, người hưởng
chính sách như thương binh nhằm thực hiện mục tiêu cân bằng phát thiển kinh
tế với các chính sách xã hội mà chúng ta phấn đấu hướng tới.
Có thể thấy, pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh đã tương đối hoàn thiện, phát huy hiệu quả trong thời gian qua.
Tuy vậy không thể phủ nhận một số tồn tại chưa hợp lí, mà quan trọng là hệ
thống quy định của pháp luật còn chưa phù hợp, chưa đi vào thực tiễn cuộc
sống.
Xuất phát từ những quy định của pháp luật hiện hành, từ thực tiễn thực
hiện, khoá luận đã đưa ra một số kiến nghị với mong muốn góp phần hoàn thiện
hơn hệ thống pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như
thương binh, từ đó cũng góp phần hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội nước ta.
Cùng với sự phát triển không ngừng của đất nước về mọi mặt, trong thời gian
tới, pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh nói
riêng và pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng nói chung sẽ từng bước
được hồn thiện, nhanh chóng phát huy hiệu quả trong cơng tác chăm sóc
người có cơng ở nước ta. Làm được điều đó, vấn đề quan trọng hiện nay là
nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Ưu đãi người có cơng.

-4-



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

Danh mc ti liu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, XI, X;
2.Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
3. Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia,2000
4. Hệ thống các văn bản về chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng:
- Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ,
thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ
cách mạng (gọi tắt là Pháp lệnh ưu đãi người có cơng) của Quốc Hội thơng qua
ngày 10/04/1994, Quy định đối với thương binh tại mục IV;
- Nghị định số 28/NĐ-CP của chính phủ ngày 29/04/2005 Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động
cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động
kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng.
- Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng số 26/2005/PLUBTVQH11 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ngày 29/06/2005, Quy định đối
với thương binh tại Mục 6
- Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/6/2006 của Chính phủ hướng
dẫn thi hành một số điều của PLƯĐNCC, trong đó những quy đình đối với
thương binh tại Mục 6
- Nghị định số 147/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/11/2005 quy
định cụ thể mức trợ cấp phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng ;
- Nghị định số 32/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02/03/2007 quy định mức
trợ cấp, phụ cấp ưu đãi với người có cơng với cách mạng;
- nghị định số 07/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/01/2008 Quy định
mức trợ cấp ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng;
-5-



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

- Ngh nh s 45/2006/NĐ-CP của chính phủ Về việc ban hành điều lệ
quản lý và sử dụng quỹ "Đền ơn đáp nghĩa";
- Thông tư số 07/2006/BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội ngày 26/07/2006 hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi;
- Thông tư số 02/2007/BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội ngày 16/01/2007 Bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông tư số
07/2006/BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ngày 26/07/2006
hướng dẫn hồ sơ, lập hồ sơ thực hiện chế độ ưu đãi;
- Thông tư liên tịch số 16/2006/TTLT_BLĐTBXH-BGDDT-BTC của
Bộ Lao động Thương binh và Xã Hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính
ngày 20/11/2006 hướng dẫn về chế độ ưu đãi trong giáo dục và đào tạo;
- Thông tư liên tịch số 17/2006/TTLT- BLĐTBXH- BTC –BYT của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ngày 21/06/2006
hướng dẫn về chế độ chăm sóc sức khoẻ;
- Thơng tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ngày 12/04/2007
hướng dẫn bổ sung Thơng tư liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BTCBYT của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Y tế ngày
21/06/2006 hướng dẫn về chế độ chăm sóc sức khoẻ;
- Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BNV của Bộ
Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ ngày 04/05/2007
Hướng dẫn xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như thương
binh, bệnh binh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
- Quyết định số 117/2007/QĐ-TTg của Thủ Tướng chính phủ ngày
25/07/2007 Về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 118/TTg
ngày 27/02/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người có cơng với

cách mạng cải thiện nhà ở và Điều 3 Quyết định số 20/2000/QĐ-TTg ngày
03/02/2000 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ người hoạt động cách
mạng từ trước Cách mạng tháng tám năm 1945 cải thiện nhà ở;
-6-


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

- Thụng t s 25/2007/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội ngày 15/11/2007 Hướng dẫn bổ sung việc thực hiện ưu đãi đối với
người có cơng với cách mạng;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nhà xuất bản
Tư pháp, năm 2005;
6. Trường Đại học Lao động - Xã hội, Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nhà xuất bản
Lao động - Xã hội, năm 2007;
7. Sách Uống nước nhớ nguồn (kỉ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sĩ
27/7/1947- 27/7/2007), Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, năm 2007;
8. Nguyễn Đình Liêu, Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng ở Việt Nam Lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ, năm 1999;
9. Tạ Vân Thiều, Cẩm nang dành cho người quản lí lĩnh vực thương binh, liệt sĩ
và người có cơng với cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 2002;
10. Lưu Thị Hồng Thể, Pháp luật ưu đãi người có cơng – một số vấn đề lý luận
và thực hiện, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2003;
11. Nguyễn Thị Liễu, Tình hình thực hiện pháp luật ưu đãi xã hội trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh một số nhận xét và kiến nghị, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm
2007;
12. Th.s Tạ Vân Thiều, Về chế độ trợ cấp ưu đãi mới đối với người có cơng,
Tạp chí Lao động và xã hội, Số 278 (từ 1- 15/1/2006);
13.Bùi Hồng Lĩnh, Tiếp tục phát huy truyền thống đạo lý tốt đẹp để chăm sóc

tốt hơn các đối tượng người có cơng, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 279+280
(từ 16/1- 15/2/2006), trang 8;
14. Phạm Quốc Cường, Công tác lao động - thương binh và xã hội từ Đại hội
XI đến Đại hội X của Đảng, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 285 (từ 16/430/4/2006), trang 7;
15. Nguyễn Thị Hằng, Tiếp tục đổi mới tư duy trong cải cách cơ chế, chính
sách ưu đãi đối với người có cơng với cách mạng, Tạp chí Lao động và Xã hội,
Số 290 (từ 1- 15/7/2006), trang 2;
-7-


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

16. Bựi Hng Lnh, Những vấn đề đặt ra sau khi hồn thành cơng tác xác nhận
người có cơng, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 290 (từ 1-15/7/2006), trang 5;
17. Th.s Nguyễn thị Chính, Quan điểm về ưu đãi xã hội đối với người có cơng
ở nước ta, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 310 (từ 1-15/5/2007), trang 12;
18. Dương Minh Đỗ, Đền ơn đáp nghĩa: Từ những tấm gương tiêu biểu tới
phong trào tồn dân, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 310 (từ 1-15/5/2007),
trang 12;
19. Bùi Hồng Lĩnh, Thực trạng và giải pháp phát triển công tác phục hồi chức
năng của ngành, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 319 (từ 16-30/9/2007), trang
5;
20. Th.s Nguyễn Hiền Phương, Một số vấn đề về pháp luật ưu đãi xã hội, Tạp
chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Số 4/2004, trang 39;
21. Th.s Trần Thuý Lâm, Pháp luật ưu đãi xã hội trong thời kì đổi mới và một
số kiến nghị, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 5/2007, trang
11;
22. Th.s Hồng Cơng Thái, Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với người

có cơng, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính quốc gia, Số 7/2005,
trang 28;
23. Báo Người đại biểu Nhân dân số ra ngày 22/12/2006;
24. Báo cáo tổng kết công tác – phương hướng nhiệm vụ các năm 2003, 2004,
2005, 2006, 2007, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Cục Thương binhLiệt sĩ và người có cơng.

-8-


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

Li m u
T khi thành lập nước đến nay, cùng với sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng
của tồn Đảng, tồn dân, cơng cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thnàh
tựu to lớn và có y nghĩa lịch sử. Cùng với sự phát triển kinh tế, các vấn đề xã
hội nói chung cũng được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước; việc làm, thu
nhập, đời sống của đội ngũ lao động và sau lao động không ngừng được cải
thiện. Là một bộ phận quan trọng của chính sách bảo hiểm xã hội, chế độ hưu
trí hiện nay đang rất được quan tâm, bởi lẽ nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
người lao động khi về già. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, bảo hiểm hưu trí
đã có một q trình dài thực hiện với những thành cơng và hạn chế. Không
những thế, nền kinh tế – xã hội đang có những biến động trên phạm vi tồn cầu,
ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chế độ bảo hiểm hưu trí ở các quốc gia.
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đứng trước những thách thức chung và điều
kiện kinh tế xã hội riêng đều đã có những cải cách nhằm hồn thiện chế độ bảo
hiểm hưu trí. Việt Nam hiện nay đang xây dựng một nền kinh tế nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước với nhiều
thành công nhưng cũng tạo ra những biến động lớn về mặt xã hội: có sự phân

tầng và phân cực xã hội; mất cơng bằng xã hội có ảnh hưởng rất nhiều đến chế
độ hưu trí. Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu, tìm hiểu đi sâu về những thách thức
và xu hướng cải cách chế độ hưu trí của một số quốc gia trên thế giới từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm, những định hướng cho việc hoàn thiện chế độ hưu trí
của Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em đã chọn “
Cải cách chế độ bảo hiểm hưu trí trên thế giới và một số bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Đối tượng nghiên cứu của khố luận bao gồm : những vấn đề cơ bản của
bảo hiểm xã hội nói chung và bảo hiểm hưu trí nói riêng; các mơ hình tổ chức
bảo hiểm hưu trí trên thế giới; những thách thức và cải cách ở các quốc gia

-9-


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

c, Trung Quc v Malaysia và các quy định pháp luật Việt Nam về chế độ
bảo hiểm hưu trí. Sau cùng, em xin đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp
luật bảo hiểm hưu trí đối với người lao động trên cơ sở học tập những kinh
nghiệm của một số quốc gia.
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, khoá luận được kết cấu làm ba chương:
Chương I: Những vấn đề chung về bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm hưu
trí.
Chương II: Cải cách chế độ bảo hiểm hưu trí trên thế giới.
Chương III: Những bài học kinh nghiệm cho việc hồn thiện chế độ hưu trí
ở Việt Nam.

Chương 1:

- 10 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

Nhng vn chung về Bảo hiểm xã hội và chế độ Bảo hiểm hưu trí
1.1. Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội
1.1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội
Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển luôn cần các nhu cầu
thiết yếu như: ăn, mặc, ở, đi lại …Các vật phẩm để thoả mãn nhu cầu đó khơng
có sẵn trong tự nhiên, nên để duy trì sự sống con người phải lao động để tạo ra
chúng. Quá trình lao động của con người luôn chịu sự tác động của các quy luật
khách quan, các điều kiện tự nhiên và các điều kiện xã hội. Tuy nhiên, không
phải lúc nào con người cũng gặp thuận lợi, ngược lại nhiều khi họ cịn gặp khó
khăn, bất lợi dẫn đến bị giảm, mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống bị ảnh
hưởng chẳng hạn như bị ốm đau, tai nạn, mất việc làm, tuổi già …
Trong lịch sử, khi phải đối mặt với những khó khăn, rủi ro, con người vừa
tìm cách khắc phục chúng vừa tạo ra những hình thức nhằm giảm bớt tổn thất
do chúng gây ra bằng cách tiết kiệm, dự trữ hoặc trông chờ vào sự giúp đỡ của
họ tộc, làng xóm... Tuy nhiên sự giúp đỡ đó chỉ mang tính tự phát, tự nguyện,
khơng có sự bảo đảm chắc chắn và thường trong phạm vi hẹp.
Khi nền kinh tế hàng hố hình thành và phát triển đã xuất hiện sự chun
mơn hố trong hoạt động đời sống xã hội. Q trình cơng nghiệp hố tạo ra một
đội ngũ người lao động làm công ăn lương và cuộc sống phụ thuộc vào thu
nhập từ lao động của họ.Những tổn thất về thu nhập trong các trường hợp ốm
đau, tai nạn, mất việc làm hoặc khi già yếu …trở thành mối đe doạ của cuộc
sống bình thường của họ. Để khắc phục tình trạng này, truyền thống tương thân
tương ái vốn có trong nhân dân được phát huy. Các quỹ tương tế, quỹ ái hữu và

các hiệp hội ra đời nhằm bảo vệ các thành viên của mình, dưới các hình thức
qun góp một phần thu nhập của các thành viên khi họ cịn khỏe mạnh, cịn có
thu nhập. Đây là hình thức sơ khai của bảo hiểm xã hội sau này. Khi kinh tế
hàng hoá phát triển, các mối quan hệ lao động và quan hệ xã hội ngày càng trở

- 11 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

nờn a dng v phức tạp, các hình thức truyền thống khơng đáp ứng được
những nhu cầu an toàn của người lao động và dân cư. Vì thế, để quá trình sản
xuất xa hội được duy trì, thúc đẩy xã hội phát triển, Nhà nước đã tổ chức hình
thức bảo hiểm xã hội trên cơ sở sự đóng góp của người lao động, người sử dụng
lao động và Nhà nước.
Hệ thống bảo hiểm xã hội đầu tiên ra đời trên thế giới vào giữa thế kỉ XIX,
là cơng trình của chính phủ Đức dưới thời thủ tướng Bismark (1883 - 1889) với
cơ chế ba bên (Nhà nước – giới chủ – giới thợ) cùng đóng góp nhằm bảo hiểm
cho người lao động trong một số trường hợp họ gặp rủi ro dẫn đến giảm sút
hoặc mất thu nhập. Nội dung bảo hiểm xã hội bao gồm: chế độ bảo hiểm ốm
đau (1883), bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp (1884) và bảo hiểm tuổi già, tàn
tật(1889).
Sáng kiến về bảo hiểm xã hội của nước Đức được nhiều nước châu Âu chấp
nhận và luật hố (ví dụ: ở Anh năm 1887; ở Pháp năm 1893). Từ thập kỷ 30
của thế kỉ XX các nước Mỹ La Tinh, Hoa Kỳ, Canada cũng lần lượt áp dụng.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cà sau khi giành độc lập, nhiều nước châu
Phi, châu á và vùng Caribê cũng áp dụng cơ chế bảo hiểm xã hội tương tự.
Trên cơ sở thực tiễn áp dụng các cơ chế đa dạng bảo vệ người lao động

giảm thiểu rủi ro khốn khó, Hội nghị tồn thể của Tổ chức lao động quốc tế
ILO (International Labour Organization) đã thông qua Công ước 102 về an sinh
xã hội vào tháng 6 năm 1952, trong đó bảo hiểm xã hội là một nội dung chủ
yếu.
Cho đến nay, trải qua hơn 100 năm phát triển, bảo hiểm xã hội đã trở nên
hết sức phong phú, đa dạng về nội dung và được áp dụng ở hơn 180 nước trên
thế giới.
ở Việt Nam, truyền thống tương thân tương ái đã xuất hiện từ lâu đời trong
đời sống nhân dân nhưng bảo hiểm xã hội theo nghĩa hiện đại thì bắt đầu xuất

- 12 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

hin t nm 1930 với các chế độ bảo hiểm cho người làm việc trong bộ máy
chính quyền Pháp thuộc. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước, Đảng và
nhà nước ta đã quan tâm đến công tác BHXH, nhằm đản bảo quyền lợi của
người lao động thông qua việc ban hành các văn bản có giá trị pháp lí: Điều 14
Hiến pháp 1946, cùng một loạt các sắc lệnh: Sắc lệnh số 27/SL ngày 12/3/1947;
số 76/SL ngày 20/5/1950 và số 77/SL ngày 22/5/1950. Thi hành Điều 32 Hiến
pháp 1959, Chính phủ đã ban hành Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 kèm
theo điều lệ tạm thời quy định các chế độ bảo hiểm xã hội. Trên cơ sở điều 56b
Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001), Chính phủ ban hành nghị định số
43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội. Sau một thời
gian thực hiện, trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm, và từ yêu cầu thực tế đời sống
pháp luật bảo hiểm xã hội được xây dựng thành một chương độc lập (chương
XII) trong Bộ luật lao động ngày 23/6/1994. Điều đó đã tạo ra cơ sở pháp lí cho

việc đổi mới và cải cách chế độ bảo hiểm xã hội. Để cụ thể quy định của Bộ
luật lao động, Chính phủ ban hành nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 kèm
theo điều lệ bảo hiểm xã hội; Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995. Với sự sửa
đổi, bổ sung Bộ Luật lao động (tháng 4/2002), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP
ngày 9/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Điều lệ
bảo hiểm xã hội được ban hành. Năm 2006 do yêu cầu của nền kinh tế thị
trường và hội nhập thế giới, Chính phủ ban hành Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2006
có hiệu lực ngày 1/1/2007 là văn bản thống nhất quy định cụ thể về chế độ
BHXH.Như vậy, việc xây dựng và phát triển pháp luật BHXH của nước ta luôn
phản ánh và song hành với các nhu cầu của đời sống trên cơ sở điều kiện kinh
tế – xã hội cụ thể.
Mặc dù bảo hiểm xã hội ra đời từ rất sớm, tuy nhiên tuỳ theo góc độ nhìn
nhận khác nhau mà khái niệm bảo hiểm xã hội được tiếp cận ở giác độ khác
nhau.Theo từ điển tiếng Việt, bảo hiểm xã hội là sự: ” bảo đảm những quyền lợi

- 13 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

vt cht cho cụng nhân, viên chức khi khơng làm việc được vì ốm đau, sinh đẻ,
già yếu, bị tai nạn lao động”1.
Dưới góc độ kinh tế: bảo hiểm xã hội là phạm trù kinh tế tổng hợp, là sự
đảm bảo thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi bị giảm
hoặc mất khả năng lao động.
Dưới góc độ pháp lí, chế độ bảo hiểm xã hội là tổng hợp những quy định
của nhà nước, quy định các hình thức đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần
cho người lao động và trong một số trường hợp là thành viên gia đình họ khi bị

giảm hoặc mất khả năng lao động.
Theo luật BHXH Việt Nam năm 2006 thì BHXH là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu
nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết
tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng góp vào quỹ BHXH2 .
Như vậy, mặc dù BHXH được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng
nhìn chung đều phản ánh bản chất của bảo hiểm xã hội, đó là sự bảo đảm lợi
ích của người lao động khi tham gia vào BHXH trong những trường hợp phát
sinh các nhu cầu về bảo hiểm mà khơng nhằm mục đích kinh tế. Vậy có thể
hiểu:

“ Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu

nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất
khả năng lao động hoặc mất việc làm, bằng cách hình thành và sử dụng quỹ tài
chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động
nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần
bảo đảm an toàn xã hội”.
1.1.2 Các nguyên tắc của bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là bộ phận cấu thành của ASXH, vì vậy việc tổ chức, quản
lí, thực hiện của BHXH cần phải tuân thủ theo các quy tắc chung của luật an
1
2

Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]n Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36] học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]c, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36] điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]iển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]n Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]ng Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]t, NXB Đà Nẵng, trang [36] Nẵng, trang [36]ng, trang [36]
Khoản 1 Điều 3 Luật BHXH Việt Nam 2006n 1 Điều 3 Luật BHXH Việt Nam 2006u 3 Luật BHXH Việt Nam 2006t BHXH Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]t Nam 2006

- 14 -



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

sinh xó hi v của hoạt động bảo hiểm nói chung. Bên cạnh đó, BHXH có
những đặc trưng riêng nên trong q trình thực hiện, áp dụng còn phải tuân thủ
các nguyên tắc sau:
* Nhà nước thống nhất quản lí bảo hiểm xã hội
Trong hệ thống chính sách xã hội, BHXH được coi là một trong những
chính sách lớn ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội chứa đựng cả nội
dung kinh tế, nội dung xã hội và nội dung pháp lí. Tuy nhiên, để đảm bảo được
hài hoà các nội dung nói trên trách nhiệm này trước tiên phải thuộc về Nhà
nước. Nhà nước có trách nhiệm thống nhất quản lí bảo hiểm xã hội. Điều này
xuất phát từ chức năng của nhà nước và thực tế đã chứng minh chỉ có Nhà nước
mới có đủ khả năng để thực hiện BHXH. Trách nhiệm đó thể hiện ở những
phương diện sau:
-Nhà nước là người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và quản lí tồn bộ sự nghiệp
bảo hiểm xã hội thơng qua việc ban hành cá quy định pháp luật về BHXH và
kiểm tra việc thực hiện các quy định đó.
- Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ quỹ BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tích
luỹ hình thành trên cơ sở đóng góp của người sử dụng lao động và người lao
động nhằm giúp đỡ về vật chất cho người lao động khi họ gặp rủi ro, khó khăn.
Do đó, bên cạnh nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm của các chủ thể tham gia quan hệ
lao động thì Nhà nước co trách nhiệm hỗ trợ quỹ BHXH và trong những trường
hợp cần thiết Nhà nước có các biện pháp để bảo toàn giá trị quỹ, đảm bảo sự an
toàn về tài chính cho quỹ BHXH.
* Thực hiện bảo hiểm xã hội trên cơ sở đóng góp của người lao động
Bảo hiểm xã hội là một trong những hình thức phân phối tổng sản phẩm
quốc dân nên việc thực hiện bảo hiểm xã hội phải dựa trên cơ sở sự kết hợp hài
hồ giữa cống hiến và hưởng thụ (hay cịn gọi là dựa trên nguyên tắc phân phối

theo lao động). Điều đó cũng đồng nghĩa với việc phải đảm bảo hợp lí giữa

- 15 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

úng gúp v hng thụ, tức là phải căn cứ vào mức đóng góp của người lao
động cho xã hội thể hiện thông qua mức tiền cơng, tiền lương, thời gian đóng
góp cho quỹ BHXH để từ đó quy định mức trợ cấp và độ dài thời gian hưởng
trợ cấp phù hợp.
Tuy nhiên, khi thực hiện nguyên tắc này không nên hiểu một cách q cứng
nhắc là người lao động đóng nhiều thì hưởng nhiều, người lao động đóng ít thì
hưởng ít, và người lao động đóng góp vào quỹ BHXH khơng có nghĩa chắc
chắn sẽ hưởng mọi chế độ BHXH( ví dụ: chế độ thai sản chỉ dành cho lao động
nữ nhưng người lao động nam cũng tham gia đóng góp). Bởi vì, BHXH bên
cạnh nội dung kinh tế còn chứa đựng trong mình nội dung xã hội. Chính vì vậy
khi xem xét nguyên tắc này cần đặt chúng trong mối quan hệ phù hợp với các
nguyên tắc khác của BHXH.
* Nguyên tắc mọi người lao động đều có quyền tham gia và hưởng
BHXH
Tuyên ngôn về nhân quyền của Liên hợp quốc ngày 10/12/1948 ghi nhận:
“Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội, có quyền hưởng bảo
hiểm xã hội”. Pháp luật Việt Nam công nhận nguyên tắc này trong Hiến pháp
1992: ”Nhà nước quy định chính sách, chế độ BHXH đối với các viên chức nhà
nước và người làm cơng ăn lương…”1
Với y nghĩa và vai trị của mình BHXH nhằm đảm bảo cho người lao động
làm việc trong bất kỳ thành phần kinh tế nào, bất kỳ loại hình tổ chức lao động

nào khi có đủ điều kiện, dấu hiệu phát sinh quan hệ BHXH thì đều được hưởng
quyền lợi về BHXH khơng phân biệt hình thức pháp lí làm phát sinh quan hệ
lao động, giới tính tuổi tác. Tuy nhiên, việc quy định số lượng các chế độ
BHXH hay nói cách khác là khả năng khống chế, khắc phục các rủi ro đến đâu
còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể.

1

Điều 3 Luật BHXH Việt Nam 2006u 56 Hiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]n Pháp nước cộng hoà XHCN Việt Nam 1992c cộng hoà XHCN Việt Nam 1992ng hoà Nẵng, trang [36] XHCN Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang [36]t Nam 1992

- 16 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

* Mc bo him xã hội không được cao hơn mức tiền lương khi đang
làm việc và trong một số trường hợp không được thấp hơn mức trợ cấp
bảo hiểm xã hội tối thiểu
Trợ cấp BHXH được hiểu là khoản trợ cấp bằng tiền cho người lao động
thay cho thu nhập bị bỏ lỡ hoặc những chi tiêu tăng lên đột xuất khi họ gặp
những khó khăn rủi ro khác nhau trong cuộc sống.
Về mặt nguyên tắc mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền lương khi đang
làm việc. Do đó, Nhà nước cần phải có quy định khống chế mức trợ cấp BHXH
tối thiểu nhằm bảo vệ đời sống của người được hưởng BHXH trong những
trường hợp nhất định.
Trợ cấp BHXH tối thiểu là mức bảo hiểm thu nhập thấp nhất mà người được
BHXH có thể nhận được để đảm bảo những nhu cầu tối thiểu khi có các điều
kiện bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật. Đây là mức trợ cấp bắt buộc

do Nhà nước quy định mà cơ quan bảo hiểm phải chi trả cho người được hưởng
BHXH trên cơ sở mức thu nhập của họ. Về ặmt lí thuyết số tiền này phải đủ để
trang trải cho các chi phí tối thiểu trong cc sống của người được bảo hiểm
trong thời gian hưởng BHXH. Nhưng thực tế hiện nay yêu cầu này rất khó
được thực hiện, bởi việc quy định mức trợ cấp BHXH tối thiểu phải phù hợp
với tình trạng kinh tế – xã hội cụ thể và thường căn cứ vào một số yếu tố liên
quan như: mức sống tối thiểu, nhu cầu chi tiêu tối thiểu khi có BHXH phát
sinh. Do vậy, trong các chế độ BHXH hiện nay, Nhà nước mới chỉ bảo đảm
được trong các chế độ bảo hiểm hưu trí, mức lương hưu thấp nhất cũng bằng
mức “tiền lương tối thiểu”.
*Ngun tắc kết hợp hài hồ các lợi ích các khả năng và phương thức
thực hiện BHXH.

- 17 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

BHXH c xõy dng và hoạt động theo cơ chế 3 bên:người lao động –
người sử dụng lao động – nhà nước vì vậy khi tham gia BHXH lợi ích của các
bên chủ thể đều được hướng tới và bảo đảm.Tuy nhiên,mỗi chủ thể có một mục
đích, lợi ích riêng,các lợi ích đó có thể giống nhau nhưng cũng có thể khác
nhau thậm chí chúng còn mâu thuẫn với nhau. Yêu cầu đặt ra đối với việc xây
dựng các qui định, điều hành BHXH đó là tìm ra giải pháp để kết hợp hài hồ
lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của các bên trong quan hệ BHXH.
Mặt khác, việc chi trả BHXH là thơng qua quỹ tài chính BHXH độc lập và
tập trung do các chủ thể tham gia đóng góp.Muốn phát triển BHXH ngày càng
đảm bảo được lợi ích cho các chủ thể nhiều hơn thì phải có biện pháp tăng

quỹ.Tuy nhiên để phát triển quỹ dựa trên việc tăng các khoản thu là rất khó do
nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích trước mắt của người nộp và do các giới hạn
của nguồn thu theo lương của người nộp.Vì vậy cần phải đưa ra các phương
pháp thực hiện BHXH khác để phát triển quỹ tài chính BHXH.Có thể bằng
cách sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đầu tư vào các hoạt động sinh lợi hoặc tái bảo
hiểm.Hoặc Nhà nước có thể chuyển một số chế độ BHXH cho các chủ thể trực
tiếp của quan hệ BHXH thực hiện dưới sự quản lí của nhà nước thơng qua mối
quan hệ của cơ chế ba bên.
Để bảo đảm nội dung xã hội và kinh tế của BHXH, việc tuân theo các
nguyên tắc trên đây là điều thiết yếu trong quá trình tổ chức và thực hiện
BHXH, tuy nhiên việc vận dụng các nguyên tắc đó cũng cần có sự linh hoạt và
phù hợp trong từng điều kiện cụ thể.
1.2.Khái quát chung về chế độ bảo hiểm hưu trí
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của bảo hiểm hưu trí
* Khái niệm
Con người để tồn tại và phát triển luôn phải tuân theo các quy luật tự nhiên
mà trước hết là quy luật vòng đời: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già yếu, chết
đi. Khi về già, sức khoẻ giảm sút, khả năng lao động giảm hoặc mất đi, thu
nhập cũng vì vậy mà bị ảnh hưởng khơng cịn đủ để đáp ứng những nhu cầu
- 18 -


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Ngọc Linh

thit yu ca h nữa. Khơng những thế ngồi các nhu cầu thiết yếu của cuộc
sống nay còn phát sinh nhiều những nhu cầu khác nữa chẳng hạn như: chăm
sóc y tế tuổi già, tham gia hoạt động xã hội, đi du lịch... Vì vậy đặt ra u cầu
có một khoản tài chính bù ssặp cho phàn thu nhập bị mất đi và đảm bảo cuộc

sống cho người lao động khi hết tuổi lao động.
Chính vì vậy, khi cịn làm việc, người lao động mong muồn có một khoản
dự trữ riêng để dùng khi về già. Thực tế có nhiều cách để giải quyết như tích
góp vốn, gửi tiết kiệm hoặc sống nhờ cậy con cháu nhưng những phương pháp
này đều tỏ ra ít có hiệu quả và bị lệ thuộc. Nếu tự tiết kiệm thì khó có thể tạo
được một số tiền đủ lớn để chi trả cho những nhu cầu khi về già, hoặc việc tiết
kiệm cũng cần phải có một lượng tiền khơng nhỏ, khơng phải ai cũng có điều
kiện để thực hiện. Một phương pháp tỏ ra hữu hiệu trong tình huống này là
tham gia thiết lập một quỹ tiền tệ chung trên phạm vi rộng nhằm đảm bảo cho
phần thu nhập bị mất khi về già, khơng cịn khả năng lao động. Phương pháp
này mang tính san sẻ cao, ổn định và chắc chắn. Việc tham gia đóng góp quỹ
không chỉ là trách nhiệm của người lao động mà còn là trách nhiệm quan trọng
của người sử dụng lao động. Theo đó, Nhà nước đóng vai trị là người tổ chức
và quản lí quỹ đồng thời tham gia đóng góp quỹ với tư cách là người sử dụng
lao động.
Xuất phát từ phạm vi đối tượng tham gia rộng lớn, bao gồm hầu hết những
người lao động đang tham gia quna hệ lao động nên thức tế cho thấy: chỉ cần
bỏ ra một lượng tiền tương đối nhỏ trong một phần tiền lương khi người lao
động còn đang làm việc trong một thời gian nhất định người lao động sẽ có
được sự đảm bảo chắc chắn về mặt tài chính khi về già.
Như vậy, về cơ bản có thể hiểu BHHT là chế độ bảo hiểm nhằm đảm bảo
thu nhập cho người lao động khi hết tuổi lao động, không cịn thma gia quan hệ
lao động nữa. Dưới góc độ pháp luật, chế độ bảo hiểm hưu trí là tổng hợp các
quy phạm pháp luật quy định về các điều kiện và mức trợ cấp cho những người

- 19 -


Khoá luận tốt nghiệp


Lê Thị Ngọc Linh

tham gia BHXH, khi đã hết tuổi lao động hoặc khơng cịn tham gia quan hệ lao
động.
* Đặc trưng của chế độ bảo hiểm hưu trí
Chế độ bảo hiểm hưu trí thường áp dụng cho những người khơng cịn tham
gia quan hệ lao động. Nếu như những chế độ trợ cấp khác của BHXH áp dụng
chung cho người lao động đang làm việc thì đối tượng áp dụng của BHHT lại là
những người lao động khơng cịn tham gia vào quan hệ lao động với những
diều kiện nhất định. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trong một thời
gian dài suốt quá trình lao động và khi hết tuổi lao động hoặc khơng cịn khẳ
năng tham gia quan hệ lao động nữa họ sẽ được hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí
hàng tháng hoặc một lần theo quy định của pháp luật.
Chế độ bảo hiểm hưu trí là chế độ trung tâm của BHXH dài hạn. Quan hệ
bảo hiểm hưu trí là quan hệ lâu dài, tương đối ổn định, được hình thành trên cơ
sở tự nguyện hoặc bắt buộc nhưng chủ yếu là bắt buộc dựa trên quan hệ lao
động và quan hệ phân phối. Người lao động tham gia đóng phí trong một thời
gian dài, khoảng thời gian đó là liên tục, đủ lớn theo quy định thì sẽ được
hưởng trợ cấp hưu trí từ khi nghỉ hưu đến khi chết. Và quá trình hưởng trợ cấp
dài hay ngắn tuỳ thuộc vào tuổi thọ của từng cá nhân.
1.2.2. Những nội dung chính của chế độ BHHT
Bảo hiểm hưu trí giữ vai trị quan trọng trong tồn bộ hệ thống ASXH của
một quốc gia, nó là chế độ dài hạn nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động
khi khơng cịn tham gia vào quan hệ lao động nữa.
Là một trong những chế độ của BHXH,BHHT cũng được xây dựng với nội
dung giống như các chế độ khác, bao gồm các yếu tố: đối tượng và phạm vi áp
dụng, điều kiện hưởng, chế độ hưởng.
Thứ nhất, về đối tượng và phạm vi áp dụng. Về nguyên tắc, BHHT áp dụng
cho người lao động khơng có sự phân biệt theo tiêu chí nào. Điều này xuất phát
từ quyền cơ bản của người lao động và mục đích của BHHT. Tuy nhiên, tuỳ

- 20 -



×