Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG _ KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC GÒ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 131 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
MÃ NGÀNH: 7810202

KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. Phạm Xuân An

Sinh viên thực hiện:

Lê Hoàng Trinh

Mã số sinh viên:

2030190327

Lớp:

10DHQTDVNH1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG
MÃ NGÀNH: 7810202

KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG

Giảng viên hướng dẫn:

ThS. Phạm Xuân An

Sinh viên thực hiện:

Lê Hoàng Trinh

Mã số sinh viên:

2030190327

Lớp:

10DHQTDVNH1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2023


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trong quá trình hướng dẫn sinh viên thực hiện khố luận, giảng viên có nhận xét về hoạt
động nghiên cứu của sinh viên như sau:
1. Mức độ chủ động, tích cực
 Cao

 Trung bình

 Thấp

 Cịn trễ hạn

 Ln trễ hạn

2. Thời gian hồn thành theo tiến độ
 Rất đúng hạn

3. Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu, chính xác trong nghiên cứu
 Khá tốt

 Trung bình

 Khơng đạt

4. Thực hiện trình bày báo cáo khố luận đúng u cầu
 Đúng

 Trung bình

 Khơng đạt


Trên đây là những đánh giá, nhận xét cho quá trình nghiên cứu của sinh viên, dưới sự
hướng dẫn của giảng viên. Từ kết quả đánh giá này, giáo viên hướng dẫn xác nhận ý
kiến:
 Đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng
 Không đồng ý cho bảo vệ trước Hội đồng

TP.Hồ Chí Minh, ngày….tháng.....năm 20...
Giảng viên hướng dẫn

ThS. Phạm Xuân An



LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô Khoa Du lịch và
Ẩm thực, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cơ
hội cho tôi được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận
này. Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn ThS. Phạm Xuân An –
người Thầy tâm huyết đã nhiệt tình chỉ dẫn, dành thời gian của bản thân theo dõi tiến
độ làm việc, tìm và đưa ra những lời khun bổ ích giúp tơi giải quyết được các vấn đề
gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung
khóa luận khó tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dạy thêm
từ Q Thầy cơ.
Cuối cùng, tôi xin chúc Quý Thầy cô luôn thật nhiều sức khỏe và gặt hái được nhiều
thành công trong công việc.
Trân trọng.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 02 năm 2023
Tác giả


Lê Hoàng Trinh

v


LỜI CAM ĐOAN
Cơng trình được hồn thành
tại Trường ĐH Cơng nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi và được sự hướng dẫn
khoa học của ThS. Phạm Xuân An. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài
này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính
tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngồi ra, trong Khóa luận tốt nghiệp cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích
nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung Khóa luận tốt nghiệp của mình. Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm
Thành phố Hồ Chí Minh không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền
do tơi gây ra trong q trình thực hiện (nếu có).
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 02 năm 2023
Tác giả

Lê Hoàng Trinh

vi


LỜI MỞ ĐẦU

“Mời anh về thăm miền biển quê em
Đêm bình lặng ngắm mây trời tim tím
Anh sẽ thấy dịu dàng bờ cát mịn
Thắm chân tình vùng đất biển Gị Cơng”
(Trích: Phú Sĩ - Q em miền biển Gị Cơng)
Khơng biết tự bao giờ, Gị Cơng đã trở thành “miền đất hẹn” phải lòng bởi những thi,
nhạc sĩ tài hoa. Nhắc đến vùng đất này người ta sẽ nghĩ ngay đến vẻ đẹp yêu kiều của
Từ Dụ hoàng thái hậu, Hoàng hậu Nam Phương,… Thế nhưng giờ đây, ngày từng ngày
Gị Cơng đã và đang chuyển mình trở thành một trong những địa điểm thu hút khách du
lịch nổi tiếng tại Tiền Giang. Không mang vẻ đẹp quyến rũ bằng sắc xanh tươi mát như
các bãi biển miền Trung, biển ở các tỉnh miền Tây nói chung và biển Tân Thành – Gị
Cơng nói riêng có sắc nâu lạ mắt do phù sa bồi đắp. Một vẻ đẹp hoang sơ, gần gũi. Nhờ
biển Tân Thành nên Gị Cơng có lợi thế lớn trong nền văn hóa ẩm thực miền sơng nước
với các món ăn nổi tiếng về cá, tơm, mắm,… Mặc dù có nhiều thuận lợi về nguồn tài
nguyên hơn các khu vực khác trong tỉnh Tiền Giang thế nhưng du lịch tại đây chưa thực
sự phát triển. Những nguồn nguyên liệu có sẵn được người dân khai thác theo thói quen
từ thời ơng cha để lại vì thế để phát triển cần có một giải pháp mới phù hợp với xu thế
hiện nay. Cơng trình “Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch khu vực
Gò Công, tỉnh Tiền Giang” sẽ đi sâu vào việc phân tích thực tiễn tại khu vực Gị Cơng
chỉ ra những món ăn đang có sức níu chân khách du lịch, tìm ra nguyên nhân khiến giá
trị ẩm thực tại đây chưa được khai thác tốt. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất kiến nghị và giải
pháp cho việc khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh
Tiền Giang.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục nội dung chính của khóa
luận có kết cấu gồm 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch
Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch khu vực Gị
Cơng, tỉnh Tiền Giang
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm khai thác hiệu quả giá trị ẩm thực phục vụ
phát triển du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang

vii


Tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của q Thầy, Cơ để hồn thiện bài nghiên
cứu khoa học.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 02 năm 2023
Tác giả

Lê Hoàng Trinh

viii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................v
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ vi
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. vii
MỤC LỤC .................................................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... xiii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ...............................................................................................xv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. xvi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu: ..........................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................3

6. Bố cục của khóa luận .............................................................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH........................................................................................4
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ẨM THỰC ............................................................4
1.1.1. Khái niệm Ẩm thực.........................................................................................4
1.1.2. Khái niệm văn hoá ..........................................................................................4
1.1.3. Khái niệm văn hoá ẩm thực ...........................................................................5
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .....................................6
1.2.1. Khái niệm du lịch............................................................................................6
1.2.2. Khái niệm về tài nguyên du lịch .....................................................................7
1.2.3. Khái niệm phát triển du lịch ...........................................................................8
1.2.4. Các tiêu thức đánh giá phát triển du lịch ........................................................8
1.3. VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HĨA ẨM THỰC TRONG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH .....................................................................................................10
1.3.1. Vai trò ẩm thực trong phát triển du lịch .......................................................10
ix


1.3.2. Vai trị của văn hóa ẩm thực trong hoạt động kinh doanh khách sạn - nhà
hàng .........................................................................................................................11
1.3.3. Vai trò của văn hóa ẩm thực đối với khách du lịch ......................................12
1.3.4. Ý nghĩa của văn hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch .................................13
1.4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH ...........................................14
1.4.1. Khái niệm dịch vụ du lịch .............................................................................14
1.4.2. Dịch vụ ăn uống trong du lịch ......................................................................14
1.4.3. Các sản phẩm, dịch vụ ẩm thực chủ yếu trong du lịch .................................16
1.5. KHAI THÁC HIỆU QUẢ GIÁ TRỊ ẨM THỰC TRONG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH ...................................................................................................................18
1.5.1. Khai thác hợp lý giá trị tài nguyên trong phát triển du lịch ..........................18

1.5.2. Yếu tố để khai thác hiệu quả văn hóa ẩm thực trong du lịch .......................18
1.5.3. Những nguyên tắc khai thác văn hóa ẩm thực trong du lịch ........................19
1.5.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả khai thác tài nguyên ...................................19
1.5.5. Ý nghĩa việc khai thác hợp lý .......................................................................21
1.5.6. Khai thác hợp lý và phát triển bền vững .......................................................22
1.6. KINH NGHIỆM KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG .................................................23
1.6.1. Kinh nghiệm quốc tế .....................................................................................23
1.6.2. Kinh nghiệm trong nước ...............................................................................25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC TRONG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG ......29
2.1. KHÁI QT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU VỰC GỊ CƠNG,
TỈNH TIỀN GIANG ................................................................................................29
2.1.1. Giới thiệu về tỉnh Tiền Giang .......................................................................29
2.1.2. Sự đóng góp và tiềm năng ngành du lịch mang lại cho tỉnh Tiền Giang .....38
2.1.3. Hoạt động du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang.................................41
2.2. KHÁI QT VỀ GIÁ TRỊ ẨM THỰC TẠI KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH
TIỀN GIANG ...........................................................................................................57
2.2.1. Tài ngun ẩm thực tại khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang ........................57
2.2.2. Điều kiện và lợi thế trong khai thác giá trị ẩm thực địa phương ..................57
2.2.3. Đóng góp ẩm thực cho du lịch tỉnh Tiền Giang ...........................................63
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC TRONG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG ...75
2.3.1. Hệ thống kinh doanh sản phẩm, dịch vụ ẩm thực trong du lịch ...................75
x


2.3.2. Thực trạng khai thác nguyên liệu ẩm thực, nguồn cung ứng thực phẩm có
trách nhiệm .............................................................................................................80
2.3.3. Thực trạng khai thác giá trị văn hóa ẩm thực ...............................................82

2.3.4. Chính sách của địa phương ...........................................................................83
2.3.5. Tham gia vào các loại hình, sản phẩm du lịch khác .....................................85
2.3.6. Sức chứa trong quá trình khai thác hoạt động ẩm thực du lịch ....................87
2.3.7. Tác động đến môi trường..............................................................................87
2.3.8. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong khai thác giá trị ẩm thực địa
phương ....................................................................................................................87
2.3.9. Vấn đề truyền thơng, quảng bá cho hình ảnh, thương hiệu ẩm thực địa
phương ....................................................................................................................88
2.3.10. Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh ẩm thực khu vực Gò Công, tỉnh Tiền
Giang .......................................................................................................................90
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH
TIỀN GIANG ...........................................................................................................90
2.4.1. Những thành tựu và hạn chế phát triển du lịch ẩm thực tại khu vực Gị
Cơng, tỉnh Tiền Giang ............................................................................................90
2.4.2. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển du lịch ẩm thực khu vực Gị
Cơng, tỉnh Tiền Giang ............................................................................................92
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KHAI THÁC HIỆU
QUẢ GIÁ TRỊ ẨM THỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC GỊ
CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG......................................................................................95
3.1. GIẢI PHÁP CỤ THỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC GIÁ TRỊ
ẨM THỰC KHU VỰC GỊ CƠNG, TỈNH TIỀN GIANG ..................................95
3.1.1. Giải pháp quản lý hiệu quả về hệ thống nhân sự ..........................................95
3.1.2. Giải pháp quản lý hoạt động tuyên truyền, quảng bá ẩm thực du lịch tại khu
vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang ...............................................................................96
3.1.3. Giải pháp về công tác quản lý của địa phương .............................................97
3.1.4. Giải pháp nâng cao giá trị truyền thống văn hóa ẩm thực và di sản du lịch tại
khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang ........................................................................98
3.1.5. Giải pháp trong quản lý chất lượng dịch vụ .................................................99
3.1.6. Giải pháp kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm ..............................100
3.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................102

3.2.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước .......................................................102
3.2.2. Đối với chính quyền địa phương ................................................................102
PHẦN 3. KẾT LUẬN ................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................107
xi


PHỤ LỤC 1: DANH MỤC HÌNH ẢNH CÁC MĨN ĂN, CƠ SỞ KINH DOANH
DỊCH VỤ ĂN UỐNG TẠI KHU VỰC GỊ CƠNG
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC ĐIỂM ĐẾN TẠI GỊ CÔNG

xii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Những đặc điểm riêng của sản phẩm du lịch

18

Hình 2.1: Sơ lược về thiên nhiên

29

xiii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh hoạt động ăn uống cộng đồng và hoạt động kinh doanh ăn uống trong
du lịch


16

Bảng 2.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hằng năm phân theo giới
tính và phân theo thành thị, nông thôn

33

Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo giới tính và
theo thành thị, nơng thơn
34
Bảng 2.3: Danh sách đơn vị hành chính, diện tích, dân số Tiền Giang năm 2021 phân
theo huyện
35
Bảng 2.4: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu du lịch giai đoạn 2017 – 2022

41

Bảng 2.5: Bảng hệ thống cơ sở lưu trú tại Tiền Giang

54

Bảng 2.6: Doanh thu du lịch theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế

55

Bảng 2.7: Thống kế lao động trong ngành du lịch

62

Bảng 2.8: Thống kê tình trạng thiếu lao động du lịch năm 2022 và dự báo nhu cầu sử

dụng lao động giai đoạn 2023-2030

62

Bảng 2.9: Bảng doanh thu của Ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống tại Tiền Giang

63

Bảng 2.10: Cơ cấu của Ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống

63

Bảng 2.11: Diện tích ni trồng thủy sản

82

Bảng 2.12: Lượng khách đến khu vực biển Gị Cơng 2018 – 2022

90

xiv


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biều đồ thể hiện cơ cấu của hệ thống lưu trú tỉnh Tiền Giang

54

Biểu đồ 2.2: Lượng khách du lịch đến tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2022


56

xv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GDP

Gross Domestic Product

UBND

Ủy Ban nhân dân

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

TP

Thành phố

TX

Thị xã

xvi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Du lịch là ngành có tỷ trọng đóng góp cao vào nền kinh tế
của đất nước. Tại Giải thưởng Du lịch thế giới - World Travel Awards 2022 tổ chức tại
Oma vào ngày 11/11 Việt Nam được vinh danh là "Điểm đến di sản hàng đầu thế giới"
năm 2022. Để có được thành cơng này khơng thể khơng kể đến sự góp phần to lớn của
nền văn hóa ẩm thực phong phú của nước ta. Đây được xem là yếu tố không thể thiếu
trong việc đẩy mạnh và phát triển du lịch Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Gị Cơng nói riêng đang ngày càng trở nên hấp
dẫn trong mắt du khách, kể cả du khách nội địa lẫn khách quốc tế. Đến đây du khách sẽ
đắm chìm trong những khu vườn sơ ri trĩu quả quanh năm, biển Tân Thành với bãi cát
đen đặc trưng miền sông nước miền Tây. Cùng với sự ưu đãi của thiên nhiên sơng ngịi
đã mang đến cho Gị Cơng nguồn tài nguyên ẩm thực phong phú, mang hương vị đặc
trưng được sáng tạo bởi những con người tại đây trong đó phải kể đến: Mắm tơm chà
Gị Cơng, Bánh giá chợ Giồng, Bún suông vịt, Cá nâu kho trái giác,…và vô vàng những
món ăn từ cá, tơm, cua, vọp. Đây cịn là nơi lưu giữ các cơng trình kiến trúc cổ độc đáo
bậc nhất vùng đất Nam Bộ như: Lăng Hoàng Gia, nhà Đốc Phủ Hải, đền thờ Trương
Định,….cùng những giai điệu đàn ca tài tử ngọt đến nao lòng. Thế nhưng, du lịch ẩm
thực với nhiều món ăn, thức uống ngon, chứa đựng nhiều nét văn hóa địa phương được
du khách yêu thích lại bị bỏ ngỏ, chưa được chính quyền các cấp quan tâm đầu tư phát
triển. Đây là một lỗ hỏng lớn trong việc đưa ngành du lịch Gị Cơng vươn cao, vươn xa
đến bạn bè trong nước và quốc tế. Có thể thấy nguồn tài nguyên du lịch của các tỉnh
miền Tây như: Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Bến Tre,… có nét khá tương đồng nếu
Gị Công vẫn tiếp tục phát triển du lịch theo đường mịn lối cũ mà khơng có những sản
phẩm du lịch mang tính đột phá sẽ dễ gây nên sự trùng lặp, khó tạo dấu ấn tượng riêng
trong lịng khách du lịch.
Nhận thấy được những hạn chế của vùng cũng như tầm quan trọng của ẩm thực trong
việc đẩy mạnh phát triển du lịch do đó, đề tài: “Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát
triển du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang” là một đề tài rất cần thiết lúc này. Đề
tài sẽ đi sâu vào việc phân tích thực tiễn tại khu vực Gị Cơng chỉ ra những món ăn đang
du khách đánh giá tốt để tiếp tục phát triển, tìm ra nguyên nhân khiến những giá trị ẩm

thực tại đây chưa được khai thác tốt. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất kiến nghị và giải pháp cho
1


việc khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền
Giang. Cùng với đó là quảng cáo hình ảnh du lịch ẩm thực Gị Cơng đến gần hơn với
mọi người, tạo ra nguồn thu cho ngành kinh tế du lịch tỉnh nhà.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài


Mục tiêu chung

Ứng dụng lý thuyết sản phẩm, dịch vụ ẩm thực, sản phẩm du lịch vào việc phân tích
thực tiễn tại khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang. Trên cơ sở đó, đề xuất kiến nghị và giải
pháp cho việc khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch tại khu vực Gị Cơng,
tỉnh Tiền Giang.


Mục tiêu cụ thể

Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả sẽ trình bày những vấn đề sau:
- Thứ nhất: Trình bày và làm rõ những cơ sở lý luận liên quan đến khai thác giá trị ẩm
thực phục vụ phát triển du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang.
- Thứ hai: Đưa ra được những thực trạng, điều kiện phát triển, những vấn đề hạn chế
trong việc khai thác và phát triển ẩm thực tại khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang.
- Thứ ba: Đề xuất kiến nghị, giải pháp hợp lý nhằm khai thác, phát triển phù hợp với
các điều kiện hiện có, khắc phục được những hạn chế, yếu kém để đẩy mạnh giá trị sản
phẩm ẩm thực tại khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang.
3. Phương pháp nghiên cứu



Phương pháp nghiên cứu định tính:

Mục đích của phương pháp này nhằm thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng “phi
số” để có được các thơng tin liên quan đến lý luận về văn hóa, văn hóa ẩm thực, du lịch
của tỉnh Tiền Giang đã được công bố nhằm tạo cơ sở về lý luận để áp dụng giải quyết
các nội dung của đề tài nghiên cứu.


Phương pháp nghiên cứu định lượng:

Mục đích của phương pháp này nhằm thu thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng số
học, số liệu có tính chất thống kê để thể hiện trực quan hơn độ chính xác của đề tài
nghiên cứu.
Ngồi ra cịn có một số tài liệu tác giả thu thập để nghiên cứu thơng qua các nguồn như:
sách, giáo trình, báo, tạp chí, các đề tài nghiên cứu khoa học, các trang thơng tin điện
tử,… từ đó chọn lọc những thông tin cần thiết, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên
cứu.
2


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là vấn đề văn hóa, văn hóa ẩm thực và du lịch trên
địa bàn khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang
4.2. Phạm vi nghiên cứu:


Khơng gian nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu khai thác giá trị ẩm thực trên địa


bàn khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang


Thời gian nghiên cứu: Các số liệu được sử dụng trong bài tính từ năm 2017 đến

năm 2022
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
• Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài “Khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch khu vực Gị Cơng, tỉnh Tiền
Giang” là cơ sở cho các doanh nghiệp hoạt động du lịch có phương thức định hướng
trong việc đầu tư, phát triển sản phẩm, loại hình du lịch, liên kết phát triển, kêu gọi vốn
đầu tư, cải tạo lại các điểm du lịch, các khu vực phục vụ cho khách du lịch, đồng thời
hỗ trợ cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cũng như các cấp, ngành liên quan xây
dựng chiến lược phát triển lâu dài cho hoạt động du lịch.
6. Bố cục của khóa luận
Bao gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch
Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị ẩm thực phục vụ phát triển du lịch khu vực Gị
Cơng, tỉnh Tiền Giang
Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm khai thác hiệu quả giá trị ẩm thực phục vụ
phát triển du lịch khu vực Gò Công, tỉnh Tiền Giang

3


PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ ẨM THỰC
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ẨM THỰC
1.1.1. Khái niệm Ẩm thực

Theo từ điển Tiếng Việt (2002): “ẩm thực” chính là “ăn và uống”. Ăn và uống là nhu
cầu chung của nhân loại, không phân biệt màu da, sắc tộc, tơn giáo, chính kiến,… nhưng
mỗi cộng đồng dân tộc do có sự khác biệt về hồn cảnh địa lý, mơi trường sinh thái, tín
ngưỡng, truyền thống lịch sử,…nên đã có những thức ăn, đồ uống khác nhau, những
quan niệm về ăn uống khác nhau từ đó dần dần hình thành những tập quán, phong tục
về ăn uống khác nhau.
Theo tác giả Nguyễn Phạm Hùng ở một khía cạnh mới hơn về định nghĩa này là: “Ẩm
thực là khái niệm vốn để chỉ chung các đồ ăn thức uống, hay văn hóa ăn uống của một
cộng đồng người, mang tính lịch sử và tính dân tộc cụ thể. Ẩm thực là một trong những
thành tố quan trọng của văn hóa, là lĩnh vực văn hóa thường được nhắc đến đầu tiên
trong hệ thống phân loại: văn hóa ăn – văn hóa mặc – văn hóa ở - văn hóa đi lại – văn
hóa tiêu dùng – văn hóa lao động sản xuất – văn hóa vũ trang – văn hóa tâm linh – văn
hóa giải trí…”
Định nghĩa này khai thác rõ giá trị của ẩm thực trong văn hóa qua các giai đoạn khác
nhau, nhờ vào đó mà ẩm thực ln duy trì và mang một bản sắc riêng.
Nhìn chung ẩm thực khơng chỉ là một hình thức “ăn uống” mà nó cịn là một trong
những yếu tố cấu thành nên nét văn hóa đặc trưng của từng vùng miền, từng dân tộc và
của từng quốc gia. Cách thức tạo ra khác nhau sẽ hình thành nên các nét đặc trưng khác
nhau.
1.1.2. Khái niệm văn hố
Văn hóa được hình thành từ những lối sống lâu đời thường ngày của con người. Có thể
nói rằng văn hóa như là dòng máu đặc trưng riêng của mỗi người khi sinh ra, chúng gắn
bó với ta trong cả ẩm thực, ăn mặc, sinh hoạt, tiêu dùng, lao động sản xuất và cả trong
lối suy nghĩ. Theo PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng: “Xét về cội nguồn văn hóa Việt, nghĩa
ban đầu của văn hóa là một từ Việt gốc Hán, trong tiếng Hán: “Văn” có nghĩa là nét vẽ,
là cái mang tính hình thức, cái bên ngồi; “hóa” là biến đổi, là giáo hóa.
4




×