Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiểu luận học phần Khởi Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.69 KB, 13 trang )

NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
KHOA KIẾN TRÚC
--------

(MÔN : KHỞI NGHIỆP)
Đề tài: Sáng tạo, đổi mới và quản lý rủi ro đối với tư vấn kiến
trúc thành phố Đà Lạt.

Giáo viên hướng dẫn : LỮ BÁ VĂN
Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN TRUNG DŨNG

Lớp

: KIẾN TRÚC K17

Đà Lạt, 02/2022
1


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

MỤC LỤC
I. NỘI DUNG
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 3
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu..................................................................................... 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4


II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Lý Thuyết Về Sáng Tạo .................................................................................. 5
2.2 Lý Thuyết Về Đổi Mới .................................................................................... 6
2.3 Lý Thuyết Về Rủi Ro ...................................................................................... 9
2.4 Đề Xuất Ý Tưởng .......................................................................................... 11
III. THỰC TRẠNG ........................................................................................... 12
IV. CÁC GIẢI PHÁP ........................................................................................ 12
V. KẾT LUẬN .................................................................................................. 13

2


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

I. NỘI DUNG
1. Lý do chọn đề tài.
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển rất nhanh của TP.Đà lạt nói riêng và
tồn xã hội nói chung về mọi lĩnh vực đặc biệt là các ngành công nghệ. Nên việc
quy hoạch và thiết kế kiến trúc cho thành phô là cực kỳ cấp cấp thiết.
Việc phát triển và thiết kế quy hoạch thành phố đà lạt đã được cũng đã được
lên kế hoạch từ rất lâu khi nước ta vẫn còn trong thời kỳ pháp thuộc, với những
đồ án được chỉnh sửa thậm trí là đổi mới qua những vị kiến trúc thời đó.
Vào năm 1893, Bác sĩ Yersin khám phá ra cao nguyên Lang Biang, có ý nghĩa
quan trọng đánh dấu sự ra đới ý tưởng tạo lập nên một đô thị nghĩ dưỡng, rồi sau
đó trạm nghỉ dưỡng của người pháp từ Đankia được quyết định dời về đà lạt và
được xem là dấu mốc xây dựng cơ bản đầu tiên quyết định cho diện mạo một
thành phố trong trong tương lai.
Tính đến năm 1975, đà lạt đã có hơn 80 năm hình thành và phát triển việc xây
dựng tập trung trong khoảng thời gian hơn 20 năm, kể từ khi có 02 đồ án quy
hoạch được duyệt là: Quy hoạch xây dựng của KTS. Hbrard (1923) và quy

hoạch chỉnh trang của KTS. Lagisquet (1943).
Vào năm 2010, Dân số thành phố Ðà Lạt và Vùng phụ cận là 200.000 người;
trong đó Ðà Lạt là 180.000 người và khách du lịch lưu trú khoảng 1 triệu khách /
năm. Tổng diện tích đất tự nhiên là 42.426 ha; trong đó diện tích đất của 12
phường, 3 x l 18.955 ha. Ðất xây dựng đô thị nội thành là 1.640 ha và các điểm
dân cư vệ tinh trong Vùng phụ cận là 200 ha. Ðất khu vực cảnh quan du lịch
trong nội thành và Vùng phụ cận là 20.000 ha.
Chọn hướng phát triển không gian là: Mở rộng đô thị theo hướng Bắc và Ðơng
Bắc gồm khu Ða Thiện, Thái Phiên, Ðơng Tĩnh; hình thành cơ cấu quy hoạch
cụm dân cư, dạng đô thị vườn - phong cảnh. Ðối với Vùng phụ cận, khai thác
cảnh quan danh thắng du lịch bảo đảm cân bằng sinh thái khu vực (như hồ Suối
Vàng, hồ Tuyền Lâm, núi Voi); xây dựng các thị trấn vệ tinh (như: Phi Nôm,
Liên Khương, x Xã Lát) nhằm hỗ trợ cho sự phát triển Ðà Lạt về mặt phân bố
dân cư, cơ cấu kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên
nhiên phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng.
Vào năm 2020, Dân số thành phố Ðà Lạt và Vùng phụ cận là 432.700 người;
trong đó dân số nội thành là 201.000 người, ngoại thành là 27.000 người, Vùng
phụ cận là 154.7000 người và khách du lịch là 2 triệu khách / năm.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 96.914 ha; trong đó đất xây dựng đơ thị khoảng
17.836 ha.
Chọn hướng phát triển không gian theo 4 hướng chính l: Hướng Tây - Tây Bắc
phát triển trọng tâm là khu du lịch Ðankia - Suối Vàng và Cam Ly - Măng Lin.
Hướng Nam - Ðông Nam là khu du lịch hồ Tuyền Lâm và cụm công nghiệp,
trồng trọt, chế biến nông sản dọc Quốc lộ 20 đến sân bay quốc tế Liên Khương.
Hướng Ðông là cụm công nghiệp chế biến rau, hoa, nông sản.
3


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17


Sơ lược qua lịch sử của các đồ án định hướng phát triển đà lạt chúng ta có thể
thấy số lượng dân cư đổ về đà lạt ngày càng đơng, trong vịng 10 năm 2010 –
2020 mật độ dân số đã tăng lên gấp bội lần trong đó nội thành đà lạt vẫn đang
chiếm đông nhất so với các vùng phụ cận. Điều này gây ra sự quá tải cho thành
phố gây ảnh hưởng rất nhiều đến các đồ án phát triển đà lạt trước đây.
Vì lý do trên nên em quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu và đưa ra các ý
tưởng về sáng tạo và đổi mới kèm theo đó là các rủi ro khi thực hiện ý tưởng đó.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Thơng qua việc tổ chức tận dụng tối đa lợi thế của các đô thị vệ tinh xung
quanh TP.Đà lạt, để từ đó có cơ sở và điểu kiện để phát triển và bảo vệ vẻ mỹ
quan, các góc phố thơ mộng đã có trong những bài thờ và tiếng hát, để rồi ngày
nay đang có nguy cơ biến thành những dĩ dãng quá khứ do mức độ bê tơng hóa
hiện nay và thực dụng cũng con người hiện nay.
Đối Tượng và phạm vi nghiên cứu.

a.

Hiện nay TP.Đà lạt đang có ít nhất bốn vấn đề khó khăn đang mắc phải và
cũng gặp rất nhiều lới phàn nàn về cách mà người quy hoạch thành phố thực
hiện:
- Vấn đề về giao thông, cơ sở hạ tầng
- Vấn đề về quy hoạch nhà ở của người dân.
- Vấn đề về môi trường, và quy hoạch
- Vấn đề về mật độ dân số đang tăng nhanh
b. Phương Pháp Nghiên Cứu.
Phương pháp khảo sát tài liệu, tiềm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài như
“Định Hướng phát triển đà lạt đến năm 2030” – “Đà lạt và những đồ án quy
hoạch” – “Xây dựng đô thị Đà Lạt xanh, định hướng đơ thị thơng minh”



/>


/>


/>
VI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Lý Thuyết Về Sáng Tạo
Sáng tạo là quá trình tạo ra cái mới so với trước đây, hình tượng ra những cái
mới, suy nghĩ vượt qua niềm tin và quan niệm truyền thống.
CHUYÊN MÔN

ĐỘNG LỰC

KỸ NĂNG TƯ DUY

4
SÁNG TẠO


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

• Các thói quen ảnh hưởng đến sáng tạo:
- Ln tìm câu trả lời đúng
- Quá tập trung vào logic
- Chấp nhận các quy định, quy trình, quy luật mù quán
- Quá thực tế
- Quan trọng hóa vấn đề đến quá mức
- Chuyên mơn hóa q mức đến mức thiện cận

- Né tránh sự mơ hồ, e ngại bị xem là người ngu ngốc hay lập dị
- Ln xem mình là người khơng thể sáng tạo.
• Thúc đẩy sự sáng tạo.
- Đưa sáng tạo vào nếp sống và bản chất
- Thuê muốn và nuôi dưỡng người sáng tạo
- Thúc đẩy sự đa dạng
- Thiết lập cấu trúc tổ chức và nuôi dưỡng sự sáng tạo
- Khuyến khích sáng tạo
- Chấp nhận thất bại và học tập từ thất bại
- Tạo khơng khí hài hước trong q trình làm việc
- Khuyến khích những điều lạ thường
- Thiết kế nơi làm việc thúc đẩy sự sáng tạo
- Xem vấn đề là một cơ hội
- Làm cho đầu óc trở nên “rỗng” để tiếp nhận mọi vật như là nhập lượng
hàng ngày.
- Du lịch và quan sát
- Cộng tác với người khác
- Quan sát sản phẩm và dịch vụ của người khác
- Nhận dạng cơ hội sau những sai lầm
- Chú ý tìm ra những gì cịn thiếu
- Ln ln tự vấn bản thân
- Ghi lại những kinh nghiệm đau thương của mình xem người khác có
giống khơng
- Khơng nên gạc bỏ ngay những gì được xem là ý tưởng kém
- Trở nên thư giãn
- Kiên trì và khơng từ bỏ
• Quy trình sáng tạo:
- Đào tạo từ trường lớp
- Đào tạo từ nơi làm việc
- Kinh nghiệm làm việc của cá nhân

• Cơng cụ sáng tạo:
- Hình tượng hóa
- Thực hiện sự chuyển hóa
- Trừu tượng hóa
- Tư duy đa chiều
- Thiết lập nhựng hình mẫu
- Liên kết các bộ phận
5


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

- Tự đặt cảm xúc của mình vào người khác
• Phương pháp
- Thảo luật tập trung
- Mọi người trong nhóm được thảo luật tự do
2.2 Lý Thuyết Về Đổi Mới.
Đổi mới là quá trình hình thành và đưa ra các sản phẩm vào quy trình và sản
phẩm hiện hữu.
Đổi mới thường được hiểu là sự mở đầu cho một giải pháp nào đó khác với
các giải pháp đã triển khai. Đổi mới cũng được định nghĩa là “việc áp dụng
những ý tưởng mới vào tổ chức”. Một số định nghĩa cụ thể hơn về đổi mới cho
rằng đổi mới là một quá trình biến các ý tưởng thành các sản phẩm mới, dịch vụ
mới, sản xuất đại trà và thương mại hóa các sản phẩm và dịch vụ đó. Vì vậy đổi
mới bắt nguồn từ những ý tưởng mới, những ý tưởng này được phát triển thành
các sản phẩm/dịch vụ mới của tổ chức. Đổi mới không chỉ dừng lại ở việc phát
minh ra các ý tưởng, mà các ý tưởng này cần được đưa vào khai thác. Giáo sư
Ed Robert của tổ chức MIT đã định nghĩa “đổi mới” là phát minh kèm theo khai
thác1 . Hơn nữa, một khía cạnh quan trọng của đổi mới là nó phải tạo ra lợi
nhuận và giá trị gia tăng cho tổ chức. Việc tạo ra ý tưởng và áp dụng các ý tưởng

để tạo ra sản phẩm mới chỉ là giai đoạn khởi đầu. Để trở thành đổi mới, các ý
tưởng cần được phát triển nhằm tạo ra các sản phẩm/dịch vụ theo nhu cầu khách
hàng. Vì vậy, “đổi mới là việc sử dụng các kiến thức mới nhằm cung cấp các sản
phẩm và dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng”.

Đổi mới được thực hiện khi ý tưởng được thương mại hóa để giới thiệu ra thị
trường khi triển khai áp dụng quy trình mới trong sản xuất.
Hoạt động đổi mới bao hàm nghiên cứu triển khai các hoạt động về cộng nghệ,
tài chính, thương mại hóa,v..v
R&D chỉ là một trong những giai đoạn khác nhau trong quá trình đổi mới
R&D khơng chỉ có vai trị là nguồn ban đầu để tạo ra các ý tưởng đổi mới mà
còn tạo ra các khung giải pháp cho các vấn đề, cho nên nó vẫn tồn tại trong các
bước của giai đoạn thực hiện đổi mới.
Đổi mới (1): tạo ra những thay đổi cho những điều đã được hiện thực trước đó
Đổi mới (2): Là một quá trình tạo ra những thay đổi cho những điều trước đây
bằng cách mới hơn để tăng giá trị cho khách hàng.
6


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

➔ Phát minh: tìm ra cái mới mà chúng chưa được tồn tại, là một ý tưởng tạo
ra một điều gì mới chứa được mong đợi từ khách hàng.
• Một số thuộc tính của đổi mới:
- Đổi mới bắt nguồn từ những ý tưởng trong và ngoài tổ chức. Những ý
tưởng trong tổ chức có được từ tính sáng tạo của tổ chức. Tuy nhiên tính
sáng tạo chỉ là một phần của sự đổi mới. Nếu nói đổi mới chỉ là sáng tạo
ra các ý tưởng thì khơng đầy đủ.
- Đổi mới bắt nguồn từ những kiến thức mới về công nghệ và thị trường
có liên quan của những con người, các nhóm trong tổ chức và của cả tổ

chức. Kiến thức về công nghệ bao gồm kiến thức về các yếu tố cấu
thành, mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành, các phương pháp, quá trình
và kỹ thuật sản xuất sản phẩm và dịch vụ. Kiến thức về thị trường bao
gồm kiến thức về kênh phân phối, việc sử dụng sản phẩm, kỳ vọng, sở
thích, nhu cầu và mong muốn của khách hàng
- Đổi mới là do sức ép phải đáp ứng những nhu cầu thay đổi của môi
trường, đặc biệt là từ thay đổi nhu cầu khách hàng.
- Đổi mới không chỉ đề cập đến phát minh hay ý tưởng mới mà cần bảo
vệ, nuôi dưỡng và phát triển ý tưởng đó trở thành các sản phẩm dịch vụ
mà khách hàng mong muốn. Vì vậy đổi mới bao gồm ý tưởng, phát
minh và thương mại hóa các sản phẩm dịch vụ có được từ phát minh đó.
Thương mại hóa là một quá trình sản xuất đại trà và đưa sản phẩm tới
người tiêu dùng nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức.
- Kết quả của đổi mới là những sản phẩm/dịch vụmới có được những
thuộc tính có lợi thế được khách hàng chấp nhận, mua và tạo ra lợi
nhuận cho tổ chức.

• Sức ép đổi mới
Những sức ép đổi mới có thể xuất phát từ các tác động bên ngồi mơi trường và
có thể từ lực lượng tác động bên trong tổ chức. Các lực lượng bên ngồi có
nguồn gốc từ tất cả các yếu tố môi trường gián tiếp như công nghệ, kinh tế,
7


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

chính trị, xã hội hay từ các yếu tố môi trường trực tiếp như khách hàng, đối tác
liên quan, các nhà tài trợ.
• Quá trình đổi mới
Lịch sử của những lý thuyết đổi mới cho thấy có nhiều quan điểm và mơ hình

q trình đổi mới khác nhau. Tuy nhiên quan điểm đổi mới xuất phát từ thị
trường là quan điểm thống lĩnh trong giai đoạn hiện nay. Theo quan điểm này,
quá trình đổi mới bao gồm (1) phân tích cơ hội; (2) sáng tạo ý tưởng; (3) thử
nghiệm và đánh giá ý tưởng; (4) phát triển ý tưởng và (5) thương mại hóa.

a. Lý Thuyết Về Rủi Ro
A/ Khái niệm:
• Rủi ro trong kinh doanh theo định nghĩa đúng mực chính là tổng mức thiệt
hại về vốn đầu tư, tài chính, thị trường,…mà doanh nghiệp phải gánh chịu
toàn bộ tổn thất trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tuy trên thị trường có
rất nhiều loại rủi ro khác nhau dẫn đến hậu quả khác nhau nhưng đa phần các
doanh nghiệp thường mắc phải các rủi ro về tài chính là chủ yếu và thực
trạng về hoạt động kinh doanh hiện nay.
• Khái niệm kiểm soát rủi ro:
- Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp (kỹ thuật, công cụ, chiến lược,
chính sách...) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể đến
với tổ chức khi rủi ro xảy ra.
- Thực chất của kiểm soát rủi ro là phòng chống, hạn chế rủi ro, hạn chế tổn
thất xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Các
trường hợp sử dụng kiểm sốt rủi ro:
- Chi phí tài trợ rủi ro thường lớn hơn chi phí tổn thất;
- Tổn thất phát si hn gián tiếp hay những chi phí ẩn khơng được phát hiện
trong thời gian dài;
- Tổn thất gây nên những tác động bên ngồi ảnh hưởng khơng tốt đến tổ
chức;
• Tầm quan trọng của kiểm sốt rủi ro:
- Tăng độ an tồn trong kinh doanh: Kiểm soát rủi ro giúp doanh nghiệp hạn
chế được những tổn thất xảy ra với con người và tài sản của doanh nghiệp,
qua đó góp phần giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung.
8



NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

- Tăng uy tín của doanh nghiệp trên thương trường: Kiểm sốt tốt rủi ro giúp
doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh thuận lợi, nâng cao hiệu quả kinh
doanh, qua đó tăng vị thế và uy tín của mình trên thương trường.
- Tìm kiếm được những cơ hội và biến những cơ hội kinh doanh thành hiện
thực: Trong q trình kiểm sốt rủi ro, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận
xử lý các tình huống nên có thể đảo ngược tình thế, biến nguy cơ rủi ro thành
cơ hội kinh doanh.
• Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro với đánh giá đo lường rủi ro và tài trợ rủi
ro:
- Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và đánh giá đo lường rủi ro: Đánh giá đo
lường rủi ro giúp nhà quản trị có thể biết được các mức độ tổn thất có thể xảy
ra. Dựa trên các mức độ tổn thất được đánh giá, nhà quản trị lựa chọn các biện
pháp kiểm soát rủi ro tối ưu.
- Mối quan hệ giữa kiểm soát rủi ro và tài trợ rủi ro: Hoạt động tài trợ rủi ro là
nhằm mục đích bù đắp, khắc phục tổn thất có thể xảy ra. Vì thế, nếu kiểm soát
rủi ro tốt sẽ giảm mức độ tổn thất và do đó tài trợ rủi ro giảm.
- Kiểm soát rủi ro là điểm trung gian giữa đánh giá rủi ro và tài trợ rủi ro.
• Né tránh rủi ro
- Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động, con người, tài sản làm phát
sinh tổn thất có thể có ng ya từ đầu hoặc loại bỏ những ng yu ên nhân dẫn tới
tổn thất đã được thừa nhận. Để né tránh rủi ro, chúng ta có thể sử dụng các
phương thức:
- Chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra;
- Loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro.
• Lưu ý:
- Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ ngun nhân rủi ro khơng hồn tồn phổ

biến như là chủ động né tá h r n trước khi rủi ro xảy ra.
- Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội. Do vậy, né tránh rủi ro khơng thể thực
hiện một cách tuyệt đối.
• Ngăn ngừa tổn thất
- Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất nhằm mục đích giảm bớt số lượng tổn thất
xảy ra (tức giảm tần suất tổn thất) hoặc bằng cách làm giảm mức thiệt hại khi
tổn thất xảy ra.
- Ngăn ngừa tổn thất chủ yếu can thiệp vào 3 mắt xích đầu của chuỗi rủi ro:
- Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm họa;
- Thay thế hoặc sửa đổi môi trường nơi mối hiểm nguy tồn tại;
- Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa sự nguy hiểm và mơi trường.
• Giảm thiểu rủi ro
- Các biện pháp giảm thiểu tổn thất là các biện pháp nhằm mục đích giảm bớt
giá trị hư hại khi tổn thất xảy ra (tức giảm nhẹ sự nghiêm trọng của tổn thất).
- Những hoạt động giảm thiểu tổn thất là những biện pháp sau khi tổn thất đã
xảy ra. Thông thường, những nỗ lực giảm thiểu tổn thất tập trung vào mắt
xích thứ 3 trong chuỗi rủi ro (sự tác động qua lại giữa mối hiểm họa và môi
9


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

trường) khi mà biện pháp giảm thiểu tổn thất can thiệp để ngưng tổn thất lại
khi nó đang diễn ra.
- Mắt xích thứ 4 và thứ 5 được đề xướng sau khi tổn thất xuất hiện và nhà quản
trị rủi ro phải tối thiểu hóa các kết quả và hậu quả của tổn thất.
B. TÀI TRỢ RỦI RO
Khái niệm: Tài trợ rủi ro là hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù
những tổn thất xảy ra hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để
giảm bớt tổn thất.

- Tài trợ rủi ro là một hoạt động thụ động nếu đem so sánh với kiểm soát rủi ro.
Trong khi hoạt động kiểm soát rủi ro là chủ động nhằm giảm tổn thất của một
họat động hoặc tài sản, thì tài trợ rủi ro lại đối phó theo nghĩa nó chỉ hành
động sau khi tổn thất đã xuất hiện.
- Phương pháp tài trợ rủi ro có thể được chia thành 2 nhóm cơ bản:
Lưu giữ;
Chuyển giao.
• Lưu giữ tổn thất
- Lưu giữ tổn thất là hình thức chấp nhận chịu đựng tổn thất theo hậu quả tài
chính trực tiếp.
- Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng thêm với
nguồn vay mượn mà tổ chức đó phải có trách nhiệm hồn trả. Phương pháp
lưu giữ có thể là thụ động hoặc năng động, có kế hoạch hoặc khơng có kế
hoạch, có
- thức hoặc khơng có ý thức.
• Trung hịa rủi ro
- Thuật ngữ riêng hedging hay trung hịa mơ tả hành động nhờ đó một khả năng
thắng được bù trừ từ một khả năng thua.
- Hedging hay trung hòa một rủi ro sử dụng việc thu được các kết quả ngược
với kết quả của rủi ro.
- Trung hòa rủi ro là một cơ chế tài trợ rủi ro dựa trên cơ sở nắm giữ một tài
sản có tương quan nghịch với tài sản đang nắm giữ.
- Phương pháp hedging thường được sử dụng để bù đắp rủi ro do giá cả thay
đổi, đó là các rủi ro suy đốn.
b. ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG
• KHÁI NIỆM:
- Một ý tưởng là một khái niệm hay ấn tượng về tinh thần. Những ý tưởng được
hiểu là hình ảnh đại diện, tức là hình ảnh của một số vật thể. Trong những ngữ
cảnh khác, ý tưởng được xem là các khái niệm, mặc dù khái niệm trừu tượng
không nhất thiết phải xuất hiện là hình ảnh.

- Đưa ra ý tưởng là thuật ngư được sử dụng để có thể đề cập đến quá trình phát
triển và truyền đạt những ý tưởng có tính quy định cho người khác, thường là
trong môi trường kinh doanh. Đưa ra ý tưởng giúp mô tả chuỗi ý tưởng từ ý
tưởng ban đầu đến khi thực hiện.
10


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

- Đưa ra ý tưởng cũng có thể bắt nguồn từ kiến thức trong quá khứ hoặc hiện tại,
ảnh hưởng từ bên ngoài, ý kiến, niềm tin hoặc nguyên tắc. Đưa ra ý tưởng có
thể được diễn đạt bằng hình ảnh, bằng văn bản hoặc bằng lời nói.

• Q trình lên ý tưởng:
- Quá trình hình thành ý tưởng thì thực chất sẽ khơng nhất thiết cần phải
tn theo bất kỳ mơ hình chung nào, nhưng q trình nảy ra ý tưởng cần
có những hướng dẫn chung mà mọi người có thể tuân theo để nhằm mục
đích có thể giúp các chủ thể có thể tối đa hóa hiệu quả của một ý tưởng
và các giải pháp mà các ý tưởng đó tạo ra.
- Đầu tiên và quan trọng nhất, các ý tưởng thì khơng nhất thiết phải bắt
đầu từ một suy nghĩ ngẫu nhiên được tạo ra, mà là bắt đầu từ những vấn
đề mới nảy sinh. Chính bởi vì thế mà điều cực kỳ quan trọng đó chính là
các chủ thể sẽ cần phải xác định rõ ràng vấn đề ngay từ đầu và hiểu các
yếu tố cơ bản của nó, cụ thể như xu hướng ngành, môi trường kinh
doanh, nhu cầu của khách hàng, hạn chế ngân sách và bất kỳ nguyên
nhân nào khác đằng sau vấn đề khó chịu.
- Khi các điểm chính được xác định, bước tiếp theo đó chính là bắt đầu nỗ
lực thu thập các ý tưởng tiềm năng và đưa ra các giải pháp khả thi cho
các vấn đề đặt ra. Tốt nhất, các cộng tác viên nên kết hợp cả tư duy và
liên kết của não phải và não trái, bởi vì nhiều vấn đề đòi hỏi cách tiếp

cận cả sáng tạo và thực dụng để đưa ra các giải pháp khả thi. .
- Các diễn đàn hoặc hội nghị nên khuyến khích sự cởi mở, các ý tưởng
trôi nổi, các bên không bị người khác chế giễu ý tưởng của mình. Tất cả
các ý tưởng, từ học thuật sâu sắc đến huyền ảo hoang dã, cần được nhiệt
tình đón nhận và đối xử với sự công bằng và cởi mở như nhau.
- Các ý tưởng được tạo ra trong các giai đoạn trên sau đó được kết hợp
thành một ý tưởng có sẵn trên tồn cầu, có thể thúc đẩy tốt nhất các hành
động trong tương lai của nhóm. Ý tưởng chung này được thử nghiệm để
giải quyết vấn đề và được điều chỉnh khi cần thiết.
- Sau đó, ý tưởng sẽ được kiểm tra lại và quá trình tiếp tục cho đến khi
giải pháp tiềm năng hoàn tất. Các ý tưởng này sau đó được thực hiện
trong thế giới thực và nếu nó được coi là thành cơng, q trình lên ý
tưởng kết thúc.
VII.

THỰC TRẠNG:

Dalat khơng cịn như xưa, ai cũng nhìn thấy. Khơng gian trống mở rộng tầm
nhìn về hướng Langbian mà các kiến trúc sư Pineau, Lagisquet dự trù đã và
11


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

đang dần mất đi. Các cơng trình kiến trúc được cho phép XD dễ dãi (!) và quá
vội vã, đang dần che khuất nó!
Dalat tự thân là một vườn quốc gia rộng lớn, nhưng ngày nay vì nhiều lý do,
người ta đang muốn xé vụn nó ra thành những mảnh vườn nhỏ. Tình trạng cát
cứ theo xu hướng giữ làm của riêng hiện nay ngày càng gia tăng theo tốc độ
“phong trào”.

Trộm nghĩ những du khách phương xa đến Dalat đều mong ước những gì? Phải
chăng là để được thay đổi khí hậu (theo đúng tinh thần nghỉ mát – ngày nay chỉ
hiểu là nghỉ dưỡng), được thốt khỏi mơi trường ngột ngạt của những chiếc hộp
bê tơng mà mình quen sống.
- Thực trạng kiến trúc Dalat đã xuất hiện nhiều cơng trình theo phong trào: hội
trường cơ quan, hội trường khu phố, nhà chung cư, nhà phân lô…khiến cho bộ
mặt thành phố lúc nầy trở nên hỗn độn quá mức, nhất là khu trung tâm thương
mại và trục nhà liên kế. Chính những nơi nầy, vấn đề thẩm mỹ kiến trúc của
từng căn nhà dù có thiết kế đẹp lại dẫn đến một nghịch lý là vơ tình góp phần
sự lộn xộn, giảm thẩm mỹ chung cả dãy phố
- Các cơng trình cơng cộng chưa thống nhất trong tổng thể hình khối cơng
trình…chưa thật hài hịa trong bối cảnh chung, chưa được sự đồng cảm của
công luận. Bố cục quá tự nhiên chủ nghĩa, rập khn kiểu nhân bản vơ tính,
khơng chú trọng tổ chức không gian, rời rạc, vụn vặt, thiếu thẩm mỹ.
VIII. CÁC GIẢI PHÁP
1. Quy hoạch lại giao thông và đường đi:
- Đà lạt nên tập trung phát triển các dịch vụ phương tiên công cộng như xe buýt
điện hiện nay để giảm thiểu lượng khí thải ra mơi trường và ùn tắc giao thông
khi các con đường của thành phố quá chật hẹp.
- Nên có 1 làn đường riêng giành cho các phương tiện công cộng và các phương
tiên ưu tiên như cấp cứu,…
- Tại vị trí bùng binh của cửa ngõ vào thành phố từ phía đèo pren lên chúng ta
có thể tọa một đường hầm để đi xuyên qua thay vì phải làm một cây đèn xanh
đèn đỏ phía trên đầu dốc và phía trên hầm chúng ta có thể làm một bãi đậu xe
hoặc một sân vườn, điều này làm tăng thêm quy đất sử dụng cho thành phố.
2. Tập trung phát triển các khu đô thị vệ tinh
- Hiện tại mọi thứ dịch vụ đều tập trung tại đà lạt nên lượng người đổ về đây
mưu sinh đang tăng lên từng ngày qua các năm, vì thể phát triển các khu đơ thị
vệ tinh xung quanh là điều rất quan trọng, nên quy hoạch các khu dịch vụ, công
ty ra các vùng lân cật để giảm thiễu bớt cho đà lạt.

- Phát triển các hệ thống xe buýt đi tới các địa phương nhiều hơn nhằm liên kết
với trung tâm đà lạt. điều này giúp làm giảm lượng người tập đông đúc tại đà
lạt để từ đó quy hoạch lại được các nếp sống dân cư của thành phố.
3. Về cơ sở hạ tầng:
- Hiện tại các con đường của đà lạt vào mùa mưa rất dễ dàng gây ra tình trang
ngập nặng như đường 3 tháng 2. Nguyên nhân của điều này là do không phân
12


NGUYỄN TRUNG DŨNG – KIẾN TRÚC – K17

bổ được lượng nước đổ về từ các con đường dốc nên làm cho con đường 3/2 bị
tụ nước kèm theo đường cống nhỏ gây thốt nước khó khăn hơn.
- Nên làm một hệ thống hầm âm to hơn đi kèm với hầm đó là các hệ thống điện
của thành phố, loại bỏ những cây cột điện với những dây điện chăn chịt gây
mất mỹ qua đô thị.
4. Quy hoạch lại các kiểu nhà dân ở đà lạt:
- Do lượng người đổ về nhiều nên người dân ở đà lạt cũng phải xây dựng nhà
của họ phù hợp với các mục đích để kinh doanh, đồng ý là phát triển kinh tế
nhưng thật không công bằng khi đánh đổi cả một vẽ đẹp của thành phố ngàn
hoa để lấy điều đó.
- Việc giảm thiểu lượng người đổ về thành phố bằng việc đẩy các khu dịch vụ,
công sở ra các đại phương xung quanh, từ đó quy hoạch lại các kiến trúc và thắt
chặt hơn việc cấp giấy phép để xây dựng các khu nhà trong trung tậm thành
phố.
- Thành phố phải đề ra những mẫu quy hoạch chung, không phải ai muốn xây
sao cũng được..
- Hướng tới các kiểu kiến trúc xanh cho Thành phố.
V. KẾT LUẬN
Việc phát triển đà lạt cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, có thể áp dụng theo tiêu

chuẩn của các nước châu âu, họ quy hoạch rất kỹ càng về quy đất sử dụng,
luôn tôt trọng và bão tồn các khu di tích, các cơng trình cổ. các cơng trình xậy
dựng tai trung tâm thủ đơ đều mang những hình ảnh kiến trúc đặc thù của quốc
gia với nét hoa văn cổ điển đặc chưng bao lâu nay của tây phương.
Tuy hiện nay đà lạt vẫn đang trong tiến trình nghiên cứu các đồ án thiết kế
phát triển đà lạt và còn nhiều vấn đề tranh cải, các cách quy hoạch hiện nay đã
tàn phá hầu hết các khơng gian kiến trúc lẫn các cơng trình đặc trưng, kể cả
các góc phố thơ mơng của đà lạt.
Nên xu hướng đà lạt phát triển theo triết lý quan niệm về kiến trúc xanh,
ứng dụng nhiều tiện ích của công nghệ sẽ phù hợp

×