Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

KHBD LÀM QUEN TIN HỌC 2 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 72 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (DỰ KIẾN)
LÀM QUEN TIN HỌC 2
(35 tiết)
CHỦ ĐỀ

Chủ đề 1
Trở lại với máy
tính
(8 tiết)

Chủ đề 2
Vui học cùng máy
tính
(4 tiết)
Chủ đề 3
Học tập trực tuyến
(4 tiết)

Chủ đề 4
Trải nghiệm cùng
WordPad
(10 tiết)

Chủ đề 5
Ứng dụng
trong Windows

TUẦN

BÀI


THỜI
LƯỢNG
(TIẾT)

1

1

1

Làm quen với bàn phím máy
tính

2+3

2

2

Hàng phím cơ sở

4+5

3

2

Hàng phím trên

6+7


4

2

Hàng phím dưới

8

5

1

Kết hợp các hàng phím với
phím Shift

9+10

6

2

Vui học Tốn cùng máy tính

11+12

7

2


Vui học Tiếng Anh cùng
máy tính

13+14

8

2

Nhà bác học nhí

TÊN BÀI HỌC

GHI CHÚ

HK 1: 18 tiết

15+16

9

2

Nhà tốn học nhí

Tuần 17+18:
Ơn tập + KT
HK 1

19


10

1

Giới thiệu phần mềm
WordPad

HK2: 17 tiết

20+21

11

2

Tập gõ chữ cùng WordPad

22+23

12

2

24+25

13

2


26+27

14

2

Chèn hình vẽ trongWordPad

28

15

1

Lưu bài trong WordPad

29+30

16

2

Snipping Tool

31+32

17

2


Windows Media Player

Thay đổi cỡ chữ và màu chữ
trong WordPad
Canh chỉnh lề trong
WordPad


33+34

(6 tiết)

18

2

Windows Media Player

Tuần 35:
KT HK2

Chủ đề 1
TRỞ LẠI VỚI MÁY TÍNH

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BÀN PHÍM MÁY TÍNH
Số tiết: 1 – Tuần: 1
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá phần mềm học tập CuuLongedu.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.

2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết nhận diện được các phím chữ, phím số, phím kí hiệu, phím chức năng, chức năng của bàn
phím; Biết cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay, bàn phím máy tính, phần mềm CuuLongedu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 2, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị chơi khởi động.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
Trò chơi “ Ai – Đặc câu hỏi:
– Lắng nghe và trả lời
nhanh hơn”
câu hỏi.


– Em hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm
hiểu và trả lời những câu hỏi sau:
+ Phím số có…..phím
+ Bàn phím máy tính có bao nhiêu phím là phím số?
+ Bàn phím máy tính có bao nhiêu phím là phím chữ?
+ Bàn phím máy tính có tổng cộng bao nhiêu phím?


+ Phím chữ có…..phím

+ Tổng số Phím số có
trên bàn phím:…….

+ Từ đó, có bao nhiêu phím là phím là phím kí hiệu, + Phím chức năng
phím chức năng?
có…..phím.
– Học sinh sẽ ngồi theo
– Sau đó giáo viên giới thiệu và chia sẻ các phím trên dõi thao tác của giáo
viên và ngồi nghe
bàn phím máy tính
những kiến thức mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được bàn phím cách đặt tay lên bàn phím và cách gõ.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh 1. Quan sát bàn phím máy tính :
– Quan sát, lắng nghe
nhận biết được – Em hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm và thảo luận.
bàn phím cách đặt hiểu và trả lời những câu hỏi sau:
tay lên bàn phím
+ Phím số có…..phím
và cách gõ.
+ Bàn phím máy tính có bao nhiêu phím là phím số?
+ Phím chữ có…..phím
+ Bàn phím máy tính có bao nhiêu phím là phím chữ?
+ Tổng số Phím số có

trên bàn phím:…….
+ Bàn phím máy tính có tổng cộng bao nhiêu phím?
+ Phím chức năng
+ Từ đó, có bao nhiêu phím là phím là phím kí hiệu, có…..phím
phím chức năng?
– Quan sát, lắng nghe.
– Sau đó giáo viên giới thiệu và chia sẻ các phím trên
bàn phím máy tính

2. Trị chơi “nhanh tay lẹ mắt” :

– Học sinh sẽ xem và
đặt 2 bàn tay theo yêu


– Giáo viên sẽ trình chiếu một lên màn hình cách đặt 2 cầu của giáo viên. Ai
bàn tay lên bàn phím.
làm nhanh giáo viên sẽ
có phần thưởng
– Học sinh sẽ ngồi theo
dõi thao tác của giáo
viên và ngồi nghe
những kiến thức mới.
– Sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn cách đặt tay lên bàn
phím và cách gõ theo các bước đúng quy trình.

3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn các kết quả phù hợp sau khi hình thành kiến thức mới, áp dụng
dụng các kết quả phù hợp để vận dụng vào việc thực hành trên máy tính.
Hoạt động của

Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh chia nhóm đơi thảo luận và hồn – Chia nhóm đôi, thảo
biết lựa chọn các thành làm bài tập.
luận và hồn thành bài
kết quả phù hợp
tập.
sau khi hình thành 1. Đánh dâu “X” vào
các đáp án phù hợp:
kiến thức mới, áp
dụng dụng các kết
quả phù hợp để
vận dụng vào việc
thực hành trên
máy tính.

2. Gạch chân dưới đáp án thích hợp

– Mời 2 – 3 nhóm học sinh trình bày kết quả

– Đọc kết quả.

– Nhận xét kết quả của học sinh.
– Quan sát, lắng nghe.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh biết xác định các phím gõ bàn bằng bàn tay trái và bàn tay phải. Bên cạnh đó
thấy được các dấu hiệu lạ trên 2 phím F và J. Học sinh gõ được các phím theo yêu cầu của giáo viên.



Nội dung

Hoạt động của giáo viên

– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập:
biết xác định các 1. Khoanh vào các phím cho phù hợp với 2 bàn tay
phím gõ bàn bằng
bàn tay trái và bàn
tay phải. Bên cạnh
đó thấy được các
dấu hiệu lạ trên 2
phím F và J. Học
sinh gõ được các 2. Khám phá dấu hiệu khác biệt trên 2 phím F và J.
phím theo yêu cầu
của giáo viên.
– Quan sát học sinh thực hành và sửa tư thế cho học
sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:

Hoạt động của
học sinh
– Hoàn thành bài tập
theo yêu cầu của giáo
viên.

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................

......................................................................................................................

Chủ đề 1
TRỞ LẠI VỚI MÁY TÍNH

BÀI 2: HÀNG PHÍM CƠ SỞ
Số tiết: 1 – Tuần: 2 + 3
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá phần mềm học tập CuuLongedu.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung


– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết nhận diện được các phím ở hàng phím cơ sở; Biết cách đặt tay và gõ các phím ở hàng
phím cơ sở đúng cách; Biết luyện gõ các phím ở hàng phím cơ sở với phần mềm CuuLongedu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay, bàn phím máy tính, phần mềm CuuLongedu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 2, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị chơi khởi động.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh

Trò chơi “nhanh – Đặc câu hỏi:
– Học sinh sẽ ngồi theo
tay lẹ mắt”
– Giáo viên sẽ trình chiếu một lên màn hình cách đặt 2 dõi thao tác của giáo
viên và thực hiện theo.
bàn tay lên bàn phím:

– Sau đó giáo viên cho cả lớp đặt các ngón tay lên phím
theo vị trí đúng nhất. Ai làm nhanh giáo viên sẽ có phần
thưởng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các phím ở hàng phím cơ sở, cách đặt ngón tay lên hàng phím cơ
sở, cách gõ các phím ở hàng phím cơ sở
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh 1. Quan sát hàng phím cơ bản trên bàn phím:
– Quan sát, lắng nghe
nhận biết các – Em hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm và thảo luận.
phím ở hàng hiểu và trả lời những câu hỏi sau:
phím cơ sở, cách
+ Theo em hàng phím cơ sở là hàng phím nào trên bàn + Học sinh trả lời.
đặt ngón tay lên
phím?
hàng phím cơ
+ Theo em, hàng phím
sở, cách gõ các
cơ sở gồm những
phím ở hàng + Trên hàng phím cơ sở gồm những phím nào?

phím……
phím cơ sở
– Giáo viên nhận xét kết quả và chốt nội dung của học – Quan sát, lắng nghe.


sinh.

2. Trò chơi “nhanh tay lẹ mắt” :
– Học sinh sẽ xem và
– Giáo viên trình chiếu một lên màn hình cách đặt 2 bàn đặt 2 bàn tay theo yêu
tay lên hàng phím cơ sở.
cầu của giáo viên. Ai
làm nhanh giáo viên sẽ
có phần thưởng
– Học sinh sẽ ngồi theo
dõi thao tác của giáo
viên và ngồi nghe
– Sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn cách đặt 2 bàn tay lên những kiến thức mới.
hàng phím cơ sở theo các bước sau:

3. Trò chơi “Tam Sao Thất Bản”

– Học sinh sẽ làm theo
các yêu cầu hướng dẫn
của giáo viên.

– Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đặt các ngón tay lên – Học sinh nếu hiểu
các phím ở hàng phím cơ sở thơng qua trị chơi “Tam Sao được ý đồ trị chơi của
Thất Bản”.
giáo viên và làm tốt thì

sẽ nhận được phần
– Giáo viên đưa ra các hình thức và quy ước với học sinh thưởng khích lệ từ giáo
trước khi bắt đầu trò chơi. Nếu học sinh làm tốt thì sẽ có viên
phần thưởng từ giáo viên

– Sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn cách đặt tay lên bàn
phím và cách gõ theo các bước đúng quy trình.


3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn các kết quả phù hợp sau khi hình thành kiến thức mới, áp dụng
dụng các kết quả phù hợp để vận dụng vào việc thực hành trên máy tính.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – u cầu học sinh chia nhóm đơi thảo luận và hồn – Chia nhóm đơi, thảo
biết lựa chọn thành làm bài tập.
luận và hoàn thành bài
các kết quả phù
tập.
hợp sau khi hình 1. Đánh dâu “X” vào
các đáp án phù hợp:
thành kiến thức
mới, áp dụng
dụng các kết
quả phù hợp để
vận dụng vào
việc thực hành
trên máy tính.


2. Gạch chân dưới đáp án thích hợp

– Mời 2 – 3 nhóm học sinh trình bày kết quả

– Đọc kết quả.

– Nhận xét kết quả của học sinh.
– Quan sát, lắng nghe.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh biết xác định các phím gõ bàn bằng bàn tay trái và bàn tay phải. Bên cạnh đó
thấy được các dấu hiệu lạ trên 2 phím F và J. Học sinh gõ được các phím theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập:
– Hoàn thành bài tập
biết xác định các 1. Khoanh vào các phím cho phù hợp với 2 bàn tay
theo yêu cầu của giáo
phím gõ bàn
viên.
bằng bàn tay
trái và bàn tay
phải. Bên cạnh
đó thấy được
các dấu hiệu lạ
trên 2 phím F và 2. Khám phá dấu hiệu khác biệt trên 2 phím F và J.
J. Học sinh gõ



được các phím – Quan sát học sinh thực hành và sửa tư thế cho học
theo yêu cầu sinh.
của giáo viên.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Chủ đề 1
TRỞ LẠI VỚI MÁY TÍNH

BÀI 3: HÀNG PHÍM TRÊN
Số tiết: 2 – Tuần: 4 + 5
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá phần mềm học tập CuuLongedu.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết các phím ở hàng phím trên; Biết cách gõ các phím ở hàng phím trên đúng cách; Luyện tập
gõ phím qua phần mềm CuuLongedu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay, bàn phím máy tính, phần mềm CuuLongedu.

2. Học sinh


– Sách Làm quen Tin học 2, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị chơi khởi động.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Nhắc lại kĩ năng – Yêu cầu:
– Lắng nghe và trả lời
sử dụng hàng
câu hỏi.
phím cơ bản.
+ Em giới thiệu cho các bạn trong nhóm cách đặt hai + Ngón tay trỏ của bàn
bàn tay lên bàn phím sao cho đúng nhất:
tay trái đặt lên phím F
và lần lượt các ngón
tay cịn lại của bàn tay
trái đặt lên các phím D,
S, A. Ngón tay trỏ của
bàn tay phải đặt lên
phím J và lần lượt các
ngón tay cịn lại đặt lên
phím K, L,;.

– Giáo viên nhận xét và chốt đáp án.


– Học sinh sẽ ngồi theo
dõi thao tác của giáo
viên và ngồi nghe
những kiến thức mới.

– Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các phím ở hàng phím trên, biết cách gõ các phím ở hàng phím trên
đúng cách.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh 1. Giới thiệu hàng phím trên
– Quan sát, lắng nghe.
nhận biết các – Trình chiếu hình ảnh hàng phím trên
phím ở hàng phím
trên, biết cách gõ
các phím ở hàng
phím trên đúng
cách.
– Hàng phím trên khu vực phím có màu.

– Quan sát, lắng nghe.


2. Cách gõ các phím ở hàng phím trên.
– Giáo viên hướng dẫn
+ Bước 1: Các ngón tay đặt lên các phím ở hàng phím
cơ sở

+ Bước 2: Khi gõ các ngón tay vươn ra để gõ các phím ở
hàng phím trên.

– Học sinh sẽ ngồi theo
dõi thao tác của giáo
+ Bước 3: Sau khi gõ các phím ở hàng phím trên, đưa viên và ngồi nghe
các ngón tay về lại vị trí ban đầu ở hàng phím cơ sở.
những kiến thức mới.
– Học sinh thực hiện
– Sau đó giáo viên sẽ hướng dẫn cách đặt tay lên bàn theo hướng dẫn của
phím và cách gõ theo các bước đúng quy trình.
cơ.

– Giáo viên cho cả lớp thực hiện.
3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn các kết quả phù hợp sau khi hình thành kiến thức mới. Học sinh
áp dụng các kết quả phù hợp để vận dụng vào việc thực hành trên bàn phím.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – u cầu học sinh chia nhóm đơi thảo luận và hồn – Chia nhóm đơi, thảo
biết lựa chọn các thành làm bài tập.
luận và hoàn thành bài
kết quả phù hợp
tập.
1.
Viết
các
phím

cịn
thiếu
của
hàng
phím

sở

hàng
sau khi hình thành
kiến thức mới. phím trên vào :
Học sinh áp dụng
các kết quả phù
hợp để vận dụng
vào việc thực
hành trên bàn
phím.
2. Tơ màu xanh vào các phím gõ bằng tay trái, màu đỏ
vào các phím gõ bằng tay phải


– Mời 2 – 3 nhóm học sinh trình bày kết quả

– Đọc kết quả.

– Nhận xét kết quả của học sinh.
– Quan sát, lắng nghe.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh biết biết khởi động phần mềm cuulongedu hoàn thành bài số 3 trong chủ đề “
Bàn phím máy tính – Luyện tập gõ phím”.

Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập:
– Hoàn thành bài tập
biết biết khởi
theo yêu cầu của giáo
động phần mềm
viên.
cuulongedu hồn
thành bài số 3
trong chủ đề “ Bàn
phím máy tính –
Luyện tập gõ
phím”.
– Quan sát học sinh thực hành và sửa tư thế cho học
sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Chủ đề 1
TRỞ LẠI VỚI MÁY TÍNH


BÀI 4: HÀNG PHÍM DƯỚI
Số tiết: 2 – Tuần: 6 + 7
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá chức năng các nút hàng phím dưới của bàn phím máy
tính.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết và gõ các phím ở hàng phím dưới đúng cách.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay, bàn phím máy tính, chng.
– Một số loại bàn phím: dành cho người chơi game, kĩ thuật viên đồ họa, bàn phím có dây, khơng
dây.
– File hình ảnh, file video minh họa cách sử dụng chuột, file trình chiếu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 2, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị chơi khởi động.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
Trò
chơi
“Ai

nhanh hơn”
– Học sinh nghe
– Lắng nghe và nắm
câu hỏi của giáo – Phổ biến luật chơi:
luật chơi.
viên

bấm
chuông chọn câu + Chia thành 2 đội, 6 thành viên/đội, mỗi lượt chơi,
mỗi đội cử 1 thành viên bấm chuông nhanh dành
trả lời đúng.


quyền trả lời.
+ Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint, hình
ảnh thiết bị hiện ra 3 lần, sau đó biến mất, người chơi – Tham gia trò chơi
theo hướng dẫn.
nhanh tay bấm chuông.
+ Nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội bạn.
Nếu cả 2 đều trả lời sai sẽ nhường cho 2 thành viên
khác lên thay.
+ Đội thắng là đội có câu trả lời đúng nhiều nhất.
– Tổ chức trị chơi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết vị trí hàng phím dưới, cách đặt tay và gõ hàng phím dưới đúng
cách.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh

– Giúp học sinh 1. Tìm hiểu vị trí của hàng phím dưới trên bàn phím:
nhận biết bàn – Cho học sinh quan sát bàn phím và u cầu dự đốn
phím dưới cách tên gọi của hàng bên dưới hàng phím cơ sở.
– Quan sát, lắng nghe.
đặt tay và gõ hàng
– Giới thiệu: Chúng ta hiện nay có 3 hàng phím cơ bản
phím dưới đúng
cần biết và trên bất kì bàn phím máy tính nào cũng quy
cách.
ước chung như vậy.
– Cho học sinh xem tất cả bàn phím và so sánh vị trí các
hàng phím trên bàn phím với nhau.

– Xem sách so sánh với
hình và trả lời.

– Hàng phím dưới: Vị trí và các phím ở hàng phím dưới
– Chú ý, quan sát để
phân biệt.

2. Giới thiệu cách đặt tay đúng, minh hoạ bằng hình
ảnh hoặc video:
Bước 1: Các ngón tay đặt lên các phím hàng phím cơ
sở.


Bước 2: Khi gõ, các ngón tay đưa xuống để gõ các phím
ở hàng phím dưới như sau:

– Quan sát, lắng nghe.


– Bước 3: Sau khi gõ xong đưa các ngón tay về hàng
phím cơ sở.
– u cầu thực hành, thảo luận nhóm đơi.

– Quan sát học sinh thực hành và sửa tư thế cho học
sinh.

– Quan sát hình, thực
hành, trao đổi, thảo
luận nhóm đơi.
3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ hàng phím dưới của bàn phím.
Hoạt động của
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh chia nhóm đơi thảo luận và hồn – Chia nhóm đơi, thảo
ghi nhớ hàng phím thành làm bài tập.
luận và hồn thành bài
dưới của bàn
tập.
1.
u
cầu
các
em
đánh
dấu

vào
ơ


chữ
cái
nào
phím.
thuộc hàng phím dưới:
Nội dung

Hoạt động của giáo viên


– Đọc kết quả.
2. Yêu cầu các học sinh kể tên các phím của hàng phím
trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới.
– Nhận xét kết quả của học sinh.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức, thao tác vừa học để hoàn thành các bài tập trong
phần mềm Cuulongedu.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm CuuLongedu – Hoàn thành bài tập
vận dụng các kiến và hoàn thành các bài tập:
theo yêu cầu của giáo
thức, thao tác vừa
viên.
học
để
hoàn 1. Sử dụng phần mềm CuuLongedu hoàn thành bài số 4

thành các bài tập trong chủ đề “Bàn phím máy tính – Luyện tập gõ phím”.
trong phần mềm 2. Sử dụng phần mềm CuuLongedu hoàn thành bài số 6
Cuulongedu.
trong chủ đề “Bàn phím máy tính – Luyện tập gõ phím”.
– Quan sát học sinh thực hành và sửa tư thế cho học
sinh.
5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:


b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Chủ đề 1
TRỞ LẠI VỚI MÁY TÍNH

BÀI 5: KẾT HỢP CÁC HÀNG PHÍM VỚI PHÍM SHIFT
Số tiết: 1 – Tuần: 8
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tích cực và hứng thú khám phá chức năng và cách sử dụng phím shift.
– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Nhận biết được phím Shift và biết kết hợp phím Shift với các hàng phím.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay, bàn phím máy tính, phần mềm CuuLongedu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 2, đồ dùng học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu (Khởi động)
Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học thơng qua trị chơi khởi động.


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Trò
chơi
“Ai
nhanh hơn”
– Học sinh nghe
câu hỏi của giáo
viên

bấm
chuông chọn câu – Phổ biến luật chơi:
trả lời đúng.
+ Chia thành 2 đội, 6 thành viên/đội, mỗi lượt chơi,
mỗi đội cử 1 thành viên bấm chuông nhanh dành
quyền trả lời.
+ Thiết kế trò chơi bằng phần mềm PowerPoint, hình
ảnh thiết bị hiện ra 3 lần, sau đó biến mất, người chơi
nhanh tay bấm chuông.


Hoạt động của
học sinh

– Lắng nghe và nắm
luật chơi

– Tham gia trò chơi
theo hướng dẫn.

+ Nếu trả lời sai phải nhường quyền trả lời cho đội bạn.
Nếu cả 2 đều trả lời sai sẽ nhường cho 2 thành viên
khác lên thay.
+ Đội thắng là đội có câu trả lời đúng nhiều nhất.
– Tổ chức trị chơi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết nhận biết vị trí của phím Shift và chức năng của phím Shift trên
bàn phím.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh 1. Tìm hiểu vị trí của phím Shift trên bàn phím:
nhận biết nhận – Cho học sinh hoạt động nhóm đơi tìm ra vị trí của
biết vị trí của phím phím Shift trên bàn phím.
– Thảo luận nhóm thực
Shift và chức năng
hiện yêu cầu của giáo
của phím shift
viên.

trên bàn phím.
– Mời 2 nhóm đứng dậy trình bày kết quả thảo luận – Trình bày kết quả
của nhóm mình.
thảo luận.
– Chú ý, quan sát để
– Nhận xét và chốt nội dung:
nhận biết vị trí phím
Shift.

2. Tìm hiểu một số chức năng của phím Shift:
– Chia lớp theo nhóm cho học sinh thảo luận và khám
phá chức năng của phím Shift trên phần mềm – Thảo luận nhóm và
khám phá chức năng
Wordpad.
của phím Shift.


– Mời học sinh trình bày nội dung đã thảo luận.
– Nhận xét và chốt nội dung:

– Trình bày kết quả
thảo luận của nhóm
mình.
– Chú ý lắng nghe,
nhận xét nhóm bạn.

– Nhấp giữ phím Shift và nhấn thêm phím chữ để gõ
chữ in hoa.
– Nhấn giữ phím Shift và nhấn thêm phím có hai kí tự
để gõ kí tự bên trên.

Chú ý: Phím Shift chỉ có tác dụng khi nhấn kèm với các
phím khác và mỗi chương trình sẽ có quy định riêng
cho phím này.
3. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách kết hợp phím Shift với các phím trên bàn phím.
Hoạt động của
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh làm bài tập và viết kết quả nhận – Hoàn thành bài tập
biết cách kết hợp được vào chỗ chấm khi thực hiện các thao tác sau:
được giao.
phím Shift với các
phím trên bàn
phím.
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

– Mời học sinh trình bày kết quả.
– Yêu cầu cả lớp thực hiện trên máy.
– Nhận xét kết quả của học sinh, quan sát học sinh thực
– Trình bày bài làm.
hành và sửa cách đặt tay lên bàn phím cho học sinh.
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức, thao tác vừa học để hoàn thành các bài tập trong
phần mềm Cuulongedu.
Hoạt động của
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
học sinh
– Giúp học sinh – Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm CuuLongedu – Hoàn thành bài tập

vận dụng các kiến và hoàn thành bài tập:
theo yêu cầu của giáo
thức, thao tác vừa 1. Hoàn thành Bài số 7 của chủ đề “Bàn phím máy tính viên.
học
để
hồn – Luyện tập gõ bàn phím”.
thành các bài tập 2. Hồn thành Bài số 9 của chủ đề “Bàn phím máy tính
trong phần mềm – Luyện tập phím chữ hoa”.
Cuulongedu.
– Quan sát học sinh thực hành và sửa tư thế cho học
sinh.


5. Hoạt động nối tiếp
a. Học sinh tự nhận xét, đánh giá vào bảng ở cuối bài học:

b. Dặn dò học sinh xem trước nội dung bài học ở tuần tiếp theo.
IV – ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Chủ đề 2
VUI HỌC CÙNG MÁY TÍNH

BÀI 8: VUI HỌC TỐN CÙNG MÁY TÍNH
Số tiết: 2 – Tuần: 9 + 10
I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
– Chăm chỉ: tích cực và hứng thú khám phá phần mềm học tập CuuLongedu.

– Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ thiết bị, bảo vệ sức khoẻ.
2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ, giao tiếp – hợp tác, giải quyết vấn đề – sáng tạo.
3. Năng lực Tin học
– Nla: Biết mở chương trình Vui học Toán trong phần mềm CuuLongedu; Biết vận dụng các thao tác
với
chuột

kiến
thức
của
mơn Tốn để hồn thành các bài tập.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Máy tính, máy chiếu, máy tính xách tay, bàn phím máy tính, phần mềm CuuLongedu.
2. Học sinh
– Sách Làm quen Tin học 1, đồ dùng học tập.



×