Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài hết môn chính sách y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.99 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG
MƠN: CHÍNH SÁCH Y TẾ

NHÓM 2:
1. Vũ Thạch Võ - 2137010121
2. Vi Thị Tư - 2137010119
3. Nguyễn Thị Phương Thảo - 2137010113
4. Dương Thị Thuý - 2137010117
5. Vũ Thị Thanh Vân - 2137010120
6. Nguyễn Thị Yến - 2137010124


BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
KẺ GIẾT NGƯỜI THẦM LẶNG

ĐẶT VẤN ĐỀ
- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố bản báo cáo đầu tiên về tác
động của bệnh tăng huyết áp trên toàn cầu. WHO nhận định rằng đây là một trong
những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến tử vong và tàn tật cho con người.
- Tình trạng THA là phổ biến và ngày càng gia tăng trên thế giới và ở Việt Nam.
Bất kỳ ai cũng có nguy cơ bị THA, kể cả trẻ em và người trẻ tuổi.
- Tại Việt Nam, năm 2000 có khoảng
16,3% người lớn bị THA, đến năm
2009 tỷ lệ THA ở người lớn là 25,4%
và năm 2016 tỷ lệ người lớn bị THA
đang ở mức báo động là 48%, một mức
báo động đỏ trong thời điểm hiện tại.
- Theo thống kê năm 2021 của Hội Tim
mạch học Việt Nam:
hơn 7.454 người trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) trong quần thể 44 triệu người tại
8 tỉnh, thành phố trên tồn quốc mắc THA. Kết quả cho thấy, có 52,8% người Việt


có huyết áp bình thường (23,2 triệu người), có 47,3% người Việt Nam (20,8 triệu
người) bị tăng huyết áp. Đặc biệt, trong những người bị tăng huyết áp, có 39,1%
(8,1 triệu người) không được phát hiện bị tăng huyết áp; có 7,2% (0,9 triệu người)
bị tăng huyết áp khơng được điều trị; có 69,0% (8,1 triệu người) bị tăng huyết áp
chưa kiểm soát được.


BỐI CẢNH
Gần một nửa
số người tăng
huyết
áp khơng biết
mình mắc
bệnh

Căn bệnh ảnh hưởng đến 1/3 người trưởng thành trên toàn thế giới. Báo cáo cũng
bao gồm các khuyến nghị về cách phòng chống ‘kẻ giết người thầm lặng’ này.
Cứ 5 người bị tăng huyết áp thì có khoảng 4 người khơng được điều trị đầy đủ,
nhưng nếu các quốc gia thực hiện quản lý hiệu quả bệnh tăng huyết áp, có thể ngăn
chặn được 76 triệu ca tử vong, 120 triệu ca đột quỵ, 79 triệu cơn đau tim và 17 triệu
trường hợp suy tim, từ năm 2023 đến năm 2050.

Chương
trình kiểm sốt
tăng huyết
áp vẫn bị bỏ
qn

Các chương trình kiểm sốt bệnh tăng huyết áp vẫn bị bỏ quên, chưa được ưu tiên và
thiếu kinh phí trầm trọng. Tăng cường kiểm soát bệnh cao huyết áp phải là một phần

trong hành trình hướng tới bao phủ sức khỏe tồn dân của mỗi quốc gia, dựa trên nền
tảng chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Chế độ sinh
hoạt, ăn uống
chưa hợp lý

Bệnh lý tăng huyết áp ngày càng được phổ biến là do lối sống cơng
nghiệp hóa khiến con người lười vận động thể lực, lạm dụng rượu bia,
hút thuuosc lá, tiêu thụ nhiều thức ăn nhanh.

Bệnh lý THA
ngày càng càng
có xu hướng trẻ
hóa

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, ước tính hiện nay nước ta
có khoảng 12 triệu người bị THA, tức là cứ 5 người trưởng thành thì có một
người mắc THA.

II. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

1. Các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh tăng
huyết áp
 Chế độ ăn uống khơng cân đối
Ăn q nhiều gây béo phì, thừa cân. Tiêu thụ
nhiều muối trong khẩu phần ăn.
 Thói quen sinh hoạt không lành mạnh
Hút thuốc lá gây co mạch và tăng xơ vữa mạch,
uống rượu nhiều gây tăng huyết áp đột ngột.

Ngoài ra, việc lười vận động hay bị stress, căng
thẳng quá mức cũng là những nguyên nhân khiến
huyết áp tăng.
 Mắc các bệnh lý về thận
Mắc các bệnh lý về thận, nội tiết, bệnh về mạch
máu và tim; nhiễm độc thai nghén, sử dụng
thuốc chưa hợp lý..

2. Các yếu tố nguy cơ không thể điều
chỉnh tăng huyết áp
 Chủng tộc
Người Mỹ gốc Phi có nguy cơ bị tăng
huyết áp nhiều hơn và mắc bệnh ở độ tuổi
trẻ hơn. Nguyên nhân do một số nghiên
cứu về gen đã chỉ ra rằng người Mỹ gốc
Phi nhạy cảm với muối ăn hơn.
 Tuổi cao
Tuổi tác càng cao thì tỷ lệ tăng huyết áp
càng nhiều do thành động mạch bị lão hóa
và xơ vữa, khả năng đàn hồi giảm.
 Giới tính
Dưới 45, tình trạng cao huyết áp ở nam
giới sẽ cao hơn hẳn so với nữ giới.


Từ 45 tuổi trở lên thì tỉ lệ mắc bệnh sẽ
tương đồng giữa hai giới.
Đến 65 tuổi trở lên thì nữ giới lại bị bệnh
nhiều hơn nam giới.
Ngày nay, với sự thay đổi về chế độ ăn và

sinh hoạt, tăng huyết áp cũng trở nên phổ
biến hơn ở trẻ em và thanh thiếu niên.
Trong số những người trẻ tuổi, bé trai cũng
có nguy cơ tăng huyết áp cao hơn bé gái.
 Di truyền
Nếu trong gia đình có ơng, bà, cha, mẹ bị
bệnh tăng huyết áp thì con cái cũng có
nguy cơ mắc bệnh cao.
Do đó, những người mà tiền sử gia đình có
người thân bị tăng huyết áp thì cần cố gắng
loại bỏ, giảm thiểu các yếu tố nguy cơ tăng
huyết áp, từ đó mới phịng tránh được bệnh
tăng huyết áp.

III.
Vết máu
trong mắt
hoặc xuất
huyết kết
mạc

Ngồi ra huyết
áp có thể tăng
lên mà khơng
có bất kỳ triệu
chứng nào.

Nhức
đầu
Nhận diện

dấu hiệu
tăng huyết
áp - “kẻ giết
người thầm
lặng”

Chống
và chóng
mặt

Đau tim

IV- KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Chảy
máu mũi

Tê hoặc
ngứa ran
các chi
Buồn nôn
và nôn


1- Đối với Bộ Y tế
Bảo đảm thuốc và vật tư cho cơng tác
dự phịng, khám sàng lọc, phát hiện
sớm, điều trị, theo dõi và
quản lý lâu dài người bệnh tại y tế cơ
sở.

 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện
sớm, chẩn đoán, điều trị, quản lý các
bệnh tim mạch tại địa
phương.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Tăng cường hiệu quả hoạt động của
lĩnh vực y tế dự phịng trong kiểm sốt
yếu tố nguy cơ và các tình
trạng tiền bệnh để dự phịng các bệnh lý
về tim mạch.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Củng cố hệ thống cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh để cung cấp các dịch vụ toàn
diện, chuyên sâu và kỹ
thuật cao cho chẩn đoán, điều trị bệnh
nhân mắc bệnh lý về tim mạch

2- Đối với Bộ thông tin truyền thông,
Bộ kế hoạch đầu tư và UBND các tỉnh
 Tổ chức hệ thống dự phịng, phát hiện Bộ thơng tin truyền thông sử dụng
mạng lưới thông tin truyền thông tại địa
phương để tuyên truyền, phổ
biến, đề xuất phát động phong trào toàn
dân thực hiện lối sống tăng cường sức
khỏe gắn với phòng,
chống các bệnh tim mạch.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Bộ Kế hoạch và đầu tư, bộ Văn hóa ban
hành các chính sách kếhoạch xây dựng
các không gian công
cộng, cơ sở luyện tập sức khỏe, thể thao
văn hóa cải thiện sức khỏe người dân
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Ủy ban nhân dân các huyện thị thành

ban hành các chính sách, kế hoạch, phối
hợp với ngành y tế để
phát triển cơng tác phịng ngừa bệnh tim
mạch

3-Đối với Y Bác sĩ:
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Đánh giá hành vi nguy cơ đối với bệnh tim.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Tư vấn để thay đổi hành vi nguy cơ như giảm cân hay tập thể dục.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Đồng ý một kế hoạch hành động.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Hỗ trợ bằng điều trị.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Sắp xếp cho việc chăm sóc và theo dõi.

V – KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

4-Đối với người có yếu tố nguy cơ
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Tập thể dục mỗi ngày 30 phút với các bài tập
phù hợp theo sở thích và sức khỏe của bản thân.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Thường xuyên đo huyết áp, nhớ chỉ số huyết áp


của mình như nhớ tuổi.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Hạn chế ăn mặn.
 Tổ chức hệ thống dự phịng, phát hiện Ăn ít thực phẩm chứa acid béo no, tăng cường
rau, củ, quả tươi.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Hạn chế rượu bia.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Không hút thuốc lá.
 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Giảm cân đối với người bị béo phì.
 Tổ chức hệ thống dự phịng, phát hiện Thư giãn tinh thần, tránh làm việc quá căng
thẳng, stress, có các hoạt động giải trí lành mạnh để
tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái.

 Tổ chức hệ thống dự phòng, phát hiện Đặc biệt: Khám sức khỏe định kỳ để tầm soát
bệnh.
/> />7ng11fEWgASC/content/tang-huyet-ap-ke-giet-nguoi-tham-lang?
inheritRedirect=false
/>


×