Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Báo cáo thí nghiệm kiếm soát ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.72 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
MƠN KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ
GVHD : ThS. Phan Xn Thạnh
Nhóm : 2
Lớp
: L01
Danh sách thành viên nhóm 2:
STT
1
2
3
4
5

Họ tên
Dương Huỳnh Thuý Vy
Phạm Huỳnh Hồng Thi
Trần Phạm Phước Toàn
Lê Thị Mỹ Trân
Trần Thị Kim Thơ

MSSV
2015114
2014561
2014782
2115059
2114925



Thành phố Hồ Chí Minh – 11/2023


MỤC LỤC
BÀI 1: KIỂM SỐT BỤI TRONG KHƠNG KHÍ................................................................3
BÀI 2: KIỂM SỐT NO2 TRONG KHƠNG KHÍ................................................................5
BÀI 3: KIỂM SỐT CO2 TRONG KHƠNG KHÍ...............................................................8
BÀI 4: KIỂM SỐT OZONE TRONG KHƠNG KHÍ.......................................................11
BÀI 5: KIỂM SỐT NH3 TRONG KHƠNG KHÍ..............................................................15
BÀI 6: KIỂM SỐT FORMALDEHYDE...........................................................................18
BÀI 7: KIỂM SỐT VOCS (XĂNG) TRONG KHƠNG KHÍ...........................................22
BÀI 8: KIỂM SỐT KHÍ H2S...............................................................................................25
BÀI 9: KIỂM SỐT HƠI ESTER........................................................................................29
BÀI 10: KIỂM SỐT HCl TRONG KHƠNG KHÍ............................................................32

2


BÀI 1: KIỂM SỐT BỤI TRONG KHƠNG KHÍ
1. Quy trình
Lấy mẫu:
-

Giấy lọc đã được sấy sẽ được nhóm đem đi hút ẩm và cân khối lượng m 0 ban
đầu của giấy lọc

-

Tháo dụng cụ lấy mẫu, dùng kẹp để đặt giấy lọc vào dụng cụ sau đó gắn lại,

đảm bảo thật kín

-

Bật máy và xác định thời điểm lấy mẫu

-

Lấy mẫu và ghi nhận điều kiện nhiệt độ, áp suất khơng khí, thời gian sau đó tắt
máy

Phân tích mẫu: giấy lọc được đem đi hút ẩm và cân lấy khối lượng m1.
2. Số liệu và nhật ký hiện trường
mgiấy đã hút ẩm=m0=¿0,5371g

Điều kiện khơng khí tiêu chuẩn


P0=101.3 kPa

 T 0=298o K
Điều kiện tại nơi lấy mẫu:
 t o=26,4 o C →T =299,55 0 K
 Địa điểm: sảnh H2 tại cơ sở Dĩ An Đại học Bách Khoa TPHCM
 P = 100,8 kPa
 Thời gian lấy mẫu: t = 3 phút
 Lưu lượng: L = 500l/ph
mgiấy lọc saukhi lấy mẫu=m1=¿ 0,5374g

3. Tính tốn số liệu

N

t
Thể tích khơng khí đi qua giấy lọc (lít): V = ∑ Li
N i =1

t: thời gian lấy mẫu (phút)
N: số lần đọc giá trị lưu lượng L
Li: giá trị lưu lượng ở thời điểm i, (lít/phút)
N

t
V = ∑ Li =¿ 3 x 500 = 1500 lít = 1,5 m3
N i =1
3


Thể tích khơng khí quy về điều kiện chuẩn: V 0=

PV T 0
P0 T

P: áp suất khơng khí tại nơi lấy mẫu (kPa)
V: thể tích mẫu khơng khí đi qua giấy lọc (m3)
T: nhiệt độ trung bình của khơng khí trong thời gian lấy mẫu (0K)
V 0=

PV T 0 100,8 .1,5 ×298
=
= 1,4849 m3

P0 T
101,3 × 299,55

Xác định hàm lượng bụi trong khơng khí
C min=

1000 ×(m1−m0) 1000 ×(0,5374−0,5371)
=
=¿ 0,2020 mg/m3 = 202 μg/m3
V0
1,4849

4. Kết luận
So sánh với QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
hàm không khí xung quanh thì tổng bụi lơ lửng (TSP) trung bình 1h là 202 μg/m3.
→ Hàm lượng bụi thu được đạt tiêu chuẩn cho phép.

\

4


BÀI 2: KIỂM SỐT NO2 TRONG KHƠNG KHÍ
1. Ngun tắc
-

Nitrogen dioxide được hấp thu vào dung dịch hấp thu Griess – Saltzman, NO 2
chuyển thành io nitrit và ion này tác dụng với amine để tạo phức Diazo màu tím
hồng.


-

Nito Oxyt, SO2, H2S, HCl và các hợp chất Flo nói chung không ảnh hưởng đến
kết quả.

-

Nồng độ ozone cao hơn 0,2mg/m3 sẽ làm tăng kết quả đo, ảnh hưởng này có thể
tránh bằng cách dùng bơng lọc.

-

PeroxyAcylNitrate, CH3C(O)OONO2 (PAN) có thể cho kết quả xấp xỉ 15 – 35%
nếu cùng nồng độ NO2. Tuy nhiên trong thực tế thì nồng độ PAN trong khơng
khí xung quanh thường thấp nên gây ra sai số khơng đáng kể.

-

Nitrite và Acid Nitro có mặt trong mẫu sẽ gây màu hồng giống như hấp thụ
Nitp Dioxyde.

2. Quy trình
Lấy mẫu:
-

Cho vào 2 ống hấp thụ mỗi ống 12,5 ml dung dịch hấp thụ.

-

Lắp hệ thống lấy mẫu khí sao cho 2 ống nối tiếp nhau, hút khơng khí đi qua với

tốc độ 1 – 1,5 l/phút, lấy mẫu trong thời gian từ 15 – 20.

-

Ghi nhận điều kiện nhiệt độ, áp suất khơng khí, thời gian và địa điểm để tính
lượng thể tích khơng khí tiêu chuẩn.

-

Sau khi ngừng lấy mẫu, dồn 2 dung dịch lại làm 1, lắc đều đem đi phân tích.
Phân tích mẫu:

-

Mẫu được chuyển qua bình định mức 25 ml.

-

Đo hấp thu quang phổ ở bước sóng λ= 543nm.

3. Số liệu và nhật ký hiện trường
-

Thời điểm: 13h30 ngày 30/10/2023

-

Địa điểm: phòng 709H2 tại cơ sở Dĩ An Đại học Bách Khoa TPHCM

-


Nhiệt độ: 28,2℃
5


-

Áp suất khơng khí: 756,06 mmHg

-

Abs của mẫu: 0,055

STT

0

Dung dịch chuẩn NO2 2,5 mg/
0
L

1

2

3

4

5


0,25

0,5

0,75

1

1,25

Dung dịch hấp thụ

Định mức tới vạch bằng dung dịch hấp thụ

Hàm lượng NO2 (mg)

0

0,0062
5

0,012
5

0,01875

0,025

0,0312

5

Abs

0

0,230

0,431

0,652

0,841

1,047

4. Lập phương trình đường chuẩn
5. T

Hàm lượng NO2 (mg)

NO2

í

45
40 f(x) = 2915.89 x + 4.93
35 R² = 0.95
30
24

25
20
16
15
8
10
50
0
0
0
0
0.01

n

40

h

32

0.01

0.01

0.01

0.01

Abs


tốn kết quả
-

Thể tích khơng khí đo được: V =L ×t = 1 * 20 = 20 lít = 0.02 m3

-

Áp suất đo được: P =

-

Thể tích khơng khí tại điều kiện chuẩn 250C, 1 atm
V 0=

756.06∗101325
=100799,7099 Pa = 100,8 kPa
760

PV T 0
=0,0197 m3
P0 T
6


Trong đó:
-

P: áp suất khơng khí tại nơi lấy mẫu (kPa)


-

V: thể tích mẫu khơng khí đi qua giấy lọc (m3)

-

T: nhiệt độ trung bình của khơng khí trong thời gian lấy mẫu (K)

-

P0 = 101,3 kPa

-

To =2980K

-

Với hàm lượng là trục tung (y), chỉ số Abs là trục hoành (x), ta lập được
phương trình đường chuẩn y = 0,03x – 0,0004

-

Hàm lượng NO2 mẫu: m = 0,03*0,055 – 0,0004 = 0,00125 mg = 1,25 μgg

-

Nồng độ NO2:
m ⋅a


1,25∗25

C = b⋅V =
= 63,45 μgg/m3
25∗0,0197
0
Nhận xét:
Nồng độ NO2 = 63,45 𝜇𝑔/𝑚3 (< 200 𝜇𝑔/𝑚3)
 Đạt QCVN 05:2019/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.

7


BÀI 3: KIỂM SỐT CO2 TRONG KHƠNG KHÍ
1. Ngun tắc
-

Cho khơng khí có chứa Cacbon dioxyt tác dụng với một lượng dư
BariSaccharat,

-

sau đó chuẩn độ lượng dư dung dịch hấp thụ lại bằng acid Oxalic.

-

CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O

-


Ba(OH)2 + HOOC-COOH = Ba(COO)2 + 2H2O

-

Biết được lượng Ba(OH)2 cịn lại, tính được lượng Ba(OH)2 đã tác dụng, từ đó
tính được nồng độ CO2 trong khơng khí.
Lấy mẫu:

-

Cho vào 2 ống hấp thụ mỗi ống 12,5ml dd hấp thụ BarySaccarat

-

Thêm 2 giọt phenolphtalein vào mỗi ống

-

Lắp hệ thống lấy mẫu khí sao cho 2 ống nối tiếp nhau, hút khơng khí đi qua với
tốc độ 1 - 2L/phút, lấy mẫu từ 15 phút đến 1h tùy theo yêu cầu.

-

Ngừng lấy mẫu nếu thấy màu dung dịch phai đi và thực hiện lấy mẫu lại từ đầu
với thời gian hoặc lưu lượng thấp hơn.

-

Ghi nhận điều kiện nhiệt độ, áp suất khơng khí, thời gian và địa điểm để tính

lượng thể tích khơng khí tiêu chuẩn.

-

Ở hầm lị, giếng sâu, cho phép ống cao su nối với ống hấp thụ và lấy mẫu ngay
tại miệng lò.

-

Sau khi ngừng lấy mẫu, dồn 2 dung dịch lại làm 1, lắc đều đem đi phân tích.
Phân tích mẫu:

-

Cho dung dịch hấp thụ đã đi hấp thu mẫu vào erlen 100ml cẩn thận, tráng ống
hấp thụ bằng nước cất rồi đổ vào Erlen.

-

Chuẩn độ bằng axit oxalic đến mất màu hồng. Ghi nhận thể tích acid oxalic đã
dùng (n/ml)

8


-

Làm song song mẫu đối chứng: lấy 25ml dung dịch hấp thụ + 3 giọt chỉ thị
phenophtalein vào Erlen 100ml, sau đó chuẩn độ bằng axit oxalic đến mất màu
hồng tương tự như chuẩn độ mẫu. Ghi nhận thể tích acid oxalic đã dùng (N ml).


2. Số liệu
Thể tích Acid Oxalic đã đùng để chuẩn độ dung dịch hấp thụ: n= 20,6ml
Thể tích Acid Oxalic đã đùng để chuẩn độ mẫu đối chứng: N= 24,8ml
3. Cơng thức và tính tốn kết quả
Nồng độ CO2 trong khơng khí (C) tính bằng 0/00 theo cơng thức:
C=

( N −n)×1 × a ×1000
b ×V 0

Trong đó:
 N: thể tích axit oxalic chuẩn độ mẫu đối chứng (mẫu trắng) (ml)
 n: thể tích axit oxalic chuẩn độ mẫu thực (ml)
 a: Tổng thể tích dung dịch hấp thụ (ml)
 b: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy ra phân tích (ml)
 V0: Thể tích khơng khí đã hút đưa về điều kiện chuẩn (L)
Điều kiện hiện trường lấy mẫu:
 Địa điểm: sảnh H2 tại cơ sở Dĩ An Đại học Bách Khoa TPHCM
 Nhiệt độ: 320C = 305,150K
 Áp suất: 100,6 kPa
 Thời gian lấy mẫu: 15 phút
 Lưu lượng: 1L/phút
Thể tích khơng khí: V=Q (lít/phút) x (phút) = 15 x 1 = 15 lít
Thể tích khơng khí quy về điều kiện chuẩn (250C; 101,3kPa – 1atm)
V 0=

P .V . T 100,6 ×15 ×298
=
=14,5473lít

P0 .T 0
101,3 ×305,15

Nồng độ CO2 trong khơng khí: (a = 25ml, b =25ml)

9


C=

( N −n ) . 1. a.1000 (24,8−20,6)×1 ×25 ×1000
=
=288,7133 ‰=288713,3 ppm
b.V0
25× 14,5473

4. Kết luận
Theo TCVN 10736-26:2017 KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ - PHẦN 26: CÁCH
THỨC LẤY MẪU CACBON DIOXIT (CO2)

Ta tính được nồng độ CO2 trong khơng khí là 288713,3 ppm. Dựa vào bảng phân loại
chung chất lượng khơng khí trong nhà và nồng độ CO 2 trong nhà thì thấy được chất
lượng khơng khí trong nhà ở mức thấp (>1000 ppm).

10


BÀI 4: KIỂM SỐT OZONE TRONG KHƠNG KHÍ
1. Ngun tắc
O3 trong dịng khí được bơm hút vào trong dung dịch KI 1%, O3 sẽ phản ứng làm giảm

nồng độ KI trong dung dịch. Hỗn hợp dung dịch sau phản ứng sẽ được mang đi xác
định lượng I2 sinh ra bằng cách cho tác dụng với thuốc thử DiMethyl p –
PhenylenDiamin Clohydrat.
Cơ chế phản ứng:
O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2
3O3 + KI + → KIO3 + 3O2
KIO3 + 5KI + 2H2SO4 → 3K2SO4 + 3I2 + 3H2O
I2 + 2Na2S4O3 → Na2S4O6 + 2NaI
2. Quy trình
Lấy mẫu:
-

Cho vào 2 ống hấp thụ mỗi ống 10 ml dung dịch hấp thụ

-

Lắp hệ thống lấy mẫu khí sao cho 2 ống nối tiếp nhau, hút khơng khí đi qua với
tốc độ 1 – 1,5 l/phút, lấy mẫu từ 15 – 20 phút.

-

Ghi nhận điều kiện nhiệt độ, áp suất khơng khí, thời gian và địa điểm để tính
lượng thể tích khơng khí tiêu chuẩn.

-

Sau khi ngừng lấy mẫu, dồn 2 dung dịch lại làm 1, lắc đều đem đi phân tích.
Phân tích mẫu:

-


Mẫu được chuyển qua bình định mức 25 mL. Thêm 2mL thuốc thử Dimetyl p phenylendiamin.

-

Sau đó đo hấp thu quang phổ ở bước sóng λ= 540nm.
11


3. Nhật ký hiện trường và số liệu thô:
Nhật ký hiện trường:
-

Thời gian: 15 giờ 45 phút ngày 30/10/2023

-

Địa điểm: phòng 709H2 Trường Đại học Bách Khoa (CS2)

-

Nhiệt độ = 32oC

-

Áp suất = 100.5 kPa

-

Số liệu thơ


-

Lưu lượng: 1 (lít/phút) trong 20 phút

Ký hiệu mẫu Mẫu

0

1

2

3

4

5

Abs

0

0,001

0,003

0,005

0.009


0.013

0,006

Mẫu phân tích: Abs mẫu = 0,006
4. Cơng thức tính tốn, phương trình đường chuẩn và kết quả tính tốn:
Cơng thức tính tốn:
O 3=

Nồng độ O3 (µg /m3) có trong khơng khí được tính tốn theo cơng thức:
m× a
b ×V 0

Trong đó:
-

m: hàm lượng O3 trong ống phân tích tính theo dãy chuẩn (µg)

-

a: Thể tích dung dịch hấp thụ đem đi hấp thu mẫu (ml)

-

b: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy ra phân tích (ml)

-

Vo: Thể tích khơng khí đã hút đưa về điều kiện chuẩn (Nm3)

Phương trình đường chuẩn:

-

Dựng đồ thị chuẩn giữa độ hấp thu A và hàm lượng O3 (µg) của dãy màu chuẩn.
Đồ thị có dạng y = a + bx, với y là độ hấp thu, x là nồng độ O3 tương ứng.

-

Dựa vào đồ thị chuẩn, tính hàm lượng O3 có trong bình định mức 25 mL

-

Sử dụng bình định mức 25mL, thực hiện dãy chuẩn như sau:

12


Ký hiệu mẫu

0

1

2

3

4


5

Dung dịch chuẩn 10μgg/ml, ml

0

0,4

0,8

1,2

1,6

2

Dung dịch KI 1%, ml

20

19,2

18,4

17,6

16,8

16,0


2

2

2

2

2

2

Hàm lượng O3 tương ứng, µg

0

8

16

24

32

40

Abs

0


0,001 0,003

0,005

0,009 0,013

Dung dịch
Dimetyl p - phenylendiamin, ml

Hàm lượng O3

Phương trình đường chuẩn Ozon
45
40 f(x) = 2915.89 x + 4.93
35 R² = 0.95
30
25
20
16
15
8
10
50
0
0
0
0

40
32

24

0.01

0.01

0.01

0.01

0.01

Abs

Nhận xét: Ta thấy hệ số tương quang R 2 > 0,90 suy ra kết quả tính tốn có thể chấp
nhận được.
Tính tốn:
Ta có phương trình đường chuẩn: y = 2915,9x + 4,9346
Với x: abs; y: hàm lượng O3 (µg)
Ta có Absmẫu = 0.006
=> Hàm lượng O3 của mẫu là: y = 2915,9* 0,06 + 4,9346 = 22,43 (µg)
- Thể tích khơng khí đi qua giấy lọc (lít) được xác định bằng cơng thức sau:
13


N

t
20
V = ∑ Li = ×1=20 (lít) = 0,02(m3)

N i =1
1

V 0=

O 3=

Thể tích khơng khí quy về điều kiện chuẩn (250C, 101,3 kPa – 1atm ) V0 (Nm3)
PV T 0 100,5ì 0,02ì 298
=
= 0,019 (Nm3)
P0 T
101,3ì(32+273)

Nng O3 (àg/m3) có trong khơng khí được tính theo cơng thức:
m× a 22,43 ì20
=
= 1180,54 (àg/m3) = 0,601 (ppm)
b ìV 0 20 ×0,019

Nhận xét:
Theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mơi
trường khơng khí xung quanh. Nồng độ cho phép của O 3 trong trung bình 1 giờ là 200
(µg/m3) mà nồng độ O3 tính được là 1180,54 (µg/m3) vượt quá quy chuẩn cho phép.
Với nồng độ O3 lớn nên bầu khơng khí bị ơ nhiễm khí O3.
Kết luận :
Sau khi hoàn thành xong bài báo cáo nhóm em có đưa ra một số kết luận và nhận xét
trong q trình làm thí nghiệm như sau:
-


Kết quả báo cáo có thể sai sót do nhiều nguyên nhân:
+ Sai số dụng cụ trong quá trình thực hiện.
+ Thao tác chưa đúng.
+ Quá trình lấy mẫu diễn ra nhanh hơn so với yêu cầu do điều kiện thời gian
không cho phép khiến kết quả tính tốn bị sai.

14


BÀI 5: KIỂM SỐT NH3 TRONG KHƠNG KHÍ
1. Ngun tắc
-

Amoniac được hấp thụ trong H2SO4, sau đó cho tác dụng với hipoclorit và
phenol có sự tham gia của chất ổn định phản ứng là natri nitropruxit. Tạo thành
màu xanh. Cường độ màu của dung dịch indophenol phụ thuộc vào hàm lượng
amoniac có trong mẫu.

-

Các amin thơm và focmandehit gây cản trở trong việc xác định nồng độ
amoniac.

2. Tiến hành thí nghiệm
 Lấy mẫu
Cho vào 2 ống hấp thụ mỗi ống 5ml dung dịch hấp thu -> lắp vào hệ thống (tốc độ 12L/phút và lấy mẫu 15p) -> dồn 2 ống dung dịch thành 1 -> lắc đều.
 Phân tích mẫu
Mẫu: hút 10ml từ dung dịch trong máy hấp thu mẫu -> Bình định mức 25ml -> thêm
2ml dung dịch đệm + 5ml dung dịch phenol công tác + 2.5ml dung dịch Hypo
Chloride công tác  định mức đến vạch.

Lập đường chuẩn: dùng 6 bình định mức 25ml hút lượng dung dịch theo bảng dưới
đây
Ký hiệu mẫu
Dd chuẩn (ml)
Dd hấp thu (ml)

0
0
10

1
0.5
9.5

2
1
9

3
1.5
8.5

4
2
8

5
2.5
7.5


Dd đệm (ml)
Dd phenol cơng tác (ml)

2
5

2
5

2
5

2
5

2
5

2
5

15

Mẫu
Chuyển
từ q
trình lấy
mẫu
(10ml)
2

5


Dd Hypo Chloride công tác (ml) 2.5 2.5 2.5 2.5
Định mức đến vạch

2.5

2.5

2.5

Lắc đều và đo quang phổ ở bước sóng λ= 630nm
3. Kết quả thí nghiệm
Ký hiệu mẫu
Hàm lượng Amonia (mg)
Kết quả Abs

0
1
2
3
4
5
Mẫu
0
0.005 0.01 0.015 0.02 0.025
0.000 0.007 0.035 0.046 0.059 0.063 0.033

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CHUẨN NH3

0.07
f(x) = 2.75 x + 0
R² = 0.95

0.06

0.06

0.06

0.05

0.05
0.04

0.04

0.03
0.02
0.01

0.01
0
0

0

0.01

0.01


0.02

0.02

0.03

0.03

 Hệ số tương quan R2 = 0.951 > 0.95 => Đường chuẩn đáng tin cậy, kết quả có
thể tin tưởng được.
4. Tính tốn kết quả
 Nồng độ NH3 (mg/m3) có trong khơng khí được tính tốn theo cơng thức
NH 3=

m. a
b .V 0

Trong đó:
-

m: hàm lượng NH3 trong ống phân tích tính theo dãy chuẩn (mg)

-

a: thể tích dung dịch hấp thụ đem đi hấp thu mẫu (ml)

-

b: thể tích dung dịch hấp thụ lấy ra phân tích (ml)


-

V0: thể tích khơng khí đã hút đưa về điều kiện chuẩn (Nm3)

16


 Phương trình đường chuẩn y = 2.7543x + 0.0006
Trong đó: x: hàm lượng NH3 tương ứng
y: độ hấp thu quang phổ
Có Abs mẫu = 0.023
 Hàm lượng NH3 trong mẫu
x=

0.023−0.0006
=0.0062(mg)
2.7543

T0 = 32,4oC
P0 = 1atm = 101.3 kPa
V 0=

PV T 0
101∗0.06∗298
=
=0.0584 ( Nm 3)
T P0 101,3∗(32.4+273)

Nồng độ NH3

NH 3=

m. a 0.0062∗10
mg
=
=0.1062(
)
b .V 0 10∗0.0584
m3

5. Nhận xét
Theo QCVN 06:2009/BTNMT quy định nồng độ NH3 cho phép là 0.2 mg/m3 thì
nồng độ NH3 tại phịng thí nghiệm (0.1062 mg/m3) thấp hơn so với ngưỡng giới hạn
quy định. Từ đó, kết luận mơi trường khơng bị ơ nhiễm khí NH3.

17


BÀI 6: KIỂM SOÁT FORMALDEHYDE
1. Nguyên tắc:
Andehit fomic là andehit đơn giản nhất, là một hợp chất hữu cơ không màu, dễ bay hơi
và ở trạng thái khí có mùi hăng mạnh ở điều kiện bình thường.
Lấy mẫu:
-

Cho vào 2 Impinger thu mẫu, mỗi Impinger 10ml dung dịch hấp thu
NatriBiSulfit (NaHSO3) 1%.

-


Lắp hệ thống lấy mẫu khí sao cho 2 ống nối tiếp nhau, hút khơng khí đi qua với
tốc độ thu mẫu từ 0,2 - 1L/phút.

-

Thời gian thu mẫu: 15 phút.

-

Ghi nhận điều kiện nhiệt độ, áp suất không khí để tính lượng thể tích khơng khí
tiêu chuẩn

-

Sau khi lấy mẫu xong, trộn toàn bộ mẫu trong 2 impinger vào chung 1 bình
chứa đem về nơi phân tích.
Phân tích mẫu:

-

Hút 4ml dung dịch hấp thụ đã chứa mẫu cho vào ống nghiệm có nắp.

-

Cho vào 0,1ml dung dịch Acid Chromotropic 1%:

-

Cho tiếp 6ml dd H2SO2 98%


-

Đem mẫu đun cách thủy ở 950C trong 15p

-

Để nguội đến nhiệt độ phòng

-

Đo hấp thu quang phổ ở bước sóng 580nm.

-

SV tự thiết lập phương trình đường chuẩn song song với việc phân tích mẫu.

2. Phương trình đường chuẩn và cơng thức tính tốn

Kí hiệu mẫu

0

Dung dịch chuẩn HCHO 0
10mg/L

1

2

3


4

5

0,5

1

1,5

2

2,5

18


Dung dịch
NaHSO3 1%

hấp

thụ 4

3,5

3

2,5


2

1,5

Acid Chromotropic 1%

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

0,1

H2SO4 98%

6

6

6

6

6


6

Hàm lượng HCHO (mg)

0

0,0050

0,010

0,015

0,020

0,025

0,059

0,083

0,115

0,157

0,205

Độ hấp thu quang phổ Abs

Nhận xét: Đường chuẩn đáng tin cậy vì hệ số tương quan R2 > 0,95

Cơng thức:
Nồng độ HCHO trong khơng khí tính ra mg/m3 theo cơng thức:
a ×b

Nồng độ HCHO (mg/m3) = c × V
0
Trong đó:
a: là hàm lượng HCHO trong ống phân tích (mg).
b: là tổng dung dịch hấp thu.
c: là dung dịch hấp thu lấy ra phân tích.
V0: Thể tích khơng khí đã hút đã đưa về điều kiện tiêu chuẩn (m3).

19


3. Xử lý mẫu
Độ hấp thu quang phổ Abs mẫu: 0,132
Thay vào phương trình đường chuẩn: y = 7,72x + 0,0067 (y là Abs, x là hàm
lượng)
Ta có: 0,132 = 7,72x + 0,0067 => x = 0,0162
Vậy hàm lượng HCHO có trong mẫu là 0,0162 mg
4. Điều kiện mơi trường lấy mẫu và kết quả tính tốn
 Địa điểm: sảnh H2 tại cơ sở Dĩ An Đại học Bách Khoa TPHCM
 Nhiệt độ: 31oC
 Áp suất: 100,7 kPa
 Thời gian lấy mẫu: 15 phút
 Lưu lượng: 1 lít/phút
Thể tích khơng khí: V = Q (lít/phút)×t (phút) = 1 ×15 = 15 (lít) = 0,015 (m3)
Thể tích khơng khí quy về điều kiện chuẩn (25oC, 101.3kPa – 1atm):


V0 =

PV T 0 100,7 × 0,015× 298
=
=0,0146(Nm3)
P0T
101,3 ×304,15

Trong đó:
T: thời gian lấy mẫu, phút;
N: số lần đọc giá trị lưu lượng L;
Li: giá trị lưu lượng ở thời điểm i, lít/phút.
V0 (Nm3): thể tích khơng khí quy về điều kiện chuẩn (25oC, 101.3kPa – 1atm )
20



×