Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tesol Certificate Teach English Now Theories of Second Language Acquisition Tesol of ASU (Course 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.91 KB, 41 trang )

Discussion
1. the differences between the Reading Approach and the Audio Lingual Approach.
It is clear that the first method focus on reading skill mostly. Students learn more
vocabulary, grammar and the knowledge is also more difficult. It is usually
suitable for students who want to prepare for tests. It requires learners have the
ability to self-study more and doesn’t focus on skills such as listening or
speaking. While the audio lingual method or the army method focus on speaking
skill. Learners will study new language by repetition and language crimicry. This
main purpose is to communicate and understand the target language in short
time. However, it is easy to be overlearning and not all people can follow to the
speed of coacher.
Depend on the demand of learner, teacher need to understand the purpose of
student to choose a suitable method for them.
___
The Reading Approach emphasizes developing reading skills, leading to a strong
vocabulary and grammar foundation. This method is ideal for students preparing for
standardized tests and those who prefer independent study. However, it can be
challenging, requiring a high level of self-discipline and not addressing listening and
speaking skills.

Passage 2: The Audio-Lingual Approach
The Audio-Lingual Approach, also known as the Army Method, focuses on developing
speaking skills through repetition and mimicking native speakers. This method aims for
effective communication and quick comprehension of the target language. However, it
can lead to overlearning and may not be suitable for all learners due to the fast-paced
nature.
Combined:
Choosing a suitable teaching method depends on the individual student's goals and
learning style. The Reading Approach is ideal for dedicated learners seeking a strong
foundation in reading and grammar, while the Audio-Lingual Approach caters to those
prioritizing spoken communication and quick comprehension. Understanding the


student's specific needs is crucial for educators to choose the most effective teaching
method.


2. a. Explain why you agree or disagree with the Cognitive Approach.
b. Explain why you agree or disagree with the Affective Humanistic Approach.
c. What techniques can you apply in your classroom that align with your
preferred approach?
The cognitive approach is a great method help us understand learners and the
way our brain acquire new language. Thanks for that, we can justify teaching
methods in order to be suitable for demand and level of students. However, the
approach is never truly apply for teaching
The Affective Humanistic Approach is a especial method which focus on produce
language, reduce emotional filter, allow student feel more confident and gain
knowledge more quickly. However, teaching need to know the way to choose
suitable games and pictures so that student can both play and student.
I think the affective humanistic is easier to apply in my classroom
___
The cognitive approach offers valuable insights into language acquisition, helping us
understand how the brain learns new languages. This knowledge allows us to develop
teaching methods tailored to learners' specific needs and levels. However, directly
applying the cognitive approach in its purest form may not always be practical in the
classroom.
The affective humanistic approach focuses on creating a positive and engaging learning
environment that fosters student confidence and reduces anxiety. This facilitates
language acquisition by lowering the "emotional filter", allowing students to learn more
effectively. However, effectively implementing this approach requires careful selection of
games and activities that balance fun with meaningful learning outcomes.
While both approaches have their strengths and weaknesses, the affective humanistic
approach might be easier to implement in practical classroom settings due to its

emphasis on engaging activities and fostering a positive learning environment. Teacher
can use many different techniques in their classes such as: positive reinforcement,
multiple concerts and dramatization.

__
a. Discuss the differences between the Comprehension Approach and the
Communicative Approach.
The comprehension approach
b. Which approach most closely aligns with your current teaching style?


Lesson 13. Summary 2
STT Approach

Đối tượng

techniques

content

1

Translate
grammar
approach

young men, scholars;
how to read latin,
greek


Long passages of poetry, short
story, plays, novels, reading
understanding questions, fill in
the blanks, memorization of
vocabulary (VH cổ điển)

Back translation,
grammar,

2

Direct
approach

Hs muốn travel and
visit other countries,
muốn hs trải nghiệm
cultures, văn học cổ
điển, địa lý, lịch sử,
con người

Dialogs, conversations,
passages về các nền VH khác
nhau, maps, visual aids, đắm
chìm vào văn hóa như nhập vai
Dạy bằng cách đọc lớn, thực
hành hội thoại, vẽ bản đồ, đặt
và trả lời questions, tự sửa bất
cứ khi nào có thể


Không thực sự
dạy ngữ pháp 1
cách suy luận,

3

Reading
approach

Những người muốn
chuẩn bị cho các bài
kiểm tra, những người
sẽ không bao giờ rời
khỏi đất nước của họ
Gv này không phải
người bản xứ

Dựa vào các bài đọc để nâng
cao kiến thức của người học,
dạy từ vựng, ngữ pháp từ
những bài đọc đó
Hiệu quả được đánh giá qua
thử nghiệm

Hướng dẫn ngữ
pháp suy luận

4

The audio

lingual
language

Solider, học trong thời
gian ngắn

Học các cuộc đối thoại, bắt
chước ngôn ngữ (language
mimicry), lặp lại sau, hỗ trợ thị
giác, thói quen
(tránh Overlearning)

5

Cognitive
approach

Cho những người
muốn nghiên cứu,
xuất bản

Tìm hiểu nn, não hđ ntn, về
người học
Noam Chomsky gọi là
“language acquisition devices”

6

effectivehumanitic
approach


Nhấn mạnh đặc biệt vào cảm
xúc, tin rằng cải thiện cảm xúc
có thể tăng tốc độ học tập
Sử dụng màu sắc tươi sáng,
hình ảnh, âm thanh, âm nhạc,


mỹ thuật , cuộc đối thoại, trò
chơi,..
HS liên tục được positive
reinforcement, nghe nhiều lần,
được sáng tạo qua các vở kịch,
ca hát,...
YC hs nói, hành động, tạo ra
7

Comprehensio
n approach

Total physical approach
=> tìm cách làm rõ ý nghĩa, tạo
sự tự tin cho hs để săn sàng
tạo ra nn
Tiếp cận tự nhiên, có gđ im
lặng và quan sát ngay từ đầu
Sau đó sử dụng lệnh role
reversal để đảo ngược vai trò,
chuyển sang giai đoạn nói và ra
lệnh cho hs khác và gv


8

Communitive
approach

Vẫn sử dụng rộng rãi cho đến
ngày nay
Mục đích là kết nối mn vs nhau,
chính trị, văn hóa,...
u các địa điểm với các cuốn
sách với chủ đề u thích và có
đủ 4 skills, phát âm, ngữ pháp,
văn hóa, sử dụng các authentic
materials, infor gap, language
games,

Lesson 12. Summary
Comprehension approach (1980)

Communicative approach (1980)

Dựa vào phản ứng vật lý tổng thể (total
physical response - TPR): using only of target
language, visual aids,

Tập trung vào vc nói từ đầu, giao tiếp, muốn
người học yêu văn hóa, sử dụng nn

Main purpose: làm cho ý nghĩa trở nên rõ

ràng và đầu ra dễ hiểu, dễ tiếp thu trong GĐ
im lặng => tự tin nói

Sách có chủ đề quan tâm cao, các bài tập
vào 4 skills, phát âm, ngữ pháp, thuyết trình
để guao tiếp tốt hơn

Hiểu bằng sử dụng các vật thể thật bằng
nhựa, hình ảnh, nhảy ngồi,...

Tài liệu thực: use of authentic materials,
information gap exercises, language games,
role plays, activities


Sâu chuỗi các hành động, mệnh lệnh, sâu
chuỗi lại => nói => yêu cầu ra lệnh role
reversal, hiểu đầu vào

Quiz

Lesson 11. The communitive approach (1970)
1. …
● Why should we teach languages? Học để giao tiếp với bạn, học về văn hóa các nước
khác nhau
● Who should we teach? mn
● What materials are needed to teach a language? Video, audio, hình ảnh, vật thể thực,
chơi trò chơi lớp học để được thú vị, vui vẻ + Gv phải áp dụng công nghệ, chiến lược
mới nhất, tốt nhất
● How does a learner learn a language? Mỗi người có 1 cách học khác nhau

● How should a teacher teach? Làm chio việc daỵ trở nên vui vẻ, thông qua chuyến đi
thực tế, thiết bị di động, websites
● How do we help student remember language? Làm cho bài học của bạn dễ nhớ hơn


=> Dạy rất rộng, gv phải là chuyên gia về mọi thứ => chỉ tập trung vào giao tiếp: gamification
=> sử dụng các trò chơi quen thuộc, authentic tools cho hoạt động giảng dạy để làm cho việc
tiếp thu của hs hiệu quả hơn
2. What have we learned?
=> Mục đích của nn là kết nối mn vs nhau: thông qua tạp chí, sách, phim ảnh, quảng
cáo, thực đơn nhà hàng,...
- Kĩ thuật:
+ Authentic materials : kết hợp với từ vựng và ngữ pháp vào
+ Sequencing activities: yêu cầu hs đặt và trả lời câu hỏi, sắp xếp các từ
theo thứ tự để hiểu cách sắp xếp câu theo 1 chủ đề ngữ pháp cụ thể
(ngữ pháp)
+ Language games: phải đảm bảo trị chơi vẫn có thể học được. VD. ghép
thẻ với hình ảnh, hs phải sử dụng hình ảnh để kể 1 câu chuyện
+ Information gap: (khoảng cách thông tin): giao tiếp phải có mục đích, để
lấy thơng tin,...
+ Role plays: đóng vai. VD bồi bàn, khách hàng, quản lý, đầu bếp, hs phải
giao tiếp với nhau trong bối cảnh nhất định, đóng vai trị mà họ đã được
giao. Với hs có trình độ thấp hơn, gv có thể cung cấp cho họ ngôn ngữ
để sử dụng như 1 cuộc hội thoại bằng văn bản, các hs khác được yêu
cầu tự tạo ngôn ngữ tại chỗ => với khoảng trống thơng tin đó (infor gap),
hs có thể tập trung hơn vào giao tiếp hơn là các lỗi sai
Quiz








Lesson 10. The comprehension approach - 1980
1. Back in time:
- The comprehension approach (Stephen Krashen) and James Asher
+ Việc giảng dạy nn nên giống như dạy 1 đứa trẻ
+ James “Total Physical resphonse”: giúp người học hiểu và có thời gian để xử lý nn
trước khi phải nói => Khá tương đồng direct approach
+ Tập trung nhiều hơn vào ngôn ngữ thực tế, hạ thấp effective filter (có thể gây ức chế
cho hs)
● Why should we teach languages? Giúp người học hiểu được những gì họ nghe trong
nn mục tiêu, tăng kiến thức 1 cách tồn diện, hiểu nó, tự tin nói và sx nn
● Who should we teach? Dạy bất cứ ai, mục tiêu là tập trung vào mục tiêu của họ, vì nn
là niềm vui, người học nn nhanh sẽ học nhanh hơn với phương pháp tiếp cận này, cho
phép họ tò mò
● What materials are needed to teach a language? Cái đã beignets, quen thuộc, hành
động, lời chào thơng dụng,...kết hợp trong đó




How does a learner learn a language? Lắng nghe, hiểu nó trước khi sx bất kì nn nào gđ im lặng (ngawnsdaif) -> cho họ kiến thức ở mức hiểu hiện tại của họ và những gì họ
đã biết
● How should a teacher teach? Kết hợp các lệnh: ngồi, mở sách,...chuỗi hnahf động, cho
họ đảm nhiệm vai trò của gv (giảng bài), làm việc với hs ở trình độ thấp hơn =>
● How do we help student remember language? Nhớ nn
=> GĐ lắng nghe => giai đoạn nói thì chúng sẽ liên kết tốt hơn với kiến thức đa học, GV có thể
pha trộn các hành động để làm cho lớp học thú vị hơn. GĐ này rất nhàm chán => cách cải thiện

là gì?
2. WHAT HAVE WE LEARNED?
- Nguyeen tắc:
+ GĐ im lặng: hình thành mối liên hệ giữa từ vưng, ngữ pháp, phát âm…của nn mục tiêu
=> khi có được từ vựng cơ bản, ngữ páp,...=> họ sẽ bắt đầu nói và cố gắng giao tiếp
bằng nn
+ Việc học nn 2 như nn 1, cần có GĐ im lặng để tạo mối liên hệ trước khi bắt đầu nói
+ Stephen Krashen: Trạng thái cảm xúc của hs có thể ảnh hưởng đến kn tạo mối liên hệ
cần thiết trong tâm trí của các em => giữ cho hs không học 1 nn nhanh như các em
muốn. Khi hs cảm thấy căng thẳng, áp lực, thì bộ lọc hiệu quả cao, gây khó khăn cho sv
học nn, vì họ tập trung nhiều hơn vào những bất cập (inadequacies) của mk
=> Giamr cx, để học hiệu quả hơn, im lặng, nhưng khơng có nghĩa là trì hỗn (k hiệu quả)
=> PP này không hiệu quả cho những người cần học trong thời gian ngắn (phù hợp hơn với
pp the audio lingual language)
+ Techniques:
● Using only the target language in the classroom: giúp hs có nhiều cơ hội thực hành
hơn, tuy nhiên cũng cần lưu ý, điều này có thể gây khó khăn hơn cho họ để học nn,
với effective filter cao => tìm sự cân bằng giữa việc sử dụng nn mục tiêu trong lớp
học và thing thoảng sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ khi cần thiết và thích hợp
● Use of visual aids to convey meaning: đưa các hành động vật lý (ngồi, mở..), vật thể
thưc (realia) vào lớp học và hình ảnh của các đối tượng hoặc picture => tạo sự kết
nối về từ vựng tương ứng bằng ngơn ngữ đích
● Role reversal (vai trị đảo chiều): lúc hết gđ im lặng, cho hs đóng vai trị của gv, bằng
cách yêu cầu họ ra lệnh cho hs khác và gv => cho phép các em thực hành và cảm
thấy thành công khi các em cùng lớp thực hiện các lệnh mà các em đã đưa ra như
mong đợi
● Use of simple questions and dialgues: yesno, chọn từ 1 danh sách, đặt câu hỏi về 1
tình huống trong bức tranh, lựa chọn các từ vựng mà các em không phải suy nghĩ
nhiều, giảm effective filter và cho phép các em tập trung vào những gì đang học, khi
hs tự tin => chuyển sang các tình huống ngơn ngữ tiên tiến/khó hơn

- The communicative approach


Quiz



Lesson 9. Summary
Cognitive approach (1960)

Effective-humanistic approach (1970)

Sự phát triển công nghệ giúp họ biết về hoạt
động tiếp nhận trong tâm trí con người, não,
Do nhu cầu nghiên cứu và xuất bản sách,
báo trng các trường ĐH
Noam Chomske

Tập trung nhiều vào cx người học, loại bỏ rào
cản, thoải mái, trải nghiệm nhẹ nhàng, …ngồi
thảm htay vì bàn

Khơng phải pp tiếp cận trong lớp, mà trong
labs, ít người là giáo viên

Vở kịch, chuyện, games

Tập trung vào đặc điểm của người học, chiến
lược giúp người học học tốt hơn, và cải thiện
học tập và thu hooif ngơn ngữ


Tăng cường tích cực (khuyến khích trải
nghiệm ngôn ngữ, tự phát và sáng tạo) positive reinforcement


Choosing a new identity
(lặp lại nhiều lần, mỗi lần tập trung vào các
khía cạnh khác nhau, để mở rộng tiềm thức
của hs)
Multiple concerts
Spontaneous, creative thought through
dramatic interpretation (nhảy múa), games,
singing, dancing để giải phóng tâm trí
Quiz






×