Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Bài giảng hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 104 trang )

BÀI GI NG MƠN HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang-1

I. PHẦN 1: TÍNH TỐN ĐƯỜNG DÂY NGẮN THEO ĐIỆN ÁP VÀ DỊNG
ĐIỆN ĐẦU NHẬN
A. PHẦN LÝ THUYẾT:
1) Truyền tải điện 3 pha:
a. Hệ thống tải 3 pha cân bằng:

Tải mắc Y, Nguồn mắc Y

U dây = 3.U pha

b. Mạch tương đương 1 pha của hệ thống 3 pha cân bằng:


BÀI GI NG MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang-2

2) Đặc điểm của đường dây ngắn:
¾ Cấp điện áp phân phối ( 15kv – 22kv ), Hạ áp 0,4kv.
¾ Chiều dài đường dây L < 50km.
3) Sơ đồ thay thế của đường dây ngắn:

¾ Khoảng cách trung bình pha:
Dtb = Dm = 3 Dab .Dbc .Dca

¾ Cảm kháng:
x0 = 0,144log



Dtb
⎛ Ω⎞
+ 0,016 = ⎜

r
⎝ km ⎠

r: bán kính ngồi đường dây.

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


BÀI GI NG MƠN HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang-3

4) Trình tự các bức tính tốn trên đường dây ngắn:
.

.

U

,

N


, I N : điện áp và dòng điện đầu nhận dạng phức.

.

U

I

p

p

: điện áp và dòng điện đầu phát dạng phức.

.

Đồ thị vector :

¾ Bước 1:
ƒ Điện trở của đường dây:
R = r0 .L(Ω)

ƒ Điện kháng của đường dây:
X = x0 .L(Ω)

ƒ Tổng trở của đường dây:


Z = R + jX (Ω)


¾ Bước 2: dựa vào các thong số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính :
Điện áp pha phức đầu nhận:
ƒ
.

U N . fa =

ƒ

U Nd
∠00
3

Dòng điện đầu nhận:
.

IN =

pN
3 xU Nd xCosϕ N

∠ − ϕN

Đơn vị : PN - MW, UNd – KV, IN - KA
¾ Bước 3:
ƒ
điện áp pha đầu phát:
.

.




.

U p = UN + Z x I N

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


BÀI GI NG MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

ƒ

điện áp dây đầu phát:

ƒ

U Pd = 3 xU P
Phần trăm sụt áp:

.

ΔU % =

Trang-4

.


U Pd − U Nd
x100%
U Nd

¾ Bước 4:xác định tổn thất công suất
ƒ
Tổn thất công suất tác dụng:
ΔP = 3xRxI N2 ( MW )

ƒ

Tổn thất công suất phản kháng
ΔQ = 3. X .I N2 ( MVAr )

B. PHẦN ÁP DỤNG:

cho đường dây ngắn với các thông số sau :

cos ϕ N = 0,8 trễ
Tính : UP, ΔU % , ΔQ , ΔQ ?

HD:
¾ Bước 1:
ƒ Điện trở của đường dây:
R = r0 .L = 0,17 x5 = 0,85(Ω)

ƒ Điện kháng của đường dây:
X = x0 .L = 0,35 x5 = 1, 75(Ω)


ƒ Tổng trở của đường dây:


Z = R + jX = 0,85 + 1, 75 = 1,946∠64,10 (Ω)

¾ Bước 2: dựa vào các thong số đã cho : UN, PN, Cosϕ N tính :
Điện áp pha phức đầu nhận:
ƒ
.

U N . fa =

U Nd
15
∠0 0 =
∠00 = 8, 66∠00 ( KV )
3
3

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


Trang-5

BÀI GI NG MƠN HỆ THỐNG ĐIỆN

ƒ


Dịng điện đầu nhận:
.

IN =

pN
3
∠ − ϕN =
∠ − 36,87 0
3 xU Nd xCosϕ N
3x15 x0,8

.

I N = 0,1443∠ − 36,87 0 ( KA)

Với
cos ϕ N = 0,8 ⇒ ϕ = 36,87 0
¾ Bước 3:
ƒ
điện áp pha đầu phát:
.

.



.

U p = U N + Z x I N = 8, 66∠00 + 1,946∠64,10 x0,1443∠ − 36,87 0

.

U p = 8,91∠0,830 ( KV )

ƒ

điện áp dây đầu phát:

ƒ

U Pd = 3xU P = 3x8,91∠0,830 = 15, 43∠0,830 ( KV )
Phần trăm sụt áp:

.

ΔU % =

.

U Pd − U Nd
15, 43 − 15
x100% =
x100% = 2,87%
15
U Nd

¾ Bước 4:xác định tổn thất cơng suất
ƒ
Tổn thất cơng suất tác dụng:
ΔP = 3xRxI N2 = 3x0,85 x0,14432 = 0, 053( MW )


ƒ

Tổn thất công suất phản kháng
ΔQ = 3. X .I N2 = 3x1, 75 x0,14432 = 0.1093( MVAr )

*************************************************
II. PHẦN 2: TÍNH TỐN ĐƯỜNG DÂY NGẮN THEO ĐIỆN ÁP DÂY VÀ
CÔNG SUẤT ĐẦU NHẬN
A. PHẦN LÝ THUYẾT:

Cho đường dây ngắn sau:

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TÍNH TỐN:
¾

Bước 1: từ thơng số ban đầu tính :

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


BÀI GI NG MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang-6

ƒ Điện trở của đường dây:
R = r0 .L(Ω)


ƒ Điện kháng của đường dây:
X = x0 .L(Ω)

ƒ Tổng trở của đường dây:


Z = R + jX (Ω)

ƒ Công suất phản kháng đầu nhận:
QN = PN xTgϕ N ( MVAr )
¾

Bước 2 : tính các thành phần vectơ sụt áp:
ƒ Độ sụt áp:
P .R + QN . X
ΔU = N
( KV )
UN

PN . X − QN .R
( KV )
UN
Đơn vị: PN - MW, UN – KV, QN - MVAr

δU =

¾

Bước 3: điện áp đầu phát :
U P = (U N + ΔU ) 2 + δ U 2 ( KV )


¾

Bước 5: phần trăm sụt áp :
ΔU % =

U Pd − U Nd
x100%
U Nd

¾

Bước 6: góc lệch pha giữa UP và UN :
δU
⇒δ
Tgδ =
U N + ΔU
¾ Bước 7: tổn thất cơng suất :
ƒ Tổn thất công suất tác dụng:
P2 + Q2
ΔP = N 2 N xR ( MW )
UN
ƒ Tổn thất công suất phản kháng:
PN2 + QN2
ΔQ =
xX ( MVAr )
U N2
¾ Bước 8: công suất đầu phát :
PP = PN + ΔP
QP = QN + ΔQ


GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


BÀI GI NG MƠN HỆ THỐNG ĐIỆN

¾

Trang-7

Hệ sơ cơng suất đầu phát :

⎛ Q ⎞⎤
Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥
⎝ PP ⎠ ⎦

Bước 9: hiệu suất tải :

η=

PN
PN
x100% =
x100%
PP
PN + ΔP

B. PHẦN ÁP DỤNG:


cho đường dây ngắn với các thông số sau :

cos ϕ N = 0,8 tr
Tớnh : t bc 1 ặbc 9
HD:



Bc 1: t thơng số ban đầu tính :
ƒ Điện trở của đường dây:
R = r0 .L = 0,17 x5 = 0,85(Ω)

ƒ Điện kháng của đường dây:
X = x0 .L = 0,35 x5 = 1, 75(Ω)

ƒ Công suất phản kháng đầu nhận:
QN = PN xTgϕ N = 3 x0,75 = 2, 25( MVAr )
¾

Bước 2 : tính các thành phần vectơ sụt áp:
ƒ Độ sụt áp:
P .R + QN . X 3 x0,85 + 2, 25 x1,75
ΔU = N
=
= 0, 4325( KV )
15
UN

δU =


PN . X − QN .R 3 x1,75 − 2, 25 x0,85
=
= 0, 225( KV )
15
UN

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


BÀI GI NG MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang-8

Đơn vị: PN - MW, UN – KV, QN - MVAr
¾

Bước 3: điện áp đầu phát :
U P = (U N + ΔU ) 2 + δ U 2 = (15 + 0, 4325) 2 + 0, 2252 = 15, 43( KV )

¾

Bước 5: phần trăm sụt áp :
ΔU % =

¾

UP −UN

15, 43 − 15
x100% =
x100% = 2,87%
UN
15

Bước 6: góc lệch pha giữa UP và UN :
δU
0, 225
Tgδ =
=
= 0,0144
U N + ΔU 15 + 0, 4325
⇒ δ = 0,830

¾

Bước 7: tổn thất cơng suất :
ƒ Tổn thất công suất tác dụng:
PN2 + QN2
33 + 2, 252
ΔP =
xR =
x0,85 = 0,053( MW )
U N2
152
ƒ Tổn thất công suất phản kháng:
PN2 + QN2
33 + 2, 252
ΔQ =

xX =
x1,75 = 0,1093( MVAr )
152
U N2
¾ Bước 8: công suất đầu phát :
PP = PN + ΔP = 3 + 0,053 = 3,053( MW )
QP = QN + ΔQ = 2, 25 + 0,1093 = 2,3593( MVAr )

Hệ sô công suất đầu phát :

⎛ Q ⎞⎤

⎛ 2,3593 ⎞ ⎤
Cosϕ P = Cos ⎢ arctg ⎜ P ⎟ ⎥ = Cos ⎢ arctg ⎜
⎟⎥
⎝ 3,053 ⎠ ⎦

⎝ PP ⎠ ⎦

¾

⇒ Cosϕ P = 0,79(trê)
Bước 9: hiệu suất tải :

η=

PN
3
x100% =
x100% = 98,3%

3,053
PP

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


Trang-9

BÀI GI NG MƠN HỆ THỐNG ĐIỆN

I.

PHẦN 1: TÍNH TỐN ĐƯỜNG DÂY CĨ CHIỀU DÀI TRUNG BÌNH THEO
QUAN HỆ DỊNG VÀ ÁP 2 ĐẤU
A. PHẦN LÝ THUYẾT:
1) Đặc điểm của đường dây có chiều dài trung bình:
¾ Là đường dây truyền tải cao áp : 110 KV, 220 KV
¾ Có chiều dài L < 250 Km
¾ Thơng số đường dây :
⎛ Ω⎞
ƒ Điện trở: r0 = ⎜

⎝ km ⎠
⎛ Ω⎞
ƒ Điện kháng : x0 = ⎜

⎝ km ⎠
1 ⎛ 1 ⎞

ƒ Dung dẫn: b0 =


Can .ω ⎝ Ωkm ⎠

Sơ đồ thay thế :
r0

jx0

jb0

1 km

2) Mạch hình Π chuẩn của đường dây có chiều dài trung bình tập trung điện dung
về 2 đầu đường dây :

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


BÀI GI NG MƠN HỆ THỐNG ĐIỆN

Trang-10

¾ Quan hệ áp và dòng của 2 đầu :
⎡ . ⎤ ⎡− −⎤ ⎡ . ⎤
⎢U P ⎥ = ⎢ A B ⎥ * ⎢U N ⎥
⎢ . ⎥ ⎢− −⎥ ⎢ . ⎥

⎣ I P ⎦ ⎣C D ⎦ ⎣ I N ⎦


.

.



.

U P = A .U N + B . I N ( KV )

Hay



.

.



.

I P = C .U N + D . I N ( KA)









Với A, B, C , D là các hằng số mạch tổng quát.
3) Trình tự các bước tính tốn :

¾ Bước 1: tính các hằng số mạch:

GV: ThS. Nguy n Xuân Ti n

www: cea.edu.vn


Trang-11

BÀI GI NG MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN


Z = R + jX (Ω)

⎛1⎞
Y = jb0 .L ⎜ ⎟
⎝Ω⎠




Z .Y
D = A = 1+

2








B=Z
− −

.Y

×