Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

L44 - Nhóm 8.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 22 trang )

CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN
TRONG TRỌNG TRƯỜNG
NHÓM 8 - L44
GVHD : Lê Như Ngọc


Thành viên
1. Phan Châu Nguyên – MSSV: 2312376
2. Lê Hoàng Thảo Nhi – MSSV: 2312498
3. Nguyễn Văn Phúc – MSSV: 2312708
4. Trần Minh Phương – MSSV: 2312760
5. Lại Minh Quân – MSSV: 2312821


MỤC LỤC
01

CƠ SỞ LÝ
THUYẾT

02

BÀI LÀM

03

MATLAB

04

TỔNG KẾT




01 CƠ SỞ LÝ
THUYẾT


Chuyển động
ném xiên
 
Chuyển
động ném xiên là chuyển động
của một vật được ném lên với vận tốc
đầu v0 hợp với phương ngang một góc
(gọi là góc ném). Vật ném xiên chỉ chịu
tác dụng của trọng lực.


Chuyển động ném xiên
Theo phương ngang vật không chịu tác
dụng của lực nào => chuyển động của
vật là chuyển động thẳng đều
Theo phương thẳng đứng:
+ Giai đoạn 1: Vật chuyển động đi lên
với độ cao cực đại (vy = 0) chịu tác
dụng của trọng lực hướng xuống và vật
chuyển động chậm dần đều với gia tốc g
+ Giai đoạn 2: Vật chuyển động đi
xuống lúc này chuyển động của vật
tương đương với chuyển động ném
ngang.

Độ lớn của lực không đổi => thời gian vật
chuyển động đi xuống ngang với thời gian


Phương trình chuyển động
 
Để
xác định chuyển động của một chất điểm chúng ta cần biết
vị trí của chất điểm tại những thời điểm khác nhau

Phương trình này biểu diễn vị trí của chất điểm theo thời gian
gọi là phương trình chuyển động của chất điểm


Phương trình chuyển động
 
Trong
hệ tọa độ Đề-các, phương trình chuyến động của chất
điểm là một hệ gồm ba phương trình:


Phương trình chuyển động

 
Tương
tự, trong hệ tọa độ cầu, phương trình chuyển động của
chất điểm là:


Quỹ đạo và phương trình

quỹ đạo chuyển động
Khi chuyển động, các vị trí của chất điểm tại các thời điểm khác
nhau tạo ra trong không gian một đường cong liên tục nào đó gọi là
quỹ đạo của chuyển động.


Quỹ đạo và phương trình
quỹ đạo chuyển động

Phương trình mơ tả đường cong của quỹ đạo gọi là phương trình quỹ đạo của chuyển
động.
f(x,y,z) = C
Trong đó f là một hàm nào đó của các tọa độ x, y, z và C là một hằng số.


Bài toán
- Quy ước gốc tọa độ O ở măt đất
- Chọn chiều dương thẳng đứng hướng lên
- Chuyển động của vật A gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: A đi từ (1) đến (2) thì vật chuyển động chậm dần đều và
dừng lại ở (2), và vận tốc tại (2) v2 = 0 (m/s)
+ Giai đoạn 2: A đi từ (2) đến (3) thì vật được xem như thả tự do từ (2)
- Chuyển động của vật B là rơi tự do tại (1) ở độ cao 20m với vận tốc đầu
v0B = 0 m/s
- Trong qua trình chuyển động của cả 2 vật đều có gia tốc trọng trường a =
g


Vật A: Chuyển động chậm dần đều sau đó
rơi tự do

-  Điều kiện đề cho:
+ Độ cao ban đầu: h = 20m
+ Vận tốc ban đầu: v01 = v0
+ Gia tốc trọng trường: a = g = 10(m/s2)
- Phương trình quỹ đạo:


Vật B: Rơi tự do

-  Điều kiện đề cho:
+ Độ cao ban đầu: h = 20m
+ Vận tốc ban đầu: v02 = 0 (m/s) (rơi tự do)
+ Gia tốc trọng trường: a = g = 10 (m/s2)
- Phương trình quỹ đạo:


Hình vẽ mơ phỏng


02 BÀI LÀM


Bài làm
 

Chọn trục Ox chiều dương hướng lên, gốc O ở vị trí ban đầu của cả 2 vật.
Phương trình chuyển động của vật:


Bài làm

 

Hai vật chạm đất => yA = yB = 0

Vật A rơi xuống chậm hơn vật B 2 giây => tA = 4 (s)

Vậy


03 MATLAB


04 TỔNG KẾT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×