Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề Cương Ôn Tập Ngoại Cơ Sở H-C.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.38 KB, 27 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGOẠI CƠ SỞ
Câu 1: Nêu tóm tắt quy trình “Cách khám bụng” ngoại khoa:
 Nắm đc nguyên tắc khi khám bụng ngoại khoa
 Phân vùng giả phẫu của bụng ngoại khoa:
Gồm 9 vùng
 Nắm đc kỹ thuật thăm khám:
a. quan sát và hỏi bệnh:
b. Thăm khám:
c. Phản ứng co cứng thành bụng
d. Cơ cứng thành bụng lien tục tồn thể
e. Tìm các điểm đau
f. Nghe bụng
g. Khám lỗ thốt vị
h. Các thăm dị cận lâm sàng
Câu 2: Trình bày nội dung của một bệnh án ngoại khoa:
1. Hỏi bệnh:
- Lý do vào viện là gì? - Bệnh sử - Tiền sử
2. Khám bệnh
- Khám bụng
+ thăm khám vùng bụng ;+ quan sát vùng bụng+ sờ nắm vùng bụng+ phản ứng
thành bụng+ co cứng thành bụng+ co cứng thành bụng lien tục toàn thể+ cảm
ứng phúc mạc
- Tìm các điểm đau
+ tìm các điểm đau trên phân vùng của ổ bụng : +các điểm đau đặc hiệu
- Nghe bụng:
- Khám các lỗ thoát vị
- Thăm trực tràng, âm đạo
3. Các thăm dò cận lâm sang
- Xét nghiệm huyết học-Xét nghiệm sinh hóa-Chẩn đốn hình ảnh-Nội soi
đường tiêu hóa
1




- MChọc rửa ổ bụng - Các thăm dò khác
4. Kết luận
Câu 3: Cách phân loại hội chứng tắc ruột:
Dựa theo cơ chế tắc người ta chia tắc ruột ra làm hai loại chính: tắc ruột cơ học
và tắc ruột cơ năng. Tắc ruột cơ học là những trường hợp có sự cản trở thực sự
của 1 yếu tố cơ giới còn tắc ruột cơ năng là nhữn trường hợp rối loạn nhu động
của ruột làm ngưng trệ lưu thông.
- Tắc ruột cơ học : + tắc do bít + tắc do thắt
- Tắc ruột cơ năng:+ tắc do liệt ruột ; + tắc do co thắt.
Câu 4: Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tắc ruột:
 Triệu chứng cơ năng:
- Đau bụng quặn từng cơn - Nôn : xuất hiện đồng thời với cơn đau. - Bí trung,
đại tiện
 Triệu chứng thực thể:
- Bụng chướng - Dấu hiệu quai ruột nổi - Dấu hiệu “ rắn bò” - Nghe âm ruột
tăng
- ấn bụng đau nhiều thắt nghẹt - thăm trực tràng: bóng trực tràng xẹp
- thăm các lỗ thốt vị: phát hiện thoát vị nghẹt gây tắc ruột
 triệu chứng toàn than: thân nhiệt từ 37,5 – 38 độ - mạch nhanh - huyết áp
thấp
- biểu hiện tình trạng mất nước
Câu 5: Triệu chứng cận lâm sàng của hội chứng tắc ruột:
- chẩn đốn hình ảnh: + chụp x.quang bụng khơng chuẩn bị + chụp khung
đại tràng có cản quang + chụp lưu thông ruột non + Siêu ân ổ bụng + Chụp
CT và MRI
- các xét nghiệm sinh hóa và huyết học: + dự trữ kiềm giảm+ Ure máu tăng+
hồng cầu giảm hoặc tăng + hematocrite tăng
Câu 6: Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt của tắc ruột:

a. chẩn đoán xác định:
2


- hỏi và thăm khám lâm sang cẩn thận kết hợp chụp bụng khơng chuẩn bị
thường đủ để chẩn đốn hội chứng tắc ruột. các triệu chứng lâm sang chính
gồm: đau bụng cơn, bí trung tiện, dấu hiệu rắn bị, quai ruột nổi, nghe có
tiếng réo do dịch và di chuyển hơi, X.quang thấy có mức nước – hơi.
b. Chẩn đoán phân biệt:
- Các bệnh nội khoa: + cơn đau quạn thậ + nhồi máu cơ tim+ cơn đau quặn
gan
+ các bệnh nội khoa khác: nhiễm độc chì, hạ K máu, giãn dạ dày cấp tính…
- Các bệnh ngoại khoa:
+ các bệnh ngoại khoa có sốt của ổ bụng: viêm ruột thừa, viêm phúc mạc toàn thể,
viêm phúc mạc khu trú + viêm tụy cấP + nhồi máu mạc treo ruột + vỡ phồng động
mạch chủ bụng sau phúc mạc.
Câu 7. Trình bày các thể lâm sàng của tắc ruột:
1. Thể lâm sang theo co chế tắc:
a. Tắc do bít:
- lâm sàng:
+ bệnh khởi phát từ từ, đau thành cơn điển hình
+ khơng có sốc, ko sốt, tồn trạng ảnh hưởng từ từ
+ bụng trướng đều, thường có dấu hiệu rắn bò và tiếng ùng ục của hơi và dịch
tiêu hóa di chuyển
- x.quang: có nhiều mức nước mức hơi, xếp thành tầng tùy vị trí tắc
b. tắc do thắt nghẹt:
- lâm sàng:
+ khởi phát đột ngột+ đau bụng dữ dội, liên tục, đau lan ra sau lưng, đau làm bệnh
nhân vật vã, lo sợ + nôn nhiều + sốc xuất hiện sớm ở những giờ đầu, sốc ngày càng
nạng, than nhiệt tăng, mạch nhiệt phân ly + bụng trướng lệch, sờ thấy quai ruột

nghẹt căng như quả bong, ko di động và rất đau( dấu hiệu Von Wahl)
+ thăm trực tràng: túi cùng Douglas đầy và đau
- X.quang: chụp ko chuẩn bị hình ảnh tắc ruột do xoắn, nghẹt đặc trưng bởi 1
quai ruột duy nhất, giãn to, chứa nhiều dịch và hơi đc ngăn cách bởi 1 mức
3


ngang, có hình móng ngựa; hai chân quai ruột khơng bằng nhau và chụm lại
ở một điểm.
2. Thể lâm sàng theo vị trí tắc:
a. Tắc ruột non:
- Lâm sàng:
+ thường đau nhiều, thành cơn rõ, nôn nhiều và xuát hiện sớm.+ bí trung, đại tiện+
bụng trướng quanh rốn, tắc ở góc cao Treitz thì ko + mất nc và điện giải xt hiện
sớm
- Xquang: có nhìu mức nước - hơi, tập trung ở giauwx bụng, kích thước nhỏ,
chân rộng, vịm thấp, thành mỏng, sắp xếp từ dưới sườn trái xuống hố chậu
phải.
b. Tắc đại tràng:
- Lâm sàng:
+ khởi phát từ từ, cơn đau nhẹ và thưa; buồn nôn hoặc nôn muộn.+ bí trung, đại
tiện xuất hiện sớm+ bụng trướng nhiều dọc khung đại tràng. + dấu hiệu mất nc và
điện giải nhẹ và muộn.
- Xquang: có ít mức nc – hơi, chân hẹp, vịm cao,nhìu hơi hơn dịch, nằm ở rìa
ổ bụng; nếu xoắn đại tràng sigma thấy 1 quai ruột giãn rất to, hình chư U lộn
ngược, chân chụm ở hố chậu trái.
3. Thể lâm sàng theo nguyên nhân:
a. Tắc do xoắn nghẹt ruột non:
- Khởi phát đột ngột, dữ dội với tính chất đau bụng điển hình là đau đột ngột,
dữ dội như xoắn vặn, liên tục, không thành cơn khu trú ở một vùng - Bụng

trướng lệch, phản ứng thành bụng khu trú - Sờ thấy một quai ruột căng, cố
định và rất đau - Khơng có dấu hiệu rắn bò và im lặng khi nghe - Sốt nhẹ và
sốc xuất hiện sớm - Xquang: ko có gì đặc biệt
b. Tắc do giun:
- Thg gặp ở trẻ em lứa tuổi đi học, sờ nắn bụng thấy búi giun như bó đũa,chắc
và cong teo quai ruột,đau nhẹ
- Xquang tháy hình ảnh búi giun tạo ra các vệt dài hoặc lỗ chỗ.
4


c. Tắc do khối bã thức ăn:
- Hay gặp ở ng già, suy tụy ngoại tiết hay ăn quả chat và thức ăn nhiều xơ
- Dấu hiệu tắc ruột non ko điển hình, bụng trướng nhìu hay ít phụ thuộc vào vị
trí tắc
- Xquang: có nhiều mức nước – hởi ruột non
d. Tắc do u ruột non, u đại tràng:
e. Tắc sau mổ
Câu 8: Nêu các nguyên nhân gây tắc ở ruột non:
- Xoắn nghẹt ruột non ;Thoát vị thành bụng nghẹ-tTắc ruột do giun-Tắc ruột
do khối bã thức ăn;-Tắc do u ruột non ;-Tắc do sỏi mật
Câu 9: Nêu các nguyên nhân gây tắc ở ruột già và tắc ruột non sau mổ:
- Tắc ruột do ung thư đại – trực tràng- Tắc do xoắn đại tràng SigmaTắc do
xoắn manh tràng - Tắc ruột non sau mổ do tắc cơ học - Tắc do liệt ruột sau
mổ - Tắc do các ổ viêm nhiễm trong ổ bụng
Câu 10: Trình bày tiến triển và tiên lượng của tắc ruột, nguyên tắc điều trị tắc
ruột ngoại khoa:
a. Tiến triển và tiên lượng:
- Tiên lượng trog tắc ruột do thắt nghẹt ruột phụ thuộc vào tình trạng thiếu
máu của quai ruột bị nghẹt, trong xoắn ruột non và xoắn đại tràng phải tổn
thg ruột ko hồi phục xảy ra sớm, sau 6-12 giờ

- Tiến triển của thiếu máu trong xoắn đại tràng sigma cũng xảy rat g tự nhưng
châm hơn vì là xoắn từ từ, đơi khi là xoắn ko hồn tồn..
- Tiến triển của tắc ruột non do bít thg diễn biến chậm, từ từ và nặng dần. nếu
để muộn lâm sàng sẽ thay đổi: đau giảm dần và nôn nhiều, chất nơn như
phân, mạch nhanh dần, khó thở, sốt dần lên, vẻ mặt hốc hác..
- Tiên lượng của tắc đại tràng thấp do K phụ thuộc vào tính chất tắc hồn tồn
hay ko; có áp xe quanh K ko, van Bauhin có tự chủ khơng..nếu tắc hồn tồn
van B đog kín thì phân và hơi trong đại tràng ko trào ngược lên được->đại
tràng dãn to và có thể gây vỡ…
b. Nguyên tắc điều trị:
5


- Điều trị tắc ruột cơ học bắt buộc là phải can thiệp ngoại khoa song cần phối
hợp hồi sức trước, trong và sau mổ; trừ tắc do xoắn nghẹt phải mổ ngay.
- Điều trị tắc ruột cần có chuẩn bị trước mổ song ko đc kéo dài.
- Chuẩn bị trước mổ:
+ hút dạ dày nhằm làm xẹp bớt ruột tạo đk tốt cho việc mổ sẻ và tránh biến cố khi
gây mê và phục hồi ruột + bồi phụ nước điện giải + kháng sinh nhằm ngăn nhiễm
khuẩn thứ phát + chống sốc nếu có
- Phẫu thuật:
+ gây mê tồn thân có nội khí quản và thuốc giãn cơ + chọn đg mổ thích hợp tốt
nhất là đg giữa trên dưới rốn + thăm dò đầu tiên khi mở bụng là manh tràng.. + xử
lý cụ thể tùy trường hợp
Câu 11: Trình bày các nguyên nhân gây chảy máu trong ổ bụng:
a. Chấn thương và vết thương bụng:
- Chấn thương bụng kín: là những chấn thương tác động trực tiếp vào thành
bụng hoặc những chấn thương gián tiếp tạo thành sức dồn ép. Tùy vào mức
độ mạnh nhẹ và cơ chế mà tổn thương có thể phức tạp khác nhau. Các tạng
thường bị tổn thương là:

+ gan: đụng dập, vỡ, rách, tụ máu dưới bao… + lách: vỡ hoặc tụ máu dưới bao +
thận: vỡ, dập, tụ máu, rách đài bể thận..+ tụy: đụng dập gây chảy máu + mạch
máu: đứt hoặc rách gây chảy máu
- Chấn thương thấu bụng: là những vết thương có thủng phúc mạc thơng với
bên ngồi, do vật sắc nhọn hoặc do hỏa khí gây ra; làm chảy máu trong ổ
bụng; có thể 1 hay nhiều tạng bị tổn thương.
b. Do bệnh lý:
- Các bệnh sản phụ khoa:
+ vỡ chửa ngoài dạ con: khối thai nằm ở vòi trứng hoặc trong ổ bụng phát triển to
và vỡ gây chảy máu ;+ vỡ nang De Graff: các nang trứng vỡ, máu từ bề mặt buồng
trứng chảy vào trong ổ bụng
- Vỡ các tạng bệnh lý:
6


+ gan: K gan vỡ, u máu gan, tụ máu tự nhiên dưới bao, dị dạng mạch máu ;+ lách:
lách to trong 1 số bệnh như sốt rét…, dị dạng mạch máu, tụ máu tự nhiên dưới bao
lách vỡ ; + tụy: viêm tụy cấp chảy máu ; + mạch máu: phồng đm chủ bụng vỡ,
nhồi máu mạc treo ruột, u máu mạc treo, u mạch thân tạng vỡ
Câu 12: Trình bày các triệu chứng lâm sàng chảy máu trong ổ bụng:
a. Cơ năng:
- Đau bụng: đột ngột, dữ dội, đau liên tục, đau tăng khi thở mạnh, thay đổi tư
thế hoặc khi sờ nắn. – Nơn - Bí trung đại tiện có thể xuất hiện muộn - Khó
thở do đau, do bụng trướng, do mất máu
b. Toàn thân:
- Hoa mắt chóng mặt hoặc ngất
- Sốc ở mức độ khác nhau tùy trường hợp máu chảy vào ổ bụng
c. Thực thể:
- Bụng trướngđều - Cảm ứng phúc mạc: ấn đau khắp bụng, Blumberg (+) Phản ứng thành bụng rõ nhất ở vùng có tổn thương - Gõ đục vùng thấp do có
dịch,gõ vang vùng cao do liệt ruột - Các tổn thương trên thành bụng: vết

thương, xây xát, bầm tím… - Thăm âmđạo – trực tràng: túi cùng Douglas
phồng đau, có tiếng kêu Douglas( chửa ngồi tử cung vỡ)
d. Dấu hiệu khác:
- Huyết áp tĩnh mạch trung ương thấp( mất máu); nc tiểu ít
Câu 13: Trình bày các thăm dị cận lâm sàng cho bệnh nhân bị nghi chảy máu
trong ổ bụng:
a. Xét nghiệm máu:
- Hồng cầu, huyết sắc tố, hema đều giảm tùy thuộc vào lượng máu mất
- Đông máu, chức năng gan, nc tiểu….
b. Thăm dị hình ảnh:
- Siêu âm:
+ ko nguy hiểm cho bn, dễ làm, giá trị chẩn đốn cao, chẩn đốn và thăm dị đc
nhiều bộ phận chính xác.
+ thấy đc dịch, máu đọng, túi cùng Douglas..thấy đc tổn thương tạng, đg vỡ..
7


+ kiểm tra đc sau phúc mạc , khoang màng phổi, màng tim
- Chụp CT: trong những trường hợp khó chẩn đốn, tình trạng bn cho phép;
đánh giá và nhận xét dễ dàng máu trong ổ bụng
- Chụp động mạch: chụp chọn lọc động mạch thân tạng, mạc treo tràng trên
- Chọc dò, chọc rửa ổ bụng
- Nội soi ổ bụng cấp cứu: cho kết quả chính xác và xử trí đc vết thương.
Câu 14: Nguyên tắc xử trí các trường hợp nghi chảy máu trong ổ bụng do
chấn thương:
a. Những trường hợp phải mổ ngay: là những th tổn thương biểu hiện rõ
ngay, cần vừa mổ vừa hồi sức.
- Hồi sức chống sốc: tiến hành ngay khi BN có biểu hiện sốc: truyền dịch, thở
oxy, hô hấp hỗ trợ
- Phẫu thuật:

+ gây mê có giãn cơ + đường mổ rộng để kiểm tra và giải quyết bất kỳ tổn thương
nào
+ thăm dò kỹ lưỡng, đầy đủ các tạng tránh bỏ sót do có tổn thương phối hợp
+ xử lý cụ thể tùy theo tổn thương từng tạng mục đích chính là cầm máu
b. Theo dõi:
- Chú ý khi khám lần đầu tiên không thấy biểu hiện rõ tổn thg thì cũng ko đc
khẳng định là ko có tổn thương nào. Phải theo dõi và khám đi khám lại
- Tạng đặc bị tổn thương nhẹ chảy máu từ từ sau vài giờ mới có thể xác định
đc.
- Trường hợp đụng dập cần theo dõi nhiêu ngày do có thể gây tụ máu dưới
bao, tránh nguy cơ chảy máu thì 2 do vỡ bao máu tụ.
Câu 15: Trình bày định nghĩa và nguyên nhân gây tắc mật cơ học:
a. Định nghĩa:
tắc mật cơ học là tình trạng tắc đg bài xuất dẫn mật ở trong hay ngoài gan do
nhiều nguyên nhân khác nhau. Dg mật sẽ giãn và ứ trệ ngấm vào máu làm cho
vàng da và niêm mạc, dễ nhiễm khuẩn và viêm đg mật gây nhiễm trùng máu,
8


tắc lâu ngày gây xơ hóa khoảng cửa dẫn đến viêm gan, suy gan xơ gan và tăng
áp lực tĩnh mạch cửa.
b. Nguyên nhân:
- Sỏi đường mật - U tụy, u bong Vater, hoặc các khối hạch - Bệnh nang ống
mật chủ
- Giun chui đường mật - K đg mật - Tắc mật sau chấn thương, phẫu thuật Nguyên nhân khác: viêm tắc đg mật trong và ngoài gan…
Câu 16: Nêu các triệu chứng của tắc mật:
a. Cơ năng:
- Đau bụng là dấu hiệu thường gặp, vị trí đau thg xuất hiện tại vùng gan. Mức
độ đau phụ thuộc vào nguyên nhân gây tắc.
+ Cơn đau quặn gan đc mô tả rất dữ dội và người bệnh phài gập người để giảm

đau. ;+ Đau bụng liên quan tới bữa ăn + Có thể đầy bụng, ậm ạch khó tiêu, ỉa ra
mỡ
- Sốt: ở thể điển hình thường sau khi đau bụng vài giờ hay 2,3 ngày, có thể sốt
cao kèm rét run, từng cơn.
- Vàng da: xuất hiện sau đau bụng và sốt có thể từ 2-4 ngày; vàng rõ hat kín
đáo.
- Nước tiểu sẫm màu: xuất hiện khi có vàng da, có thể đỏ sậm như nc vối hay
nước chè.
- Phân bạc màu: có thể trắng như phân cị.
- Ngứa: do acid mật ngấm vào máu
b. Thực thể:
- Toàn thân:
+ vàng da và niêm mạc( khi bilirubin > 20mg): khám dưới as tự nhiên, ở củng
mạc mắt, lòng bàn tay , đánh giá mức độ vàng da, diễn biến
+ sốt: xem nhiệt độ, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở? Sốt cao, dao động, liên tục, rét
run?
+ Mạch chậm hay nhanh + Gầy sút + Các đám chảy máu dưới da
- Tại chỗ:
9


+ gan to: thăm bằng nhìn, sờ nắn,tìm bờ dưới gan, rung gan + túi mật to: + tìm
các điểm đau: điểm túi mật, điểm cạnh mũi ức phải + lách to: + nước ổ bụng:
dịch cổ trướng hay báng
+ tuần hoàn bàng hệ
c. Cận lâm sàng:
- Bilirubin máu tăng - Men photphat tăng - Cholesterol máu tăng - Chức năng
gan: các men gan tăng( GOT,GPT) - Máu chảy máu đông kéo dài - Protid
máu thấp - Ure máu cao
d. Chẩn đốn hình ảnh

Câu 17: Nêu các ngun nhân gây tắc mật thường gặp:
a. Sỏi ống mật chủ:
- Cơ năng:
+ đau bụng thường đau rõ với tính chất cơn đau quặn gan + sốt: xuất hiện sau
vài giờ, sốt kèm theo rét run sốt nóng vã mồ hơi + vàng da: xuất hiện sau 2 triệu
chứng trên 6-12 giờ, rõ tràng hay kín đáo
- Tại chỗ: gan to, đau, túi mật to đau. Có thể có các biến chứng của tắc mật
- Các xét nghiệm: + tăng bilirubin máu + chụp bụng không chuẩn bị: bong
gan to, bong túi mật, sỏi đg mật ko cản quang + siêu âm: gan to, nhu mô ko
đều; đg mật giãn + CT scanner, MRI
b. Do u đầu tụy, u bong Vater:
- Cơ năng:
+ đau bụng: âm ỉ, mơ hồ, hiếm khi đau dữ dội trừ trường hợp K giai đoạn cuối ;
+ sốt: xuất hiện muộn hoặc ko sốt ; + vàng da: tăng dần là dấu hiệu đặc biệt để
chẩn đoán ; + phân bạc màu nếu tắc hoàn toàn
- Thăm khám thấy gan to, túi mật to
- Xét nghiệm: bilirubin tăng cao,men photphat kiềm cao
- Chẩn đốn hình ảnh
c. Ung thư đường mật:
- Vàng da tăng dần, đau ít và sốt ít - Thăm khám thấy gan to, mật độ chắc, túi
mật ko to
10


- -Các xét nghiệm: bilirubin máu tăng cao
- Chẩn đoán hình ảnh: + siêu âm: gan to, các đám giảm âm nhỏ trong gan +
CT scanner
+ MRI, chụp ERCP
d. Nang đường mật
- Thường gặp ở trẻ em( bẩm sinh), người lớn hay gặp ở phụ nữ thời kỳ chửa

đẻ - Sốt là dấu hiệu thường gặp, đau âm ỉ vùng gan, vàng da khơng rõ Thăm khám có thể thấy khối mật mềm, ranh giới rõ, túi mật ko to - Các xét
nghiệm: tăng bilirubin trực tiếp, có biểu hiện nhiễm khuẩn - Siêu âm: phần
ống mật chủ giãn to, chứa mật bẩn - CT scanner, MRI có giá trị chẩn đoán
e. Giun chui lên đường mật:
- Thường là trẻ em: đau bụng vùng gan dữ dội, lăn lộn, tư thế gấp người, chân
gác lên tường, có thể nơn - Sốt xuất hiện muộn sau vài ngày - Vàng da ít gặp
- Thăm khám: gan ko to và tú mật khó xác định - Siêu âm: chẩn đốn tốt,
hình ảnh giun là các đg song song đậm âm không bong cản.
Câu 18: Phân loại viêm phúc mạc:
a. Viêm phúc mạc tiên phát:
- Vi khuẩn xâm nhập vào ổ phúc mạc bằng đg máu, bạch huyết, hay gặp nhất
là nhiễm khuẩn dịch cổ trướng do E.coli. điều trị nội khoa không phải mổ.
b. Viêm phúc mạc thứ phát:
- Xâm nhập qua tổn thương tạng vỡ vào ổ bụng, là lại viêm phúc mạc hay gặp
nhất và phải điều trị phẫu thuật cấp cứu.
- Nguyên nhân:
+ thủng các tạng vào ổ bụng: viêm ruột thừa, thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, vỡ
khối u…
+ viêm phúc mạc sau mổ: bục miệng nối
+ viêm phúc mạc do chấn thương: do chấn thương, vết thương bụng, do nội
soi..
c. Viêm phúc mạc thì ba
11


- Liên quan đến nhiễm trùng tồn lưu, dai dẳng trong ổ bụng. phúc mạc bị bội
nhiễm do các vi khuẩn ít độc kháng thuốc. thường dẫn đến suy đa tạng.
Câu 19: Trình bày các triệu chứng lâm sàng của viêm phúc mạc:
a. Cơ năng:
- Đau bụng là dấu hiệu chính, xuất hiện tại vị trí tương ứng với tạng bị tổ

thương - Lan ra khắp ổ bụng - Đau dữ dội, liên tục, khiến người bệnh không
dám thở sâu. - Nơn hay buồn nơn do liệt ruột - Bí trung, đại tiện hoặc có khi
ỉa chảy
b. Tồn thân:
- Tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, thường sốt cao liên tục 39-40 độ, thở
hôi, lưỡi bẩn, vẻ mặt hốc hác, vã mồ hơi. - Có dấu hiệu của sốc nhiễm
khuẩn, nhiễm độc: mạch nhanh, huyết áp tụt - Vật vã li bì, muộn có thể có
suy đa tạng
c. Thực thể:
- Co cứng thành bụng: bụng cứng như gỗ là triệu chứng đặc trưng của viêm
phúc mạc - Phản ứng thành bụng - Cảm ứng phúc mạc - Bụng trướng khi
đến muộn - Gõ đục vùng thấp do có dịch khi đến muộn, mất vùng đục trước
gan - Thăm trực tràng,âm đạo: túi cùng Douglas phồng đau.

Câu 20: Trình bày các nguyên nhân gây viêm phúc mạc thường gặp:
a. Viêm phúc mạc do thủng ổ loét dạ dày tá tràng.
- Bệnh nhân có tiền sử đau thượng vị có chu kỳ. Đến viện vì đau bụng dữ dội,
đột ngột vùng trên rốn như dao đâm, khám bụng có dấu hiệu co cứng như gỗ.
Gõ bụng thấy mất vùng đục trước gan.
b. Viêm phúc mạc ruột thừa
- Đau bụng vùng hố chậu phải, sốt 37,5 – 38oC. Thăm túi cùng phải và túi cùng
Douglas phồng và đau, mặt hốc hác, mạch nhanh, huyết áp có thể hạ.

12


- Siêu âm ổ bụng: ruột thừa to, có dịch trong ổ bụng, nhiều ở vùng Douglas và
hố chậu phải.
c. Viêm phúc mạc mật.
- Đau bụng hạ sườn phải, sốt, vàng da tái diễn, Nhiễm trùng: sốt 39-40oC, có

cơn rét run, hơi thở hôi, lưỡi bẩn, co cứng thành bụng đặc biệt là hạ sườn phải.
- Xét nghiệm: Bilirubin cao, bạch cầu cao 15.000-20.000. Siêu âm có thể thấy
tình trạng tắc do sỏi hoặc hình ảnh viêm túi mật hoại tử dịch ổ bụng, dịch nhiều
dưới gan.
d. Viêm phúc mạc do ung thư đại tràng vỡ
- Đột nhiên đau bụng dữ dội, lan ra khắp bụng. Toàn thân biểu hiện nhiễm
khuẩn, nhiễm độc nặng. Khám bụng có dấu hiệu co cứng thành bụng rất rõ,
dịch ổ bụng trên 90% .
e. viêm phúc mạc do viêm phần phụ:
- gặp ở phụ nữ tuổi sinh sản, đau hạ vị và hai hố chậu, ra nhiều khí hư, thăm
khám có co cứng thành bụng hay cảm ứng phúc mạc vùng bụng dưới và hai hố
chậu. thăm âm đạo thấy túi cùng phồng đau, nhiều khí hư theo tay, chọc dị qua túi
cùng sau ra nhiều mủ
- siêu âm: hình ảnh viêm ứ mủ vòi trứng, cả 2 bên, viêm phúc mạc do viêm
phần phụ rất khó chẩn đốn và dễ nhầm.
Câu 21: Trình bày cách khám chi:
a. Nhìn:
- Nhìn tư thế chung của bệnh nhân đến khám - Trẻ em bị chân cong chữ O Trẻ em bị chân cong chữ X - Quan sát da bệnh nhân: có vết thương? Có u,
cục nổi lên? đổi màu? Lệch chi?
b. Sờ:
- Chọn mốc và đánh dấu: + ở chi trên: mỏm cùng, củ lớn xg cách tay, mỏm
trên lồi cầu ngoài, trong. Mỏm khuỷu, mỏm châm quay… + ở chi dưới: gai
chậu trc trên, mấu chuyển lớn, lồi cầu ngoài, chỏm xg mác, mắt cá trong...
- Sờ tìm các dấu hiệu: + có điểm đau khơng? + có u, cục j khơng ?+ khám
cảm giác nông, sâu.
13


c. Đo chi:
- Nguyên tắc đo chi: dựa vào mốc xương để đo, so sánh với chi lành, dùng các

thước đo - Đo trục chi: chi trên và chi dưới - Đo vòng chi( chu vi chi) - Đo
chiều dài: chiều dài tương đối, chiều dài tuyệt đối
d. Cách đo và ghi biên độ vận động của khớp
- Đo và ghi theo tư thế xuất phát O - Tư thế xuất phát O là tư thế bình thường
về giải phẫu của một người. - Vận động các khớp đc khám theo từng cặp
e. Cách gọi tên các cử động khớp.
Câu 22: Trình bày các triệu chứng của bàn, ngón tay khi bị tổn thương các
dây thần kinh trụ - giữa – quay:
- Thần kinh trụ bị tổn thương gây nên vuốt trụ, mất cảm giác ngón 5 và một
phần ngón 4, gọng kìm của ngón 1 và 2 mất lực
- Thần kinh giữa bị tổn thương gây nên bàn tay khỉ, mất động tác đối chiếu
các ngón tay
- Thần kinh quay bị tổn thương gây nên bàn tay rủ, không duỗi đc cổ tay và
các ngón tay, mất dạng ngọn cái, mất cảm giác ơ mơ cái.
Câu 23: Trình bày cách khám khớp gối và cách tìm các dấu hiệu tổn thương
dây chằng và bao khớp:
a. Khám khớp gối:
- vận động khớp gối là gấp - duỗi; là khớp dòng dọc, ko có động tác lắc
ngang.
- khám dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè:
+ bình thường trong ổ khớp có ít dịch và xương bánh chè luôn nằm trc 2 lồi cầu
đùi
+ khi khớp có nhiều dịch sẽ đẩy bánh chè lên, khi dùng ngón tay đè xuống nó sẽ
cạm vào lồi cầu xương đùi và thả tay ra nó bập bềnh trở lại.
+ nếu khớp có tương đối ít dịch, cần dùng ngón tay bóp vào túi dịch cùng dồn
dịch lại để tìm dấu hiệu này.
b. cách tìm các dấu hiệu tổn thương dây chằng và bao khớp:
- dấu hiệu ngăn kéo:
14



+ Bn nằm ngửa, hang gấp 45, gối gấp 90. Người khám ngồi lên mu chân Bn để
cố định hai tay đặt ở phía sau1/3 trên cẳng chân kéo cảng chân ra phía trước
( dấu hiệu ngăn kéo trước); hoặc đẩy ra phía sau (dấu hiệu ngăn kéo sau).
+ Nếu đứt dây chằng chéo trước sẽ thấy xương chày nhô ra phí trước và khi đứt
day chằng chéo sau thì xương chày tụt ra sau
- nghiệm pháp Lachman:
+ Bn nằm ngửa gối gấp 20
+ người khám 1 tay cố định ở 1/3 dưới đùi, tay còn lại nắm lấy 1/3 trên cẳng
chân, kéo ra trước hay đẩy ra sau để cảm nhận xg chày trượt ra phái trước hay
ra phía sau so với lồi cầu đùi trong trường hợp đứt dây chằng chéo trc hay chéo
sau.
- Nghiệm pháp Mc Murray:
+ Bn nằm ngửa, gối và háng gấp 90
+ 1 tay nắm lấy khớp gối của bệnh nhân, ngón tay cái và ngón tay giữa đặt vào
khe khớp, một tay nắm lấy cổ chân của bệnh nhân. Lúc này cho gối duỗi ra từ
từ kết hợp với xoay trong và xoay ngồi cẳng chân. Khi sụn chem. Bị tổn
thương thì nghe thấy tiếng lục cục trong khớp.
Câu 24: Nguyên nhân và cơ chế gây trật khớp:
a. Nguyên nhân:
- Do chấn thương là chủ yếu: tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn thể
dục thể thao, tai nạn học đường
- Do bệnh lý: viêm xương khớp háng, trật khớp vai do liệt cơ delta, do trật
khớp bẩm sinh.
b. Cơ chế:
- Cơ chế chấn thương gián tiếp: là chủ yếu, như ngã chống tay gây trật khớp
vai, khuỷu
- Cơ chế trực tiếp: có thể gây nên trật khớp hở
Câu 25: Trình bày các triệu chứng lâm sàng Xquang các biến chứng và di
chứng trật khớp:

a. Lâm sàng Xquang:
15


- Mục đích: + xác định chắc chắn trật khớp ;+ Xác định có tổn thương kèm
theo?
- Kết quả: + kiểu trật khớp? ;+ di lệch của đầu xương so với mặt khớp
b. Biến chứng:
- Biến chứng sớm:
+ tổn thương mạch thần kinh phải kiểm tra mạch, thần kinh ở đầu chi:
do chèn ép do đụng dập, đứt
+ Trật khớp hở: do chấn thương trực tiếp, cơ chế chấn thương mạnh, phát hiện
dễ dựa vào bệnh cảnh lâm sàng: nhìn thấy mặt khớp qua vết thương phần mềm,
dịch khớp chảy qua vết thương phần mềm,tràn mủ khớp, chảy mủ qua vết
thương( nếu để muộn)
Trật khớp kèm theo gãy đầu xương: dựa vào Xquang để chẩn đoán
- Di chứng: + teo cơ, cứng khớp trong tư thế xấu ; + thoái hóa khớp: trật khớp
vai, gối, khớp háng trung tâm+ tiêu chỏm – khớp: tiêu chỏm xương đùi;+
vơi hóa quanh khớp
Câu 26: Trình bày các hội chứng chính thức thường gặp sau chấn thương
lồng ngực:
a. Hội chứng suy hô hấp:
- Lâm sàng: + cơ năng: đau ngực, khó thở ; + tồn thân: mạch nhanh, da –
niêm mạc tím
+ thực thể: thở nhanh nông > 25 lần/p, cánh mũi phập phồng, co kéo cơ hơ hấp
- Cận ls: khí máu động mạch thấy tình trạng toan
b. Hội chứng tràn máu – tràn khí màng phổi:
- Đây là hội chứng thường gặp nhất trong chấn thương – vết thương ngực
- Lâm sàng: + hội chứng suy hô hấp + hội chứng tràn máu màng phổi + hội
chứng tràn khí màng phổi

- Cận ls: Xquang hình ảnh tràn máu- tràn khí màng phổi
c. Hội chứng tràn máu màng phổi
- Lâm sàng: + hội chứng suy hơ hấp ; + tồn thân: mạch nhanh, da- niêm mạc
nhợt, huyết áp tụt, chân tay lạnh, vã mồ hôi. ; + thực thể: lồng ngực biến
16


dạng, di động giảm. dấu hiệu gãy xương sườn hay mảng sườn di động. gõ
đục, rì rào phế nang giảm hoặc mất. chọc dị mag phổi ra máu khơng đơng.
- Cận ls: Xquang có thể thấy hình ảnh tràn máu, xét nghiệm thấy thiếu máu.
d. Hội chứng tràn khí màng phổi:
- Lâm sàng: + hội chứng suy hô hấp phối hợp ; + lồng ngực biến dạng phồng,
di động giảm, có thể gãy x.sườn hoặc mảng sườn di động. tràn khí dưới da,
gõ vang, rì rào phế nang giảm hoặc mất. chọc dị màng phổi ra khí.
- Cận ls: Xquang hình ảnh tràn máu – tràn khí màng phổi thể khí nhiều.
e. Hội chứng trèn ép tim cấp tính:
- Lâm sàng:
+ hội chứng suy hơ hấp: có đặc điểm bn rất vật vã, đau ngực và khó thở. Nhưng
khơng tương xứng với triệu chứng của lồng ngực. ; + hội chứng tràn máu màng
phổi: ở bên trái hoặc phải + tồn thân có hội chứng chèn ép tim cấp tính ; +
tiếng tim mờ
- Xquang hình ảnh tràn dịch màng tim
- Siêu âm tim có dịch màng tim
- Chọc dị màng tim ra máu khơng đơng.
Câu 27: Trình bày các triệu chứng lâm sàng của chấn thương vết thương lồng
ngực:
a. Triệu chứng cơ năng:
- Đau ngực: xuất hiện ngay sau khi bị thương với nhiều mức độ khác nhau;
đau liên tục và tăng dần theo thời gian - Khó thở: xuất hiện sớm với thể
nặng, muộn với thể nhẹ. Cũng có t/c liên tục và tăng dần - Ho khạc ra máu

sớm - Hỏi bệnh tìm nguyên nhân, tác nhân, cơ chế gây chấn thương, vết
thương ngực. - Tiền sử bệnh tim và bệnh phổi của Bn nếu có sẽ làm thay đổi
bệnh cảnh l strong chấn thg
b. Triệu chứng thực thể:
- Toàn thân: giống như các cấp cứu khác bao gồm các dấu hiệu toàn trạng
như: mạch, huyết áp, nhiệt độ, màu sắc da và niêm mạc…
+ thay đổi tùy thể bệnh của chấn thương, vết thương ngực:
17


Thể thơng thường: mạch thường nhanh, HA cịn bt, da niêm mạc hơi nhợt và
tím nhẹ
Thể mất máu nhiều: mạch nhanh, HA có thể cịn bt hay tụt; da niêm mạc nhợt
rõ. Chân tay lạnh, vã mồ hơi khi có sốc nặng
Thể có suy hơ hấp nặng: mạch nhanh, HA tụt,,da niêm mạc tím rõ, SpO2 < 95%
Thể có hội chứng trèn ép tim cấp tính: mạch nhanh, mất mạch ngoại vi khi hít
sâu. HA tụt hoặc kẹt. tĩnh mạch cổ nỏi, gan to. Phản hồi gan-tĩnh mạch cổ +
tính
- Tại chỗ:
 Khám bằng nhìn:
-

các dấu hiệu chung:

+ Biến dạng lồng ngực: có thể phồng( tràn khí) hoăc xẹp ( gãy nhiều xg sườn
hoặc tràn máu), giảm biên độ hô hấp
+ Phập phồng cánh mũi và co kéo cơ hô hấp ở cổ- ngực khi thở, rõ nhất khi suy
ho hấp nặng.
- trong vết thương:
+ Có vết thương trên thành ngực:

# thấy phì phị máu- khí qua vết thương: nếu có chắc chắn là vt thành ngực hở
# khơng thấy phí phị máu – khí qua vết thương: thường gặp
. xác định vị trí vt: quan trọng trong định hướng và thăm khám
. đánh giá độ dài và tính chất( sắc nhọn hay nham nhở) của vt.
- trong chấn thương:
+ Vùng xây xát tụ máu trên thành ngực: thường gặp gợi ý có chấn thg ngực.
đánh gái vị trí, độ lớn của vùng xây xát có vai trị định hướng trong thăm khám
và chẩn đốn.
+ Vùng hơ hấp đảo ngược của mảng sườn di động:
 khám bằng sờ: - đếm tần số thở: thấy thở nhanh nông,tần số .25l/p, khi có
suy hh ; - dấu hiệu đau chói ở ổ gãy xg sườn - tràn khí dưới da quanh vùng
tổn thương: giúp khẳng định có chấn thương ngực
18


 khám bằng gõ: - vang hơn ở vùng cao khi có tràn khí màng phổi; đục ở vùng
thấp( tràn máu,xẹp phổi)
 khám bằng nghe: - rì rào phế nang phổi: giảm hoặc mất ở bên tổn thương; tim: tiếng tim mờ trong hội chứng trèn ép tim cấp tính
 chọc dị màng phổi: áp dụng khi Xquang khơng rõ ràng
Câu 28: Trình bày các tổn thương thành ngực trong chấn thương ngực hở vết thương ngực:
a. Thủng thành ngực:
- Thành ngực bị xuyên thủng từ ngoài da vào khoang màng phổi do các vật
nhọn đâm vào
-

gây ra vết thương hở, hậu quả là tràn máu- tràn khí màng phổi

- xg sườn có thể gãy-đứt
-


thương tổn nội tạng trong ngực: vết thương tim, thủng cơ hoàng, rách các
mạch máu – phế quản lớn…

-

VTNH còn đang hở là tổn thưởng rất nặng trong vt ngực gây ra 2 hội
chứng: “ hô hấp đảo ngược và trung thất lắc lư”.

b. Gãy xương sườn:
- Gặp trong CTNK, gãy 1 hay nhiều xương - Hay gặp do va đạp trực tiếp: đầu
gãy đâm vào trong gây thủng màng phổi và phổi. - Có thể gãy rạn, di lệch
ngang, di lệch chồng
- Máu chảy từ ổ gẫy gây khối máu tụ dưới da, chảy vào khoang màng phổi
nếu rách
- Gãy đứt của VTNH gây đứt bó mạch lên sườn gây chảy máu nhiều.
c. Mảng sườn di động:
- Là vùng nào đó của lồng ngực bị mất liên tục và di động ngược chiều so với
lồng ngực khi thở - Các loại mảng sườn như: sườn bên, sườn sau, sườn
trước
- Có thể di động tức thì hay thứ phát, mảng sườn đi động là tổn thương rất
nặng.
19


- Gây đụng dập rộng ở nhu mô phổi, gây ra “ hô hấp đảo ngược và trung thất
lắc lư”, tràn máu, tràn khí màng phổi nhiều…
d. Gãy xương ức;
- Do chấn thg mạnh, trực tiếp vào xương ức. do đặc điểm giải phẫu cót thể
gặp mảng sườn di động trước, tràn máu – tràn khí màng phổi 2 bên..
e. Vỡ( thủng) cơ hoành:’

- Hay gặp trong VT vùng ngực dưới( khoang liên sườn 5 đg nách giữa trở
xuống), gây VT ngực bụng. gặp trong chấn thg kín do đè ép hoạc ngã cao.
- Vỡ bên trái các tạng và dịch tiêu hóa chui lên khoang màng phổi gây thốt vị
hoành và nhiễm trùng khoang màng phổi.
- Vỡ bên phải kèm theo tổn thương gan, máu bị hút lên khoang màng phổi gây
tràn máu màng phổi dữ dội.
Câu 29: Trình bày các tổn thương khoang màng phổi sau chấn thương – vết
thương lồng ngực:
a. Tràn máu – tràn khí màng phổi:
Là tổn thương thg gặp, là tổn thương phối hợp ở nhiều mức độ khác nhau:
+ lượng máu = lượng khí: biểu hiện ls điển hình của tràn máu-tràn khí màng
phổi.
+ lượng khí > lượng máu: biểu hiện ls gần giống như tràn khí khoang màng
phổi( cơn đau ngực đột ngột dữ dội như dao đâm, làm bệnh nhân không dám
thở sâu, ho dữ dội và ho làm đau tăng lên. Có thể có chống nếu tràn khí màng
phổi nhanh và nhiều, mạch nhanh, nhẹ, huyết áp hạ, tay chân lạnh, vã mồ hôi
nhịp thở nhanh- nông, tinh thần hốt hoảng lo âu...)
+ lượng máu> lượng khí: biểu hiện ls gần giống như tràn máu khoang màng
phổi( ho, đau thành ngực, khó thở, hội chứng 3 giảm (giảm âm phế nang, giảm
rung, giảm âm gõ)
b. Tràn khí khoang màng phổi:
- Do kk tràn vào, mất áp lực âm, nhu mô phổi bị co rúm lại, các khoang liên
sườn giãn rộng, trung thất bị đẩy sang bên đối diện
- Do vết thương hở, do rách nhu mô phổi…
- Rách lá thành màng phổi, kk chui ra nằm dưới da gây tràn khí dưới da
20




×