Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập cơ bản ôn tập nội dung số đo bệnh trạng ôn thi sau đại học Đại học y dược thành phố hồ chí minh 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.6 KB, 6 trang )

BÀI TẬP CƠ BẢN ÔN TẬP VỀ NỘI DUNG SỐ ĐO BỆNH TRẠNG

1. Trong một sàng lọc 1.000 người đàn ông 65 tuổi, có 100 người mắc một chứng bệnh X. Trong thời
gian theo dõi 10 năm tiếp theo, có 200 người nữa bị bệnh X. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính?
Hãy tính và lý giải số đo đó.
Các loại số đo bệnh trạng có thể được tính trong bài tập trên như sau:
-

Tỷ lệ hiện mắc tại thời điểm sàng lọc
Tỷ lệ hiện mắc trong thời khoảng nghiên cứu 10 năm
Nguy cơ (số mới mắc tích lũy trong thời gian nghiên cứu)
3.1 Tỷ lệ mắc bệnh X trong những người đàn ông 65 tuổi tại thời điểm sàng lọc là:
= 100:1000 = 10% tại thời điểm sàng lọc.
Tại thời điểm sàng lọc, cứ 100 người đàn ơng 65 tuổi thì có 10 người hiện mắc bệnh X.
3.2 Tỷ lệ hiện mắc bệnh X trong 10 năm theo dõi ở những người đàn ông là:
= (100+200)/1000= 30% trong 10 năm
Trong thời khoảng 10 năm, những người đàn ơng, cứ 100 người thì có 30 người ghi nhận có
bệnh X.
3.3 Nguy cơ mắc bệnh trong trong 10 năm theo dõi ở những người đàn ông là:
= 200/(1000-100) = 22% trong 10 năm theo dõi = prevalence rate
Trong thời gian 10 năm theo dõi những người đàn ông ban đầu 65 tuổi, cứ 100 người chưa
mắc bệnh X sẽ có 22 người mắc bệnh X.

2. Ở một số trại của một trung tâm điều trị tâm thần có những bệnh nhân có tình trạng mang trùng viêm
gan siêu vi B. Để nghiên cứu nguy cơ nhiễm vi-rút viêm gan B ở nhân viên y tế vì làm việc ở những
trại có bệnh nhân mang trùng, tất cả nhân viên của trung tâm được cho xét nghiệm tìm kháng thể
kháng HBs. Trong số 67 người làm việc ở các trại có người mang trùng, có 14 người có kháng thể
kháng HBs. Trong số 72 người làm ở những trại không có người mang trùng, 4 người có kháng thể
kháng HBs. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính? Tính những số đo đó, và lý giải.

1




3. Bảng 2x2: 2 hàng x cột, bệnh ở cột, phơi nhiễm ở hàng, có trước – khơng sau ThiẾt kế cắt
ngang Snapshot  tỷ lệ hiện mắc Prevalence
BỆNH +

KHÔNG BỆNH

Kháng thể kháng HBs +

Kháng thể kháng HBs -

14 a

53 b

67

Trại khơng có người
mang trùng

4c

68 d

72

Tổng

18


121

139

Tổng

PHƠI NHIỄM +
Trại có người mang
trùng
PHƠI NHIỄM -

14/67;
4/72;
14 (PN+)/18 (HBs+); tỷ lệ NVYT làm việc ở trại mang trùng trong những người có kháng thể
kháng HBs +
53 (PN+)/121 (HBs-): 
.
.

Tỷ lệ NVYT có kháng thể kháng HBs +: 18/139 = 12,95% (tỷ lệ bệnh trong dân số)
Tỷ lệ NVYT làm việc ở trại có người mang trùng: 67/139=48,20% (tỷ lệ phơi nhiễm trong dân

.
.

số)
Tỷ lệ NVYT có kháng thể kháng HBs làm việc ở trại CĨ người mang trùng: 14/67 = 20,89%
Tỷ lệ NVYT có kháng thể kháng HBs làm việc ở trại KHƠNG có người mang trùng: 4/72 =
5,55%


2


4. Để cho phép phát hiện sớm và điều trị ung thư cổ tử cung, người ta tiến hành khám phụ khoa ở phụ
nữ tuổi từ 30 đến 59 tuổi. Theo dõi những người không bị bệnh trong lần khám đầu tiên chiếm
338.294 người-năm nguy cơ, và xác định được 123 ca mới ung thư tại chỗ. Số đo bệnh trạng nào có
thể được tính? Tính và lý giải số đo đó.  tỷ trọng mới mắc/ tỷ suất
TỶ SUẤT/ TỶ TRỌNG MỚI MẮC: đơn vị thời gian: hàng năm, hàng tháng…(speed) /năm; /tháng
123 người /338.294 người-năm = 3,635/10.000/năm

5. Ở Ln đơn trong những năm 1970-1973, có 832 trẻ sinh ra có trọng lượng nhỏ hơn 2.000g. Trong số
đó có 113 trẻ tử sản. Trong số những trẻ còn sống, 210 trẻ chết trong những năm đầu tiên sau sinh. Số
đo bệnh trạng nào có thể được tính cho (a): tử sản; (b): tử vong trong số những trẻ sinh sống với trọng
lượng lúc sinh nhỏ hơn 2.000g? Tính và lý giải số đo đó.
Tỷ lệ tử sản ở những trẻ sinh có trọng lượng <2000gram: 113/832 = 13,58% (tỷ lệ hiện mắc)
Nguy cơ/xác xuất tử vong trong số những trẻ sinh sống với trọng lượng lúc sinh nhỏ hơn 2.000g =
210/ (832-113) = 29,2% trong những năm đầu tiên
6. Trong một sàng lọc, 1.329 nam tuổi 40-59 được xét nghiệm cholesterol máu và huyết áp tâm thu, và
sau đó được theo dõi trong 6 năm để xem sự xuất hiện của bệnh mạch vành (BMV) (Bảng 3.1). Ở
đầu giai đoạn, tất cả mọi người đều khơng có BMV. Số đo bệnh trạng nào có thể được tính? Tính
và lý giải số đo đó với: Nghiên cứu đồn hệ  mới mắc  Nguy cơ

3


Bảng 3.1. Số đo huyết áp, cholesterol huyết thanh, và BMV của 1.329 nam 40-59 tuổi
Huyết áp tâm thu (mmHg)

< 147


Cholesterol huyết thanh (mg/100ml)
< 220

147-166

> 167

n
431

BMV
10

n
93

BMV
3

n
49

BMV
7

220-259

347


19

74

6

49

6

≥ 260

185

19

57

11

44

11

a. Nam có cholesterol huyết thanh dưới 220mg/100ml, và huyết áp tâm thu dưới 147mmHg
NGUY CƠ = 10/431 =2,32% trong 6 năm
b. Nam có cholesterol huyết thanh trên 260mg/100ml, và huyết áp tâm thu dưới 147mmHg
NGUY CƠ = 19/185 = 10,27% trong 6 năm
c. Nam có cholesterol huyết thanh dưới 220mg/100ml, và huyết áp tâm thu trên 167mmHg
NGUY CƠ = 7/49 = 14,28% trong 6 năm

d. Nam có cholesterol huyết thanh trên 260mg/100ml, và huyết áp tâm thu trên 167mmHg
NGUY CƠ = 11/44 = 25% trong 6 năm
7. Một vụ bùng phát sởi xảy ra ở một trường trung học với 300 học sinh.
Trong tháng 10 và 11-> 72 học sinh của trường này phải nghĩ học do bệnh sởi.  72/300
Trong tuần đầu của tháng 11 (01 đến 05-11), 15 bệnh mới (TỬ SỐ) xuất hiện trong trường. Tám trong
số những ca này mắc bệnh vào ngày 01-11.
Trong tháng 10, có 25 trường hợp bệnh, trong đó có 12 ca vẫn cịn bệnh vào ngày 01-11.
25 B+
Tháng 10

01.11 (12 ca) +15 ca mới 05.11
Tháng 11 (8 ca 01.11)

THÁNG 10 (25 B+) -> THÁNG 11 (TUẦN ĐẦU 15 CA MỚI)
DÂN SỐ NGUY CƠ  300-25
4


Có 35 học sinh lớp 6. Mười trong số những học sinh này vắng mặt do bệnh sởi trong vụ bùng phát sởi
vào tháng 10 và 11. Tất cả những trường hợp bệnh này khởi phát vào tháng 10 như sau: tuần đầu 4 ca,
tuần thứ nhì 4 ca, tuần thứ ba 1 ca, và tuần thứ tư 1 ca.
Bảy mươi hai học sinh bệnh sởi có tất cả 92 anh chị em sống chung trong nhà. Trong tất cả những này
có 20 người sau đó bị sởi từ tháng 10 đến tháng 11

12. Tính:
a. Tỉ suất tấn cơng (số mới mắc tích lũy) vào tháng 10 và 11 ở trường trung học.
b. Tỉ suất tấn công thứ cấp trong những người anh em.
c. Tỉ suất mới mắc trong giai đoạn từ 01 đến 05-11.  mẫu số  dân số nguy cơ
Tử số: ca mới; mẫu số -> dân số nguy cơ (trong giai đoạn từ 01 đến 05-11)
d. Tỉ lệ hiện mắc thời khoảng cho giai đoạn từ 01 đến 05-11.

TỬ SỐ BAO NHIÊU? (
MẪU SỐ  300
e. Tỉ lệ hiện mắc thời điểm vào ngày 01-11. ( MẪU SỐ  300
f. Tỉ suất tấn công đối với học sinh lớp 6 trong mỗi tuần của tháng 10.
a. Tỉ suất tấn công của vụ bùng phát sởi trong tháng 10 và 11: 72/300 = 0,24=24% trong tháng

10 và 11
b. Tỉ suất tấn công thứ cấp trong những người anh em: 20/92 = 0,217=21,7%
c. Tỉ suất mới mắc trong giai đoạn từ 01/11 đến 05/11: 15/(300-25) = 0,055=5,5% trong tuần

đầu tháng 11
d. Tỉ suất hiện mắc thời khoảng (point prevalence rate) cho giai đoạn từ 01/11 đến 05/11:

(12+15)/300 = 0,09=9% thời gian từ 01.11 -> 05.11
e. Tỉ suất hiện mắc thời điểm vào ngày 01/11: (8+12)/300 = 0,067=6,7% tại ngày 01.11
f. Tỉ suất tấn công đối với học sinh lớp 6 trong mỗi tuần của tháng 10:

Mẫu số
Dân số nguy cơ

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

35


31

27

26

5


Tử số
Số ca mới mắc
Nguy cơ mỗi

4

4

1

1

4/35 = 11,4%

4/31 = 12,9%

1/27 = 3,7%

1/26 = 3,8%

tuần


6



×