Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 5 trang )

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I, Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức:
 Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc
lập ý cho bài văn nghị luận.
 Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đề văn nghị
luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
2- Kĩ năng:
 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan
điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.
 Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý
cho bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số
bài tập.
3- Thái độ:
 Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
 Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài
liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
2- Học sinh:
 Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả
GV
HĐ của HS Kiến thức
HĐ1: (G
V
hướng dẫ
n HS
tìm hiểu đề


lập ý cho bài v
ăn
nghị luận)

GV cho hs ôn lại
nội dung bài học






HĐ 2:
Tìm hiểu đề và


 Hs ôn tập về
đề văn nghị
luận và việc lập
ý cho bài văn
nghị luận







 Học sinh đọc
và cho biết yêu

I- Tìm hiểu đề văn nghị luận:
+ Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để
bàn bạc và đòi hỏi người viết phải có ý
kiến về vấn đề đó.
+ Tính chất của đề văn nghị luận như: ca
ngợi, phân tích, phản bác…đòi hỏi phải
vận dụng phương pháp phù hợp.
+ Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác
định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của
bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.
II- Lập ý cho bài văn nghị luận.
Là xác định luận điểm, luận chứng luận
cứ, xây dựng lập luận.
III.Luyện tập.
Đề: Có chí thì nên
1. Tìm hiểu đề:
lập ý cho bài văn
" có chí thì nên".

















Giáo viên hướng
dẫn học sinh tìm
cầu của đề.






 Học sinh
thảo luận nhóm
với đề bài trên.








 Cử đại diện
lên trình bày
- Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng
của lí
tưởng, ý chí và nghị lực
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí,

nghị lực.
Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị
lực
thì sẽ thành công.
- Người viết phải chứng minh vấn đề.
2. Lập ý:
A. Mở bài:
+ Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý
chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu
tục ngữ đó đúc kết.
+ Đó là một chân lý.
B.Thân bài:
- Luận cứ:
+ Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên
một số vấn đề kiên trì.
+ Kiên trì là điều rất cần thiết để con
hiểu đề và lập ý
theo đề bài.





Giáo viên nhận
xét, bổ sung cho
hoàn chỉnh.


Chốt ghi bảng.
phần thảo luận.








 Các nhóm
khác nhận xét,
bổ sung.


người vượt qua mọi trở ngại
+ Không có kiên trì thì không làm được

- Luận chứng:
+ Những người có đức kiên trì điều thành
công.
Dẫn chứng xưa: Nguyễn Hiền.
Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bác
Hồ…
Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn
tưởng chừng không thể vượt qua được.
Dẫn chứng: thầy nguyễn ngọc kí bị liệt
cả hai tay…
Dẫn chứng thơ văn; xưa nay có những
câu thơ văn tương tự.
" Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên"
Hồ Chí Minh
" Nước chảy đá mòn "
….
C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng kiên
trì.

4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)
Thế nào là lập ý cho bài văn nghị luận?
 Chuẩn bị bài sau: ôn tập và thực hành về bố cục và phương pháp lập luận
trong văn nghị luận.

×