Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Bài tập chương 4 cấu kiện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 130 trang )

M T ữ ê n W - Ổ M Ỉ M J Y :
Họ tên
M ã s v
1. BJT là một linh kiện có ba chân:
a B, c, E
b. G, D, s
c. A, K, G
d. E, Bi, B">
2. BJT có cấu tạo gồm:
a. 1 mối nối P-N.
b. 2 mối nói P-N.
c. 3 mối nối P-N.
d. 4 mối nối P-N.
3. BJT có cấu tạo gồm:
a. 1 lớp bán dẫn.
b. 2 lớp bán dẫn.
c. 3 lóp bán dẫn.
d. 4 lớp bán dẫn.
4. Hình 1 là ký hiệu của:
a BJT loại NPN.
b. BJT loại PNP.
c. JFET kênh N.
d. JFET kênh p.
5. Hình 2 là ký hiệu của:
a. BJT loại NPN.
b. BJT loại PNP.
c. JFET kênh N.
d. JFET kcnh p.
6. BJT là chừ viết tắt của:
a. Field Effect Transistor.
b. Bipolar Junction Transistor.


c. Uni Junction Transistor.
d. Silicon Controlled Rectifier.
7. BJT là transistor:
a. Hiệu ứng trường.
b. Lưỡng nối.
c. Đơn nối.
d. Quang.
8. BJT là transistor:
a. Hiệu ứng trường.
b. Lưỡng cực.
c. Đơn nối.
d. Ọuang.
9. BJT là transistor:
a. Hiệu ứng trường.
b. Mối nối lưỡng cực.
c. Dơn nối.
d. Quang.
10. BJT là transistor:
a. Hiệu ứng trường.
b. Tiếp xúc lưỡng cực.
c. Đưn nối.
d. Quang.
11. BJT là transistor:
a. Hiệu ứng trường.
b. Tiếp giáp hai cực.
c. Dơn nối.
d. Quang.
12. Diều kiện để BJT dẫn điện là mối nối P-N giữa:
a. B và E phải được phân cực thuận.
b. B và c phải được phân cực thuận.

c. B và E phải được phân cực nghịch.
d. G và s phải được phân cực thuận.
13. Điều kiện đế BJT dần điện là mối nối P-N giữa:
a. B và E phải được phân cực nghịch.
b. B và c phái được phân cực thuận.
c. B và c phải được phân cực nghịch.
d. G và s phải được phân cực thuận.
14. Diều kiện để BJT loại NPN dẫn:
a. Vb > V e > Vc
b. Vc > V b > V e
c. Vc > V E > VB
d. VE > VB > Vc
15. Điều kiện để BJT loại PNP dần:
a. Vb > Ve > Vc
b. Vc > VB > Ve
c. Vc > VE > VB
d. Ve > Vb > Vẹ
16. Diều kiện để BJT loại NPN dẫn:
a. Vb > Ve > Vc
b. Vc > VB > VE
c. Vb -> v c > Ve
d. Vjí > VB > v<~
17. Điều kiện để BJT loại PNP dẫn:
'à. Vb > Ve > Vc
b. V c> V B> Ve
c. Vb > Vc > Ve
d.vẼ>vB>vệ
18. Điồu kiện để BJT loại NPN dẫn:
a. Ve > Vc > Vg
b. Vc > VB > Ve

c. VB > Vc '> Ve
d.V Ệ > V B > V c
19. Điều kiện để BJT loại PNP dẫn:
nrr * *r»
a. V e > v c > V B
b. Vc > VB > VÚ
c. VB > v c > VE
d.V Ẽ > V B> v ệ
20. Điều kiện để BJT loại NPN dẫn:
a. Vbe> 0; Vbc> 0
b. Vbh< 0; VBe< 0
c. Vbe> 0 ;V bc < 0
d. Vbe < 0; VBC> 0
21. Điồu kiện để BJT loại PNP dẫn:
3- Vbe5“ 0; Vbc> 0
b. Vbe< 0; Vbc< 0
c. Vbe> 0; Vbc< 0
d. Vbe< 0; VBC> 0
22. Điều kiện để BJT loại NPN dẫn:
a.
Vbe> 0; Vbc> 0
b. Vbe< 0; VBC< 0
c. B và c phải được phân cực thuận.
d. B và E phải dược phân cực thuận.
23. Điều kiện để BJT loại PNP dẫn:
a. Vbe5, 0; Vbc> 0
b. Vbe< 0; Vbc^ 0
c. B và c phải được phân cực nghịch.
d. B và E phải được phân cực nghịch.
24. Khi BJT có Vbe = 0,8v thì BJT :

a. Ngung dẫn.
b. Hoạt động trong vùng khuếch đại tuyến tính.
c. Dần bão hoà.
d. Có dòng Ic = (3Ib
25. Khi BJT dẫn diện có dòng:
a. Ic > 1b > Ie
b. Ie > Ic > Ib
c. Ic = Ib = Ie
d. Ĩb > ỈE > Ic
26. Trong vùng khuếch đại tuyến tính, BJT có:
a. IB = pic
b. Ic = piE
c. Ic =
PIb
d. Ib = PỈE
khuếch đại tuyến tính, BJT có:
28. BJT có hiệu điện thế giữa cực nền và cực phát là:
a. Vbf.
b. Vbc
c. Vce
d. Vds
29. BJT cỏ hiệu điện thế giữa cực nền và cực thu là:
a. V be
b. Vbc
c. Vce
d. Vds
30. BJT có hiệu điện thế giữa cực thu và cực phát là:
a. Vbf.
b. Vbc
c. Vce

d. Vds
31. Các kiểu mắc cơ bản của BJT là:
a. B chung, D chung, s chung.
b. CB, c c , CE.
c. G chung, c chung, E chung.
d. CG, CD, c s.
32. Các kiểu mắc cơ bán của BJT là:
a. B chung, D chung, s chung.
b. Nền chung, thu chung, phát chung.
c. G chung, c chung, E chung.
d. Cổng chung, thoát chung, nguồn chung.
33. Các kiểu mắc cơ bản của BJT là:
a. B chung, D chung, s chung.
b. B chung, c chung, E chung.
c. G chung, c chung, E chung.
d. G chung, D chung, s chung.
34. Các kiểu mắc cơ bản của BJT là:
a. CA, CK, CG.
b. CB, c c , CE.
C.c E,CB,,CB2.
d. CG, CD,CS.
35. BJT mắc kiếu cực phát chung được gọi là mắc kiếu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. cs
36. BJT mắc kiểu cực nền chung được gọi là mắc kiểu:
a.
CB
b. cc

c CE
d. CG
37. BJT mắc kiểu cực thu chung được gọi là mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c.C E
d. CD
38. Các kicu mắc cơ bân của BJT là:
a. CB, CD, cs.
b. CB, c c , CE.
c. c G, c c , CE.
d. CG, CD, cs.
39. Các kiêu mắc cơ bản của BJT là:
a. CB, CD, cs.
b. Nen chung, thu chung, phát chung.
c. c G, c c , CE.
d. Cổng chung, thoát chung, nguồn chung.
40. Các kiểu mắc cơ bản của BJT là:
a. CB, CD, cs.
b. B chung, c chung, Echung.
c c G, CC, CE.
d. G chung, D chung, s chung.
41. Các kiểu mắc cơ bản cúa BJT là:
a. Nen chung, Ihoát chung, nguồn chung.
b. CB, c c , CE.
c. Cổng chung, thu chung, phát chung.
d. CG, CD, c s .
42. Các kiểu mắc cơ bản của BJT là:
a. Nen chung, thoát chung, nguồn chung.
b. Nền chung, thu chung, phát chung.

c. Cổng chung, thu chung, phát chung.
d. Cổng chung, thoát chung, nguồn chung.
43. Các kiểu mắc cơ bản của BJT là:
a. Nen chung, thoát chung, nguồn chung.
b. B chung, c chung, E chung.
c. Cổng chung, thu chung, phát chung.
d. G chung, D chung, s chung.
44. Khi BJT mắc kiểu CB thì tín hiệu ngõ ra so với tín hiệu ngõ vào là:
a. Đảo pha, tín hiệu vào cực B, ra cực E.
b. Cùng pha, tín hiệu vào cực E, ra cực c.
c. Cùng pha, tín hiệu vào cực B, ra cực E.
d. Đảo pha, tín hiệu vào cực B, ra cực c.
45. Khi BJT mắc kiểu c c thì tín hiệu ngõ ra so với tín hiệu ngõ vào là:
a. Đảo pha, tín hiệu vào cực B, ra cực E.
b. Cùng pha, tín hiộu vào cực E, ra cực c.
c. Cùng pha, tín hiệu vào cực B, ra cực E.
d. Dảo pha, tín hiệu vào cực B, ra cực c.
46. Khi BJT mắc kiểu CE thì tín hiệu ngõ ra so với tín hiệu ngõ vào là:
a. Đáo pha, tín hiệu vào cực B, ra cực E.
b. Cùng pha, tín hiệu vào cực E, ra cực c.
c. Cùng pha, tín hiệu vào cực B, ra cực E.
d. Đảo pha, tín hiệu vào cực B, ra cực c.
47. Mạch khuếch đại mắc kiểu CB có hệ số khuếch đại:
a. Dòng điện gần bằng 1.
b. Điện áp gần bằng 1.
c. Dòng bằng hộ số khuếch đại áp.
d. Dòng bằng hệ số khuếch dại áp gần bằng 1.
48. Mạch khuếch đại mắc kiểu c c có hệ số khuếch đại:
a. Dòng điện gần bằng 1.
b. Điện áp gần bằng 1.

c. Dòng bằng hệ số khuếch đại áp.
d. Dòng bằng hệ số khuếch đại áp gần bàng 1.
49. Khi B.ĨT loại NPN dẫn, đa SO electron di chuyển từ:
a. c đến E.
b. E đến c.
c. B đến E.
d. E đến B.
50. Khi BJT loại PNP dần, đa số electron di chuyển từ:
a. c đến E.
b. E đến c.
c. B đến E.
d. c đến B.
51. BJT có ß được gọi là hệ số khuếch đại:
a. Dòng.
b. Áp.
c. Công suất.
d. Pha.
52. Tọa độ điểm phân cực Q của BJT được xác định bởi:
a* Ib, Ic> V be
b. Vos, Id, Vds
c. Ib, Ic, Vce
d- Ig, Id, Vos
53. Tọa độ đicm phân cực Q của BJT là:
a. Q(Vce; Ic)
b. Q(Vbe; Ib)
c. Ọ(Vce; Ib)
c].Ọ(VBE; Ic)
54. Tọa độ điểm phàn cực của BJT có:
a. IB tăng, Ic tăng, VCE tăng.
b. IB tăng, Ic tăng, VCE giám.

c. IB giám, Ic giảm, VCE giảm.
d. Ib giảm, Ic tăng, Vce tăng.
55. Tọa độ đicm phân cực của BJT có:
a. IB tăng, Ic tăng, VCE lăng.
b. IB tăng, Ic giảm, VCE giảm.
c. Ib giảm, Ic giảm, Vce giảm,
ci. Ib giảm, Ic giảm, VCE tăng.
56. BJT có điêm làm việc ở trạng Ihái tĩnh Q(6v; 2mA) nghĩa là:
a. Ibq = 2mA; Vceq = 6v
b. Ibq — 2mA; Vbhq = 6v
c. Icq = 2mA; Vbeq = 6v
d. Icq = 2mA; Vceq = 6v
57. BJT có điểm làm việc ở trạng thái tĩnh Ọ(8,4v; 4,8mA) nghĩa là:
a. Ibq = 4,8mA; VCbQ = M v
b. Ibq = 4,8mA; V beq = 8,4v
c. Icq = 4,8mA; Vbeq = 8,4v
d. Icọ = 4,8mA; Vceq = 8,4v
58. BJT có điêm làm việc ờ trạng thái tĩnh Q(6v; 2mA); p =100, nghĩa là:
a. ỈBQ = 2mA; Vbeq = 6v
b. Ibq = 0,02niA; Vbeọ = 6v
c. Ibq = 2mA; Vceq = 6v
d. Ibq = 0,02mA; Vchq = 6v
59. BJT có điểm làm việc ở trạng thái tĩnh Q(8,4v; 4,8mA); p =80, nghĩa là:
a. Ibq - 4,8mA; Vbeq = 8,4v
b. Ibq — 0,06mA; Vbeq = 8,4v
c. Ibq = 4,8mA; Vceq = 8,4v
d. Ibq = 0,06mA; VCEQ = 8,4v
60. Hình 3 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguôn với điện trở giảm áp Rb
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb

c. Một nguồn với cầu phân thế.
d. Hai nguồn riêng biệt.
61. Hình 4 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguồn với điện trở giảm áp Rq
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp R|ị
c. Một nguôn với cầu phân thế.
d. Hai nguồn riêng biệt.
62. Hình 5 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguồn với điện trở giảm áp Rb
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rii
c. Một nguồn với câu phân thế.
d. Hai nguồn riêng biệt.
63. Hình 6 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguồn với điện trở giảm áp Ru
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp R|ị
c. Một nguôn với cầu phân thế.
d. Hai nguồn riêng biệt.
64. Hình 7 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguồn với điện trơ giảm áp
Rb, cực E nối massc.
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb, cực E nối masse.
c. Một nguồn với cẩu phân thế, cực E nối massc.
d. Hai nguồn riêng biệt, cực E nối masse.
65. Hình 8 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguôn với điện trở giảm áp Rb, cực E nối inasse.
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Ru, cực E nối masse.
C. Một nguồn với cầu phân thế, cực E nối masse,
d. Hai nguồn riêng biệt, cực E nối masse.
66. Hình 9 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguồn với điện trở giảm áp Rb, cực E nối masse.

b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rii, cực E nối masse.
c. Một nguôn với cẩu phân thố, cực E nối masse.
d. Hai nguồn ricng biệt, cực E nối masse.
67. Hình 10 là mạch phân cực BJT dạng dùng:
a. Một nguồn với điện trở giảm áp Rb, cực E nối masse.
b. Một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb, cực E nối masse.
c. Một nguồn với cầu phân thế, cực E nối masse.
d. Hai nguồn riêng biệt, cực E nối masse.
68. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng biệt có biếu thức xác định điện thế tại các
cực của B.ĨT:
a. Ve = IbReĩ Vb = Ve + Vbeỉ Vc = Vcc "IcRc
b. Ve — IrRr; Vb — Ve + Vbeì Vc — IcRc
c. Ve = IeR-eỉ Vb - IbRb; Vc - IcRc
d. Ve — IkRh; Vb = IbRbỉ Vc = Vcc - IcR-c
69. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb có biếu thức xác định
điện thế tại các cực của BJT:
a. Ve = IeReỉ Vb = Ve + Vbeỉ Vc = Vcc -TcRc
b. VE = IeRe; Vb = Ve + VBE; v c = IcRc
c. Ve = IeRe; Vb = IrRb; Vc = IcRc
d. Ve = TeRe; Vb = ĨbRb; Vc = Vcc - ĩcRc
70. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb có biểu thức xác định
điện thế tại các cực của BJT:
a. Ve = IeR-eỉ Vb = Ve + Vbe; Vc = Vcc -IcRc
b. V e — IeR eì V b — Ve + V beỉ V c — IcR-c
c. Ve = IeReỉ Vb = TbRb; Vc = IcRc
d. Ve = IeReỉ Vb = IbRbỉ Vc = Vcc - IcRc
71. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có biểu thức xác định điện thế
tại các cực của BJT:
a. VE = IeRe; Vb = VE + VBE; Vc = Vẹc -IcRc
b. Ve — IeRe; Vb - Ve + Vbe; Vc — Ic^c

c. Ve = IeRe; Vb = IbRbỉ Vc = I(;R(
d. Ve - IeRe; Vb = IbRb; Vc - Vcc - IcRc
72. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng biệt có tọa độ điểm phàn cực được xác định:
a.
V - V
«í? ÍỈP
V - V
DD p p
b- = T T ^ T ' ß V frCE= vcc- ‘á Rc+
V - V
d. / =
_____


—— Ị =e> ỉ V = v - ỉ (R + R )
B Rb + £(Rc +Re)' c V B' cb cc à c
73. rnạcn pnan cực L>J I uạng uung mọi nguon VƯ1 uiẹn irư giam ap Kr co tọa độ điêm phàn cực
đu
a' = vf ' - f e V p V v c*= r cc- ' A + Jv
b‘ Ỉ£ = R + ßÄ ’ ỈC= ^ ỈB’ vCE= vcc~ 1 C^Rc+R
* ;a = T T ^ r ; zc =p V ^ = ^ c c - ¡¿ * C +R¿
V - V
d. ỉ =




— / = ß / V = V - ỉ (R + R )
B Ra + K Rc + * j c p B’ CE cc é c
74. iviạcn pnan cực ttj I uạng ũung mọi nguon VO'1 uiẹn irơ noi uep ap Kß có tọa độ điêm phân

cụ '
a- '« = vf~. !c = e> ¡R- r rs= r rr.~ ' A +
b. /„ = —; /-= p v„= v „ - 1„(R„+R,)
c- !B = ~d , a D ’ !c = ß lB' VCE= v cc~ ỈẶ RC+RS^}
V - V
d. / =
____

_

__
/=ß/ 7 -V - l (R + R )
B RB + V(RC + Rsy Πcc c s)
73. iviạcn pnan cực t>j I uạng uimg mọi nguon VƯ1 cau prian ine co lọa uọ uiem phản cực được

a - >H = vf . r“ - V P V v c - v rr-
»■ 1‘ ~ Vr I I r - ‘c= ệ ‘B- v <2= v <*~ !c(Rc+Re^
- «'Iiniu
V - V
c. ỉb = ~r 7+&ỉC~’ ỉ<z= ^ Ỉ' CE= ^ c c ~ ỉ c(^R c + R e ">
V - V
d. ỉ =



—— ỉ =ù ỉ V = V - ỉ (R + R )
B RB + ftRc + R j c p 5 <s cc c{ c e)
7b. iviạcn pnan cực BJI aạng aung nai nguon rieng mẹt co aạng tong quat của phương trình
đườna tải tĩnh là:
- V V

. BE , cc
a. ỉ ~ — —

+ —

——
R^+Rc R^+Rs
- V V
, CE , cc
b. A " = -

— +
c ^ + ^ ¡7 Rr-+Rĩ:
- V V
J _ cc BE
C- 'c
R^+ Rn R^+Rs
- V V
. c c CE
d. Ẩc =

+

r c + r e r c + r e
T _ một nguồn với điện trở giảm áp Rb có dạng tổng quát của
pl
- V V
n , BE cc
a- ỉ =


— +

——
- V V
b. 1 = I cc
- V V
ỉ - cc Ị BE
c~ p + ĩ> R + fi>
- V V
l - cc ^
c ~ R„+R„ R„+R,
'C E c E
78. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb có dạng tổng quát của
pl
a Ị - vB E v c c
c ~ r c+ r e r c+ r £
1
Q
4-
V
cc
n . n n . n
- V
cc
4-
VBE
R + R ữ 4-
1
R
+

vc
/ =
c Rc+Re Rc+£e
79. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thể có dạng tống quát của phương
tr
- V V
a. ; - be ị ựcc
c R + R R + R
- V V
, CE , cc
b. ỉr = - + - „
- r r
'• c +
, - r « CE
d ' C=ÃC+Ẵ£ 5C+ ^
80. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; V3 B = 3v; VBE = 0,6v; (3 =
100; Rb =120k; Rc = 3k; RE = Ok. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 8,4v
c. Ve = lv; Vb = 1,6v; Vc = 7v
d. VE = 2,4v; VB = 3v; v c = 10,8v
81. Mạch phân cực BJT dạng dùng inột nguồn với điện trở giảm áp R|ị =520k; R(' = 2,5k; Rk =
0,5k; Vcc - 12v; Vbe - 0,6v; p = 100. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 8.4v
c. Ve = I v; Vb = 1,6v; Vc = 7v
d. Ve = 2,4v; VB = 3v; v c = 10,8v
82. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với diện trở hồi tiếp áp Rb =270k; Rc = 2,5k; Re
= 0,5k; Vcc = 12v; Vbe = 0,6v; p = 100. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v

b. VE = Ov; VB = 0,6v; v c = 8,4v
c. Ve = 1 v; Vb = 1,6v; Vc - 7v
d. VE = 2,4v; V B = 3v; v c = 10,8v
83. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; = 3v; Vbe = 0,6v; (3 =
100; Rb =70k; Rc = 2,5k; Re = 0,5k. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. VE = Ov; VB = 0,6v; v c = 6v
b. Ve = Ov; VB = 0,6v; Vc = 8.4v
c. Ve = lv; Vb =1,6v; Vc = 7v
d. Ve = 2,4v; Vb = 3v; V c= 10,8v
84. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thể có R|Ỉ1 = 56k; R|J2 = lOk; Rc =
2,5k; Re = 0,5k; Vcc =12v; VBF. = 0,6v; p = 100. Điện thè tại các cực của BJT là:
a.
Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; VB = 0,6v; Vc = 8,4v
c. Ve = lv; Vb = l,6v; v c = 7v
d. Ve = 2,4v; VB = 3v; Vc = 10,8v
85. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Rbi = 48k; Rb: = 12k; Rc =
1,5k; Re = 0,5k; Vcc =18v; VBE = 0,6v; p = 80. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. VE = Ov; VB = 0,6v; v c = 6v
b. Ve = Ov; VB = 0,6v; Vc = 8,4v
c. VẼ= lv; Vb = 1,6v; Vc = 7v
d. Ve = 2,4v;V b = 3v;V c =10,8v
86. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =18v; VBB = 3,6v; Vbe - 0,6v; Ị3 =
80; R|3 =50k; Rc = 2k; Re = Ok. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 8,4v
c. Ve = 1v; Vb = 1,6v; Vc = 7v
d. Ve = 2,4v; Vb = 3v; Vc = 10,8v
87. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =18v; VBB = 3,6v; Vrk = 0,6v; p =
80; Rb =1 Ok; Rc = l,5k; Re = 0,5k. Điện thế tại các cực của BJT là:

a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; Vb = 0 ,6 v; v c = 8,4v
c. Ve = lv; VB = l,6v; Vc = 7v
d. V e = 2,4v; V B = 3v; v ẽ = 10,8v
88. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; VBB = 3v; Vbe = 0,6v; (3 =
100; Rb =120k; Rc = 3k; Re = Ok. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Q(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Q(8,4v; 4,8mA)
89. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giám áp Rb =520k; Rc = 2,5k; Re =
0,5k; Vcc - Í2v; Vbe = 0,6v; p = 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Ọ(6v; 0,02mA)
b. Ọ(6v; 2mA)
c. 0(8,4v; 0,06mA)
d. Ọ(8,4v; 4,8mA)
90. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với diện trở hồi tiếp áp RB =270k; Rc = 2,5k; Rb
= 0,5k; Vcc = 12v; Vbk = 0,6v; p - 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Q(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Q(8,4v; 4,8mA)
91. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; VB |3 = 3v; Vbe = 0,6v; p =
100; Rb =70k; Re = 2,5k; Re = 0,5k. Điểm phàn cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Ọ(6v; 2mA)
c. Ọ(8,4v; 0,06mA)
d. Ọ(8,4v; 4,8mA)
92. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thể có R|Ỉ1 = 56k; R|J2 = lOk; Rc =
2,5k; Re = 0,5k; V cc= 12v; VBE = 0,6v; p = 100. Điểm phân cực của BJT:

a. Ọ(6v; 0,02mA)
b. Ọ(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Q(8,4v; 4,8niA)
93. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Rbi = 48k; Rb: = 12k; Rc =
1,5k; Re = 0,5k; Vcc =18v; VBE = 0,6v; p = 80. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Q(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Q(8,4v; 4,8mA)
94. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =18v; VBB = 3,6v; Vbe - 0,6v; Ị3 =
80; R|3 =10k; Rc = l,5k; Re - 0,5k. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Ọ(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Q(8,4v; 4,8mA)
95. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =18v; VBB = 3,6v; Vbf. = 0,6v; p
80; Rb =50k; Rc = 2k; Re = Ok. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Q(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Ọ(8,4v; 4,8mA)
96. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; V3 B = 3v; Vbe = 0,6v; (3 =
100; Rb =120k; Rc = 3k; Re = Ok. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
97. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb =520k; R( = 2,5k; Re =
0,5k; Vcc - 12v; Vbe = 0,6v; p = 100. Điểm phân cực của BJT:

a. Ọ(6v; 2mA)
b. Ọ(6v; 2A)
c. 0(8,4v; 4,8mA)
d. Ọ(8,4v; 4,8A)
98. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với diện trở hồi tiếp áp RB =270k; Rc = 2,5k; Rb
= 0,5k; Vcc = 12v; Vbk = 0,6v; p - 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4.8A)
99. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; Vbb = 3v; Vbe = 0,6v; (3 =
100; Rb =70k; Rc = 2,5k; Re = 0,5k. Điểm phàn cực của BJT:
a. Q(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Ọ(8,4v; 4,8mA)
d. Ọ(8,4v; 4,8A)
100. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có R|ịi = 56k; R|Ỉ2 = lOk; Re =
2,5k; Re = 0,5k; V cc= 12v; VBE = 0,6v; p = 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Ọ(6v; 2mA)
b. Ọ(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
101. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Rbi =48k; Rb: = 12k; Rc =
1,5k; Re = 0,5k; Vcc =18v; VBE = 0,6v; p = 80. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
102. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc = 18v; Vbb - 3,6v; Vbe = 0,6v; Ị3 =
80; R|3 =10k; Rc = l,5k; Re = 0,5k. Điểm phân cực của BJT:

a. Q(6v; 2mA)
b. Ọ(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
103. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc = 18v; Vbb = 3,6v; Vbe = 0,6v; p
80; Rb =50k; Rc = 2k; Re = Ok. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
104. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; Vbb = 3v; Vbe = 0,6v; p =
100; Rb =120k; Rc = 3k; Re = Ok. Phương trình dường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce + 4
b .Ic = -0,33.10 •3Vce+ 4 .1 0 '3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 3V ce+ 9 .1 0 '3
105. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giám áp Ru =520k; Rc = 2,5k; Rg =
0,5k; Vcc - Í2v; Vbe = 0,6v; p = 100. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce + 4
b. ¿ = -0,33.10 ■,VCE + 4.10 '3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. ¿ = -0,5.10 3VCE+ 9.10-3
106. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rr =270k; Rc = 2,5k; Re
= 0,5k; Vcc = 12v; Vbk = 0,6v; p = 100. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce + 4
b. ¿ = -0,33.10 3V ce+ 4 .1 0 ‘3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d ¿ = -0,5.10 3VCE+ 9.10'3
107. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; Vi3 B = 3v; Vbe = 0,6v; p =
100; Rb =70k; Rc = 2,5k; Re = 0,5k. Phưong trình đường tải tĩnh:

a. ĩc = -0,33Vcb + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce+ 4.10 "3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. ĩc = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
108. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có R|ịi = 56k; R|Ỉ2 = lOk; Re =
2,5k; Re = 0,5k; Vcc =12v; VBF. = 0,6v; p = 100. Phương trình đưừng tải tĩnh:
a.Ic = -0,33VcE + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vcb+ 4. 10 '3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
109. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Rbi =48k; Rb: = 12k; Rc =
1,5k; Re = 0,5k; Vcc =18v; VBE = 0,6v; p = 80. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33VCE + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce + 4.10 '3
c. Ic = -0,5 Vce + 9
d. Ic =-0,5.10 3Vce+ 9.10'3
110. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =18v; Vbb - 3,6v; Vbe = 0,6v; Ị3 =
80; R|3 =10k; Rc = l,5k; Re - 0,5k. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce 4
b. Ic = -0,3 3 .10 ' 3Vce + 4 .1 0 ' 3
c. = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
111. Mạch phân cực BJT dạng dùne hai nguồn riêng với Vcc = 18v; Vbb = 3,6v; Vbe = 0,6v; p =
80; Rb =50k; Rc = 2k; Re = Ok. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic - -0 ,3 3 V ce + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce+ 4.10 '3
c. Ic = -0,5Vce 9
d. ¿ = -0,5.10 3Vch+ 9.10‘3
112. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; Rc = 3k; Re = Ok. Phương
trình dường tải tĩnh:

a. Ic = -0,33Vce + 4
b .Ic = -0,33.10 •3Vce+ 4.1 0 '3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 3Vce+ 9 .1 0 '3
113. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp R|ị =520k; Rc = 2,5k; RE =
0,5k; Vcc - 12v. Phương trình đường tài tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce + 4
b. ¿ = -0,33.10 ■,VCE + 4.10 '3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. ¿ = -0,5.10 3VCE+ 9.10-3
114. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rr =270k; Rc = 2,5k; Re
= 0,5k Vcc = 12v. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce + 4
b. ¿ = -0,33.10 3V ce + 4 .1 0 ‘3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d ¿ = -0,5.10 3VCE+ 9.10'3
115. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc =12v; Rc = 2,5k; Rii = 0,5k.
Phương trình đường tải tĩnh:
a. ĩc = -0,33Vcb + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce+ 4.10 "3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. ĩc = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
116. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Rc = 2,5k; Rb = 0,5k; Vcc
=12v. Phưưng trình đường tải tĩnh:
a.Ic = -0,33VcE + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vcb+ 4. 10 '3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 '3Vce+ 9.10 '3
117. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Rc = l,5k; Re = 0,5k; Vcc
= 18v. Phương trình đường tải tĩnh:

a. Ic = -0,33 Vce + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce + 4.10 '3
c. Ic = -0,5 Vce + 9
d. Ic =-0,5.10 3Vce+ 9.10'3
118. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn riêng với Vcc = 18v; Rc = l,5k; Re = 0,5k.
Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce + 4.10 '3
c. = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
119. Mạch phân cực BJT dạng dùne hai nguồn riêng với Vcc = 18v; Rc = 2k; Re = Ok. Phương
trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33 Vce + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce+ 4.10 '3
c. Ic = -0,5Vce 9
d. ¿ = -0,5.10 3Vch+ 9.10-3
120. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp RB =570k; Rc = 3k; Re =
Ok Vcc = 12v; Vbe = 0,6v; p = 100. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 8,4v
c. VẼ= lv; v ẽ = l,6v; Vc = 7v
d. VE = 2,4v; VB = 3v; v c = 10,8v
121. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Ru =270k; R( = 3k; Rk
= Ok; Vcc - 12v; Vbe - 0,6v; p = 100. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 8,4v
c. Ve = lv; Vb = 1,6v; Vc = 7v
d. Ve = 2,4v; Vb = 3v; V c= 10,8v
122. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb =570k; Rc = 3k; Re =
Ok; Vcc = 12v; Vbh = 0,6v; p = 100. Điện thế tại các cực của BJT là:

a. Ve = Ov; Vb = 0,6v; Vc = 6v
b. VE = Ov; VB = 0,6v; v c = 8,4v
c. Ve = lv; Vb = 1,6v; Vc = 7v
d. VE = 2,4v; VB = 3v; v c = 10,8v
123. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb =270k; Rc = 3k; Re
= Ok; Vcc = 12v; Vbe = 0,6v; p = 100. Điện thế tại các cực của BJT là:
a. VE = Ov; VB = 0,6v; v c = 6v
b. Ve = Ov; VB = 0,6v; Vc = 8.4v
c. Ve = lv; Vb =1,6v; Vc = 7v
d. Ve = 2,4v; Vb = 3v; V c= 10,8v
124. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giám áp Rb =570k; Rc = 3k; Rii =
Ok; Vcc = 12v; Vbe = 0,6v; p = 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Ọ(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
125. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb =270k; Rc = 3k; Re
= Ok; Vcc - 12v; Vbe — 0,6v; p = 100. Điếm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 2mA)
b. Q(6v; 2A)
c. Q(8,4v; 4,8mA)
d. Q(8,4v; 4,8A)
126. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb =570k; Rc = 3k; Re =
Ok; Vcc — 12v; Vbe — 0,6v; p = 100. Phương trình đường tải tĩnh:
a. Ic = -0,33Vce 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce + 4.10 '3
c. = -0,5Vce + 9
d. Ic = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
127. Mạch phân cực BJT dạng dùne một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb =270k; Rc = 3k; Re
= Ok; Vcc = 12v; Vbe = 0,6v; p = 100. Phương trình đường tải tĩnh:

a. Ic = -0,33 Vce + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce+ 4.10 '3
c. Ic = -0,5Vce 9
d. ¿ = -0,5.10 3Vch+ 9.10‘3
128. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp RB =570k; Rc = 3k; Re =
Ok; Vcc = 12v; Vbe = 0,6v; p - 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Q(6v; 0,02mA)
b. Q(6v; 2mA)
c. Q(8,4v; 0,06mA)
d. Q(8,4v; 4,8mA)
129. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Ru =270k; R( = 3k; Rk
= Ok; Vcc - 12v; Vbe - 0,6v; p = 100. Điểm phân cực của BJT:
a. Ọ(6v; 0,02mA)
b. Ọ(6v; 2mA)
c. 0(8,4v; 0,06mA)
d. Ọ(8,4v; 4,8mA)
130. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb =570k; Rc = 3k; Re =
Ok; Vcc = 12v. Phương trình đường tải tĩnh:
a. íc = -0,33Vce + 4
b. ¿ = -0,33.10 3Vce+ 4.10‘3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d ¿ = -0,5.10 3VCE+ 9.10'3
131. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb =270k; Rc = 3k; Re
= Ok Vcc = 12v. Phương trình đường tải tĩnh:
a. ĩc = -0,33Vcb + 4
b. Ic = -0,33.10 '3Vce+ 4.10 "3
c. Ic = -0,5Vce + 9
d. ĩc = -0,5.10 Vce + 9.10 '3
132. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giám áp Rb; Vcc = 12v; Vbe = 0.6v;
ị3 = 100; Re = 2,5k. Điểm phàn cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:

a. Rb = 520 D ; Re = 0,5Q
b.Rs = 520 kQ ; RE = 0,5Q
c. Rb = 520 n ; Re = 0,5kí2
d. Rb = 520 kíì; Re = 0,5kQ
133. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb; Vcc = 12v; VBE =
0,6v; p = 100; Rc - 2,5k. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb - 270 Í2 ; Re = 0,5Q
ồ.Rb = 270 kí2 ; Re = 0Í2
c Rb = 270 Q ; Re = o n
d. Rb = 270 kQ ; Rr = 0,5kQ
134. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb; Vcc - 12v; Vbe = 0,6v;
p = 100; Rc = 2,5k. Điểm phàn cực Q(6v;2mA), ta chọn:
á. Rb = 520 Q ; Re = 0,5Q
b.RB = 520 kQ ; Rn = OQ
c. Rb = 520 Q ; Re = 0Í2
d. Rb = 520 kQ ; Re = 0,5kQ
135. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb; Vcc = 12v; Vbk =
0,6v; p = 100; Rc = 2,5k. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a.
Rb = 270 Í2 ; Re = 0.5Q
b.RB = 270 kũ. ; RE = 0,50
c. Rq = 270 Q ; Ro = 0.5kQ
d. RB = 2 7 0 k í2 ;R E = 0,5kQ
136. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp RB; Vcc = 12v; Vqe = 0,6v;
p = 100; Rc = 3k. Điếm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Q ; Re = 0,5Q
b.Rs = 570 kLÌ ; Re = 0Í2
c. Rb = 570 Q ; Re = 0Lì
d. Rb = 520 kQ ; RE = 0,5kQ
137. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Ri?; Vcc = 12v; Vbe =

0,6v; p = 100; Rc = 3k. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rg = 270 £2 ; Re — 0.5Í2
b.RB = 270 k n ; Re = on
c. Rq = 270 o ; Re = 0Í2
d. Rb = 270 k ó ; Re = 0,5kQ
138. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phàn thế có Vcc =12v; Vbe = 0,6v; p =
100; VB = l,6v. Đicm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. R( = 2,5k; Rf = 0,5k
b. Rc = 3k; Re - Ok
b. Rc = 2k; Rg = 0k
b Rc= l,5k;R E = 0,5k
139. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân Ihế có Vcc =18v; Vi3 E = 0,6v; (3 =
80; Vb = 3v. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rc = 2,5k; Re = 0,5k
b. Rc = 3k; RE - Ok
b. Rc = 2k; Re = Ok
b .R c= l,5k;R E = 0,5k
140. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Vcc =12v; Vbe = 0,6v; p =
100; Vc = 7v. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rc = 2,5k; R t = 0,5k
b. Rc = 3k; RE = Ok
b. Rc = 2k; Re = Ok
b. R c= l,5k;R c = 0,5k
141. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Vcc =18v; Vbe = 0,6v; p =
80; Vc = 10,8v. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rc = 2,5k; Rk = 0,5k
b. Rc = 3k; RE = Ok
b. Rc = 2k; Rh = Ok
b. R c= l,5k; RE = 0,5k
142. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Vcc =12v; Vbe - 0,6v; (3 =

100; Ve = lv. Điếm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rc = 2,5k; Re = 0,5k
b. Rc = 3k; Re - Ok
b. Rc = 2k; Re = Ok
b. Rc = l,5k; Re = 0,5k
143. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với cầu phân thế có Vcc =18v; Vbk = 0,6v; p =
80; Ve = 2,4v. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rc = 2,5k; RE = 0,5k
b. Rc = 3k; RE = Ok
b. Rc = 2k; Re = Ok
b. R c= l,5k;R E = 0,5k
144. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp RB. v cc = 12v; Vbe = 0,6v;
Ve = lv; p = 100. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Q ; Rc = 2,5 Q; RE = 0,5Q
b.Rs = 520 kLÌ ; Rc = 2,5kh; Re = 0,5kQ
c. Rb = 270 Q ; Rc = 2,5 Lì; Re — 0,5£1
d. Rb = 270 kQ ; Rc = 2,5kQ; RE = 0,5kQ
145. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp R|ị. Vcc = 12v; Vbe = 0,6v;
Ve = lv; p = 100. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Ũ. ; Rc = 2,5 Q; Rc = 0,5Q
b.RB = 520 kn ; Rc = 2,5kQ; Re = 0,5kQ
c. Rq = 570 Q ; Rc = 3 Q; Re = OQ
d. Rb = 570 kQ ; Rc = 3kQ; Re = OkQ
146. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rr Vcc = 12v; Vbe =
0,6v; VE = lv; p = 100. Điổm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Lì ; Rc = 2,5 £2; Re = 0,50
b.RB = 520 kíì ; Rc = 2,5kh; Re = 0,5kQ
c. Rb = 270 Lì; Rc = 2,5 í 2; RE - 0,5Q
d. Rb = 270 kQ ; Rc = 2,5kb; RE = 0,5k£ì
147. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb. Vcc = 12v; Vbe =

0,6v; Ve = lv; p = 100. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 270 íì ; Rc = 2,5 £2; RE = 0,50
b.Ru = 270Í2 ; Rc = 3Í2; RE = 0£2
c. Rb = 270k£2 ; Rf = 2,5 kQ; Rh = 0,5kQ
d. Rb = 270kí2 ; Rc = 3kQ; Re = OkQ
148. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giám áp Rb. Vcc = 12v; Vbk = 0,6v;
Vb = l,6v; p = 100. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 o ; Rc = 2,5 Í2; R[j= 0,5Í2
b.Rs = 520 kQ ; Rc = 2,5kQ; Re = 0,5kí2
c. Rb = 270 Í2 ; Rc = 2,5 Í2; RE = 0,5Q
d. Rb = 2 70 kí ì ; Rc = 2,5kh; Re = 0,5k£2
149. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb. Vcc = 12v; Vbe = 0,6v;
Vb - l,6v; p = 100. Điểm phàn cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 o ; Rc = 2,5 íi; RH = 0,5íì
b.RB = 520 kn ; Rc = 2,5kQ; RE = 0,5kQ
c Rb = 570 Q ; Rc = 3 Q; RẺ = o n
d. Rb = 5 70 kQ ; Rf' = 3kí2; Rp — 0kí2
150. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trờ hồi tiếp áp Rb. Vcc - 12v; Vbe -
0,6v; Vb = l,6v; |3 = 100. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Q ; Rc = 2,5 Q; Re = 0,5Q
b.Rp = 520 kQ ; Rc = 2,5kQ; RE = 0,5kQ
c. Rb = 270 Q ; Rc = 2,5 Q; Re - 0,5Q
d. Rb = 270 kQ ; Rc: = 2,5kQ; Re = 0,5kQ
151. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb. Vcc = 12v; Vbe =
0,6v; Vb = l,6v; p = 100. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 270 Q ; Rc = 2,5 Q; RE = 0,5Q
ồ.Rb = 2700 j Rc = 3Í2; Re — 0Í2
c Rb = 270kí2 ; Rc = 2,5 kQ; Rc = 0,5kQ
d. Rb = llữkíì ; Rc = 3kQ; Re - OkQ
152. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp RB. Vcc = 12v; Vbe = 0,6v;

Vc = 7v; p = 100. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Q ; Rc = 2,5 Q; Re — 0,5Q
b.Rs = 520 kLÌ ; Rc = 2,5kh; Re = 0,5kQ
c. Rb = 270 Q ; Rc = 2,5 Lì; Re — 0,5Q
d. Rb = 270 kQ ; Rc = 2,5kQ; RE = 0,5kQ
153. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp R|ị. Vcc = 12v; Vbh = 0,6v;
Vc = 7v; p = 100. Điểm phàn cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Ũ. ; Rc = 2,5 Q; Rc = 0,5Q
b.RB = 520 kQ;Rc = 2,5kQ; Re = 0,5kQ
c. Rq = 570 o ; Rc = 3 Q; Re = 0Q
d. Rb = 570 kQ ; Rc = 3kQ; Re = OkQ
154. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rr Vcc = 12v; Vbe =
0,6v; Vc = 7v; p = 100. Điổm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 520 Lì ; Rc = 2,5 £2; Re = 0,50
b.RB = 520 kíì ; Rc = 2,5kh; Re = 0,5kQ
c. Rb = 270 Lì; Rc = 2,5 í 2; RE - 0,5Q
d. Rb = 270 kft ; Rc = 2,5kb; RE = 0,5k£ì
155. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb. Vcc = 12v; Vbe =
0,6v; Vc = 7v; p= 100. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb = 270 Lì ; Rc = 2,5 £2; RE = 0,50
b.Ru = 270Í2 ; Rc = 3Í2; RE = 0£2
c. Rb = 270k£2 ; Rf = 2,5 kQ; Rh = 0,5kQ
d. Rb = 270kí2 ; Rc = 3kQ; Re = OkQ
156. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giám áp Rb. Vcc = 12v; Vbk = 0,6v;
ị3 = 100; Rr = 0,5k£2. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rtì = 270 Í2 ; Rc = 2,5 Í2
b. Rb = 270 kQ ; Rc = 2,5kQ
c. Rb = 520Q ; R c - 2 ,5 Q
cì.Rb = 520 kLI; Rc = 2,5kQ
157. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp Rb. Vcc = 12v; Vbe = 0,6v;

(3 = 100; Re — 0,5k£2. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
á. Rb = 570 Q ; Rc = 3 íì
b. Rb = 5 70 kQ ; Rc = 3kí2
c Rb = 520 0 ; R c - 2,5 a
d.RB = 520 kn ; Rc = 2,5kíí
158. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trờ hồi tiếp áp Rb. Vcc - 12v; Vbe -
0,6v; (3 = 100; Re = 0,5kQ. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb - 270 Q ; Rc = 2,5 Q
b. Rb = 270 kQ ; Rc = 2,5kQ
c. Rb = 520 Q ; Rc = 2,5Q
d.RB = 520 kữ ; Rc = 2,5kQ
159. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rb. Vcc = 12v; Vbe =
0,6v; p = 100; Re = 0,5kQ. Điểm phân cực Q(6v;2niA), ta chọn:
a. Rb — 270 Q ; Rc; = 2,5 Q
b.RB = 2700 ; Rc = 3Í2
c Rb = 270kí2 ; Rc = 2,5 kQ
d. Rb = 270k£2 ; Rc = 3kQ
160. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp RB. Vcc = 12v; Vbe = 0,6v;
p = 100; Rb = 520 kQ. Điểm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rc = 2,5kQ; RE = 0,5kQ
b. Rc = 2,5 ữ; Re = 0,5D
c. Rc = 3kí2; Re — Okí2
d.Rc = 3 Í2; Re = 0£1
161. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Ri?. Vcc = 12v; Vbe =
0,6v; p = 100. Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn Rb có giá trị:
a. 270 n
b. 520 n
c 270kn
d. 520kQ
162. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở hồi tiếp áp Rr. Vcc = 12v; Vbe =

0,6v; (3 = 100. Điổm phân cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb + Re = 3kQ
b. Rb + R-E = 3kQ
c. R(; + R|.; = 3k£2
d. Rd + Rs = 3kQ
163. Mạch phân cực BJT dạng dùng một nguồn với điện trở giảm áp R.B. Vcc = 12v; Vbe = 0,6v;
p = 100. Điểm phản cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. R]ị + Rc = 3k£ì
b. Rb + Re = 3kí2
c. Rc + Re = 3kí2
d. Rd + Rs = 3kíí
164. Mạch phân cực BJT dạng dùng cầu phân thế. Vcc = 12v; Vbk = 0,6v; p = 100. Điểm phân
cực Ọ(6v;2mA), ta chọn:
a. R|ị + Rc = 3kí2
b. Rb + Re = 3kQ
c. Rc + Re = 3kí2
d. Rd + Rs = 3kLì
165. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn. Vcc = 12v; Vbb = 3v; VBE = 0,6v; p = 100.
Điêm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. Rb + Rc = 3k£2
b. R b + R e = 3kf2
c. Rc + Re = 3kí2
d. Ro + Rs = 3kí2
166. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn. Vcc - 18v; Vbb = 3,6v; Vbb - 0,6v; p = 80.
Điểm phân cực Q(8,4v;4,8mA), ta chọn:
a. Rb + Rc = 2k£ì
b. Rb + Re = 2kQ
c. Rc + Re = 2k£2
d. Rd + Rs = 2kQ
167. Mạch phân cực BJT dạng dùne cầu phân thế. Vcc = 18v; Vbk = 0,6v; (3 = 80. Diểm phân

cực Q(8,4v,4,8mA), ta chọn:
a. Rb + Rc - 2kQ
b. RB + Re = 2kQ
c. Rc + Re = 2kí2
d. Rd + Rs = 2kí2
168. Mạch phân cực BJT dạng dùng điện trở giảm áp RB. Vcc = 1 8v; VBE = 0,6v; p = 80. Điếm
phân cực Ọ(8,4v;4,8mA), ta chọn:
ã. Rb + Rc 2kD
b. Rb 4 Re = 2kQ
c. R( + Re = 2kí2
d. Rp + Rs = 2kí2
169. Mạch phân cực BJT dạng dùng điện trở hồi tiếp áp R|ị. Vcc = 1 8v; Vbk = 0,6v; p = 80.
Điểm phân cực Q(8,4v;4,8mA), ta chọn:
a. Rii + Rc = 2kíl
b. R[ị +
Re = 2kQ
c. Rc + R e = 2k£2
d. Rd + R$ = 2kQ
170. Mạch phân cực BJT dạng dùng diện trở giảm áp Rfí. Vcc = 18v; VBE = 0,6v; p = 80. Điếm
phân cực Ọ(8,4v;4,8mA), ta chọn:
a. Rb + pRr = 270kfl
b. Rb + pRn = 570kfí
c. RB + p R Ẽ = 5 2 0 k n
d. Rb + PRe = 290kQ
171. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn. Vcc = 18v; Vbb = 3,6v; Vbe = 0,6v; p = 80.
Điểm phân cực Q(8,4v;4,8mA), ta chọn:
a. Rb + pRE = 5()k£2
b. Rb + PRe= 120k£2
c. Rb + [ỈR-E = 10kQ
d Rb + PRe = 70kQ

172. Mạch phân cực BJT dạng dùng hai nguồn. Vcc = 12v; Vbb = 3v; Vbb = 0,6v; (3 = 100.
Điểm phân cực Q(6v;2mA), ta chọn:
a. R|ị + |3Rfc = 50kfì
b. Rb + PRe = 120kQ
c. Rb + pRe = 10kí2
d. Rb + pRn = 70kí2
173. Hình 11 dùng BJT mắc kiểu:
á. CB
b. cc
c. CE
d. CG
174. Hình 12 dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c.CE
d. CD
175. Hình 13 dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. cs
176. Hình 14 dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. CG
177. Hình 15 dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c.CE

d. CD
178. Hình 16 dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c.CE
d. cs
179. Hình 1 ] là mạch:
a. Phân cực BJT.
b. Khuếch đại dùng BJT.
c. Khuếch đại dùng B.IT mắc kiểu CE.
d. Dùng cầu phân thế.
180. Hình 12 là mạch:
a. Phân cực BJT.
b. Khuếch đại dùng BJT.
c. Khuếch đại dùng BJT mắc kiểu CB.
d. Dùng cầu phân thế.
181. Hình 13 là mạch:
a. Phàn cực BJT.
b. Khuếch đại dùng BJT.
c. Khuêch đại dùng BJT mắc kiểu c c .
d. Dùng cầu phân thế.
182. Hình 14 là mạch:
a. Phân cực B.ỈT.
b. Khuếch đại dùng BJT.
c. Khuếch đại dùng BJT mắc kiểu CE.
d. Dùng cầu phân thế.
183. Hình 15 là mạch:
a. Phân cực BJT.
b. Khuệch đại dùng BJT.
c. Khuếch đại dùng BJT mắc kiểu CB.

d. Dùng cầu phân thế.
184. Hình 16 là mạch:
a. Phân cực BJT.
b. Khuếch đại dùng BJT.
c. Khuêch đại dùng BJT mắc kiêu c c .
d. Dùng cầu phân thế.
185. Hình 11 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. CG
186. Hình 12 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. CD
187. Hình 13 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c.CE
d. cs
188. Hình 14 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. CG
189. Hình 15 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c CE

d. CD
190. Hình 16 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. CB
b. cc
c. CE
d. cs
191. Hình 11 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. Nồn chung.
b. Thu chung.
c. Phát chung.
d. Cổng chung.
192. Hình 12 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. Nen chung.
b. Thu chuníĩ.
c. Phát chung.
d. Thoát chung.
193. Hình 13 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. Nền chung.
b. Thu chung.
c. Phát chung.
d. Nguồn chung.
194. Hình 14 là mạch khuếch đại dùng BJT mấc kiểu:
a. Nen chung.
b. Thu chung.
c. Phát chung.
d. Cổng chung.
195. Hình 15 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. Nền chung.
b. Thu chung.
c. Phát chung.

d. Thoát chung.
196. Hình 16 là mạch khuếch đại dùng BJT mắc kiểu:
a. Nen chung.
b. Thu chung.
c. Phát chung.
d. Nguồn chung.
197. Hình 11 đã phân cực BJT dạng dùng:
a. Điện trở giảm áp.
b. Điện trở hồi tiếp áp.
c. Cầu phân thế.
d. Hai nguồn riêng biệt.
198. Hình 12 đã phân cực BJT dạng dùng:
a. Điện trờ giảm áp.
b. Điện trở hồi ticp áp.
c. Cầu phân thế.
d. Hai nguồn ricng biệt.
199. Hình 13 đă phân cực BJT dạng dùng:
a. Diện trớ giảm áp.
b. Điện trờ hồi tiêp áp.
c. Cầu phân thế.

×