CƠ HỌC KẾT CẤU
Bộ môn Sức bền – Kết cấu
Nội dung 6 chương
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Mở đầu
Phân tích cấu tạo HH của các hệ phẳng
Hệ thanh phẳng chịu tải trọng bất động
Chuyển vị hệ thanh
Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp lực
Tính hệ siêu tĩnh theo phương pháp chuyển vị
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
Nội dung
1. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Sơ đồ tính tốn và phân loại
4. Các nguyên nhân gây ra nội lực, chuyển vị
1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
+ Đối tượng: tính tốn kết cấu hệ thanh
TT Độ bền
+ Nhiệm vụ:
TT Độ cứng
TT ổn định
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm
Quan sát thí nghiệm
Đề ra các giả thiết
Sơ đồ thực
Cơng cụ tốn cơ lý
Sơ đồ tính tốn
Đưa ra các phương pháp
tính tốn cơng trình
Thực nghiệm kiểm tra lại
Kiểm định
cơng trình
A. CÁC GIẢ THIẾT
+ Vật liệu đàn hồi tuyệt đối
+ Biến dạng và chuyển vị nhỏ
NGUYÊN LÝ ĐỘC LẬP TÁC DỤNG CỦA LỰC
B. SƠ ĐỒ TÍNH
SĐ thực
SĐ tính
3. PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ TÍNH CỦA KẾT CẤU
Theo cấu tạo hình học
Theo phương pháp tính
Hệ phẳng
Hệ tĩnh định
Hệ khơng gian
Hệ siêu tĩnh
HỆ PHẲNG
Dầm
Khung
Dàn
Vòm
Hệ liên hợp
HỆ KHƠNG GIAN
Dầm trực giao
Tấm
Vỏ
Dàn
Khung
khơng gian khơng gian
4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA
NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ
+ Tải trọng
+ Tác dụng của nhiệt độ thay đổi
+ Chuyển dời gối tựa (CV cưỡng bức)
TẢI TRỌNG
Tải trọng lâu dài
Tải trọng tạm thời
Tải trọng tĩnh
Tải trọng động
Tải trọng di động
Tải trọng tác dụng động
CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH CẤU TẠO
HÌNH HỌC CỦA CÁC
HỆ PHẲNG
1. Khái niệm
2. Các loại liên kết
3. Cách nối các miếng cứng thành hệ phẳng bất
biến hình
1. KHÁI NIỆM
Hệ bất biến hình (BBH): Hệ khi chịu tải trọng
vẫn giữ nguyên hình dạng hình học ban đầu.
Hệ biến hình (BH): Hệ khi chịu tải trọng bị thay
đổi hình dạng hình học ban đầu. Nói chung hệ BH
khơng có khả năng chịu tải trọng
BH
BBH
BH
Hệ biến hình tức thời: Khi chịu tải trọng hệ bị thay
đổi dạng hình học một lượng vơ cùng bé, mặc dù ta
xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng.
Miến cứng: Là hệ phẳng bất kỳ bất biến hình
Bậc tự do của hệ: Là số thơng số độc lập cần thiết
để xác định vị trí của hệ đối với một hệ khác xem là
bất động. Miếng cứng có 3 bậc tự do.
2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT
LK nối các miếng
cứng với nhau
LK đơn giản
LK phức tạp
LK nối các miếng
cứng với trái đất
LK thanh
LK khớp
LK hàn
LIÊN KẾT THANH HAY LK LOẠI 1
Cấu tạo và tính
động học
Nội lực và
phản lực LK
Dạng tương đương
LIÊN KẾT KHỚP HAY LK LOẠI 2
Cấu tạo và tính
động học
Nội lực và
phản lực LK
Tương đương 2 LK thanh
LIÊN KẾT HÀN HAY LK LOẠI 3
Cấu tạo và tính động học
Nội lực và phản lực LK
Tương đương 3 LK thanh
không đồng quy
Tương đương 1 khớp và
1 thanh không qua khớp
LIÊN KẾT PHỨC TẠP
p=D-1
p - Độ phức tạp của liên kết phức tạp;
D - Số miếng cứng quy tụ vào liên kết phức tạp.
CÁC LOẠI LK NỐI MIẾNG CỨNG VỚI TRÁI ĐẤT