Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

tổng đài alcatel 1000e10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.47 KB, 72 trang )

Báo cáo thực tập
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
PHIẾU BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ
Nhóm sinh viên thực tập:
1. Họ và tên sinh viên: Trần Xuân Hoàng Nam/Nữ: Nam
MSSV: 0820064
2. Họ và tên sinh viên: Đỗ Như Long Nam/Nữ: Nam
MSSV: 0820089
Chuyên ngành: Mạng - Viễn thông Khóa: 2008
Thời gian thực tập thực tế: từ ngày …./ …./ 2011 đến ngày …./.…/ 2011.
Nơi thực tập thực tế: Cty Điện Thoại Đông Thành Phố
TT Chuyển Mạch Truyền Dẫn và Ứng Cứu Thông Tin Đài E10 Trương Định
12/11 Trương Định, P6, Quận 3, TP.HCM.
Nội dung thực tập, công việc thực tế:
- Tìm hiểu hệ thống tổng đài Alcatel 1000E10.
- Đơn vị khai thác và quản lý thuê bao.
- Đơn vị đấu nối thuê bao.
- Thuê bao trung kế.
Kết quả thực tập:
- Hiểu rõ hơn những kiến thực đã được học tại trường.
- Học tập thêm những kiến thức, kinh nghiệm của các anh chị trong công ty qua quá
trình thực tập.
- Được thấy các thiết bị đắt tiền của hệ thống mạng trong quá trình học.
- Biết được mô hình hoạt động thực tế.
- Học hỏi kinh nghiệm làm việc trong công ty.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Người báo cáo
(Ký tên và ghi họ tên)
TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM
CÔNG TY ĐIỆN THOẠI ĐÔNG THÀNH PHỐ


Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 1
Báo cáo thực tập
PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP
Họ và tên CBHD thực tập: KS. NGUYỄN QUỐC HÙNG
Cơ quan thực tập: Cty Điện Thoại Đông Thành Phố
Trung Tâm Chuyển Mạch Truyền Dẫn và Ứng Cứu Thông Tin Đài E10
Trương Định
Địa chỉ: 12/11 Trương Định, P6, Quận 3, TP.HCM.
Điện thoại: …………………………Fax: …………………………….
Email: …………………………… Website: ………………………
Nhóm sinh viên thực tập:
1. Họ và tên sinh viên: Trần Xuân Hoàng Nam/Nữ: Nam
MSSV: 0820064
2. Họ và tên sinh viên: Đỗ Như Long Nam/Nữ: Nam
MSSV: 0820089
Chuyên ngành: Mạng - Viễn thông Khóa: 2008
Thời gian thực tập thực tế: từ ngày 20/ 7/ 2011 đến ngày 20/ 9/ 2011.
1. Tinh thần làm kỷ luật, thái độ làm việc: 4 điểm (Thực hiện nội qui cơ quan, chấp hành
giờ giấc làm việc, thái độ giao tiếp, ý thức bảo vệ của công, thái độ làm việc)




2. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ: 3 điểm (Khả năng đáp ứng nhu cầu công việc, tin
thần cầu tiến, khả năng đề xuất sáng kiến trong công việc)

Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 2
Báo cáo thực tập




3. Kết quả công tác: 3 điểm (Mức độ hoàn thành thành công việc)




4. Các ý kiến khác: ±2 điểm (nếu có)




5. Điểm đề nghị: (Thang điểm 10)




Xác nhận của cơ quan Cán bộ hướng dẫn
(Ký tên và đóng dấu) (Ký tên và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:







Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 3
Báo cáo thực tập










T.pHồ Chí Minh, ngày tháng năm
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 4
Báo cáo thực tập
LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian 2 tháng thực tập tại Công Ty VNPT TP.Hồ Chí Minh Chi
Nhánh Phía Đông chúng em đã học tập được rất nhiều điều hay và rút ra được nhiều kinh
nghiêm cho bản thân.
Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới :
- Công Ty VNPT TP.HCM đã tạo điệu kiên cho em hoàn thành tốt đợt thực tập
tốt nghiệp này
- Thầy Bùi Hữu Phú Trưởng Bộ môn Viễn Thông và Mạng Trường ĐH Khoa
Học Tự Nhiên đã là cầu nối để em có thể thực tập tại Cty
- Anh Hùng là người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em, dù anh luôn rất bận rộn
nhưng anh đã hướng dẫn rất tận tình để em có thể hoàn thành tốt công việc
được giao tại Công ty
- Các anh (chị) ở Công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập
Chúng em xin chúc Thầy, anh Hùng và tất cả các anh (chị) ở Công ty luôn vui vẻ
trong cuộc sống và thành công trong công việc !
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 5
Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 5
PHẦN A – GIỚI THIỆU CHUNG 10

I. Giới thiệu về công ty điện thoại đông thành phố 10
II. Lĩnh vực hoạt động 10
III. Năng lực hoạt động 11
IV. Cấu trúc tổ chức, nhân sự của công ty điện thoại đông thành phố 11
1. Cơ cấu tổ chức 11
2. Các phòng ban 11
PHẦN B – NỘI DUNG ĐỀ TÀI 12
Phần I: Cấu trúc mạng viễn thông 12
I. Cấu trúc mạng viễn thông 12
1. Sơ đồ khối 12
1.1. Thiết bị chuyển mạch 12
1.2. Thiết bị truyền dẫn 13
1.3. Môi trường truyền 13
1.4. Thiết bị đầu cuối 13
2. Cấu trúc mạng 13
2.1. Phân loại cấu trúc 13
a. Mạng mắc lưới 14
b. Mạng sao 14
c. Mạng tổng hợp 15
d. Mạng kín 15
e. Mạng thang 15
2.2. Phân loại mạng 16
a. Mạng nội hạt 16
b. Mạng đường dài 16
c. Mạng quốc tế 16
II. Mạng viễn thông tại thành phố Hồ Chí Minh 16
Phần II: Tổng đài Alcatel 1000E10 17
I. Sơ đồ tổ chức của tổng đài Alcatell 1000E10 17
1. Vị trí 17
2. Những yêu cầu của hệ thống 18

3. Mạng toàn cầu 19
4. Giao tiếp ngoài 21
5. Các dich vụ cung cấp 22
6. Các đặc tính tổng quát 22
II. Cấu trúc chức năng 22
1. Cấu trúc tổng quát 22
2. Cấu trúc chức năng của tổng đài OCB283 23
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 6
Báo cáo thực tập
3. Cấu trúc phần mềm 24
3.1. Bộ BT 24
3.2. Bộ MCX 25
3.3. Bộ URM 26
3.4. Bộ ETA 27
3.5. Giao thức giao tiếp CCS7 và bộ điều khiển CCS7 28
3.6. Bộ MR 29
3.7. Bộ TR 30
3.8. Bộ TX 31
3.9. Bộ GX 32
3.10. Bộ MQ 33
3.11. Vòng Communication Multiplex 34
3.12. Khối OM 35
4. Cấu trúc phần cứng 36
4.1. Đơn vị kết nối chuyển mạch chính (SMX) 37
4.2. Trạm đa xử lý (SMA) 38
4.3. Trạm thời gian cơ sở (STS) 39
4.4. Trạm điều khiển chính (SMC) 39
4.5. Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA 40
4.6. Trạm điều khiển trung kế SMT 41
4.7. Trạm bảo dưỡng SMM 44

a. Mục đích của trạm điều dưỡng SMM 44
b. Vị trí của SMM 44
c. Cấu trúc, chức năng của SMM 44
d. Cấu trúc phần cứng 47
III. Quá trình thiết lập cơ bản cuộc gọi 47
1. Cuộc gọi mới 48
2. Giai đoạn mở tone quay số và nhận số 49
3. Ngừng gửi tone quay số 50
4. Quá trình phân tích và nhận của bộ dịch số 51
5. Rung chuông cho thuê bao được gọi 52
6. Ngừng phát tone chuông 53
7. Bắt đầu tính cước 54
Phần III: Đơn vị đấu nối CSN 55
I. Vị trí CSN 55
II. Các loại thuê bao của CSN 56
III. Chức năng của CSN 57
1. Chức năng của bộ điều khiển số UCN 57
2. Phân loại bộ tập trung CN 57
IV. Cấu trúc chức năng CSN 58
1. Khối điều khiển và kết nối UCX 58
1.1. Bảng mạch in TMQR 58
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 7
Báo cáo thực tập
1.2. Bảng mạch in TPUCB 58
2. Bảng mạch in TMUC2M 58
3. Các bảng mạch in TCCS 59
4. Coupler cung cấp báo hiệu HDLC bảng TCCS – SVCUT 59
5. Coupler cung cấp báo hiệu số 7 bảng TCCS – SVC7 59
6. Bảng mạch in TSUC 60
7. Ma trận kết nối RCX 60

8. Khối xử lý phụ trợ GTA 60
9. Chế độ hoạt động tự trị của CSND 61
10. Các giao tiếp kết nối 62
10.1. Giao tiếp giữa CSND và OCB 283 62
10.2. Cơ sở thời gian 62
11. Giao tiếp giữa CSNL và MCX 62
V. Thiết lập cuộc gọi nội hạt trong CSN 63
1. Thuê bao chủ nhấc máy 63
2. Nhận bản tin DEC trong UCN 63
3. Nhận bản tin BCL 64
4. OCB nhận bản tin cuộc gọi mới 64
5. Yêu cầu thuộc tính của thuê bao chủ gọi 65
6. Đấu nối mời quay số và công nhận cuộc gọi mới 65
7. Nhận các con số quay số từ thuê bao của CSN 65
8. Phân tích số nhận được 66
8.1. Tiền phân tích 66
8.2. Phân tích hoàn toàn các con số 66
9. Ngừng phát con số 66
10. Kiểm tra thuê bao bị gọi 67
11. Đấu nối hồi âm chuông cho chủ gọi và chờ bị gọi nhấc máy 67
12. Thuê bao bị gọi nhấc máy 67
13. CSN giám sát thuê bao 68
14. Giải phóng cuộc gọi 68
Phần IV: Thuê bao trung kế 69
TÀI TIỆU THAM KHẢO 72
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 8
Báo cáo thực tập
PHẦN A – GIỚI THIỆU CHUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN THOẠI ĐÔNG THÀNH PHỐ
Công ty Điện thoại Đông Thành Phố là một Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trực

thuộc Bưu Điện TP.Hồ Chí Minh, chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2003 theo quyết
định số 4351/QĐ-TCCB ngày 31/10/2002 của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt
Nam (VNPT).
CÔNG TY ĐIỆN THOẠI ĐÔNG THÀNH PHỐ
East HoChiMinh City Telephone Company
Địa chỉ: 125 Hai Bà Trưng, phường Bến Nghé, quận 1, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam
thoại: +84 (8) 9111888
Hotline: 0909 131 674
Email:
Website: vnpt.divivu.com
II. LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực hoạt động chính yếu của Công ty gồm:
- các dịch vụ về Điện thoại cố định.
- Trung kế tổng đài nội hạt.
- Kênh thuê riêng - truyền số liệu.
- Dịch vụ ISDN.
- Dịch vụ Internet băng rộng MegaVNN.
- Dịch vụ mạng nối mạng MegaWAN.
- Dịch vụ truy nhập đô thị băng rộng MetroNet.
III. NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG
Để vững bước trên con đường phát triển và hội nhập, ngay từ thời kỳ đầu thành lập,
Công ty Điện thoại Đông Thành Phố đã quyết tâm và đã thành công trong việc xây dựng
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 9
Báo cáo thực tập
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và đăng ký bảo hộ thương
hiệu EHTC.
Tôn chỉ hoạt động của công ty là “Hợp tác cùng phát triển” – Sự thành đạt của khách
hàng là sự thành công của công ty.
Với một đội ngũ chuyên viên, kỹ thuật giỏi, có nhiều kinh nghiệm, một hạ tầng kỹ
thuật viễn thông hiện đại bậc nhất, công ty điện thoại Đông thành phố cam kết hỗ trợ tư

vấn giải pháp ứng dụng viễn thông miễn phí, cung cấp dịch vụ viễn thông có chất lượng
tốt nhất và chi phí hợp lý nhất cho tất cả khách hàng có nhu cầu trên địa bàn phục vụ.
IV. CẤU TRÚC TỔ CHỨC, NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY ĐIỆN THOẠI ĐÔNG
THÀNH PHỐ
1. Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc công ty gồm Giám đốc và Phó Giám đốc
- Giám đốc: Người đứng đầu công ty do Viễn thông thành phố Hồ Chí Minh bổ
nhiệm. Giám đốc là người phụ trách chung, điều hành, lãnh đạo toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty
- Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động
của đơn vị,chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công. Công ty hiện có 3
Phó giám đốc:
1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
1 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
01 phó giám đốc phụ trách phát triển dự án.
2. Các phòng ban
- Phòng hành chính tổng hợp.
- Phòng tổ chức cán bộ lao động.
- Phòng đầu tư.
- Phòng kế hoạch.
- Ban quản lý dự án.
PHẦN B – NỘI DUNG ĐỀ TÀI
PHẦN I - CẤU TRÚC MẠNG VIỄN THÔNG
I. Cấu trúc mạng viễn thông.
1. Sơ đồ khối:
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 10
Báo cáo thực tập
Mạng viễn thông (MVT) là phương tiện truyền thông tin từ đầu phát, đến đầu
thu. Mạng thu cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Các thành phần cấu tạo nên MVT
chia làm 3 loại chính:

1.1. Thiết bị chuyển mạch:
Chuyển mạch là khởi tạo một đường truyền dẫn giữa bất kỳ các đầu cuối nào.
Chức năng của thiết bị chuyển mạch là nhằm khởi tạo các đường truyền này. Nhờ có
thiết bị chuyển mạch mà đường truyền dẫn sẽ được dùng chung và mạng có thể
được sử dụng một cách kinh tế.
Thiết bị chuyển mạch gồm có tổng đài nội hạt và tổng đài quá giang. Các thuê
bao được nối vào tổng đài nội hạt, và tổng đài nội hạt được nối với tổng đài quá
giang. Tổng đài quá giang giống như là điểm kết nối các tổng đài nội hạt với tổng
đài quá giang. Tổng đài quá giang giống như là điểm kết nối các tổng đài nội hạt.
1.2. Thiết bị truyền dẫn :
Thiết bị truyền dẫn dùng để nối thiết bị đầu cuối với tổng đài, hay giữa các tổng
đài với nhau để thực hiện truyền dẫn các tín hiệu điện. Thiết bị truyền dẫn có thể
chia làm hai loại : thiết bị truyền dẫn phía thuê bao và thiết bị truyền dẫn quá giang.
Thiết bị truyền dẫn phía thuê bao dùng môi trường truyền thường là cáp kim
loại, tuy nhiên có một số trường truyền môi trường truyền là cáp quang hoặc vô
tuyến. Cáp quang được sử dụng cho các thuê bao có nhu cầu truyền dữ liệu tốc độ
cao, còn vô tuyến được dùng cho những tuyến truyền dẫn có địa hình khó có thể kéo
cáp được.
Thiết bị truyền dẫn quá giang có thể dùng hệ thống cáo quang, cáp đồng trục, vi
ba, vệ tinh…
1.3. Môi trường truyền:
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 11
Báo cáo thực tập
Đường truyền hữu tuyến : cáp kim loại, cáp quang.
Đường truyền vô tuyến : vi ba, vệ tinh.
1.4. Thiết bị đầu cuối : máy điện thoại, máy Fax, máy tính, tổng đài PABX.
2. Cấu trúc mạng.
Mạng phải thỏa các điều kiện:
- Tin cậy : có đường dự phòng.
- Chất lượng truyền dẫn : Tiêu chuẩn hóa các tham số về suy hao truyền dẫn,

nhiễu, xuyên âm đầu gần, xuyên âm đầu xa, tiếng dội, tạp âm, lỗi bit…
- Hiệu quả kinh tế : Xây dựng tuyến kết nối sao cho ngắn nhất.
2.1. Phân loại cấu trúc:
Có các loại cấu trúc chính : Mạng mắc lưới (điểm nối điểm), mạng sao, mạng
tổng hợp (sao + mắc lưới), mạng vòng kín (Loop), mạng thang (Ladder).
a. Mạng mắc lưới:
Là mạng có các đường kết nối của từng cặp tổng đài, có tổng chiều dài
đường truyền dài nhất, độ dài mạch giữa từng cặp tổng đài ngắn nhất.
Ưu điểm : An toàn, linh động cao vì khi có sự cố giữa hai điểm van có thể
kết nối liên lạc bằng đường vòng.
Nhược điểm :
Khi tổng đài lớn thì chi phí xây dựng các tuyến sẽ lớn.
- Hiệu suất sử dụng mạch thấp đối với những tuyến có lưu thoại
thấp.
- Cấu trúc tổng đài phức tạp.
Ứng dụng:
- Vùng nhỏ, ít tổng đài.
- Vùng có phí chuyển mạch lớn hơn phí truyền dẫn.
- Lưu thoại giữa các tổng đài lớn.
b. Mạng sao:
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 12
Báo cáo thực tập
Là mạng dùng tổng đài quá giang để kết nối cuộc gọi giữa các tổng đài nội
hạt. Tổng đài quá giang có thể được phân làm hai loại dựa trên nhiệm vụ:
- Tổng đài quá giang nội hạt (Tandem).
- Tổng đài quá giang đường dài (Toll).
Ưu điểm:
- Chi phí xây dựng tuyến thấp.
- Hiệu suất sử dụng mạch cao.
- Cấu trúc tổng đài đơn giản.

Nhược điểm:
- Khi tổng đài quá giang có sự cố thì sẽ ảnh hưởng đến toàn
mạng.
Ứng dụng:
- Vùng lớn, có nhiều tổng đài nằm rải rác.
- Vùng có phí chuyển truyền dẫn lớn hơn phí chuyển mạch.
c. Mạng tổng hợp:
Đây là mạng tổng hợp giữa sap và mắc lưới, khi lưu thoại giữa cặp tổng đài
nào đó, cao thì cần phải xây dựng thêm đường kết nối trực tiếp giữa các
tổng đài nên là mạng tổng hợp.
Khi lưu thoại thấp, các cuộc gọi được kết nối qua tuyến trực tiếp.
Khi lưu thoại cao, các cuộc gọi được kết nối qua tuyến thay thế.
d. Mạng vòng kín:
Mạng có các điểm thông tin kết nối với nhau theo mạng vòng kín.
Ưu điểm:
- Tin cậy bởi vì có hai đường kết nối kín.
- Kinh tế, dễ xây dựng.
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 13
Báo cáo thực tập
Ứng dụng:
- Vùng có độ dài mạch bị giới hạn bởi suy hao truyền dẫn.
- Thích hợp với mạng ở biên giới hải đảo.
e. Mạng thang:
Là mạng tổng hợp của các loại mạng trên.
Ưu điểm:
- Tin cậy.
- Tuyến truyền dẫn cơ bản.
Ứng dụng: Vùng trải dài và hẹp.
2.2. Phân loại mạng:
Tùy theo phạm vi hoạt động, mạng được phân loại như sau

a. Mạng nội hạt : Gồm các mạng truy nhập, các tổng đài nội hạt, các đường
trung kế kết nối giữa các tổng đài nội hạt, đường trung kế kết nối giữa tổng
đài nội hạt và tổng đài quá giang đường dài.
b. Mạng đường dài : Gồm các đường trung kế kết nối giữa các tổng đài quá
giang đường dài và các tổng đài quá giang đường dài.
c. Mạng quốc tế : Gồm các đường trung kế kết nối giữa các tổng đài quá
giang quốc tế với các tổng đài quá giang quốc tế.
II. Mạng viễn thông tại thành phố Hồ Chí Minh.
Mạng viễn thông tại TP.HCM được phân thành 4 cấp:
- Chuyển mạch quá giang quốc tế.
- Chuyển mạch quá giang đường dài.
- Chuyển mạch quá nội hạt.
- Chuyển mạch từ xa.
7 đài ALCA
8 đài EWSD
1 đài WLTD
1 đài WLLTD
3 đài
NEC
VTI
VTN
VTN
EHTC LTJ
WHTC LTW
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 14
Báo cáo thực tập
Mạng nội hạt
Tổng đài Gateway
Mạng chuyển mạch nhỏ
Mạch chuyển mạch tại TP.HCM gồm một số loại sau: Mạng Fixed, mạng wireless,

mạng GSM, mạng Callink,… Trong đó mạng Fixed chính là hệ thống dành cho các
thuê bao cố định, gồm một số hệ thống chuyển mạch như: Alcatel, EWSD, TXD-
1B…
PHẦN II - TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000E10
I, Sơ đồ tổ chức của tổng đài ALCATEL 1000E10.




3 2 2
1
1. Vị trí.
Alcatel 1000 E10 là một hê thống chuyển mạch số được triển khai bởi công ty
Alcatel CIT. Nó phục vụ cho toàn bộ phạm vi của các trung tâm, từ trạm chuyển
mạch cục bộ nhỏ nhất cho đến các trạm chuyển mạch quốc tế lớn hơn. Nó thích nghi
với mọi môi trường, từ môi trường thành thị đông dân cư cho đến khu vực dân cư
thưa thớt, và đối với mọi loại hình khí hậu từ những khu vực hai bán cầu cho đến
những vùng khí hậu ẩm ướt và nóng của miền Xích Đạo Châu Phi và vùng nhiệt đới.
Hệ thống vận hành và bảo trì có thể đặt riêng lẻ hoặc có thể kết hợp chung với một
vài trạm chuyển mạch, hoặc đồng thởi cả hai. Tổng đài Alcatel 1000 E10 trang bị tất
cả modem truyền thông phục vụ : Basic Telephony, ISDN, Centrex, và mạng vô
tuyến tổ ong số, và tất cả mạng thông minh. Nó điều khiển tất cả các hê thống tín
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 15
Course organigram
F
H
S
D
F
H

S
D
F
H
S
D
F
H
S
D
F
H
S
D
F
H
S
D
Collecting
subcriber: The
CSN
Operation and
Maintenance: The
MMS
Control: The SMC
Time The
STS
Communicatio:
The token ring
Connection:

The SMX, LR
and SAB
Auxiliares and
N
0
7 : The
SMA
Auxiliares and
N
0
7 : The
SMA
Functional
Hardware
Sofware
Defence
and
General Architecture
Role and
location
Báo cáo thực tập
hiệu nhân trên 70 quốc gia, và nó được xây dựng phù hợp với chuẩn quốc tế. Công
ty Alcatel CIT góp phần tích cực vào việc xác định các chuẩn đó.
2. Những yêu cầu của hệ thống.
- Đơn vị tuyến vùng xa
- Chuyển mạch thuê bao cục bộ.
- Trạm chuyển mạch quá giang.
- Trạm chuyển mạch kết hợp (cục bộ - quá giang).
- Trạm chuyển mạch Tandem.
- Trạm Centrex.

S: Bộ tập trung thuê bao xa
L: Tổngđài nội hạt
TR: Tổngđài chuyển tiếp
CID: Tổngđài quốc tế gọi ra.
CIA: Tổngđài quốc tế gọi vào.
CTI: Tổngđài chuyển tiếp quốc tế
3. Mạng toàn cầu.
Sự phát triển cùa Alcatel 1000 E10 là một nhân tố trong khái niệm của tổng
công ty Alcatel CIT về mạng toàn cầu. Hệ thống mạng Alcatel toàn cầu đưa ra một
sự phục vụ hoàn hảo cho khác hàng trong hiện tại và tương lai.
Hệ thống mạng Alcatel toàn cầu bao gồm mạng điện thoại và sự phát triển của
nó để hướng đến ISDN, mạng dữ liệu và dịch vụ cộng thêm, mạng thông minh, hệ
thống mạng vô tuyến tổ ong, hệ thống mạng vận hành và bảo trì. Cuối cùng, sự phát
triển để hướng đến ISDN băng rộng sử dụng kỹ thuật truyền bất đồng bộ (ATM).
Alcatel 1000
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 16
Báo cáo thực tập
Alcatel 1100
Alcatel 1400
Alcatel 1400
Alcatel 900
ALCATEL1300
Alcatel 1000 E10
ISDN
Chuyển mạch gói
Freecall mạng thông minh
Minitel videotext các dịch vụ mạng bổ xung giá trị
Vision conference phương thức truyền dẫn cận đồng bộ băng thông ATM
TMN mạng quản lý viễn thông
Điện thoại di động

Alcatel 1000
Sự phát triển này là đúng mục đích chung của tổng công ty Alcatel CIT. Nó
được hỗ trợ bởi các modem, bộ xử lý thông tin đa chức năng ALCATEL 8303, phần
mềm linh hoạt, cấu trúc mở.
4. Giao tiếp ngoài.
ALCATEL 1000 E10
Mạng thoại kênh kết hợp
Mạng số liệu
Mạng gia tăng giá trị
Mạng điều hành bảo dưỡng
Mạng báo hiệu số 7 CCITT
NT
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 17
Báo cáo thực tập
PABX



(5)
(4)
(1)
(2)
(3)
(8)
(7)
(6)
Tuyến thuê bao với 2, 3, hoặc 4 dây
ISDN cơ sở truy cập ở tốc độ 144 kbit/s (2B+D)
ISDN tổng hợp truy cập ở tốc độ 2Mbit/s (30B+D)
 và  : Chuẩn PCM (2Mbit/s, 32 kênh, giao thức CCITT G732).

 và  : Các tuyến dữ liệu tương tự hoặc số ở tốc độ 64kbit/s hoặc theo chuẩn
PCM
 Đường dữ liệu số với tốc độ 64kbit/s (giao thức X25, Q3) hoặc các tuyến dữ
liệu tương tự với tốc độ nhỏ hơn 19,2kbit/s (giao thức V24).
PABX: Tổng đài nhánh tự động riêng (tổng đài cơ quan)
NT: Đầu cuối mạng
5. Các dịch vụ cung cấp.
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 18
Báo cáo thực tập
Tổng đài OCB283 điều khiển những cuộc gọi đến mạng chuyển mạch công
cộng quốc gia hay quốc tế. Nó cũng có thể truyền dữ liệu giữa các thuê bao ISDN
cũng tương tự như các mạng chuyển mạch gói khác.
Các cuộc gọi bao gồm:
- Cuộc gọi nội hạt.
- Cuộc gọi khu vực : đi, đến, hoặc chuyển tiếp.
- Cuộc gọi trong nước : đi, đến, hoặc chuyển tiếp.
- Cuộc gọi quốc tế : tự động hoặc bán tự động, đến hoặc đi.
- Cuộc gọi đi cho dịch vụ đặc biệt.
- Cuộc gọi kiểm tra.
6. Các đặc tính tổng quát.
Đặc tính của nhiều hệ thống chuyển mạch phụ thuộc rất lớn vào môi trường
(cuộc gọi hỗn hợp, các điều kiện vận hành). Dung lượng xử lý cực đại của hệ thống
là 220 CA/S, dung lượng liên kết của của một trạm chuyển mạch ma trận lên đến
2048 PCM cho phép:
- Lên đến 25000 Erlangs.
- Lên đến 200 000 thuê bao.
- Lên đến 60 000 trung kế.
II. Cấu trúc chức năng.
1. Cấu trúc tổng quát.
Hệ thống tổng đài Alcatel E10 được đặt ở trung tâm của hệ thống liên mạng

viễn thông. Nó được cấu thành từ ba đơn vị có chức năng độc lập:
- Hệ thống bổ trợ phụ truy cập thuê bao (Subcriber Access Subsystem), nó
hỗ trợ cho việc kết nối giữa các tuyến thuê bao số và analog.
- Hệ thống điều khiển và kế nối, nó hỗ trợ cho việc kết nối và xử lý cuộc
gọi.
- Hệ thống vận hành và bảo trì, nó chịu trách nhiệm cho tất cả các chức
năng cần thiết cho vận hành mạng liên tục.
Đối với mỗi chức năng được cấu thành với các phần mềm tương thích cho
chức năng giao tiếp mà nó đảm trách.
2. Cấu trúc chức năng tổng đài OCB283.
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 19
Báo cáo thực tập
Trong đó :
- NT: Kết cuối số.
- PABX : Tổngđài tự động cơ quan.
- Phân hệ xâm nhập thuê bao (Subcriber Access Subsystem) : Để đấu
nối thuê bao tương tự và số.
- Phân hệ đấu nối vàđiều khiển (Connection and Control) :Đấu nối và xử
lý cuộc gọi.
- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng (Operation and maintainance) : Hỗ trợ
mọi chức năng cần thiết cho điều hành và bảo dưỡng.
- Telephone Network : Mạngđiện thoại.
- Data Network : Mạng số liệu.
- Value added Network : Mạng dịch vụ hỗ trợ
- Operation and Maintainance Network : Mạng vận hành và bảo dưỡng.
3. Cấu trúc phần mềm:
3.1. Bộ BT (Time base):
BT
pc
om

Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 20
CSNI
C
SND
CSED
Ma trận
chuyển
mạch chính
PGS
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
L
L
Alar
Báo cáo thực tập
mq
gx
mr
tx
tr
pupe
eta
com
Bộ BT đảm bảo thời gian phân phối cho bộ LR và bộ PCM để ra sự đồng bộ,
nó cũng hoạt động khi có sự thay đổi xung clock.
Thời gian định thời hoặc có thể tự nó phát sinh hoặc phụ thuộc vào xung nhịp
bên ngoài.
3.2. Bộ MCX (Host Switching Matrix).
pc
om
mq

gx
mr
tx
tr
pupe
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 21
UR
M
Các trung
kế không

CSNI
C
SND
CSED
PGS
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
L
L
Alar
Báo cáo thực tập
eta
BT
com
Bộ MCX được điều khiển bởi phần mềm chức năng COM (matrix switch
controllee).
Book MCX là một ma trận liên kết vuông một tầng thời gian đơn, T, song
công. Và có khả năng tải 2048 đường (LR) kết nối.
Một LR là một đường PCM nội tại, với 16 bit, trên một kênh (có 32 kênh).
Bộ MCX có thể thực hiện như sau:

- Một quá trình liên kết gián tiếp giữa một kênh vào và một kênh ra. Nó
cùng có thể có số kết nối đồng thời bằng với số kênh ra. Nó cũng có thể nhớ
những đường kết nối chỉ định giữa kênh vào và kênh ra.
- Sự liên kết giữa một vài kênh vào và M kênh ra.
- Sự liên kết giữa N kênh ngõ vào từ một cấu trúc khung của đa khung
trên N kênh ngõ ra của một cấu trúc khung khác, sự tồn tại nguyên vẹn và tuần
tự của các khung nhận được. Chức năng này liên quan đến sự kết nối với Nx64
kbit/s.
III.3. Bộ URM (PCM controller).
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 22
UR
M
Ma trận
chuyển
mạch chính
Các trung
kế không

CSNI
C
SND
CSED
PGS
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
L
L
UR
M
Ma trận
chuyển

mạch chính
Báo cáo thực tập
Bộ URM cung cấp giao diện làm việc giữa hệ thống chuyển mạch ngoài PCM
với tổng đài OCB283. Các hệ thống chuyển mạch ngoài PCM đến từ:
- Một điểm thuê bao truy cập số vùng xa (CSN) hoặc từ một vệ tinh tập
trung ở vùng xa.
- Một trung tâm chuyển mạch khác, tín hiệu kênh liên kết.
- Một thiết bị thông báo ghi âm số.
Đặc biệt URM hỗ trợ những chức năng điều khiển chính sau:
- Chuyển đổi giao thức HDB3 sang mã nhị phân (PCM -> matrix line)
- Chuyển đổi giao thức mã nhị phân sang HDB3 (matrix lne -> PCM).
- Trích ra và tiền xử lý những tín hiệu kênh liên kết của T.S16 (PCM ->
command).
- Truyền tín hiệu kênh liên kết trong T.S16 (command -> PCM).
3.4. Bộ ETA (Auxilliary Equipment Manager).
pc
om
mq
gx
mr
tx
tr
pupe
eta
BT
com
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 23
Các trung
kế không


Alarms
CSNI
C
SND
CSED
PGS
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
L
L
UR
M
Báo cáo thực tập
Bộ ETA hỗ trợ cho:
- Bộ phát tong (GTS)
- Thiết bị phát và nhận tần số (RGF)
- Mạch hội nghị (CCFS)
- Thay đổi xung clock
LR
LR
LR
Time
3.5. Giao thức giao tiếp CCS7 (PU/PE) và bộ điều khiển CCS7 (PC).
pc
om
mq
gx
mr
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 24
Ma trận
chuyển

mạch chính
Các trung
kế không

Alarms
GT
RGF
CCF
CLOCK
E
T
A
CSNI
C
SND
CSED
PGS
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
L
L
Alar
Báo cáo thực tập
tx
tr
pupe
eta
BT
com
Để kết nối kênh tín hiệu với tốc độ 64 Kbps, sự kết nối bán thường trực được
thiết lập theo ma trận liên kết để cho PU/PE có thể xử lý theo giao thức CITT No 7.

Chính xác hơn, bộ PU/PE hỗ trợ những chức năng cụ thể như sau:
- Xử lý mức hai kênh tín hiệu
- Chức năng định tuyến tin nhắn
Bộ điều khiển PC hỗ trợ những chức năng sau:
- Chức năng quản lý mạng
- Hỗ trợ cho bộ PU/PE
- Các nhiệm vụ giám sát khác không trực tuyến đến giao thức CCITT
No 7.
3.6. Bộ MR (Call handler : Bộ điều khiển cuộc gọi).
pc
om
mq
gx
mr
Khoa Điện Tử Viễn Thông Page 25
UR
M
Ma trận
chuyển
mạch chính
Các trung
kế không

CSNI
C
SND
CSED
PGS
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
L

L
Alar

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×