Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN THUẾ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.71 KB, 24 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN THUẾ
 
a. Giống nhau:
+ Đều là những nguồn thu của ngân sách nhà nước.
+Do các cơ quan quản lý tài chính tiến hành
+ Căn cứ để tiến tiến hành thu đều là văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành.
b. Phân biệt thuế với phí và lệ phí:
-Các khái niệm
Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước mà các tổ chức, cá
nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định. Các
khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.
Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số
thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thường như phí về xây
dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí. Thuế và
lệ phí, phí đều là nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đều mang tính pháp lý nhưng giữa chúng
có sự khác biệt như sau:
Tiêu chí
phân
biệt
Thuế Phí, lệ phí
Cơ sở
pháp lý
Được điều chỉnh bởi văn bản pháp
luật có hiệu lực pháp lý cao (Luật,
Pháp lệnh, Nghị quyết), do cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất ban
hành là Quốc hội hoặc Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội. trình tự ban
hành một luật thuế phải tuân theo


một trình tự chặt chẽ
Được điều chỉnh bởi những văn bản dưới
luật (Nghị định, quyết định), do Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ
trưởng Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh có thẩm quyền ban hành.
Vai trò
trong hệ
thống
Ngân
sách nhà
nước
Là khoản thu chủ yếu, quan trọng,
chiếm trên 90% các khoản thu cho
Ngân sách nhà nước.=>Nhằm điều
chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, quản lý và định hướng phát
triển kinh tế và đảm bảo sự bình
đẳng giữa những chủ thể kinh doanh
và công bằng xã hội.
Như vậy,thuế có tác động lớn đến
Là khoản thu phụ, không đáng kể, chỉ đủ
chi dùng cho các hoạt động phát sinh từ
phí. nguồn thu này không phải dùng đáp
ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà
nước, mà trước hết dùng để bù đắp các
chi phí hoạt động của các cơ quan cung
cấp cho xã hội một số dịch vụ công cộng
như: dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng
ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài

toàn bộ qúa trình phát triển kinh tế -
xã hội của một quốc gia, đồng thời
thuế là một bộ phận rất quan trọng
cấu thành chính sách tài chính quốc
gia.
sản, dịch vụ hải quan
Tính đối
giá
Không mang tính đối giá và hoàn trả
trực tiếp
Mang tính đối giá rõ ràng và hoàn trả
trực tiếp.
Tính bắt
buộc
Mang tính bắt buộc đối với cả người
nộp thuế và cơ quan thu thuế
Chỉ bắt buộc khi chủ thể nộp lệ phí, phí
thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do
Nhà nước cung cấp
Tên gọi
và mục
đích
Mỗi luật thuế đều có mục đích
riêng,tên gọi các sắc thuế thường
phản ánh đối tượng tính thuế
Mục đích của từng loại phí,lệ phí rất rõ
ràng, tên gọi của loại phí,lệ phí phản ánh
đầy đủ mục đích sử dụng của loại phí,lệ
phí đó
Phạm vi

áp dụng
- Không có giới hạn, không có sự
khác biệt giữa các đối tượng, các
vùng lãnh thổ.
- Áp dụng hầu hết đối với các cá
nhân, tổ chức.
- Mang tính địa phương, địa bàn rõ ràng.
- Chỉ những cá nhân tổ chức có yêu cầu
“Nhà nước” thực hiện một dịch vụ nào
đó.
c.Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.
• Trong quan hệ pháp luật thuế không có mối liên hệ trực tiếp giữa số tiền thuế mà các đối
tượng nộp thuế đã nộp cho nhà nước và các quyền, lợi ích hợp pháp mà đối tượng nộp thuế nhận
được từ nhà nước.
- Không mang tính đối giá: người nộp thuế nhiều và người nộp thuế ít đều được hưởng lợi
ích như nhau.
Không hoàn trả trực tiếp! Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tượng nộp thuế
đã nhận được một lợi ích hay quyền lợi cụ thể nào từ phía nhà nước. Công dân phải đóng thuế khi
đủ điều kiện và họ không nhận được bất cứ lợi ích trực tiếp gì từ việc đóng thuế, tuy nhiên có sự
hoàn trả gián tiếp thông qua việc Nhà nước sử dụng thuế cho các nhu cầu chung của xã hội.
d.Tại sao các sắc thuế phải do cơ quan quyền lực NN cao nhất (Quốc hội ban hành ? trong
khi đó phí và lệ phí có thể do hội đồng nhân dân các cấp ban hành ?)
Dựa vào vai trò của thuế trong hệ thống ngân sách nhà nước và phạm vi áp dụng của thuế (đã phân
biệt ở cột trên).
" #$
-Giống nhau:
+Đều điều tiết vào thu nhập của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
+người nộp thuế (dù thuế trực thu hay thuế gián thu) đều phải trích một phần tài sản để chuyển
cho nhà nước mà khôg thể khước từ hoặc trì hoãn.
-khác nhau

Tiêu chí
phân biệt
Thuế gián thu Thuế trực thu
Khái
niệm
là loại thuế thu gián tiếp thông qua giá cả
hàng hóa và dịch vụ. Trong thuế gián thu,
đối tượng nộp thuế không phải là người
chịu thuế (người gánh chịu thuế là người
tiêu dùng).
là loại thuế thu trực tiếp vào đối tượng
nộp thuế, người có nghĩa vụ nộp thuế
đồng thời là người chịu thuế
Tiền thuế - Tiền thuế được cấu thành trong giá cả
hàng hoá, dịch vụ.
- Tiền thuế không được cấu thành trong
giá cả hàng hoá, dịch vụ.
Phương
thức điều
tiết
- Nhà nước điều tiết thu nhập của người
chịu thuế một cách gián tiếp thông qua giá
cả hàng hoá, dịch vụ.
- Nhà nước điều tiết trực tiếp thu nhập
của người chịu thuế.
Bản chất - Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế
và người chịu thuế là khác nhau.
- Trong thuế trực thu, đối tượng nộp
thuế và người chịu thuế là một.
Các loại

thuế
Bao gồm:Thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng
Bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp,
thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà đất,
thuế tài nguyên
Phạm vi
tác động
- Phạm vi tác động của thuế gián thu là rất
rộng rãi.
- Phạm vi tác động của thuế trực thu là
tương đối hẹp.
Việc thu
thuế
- Việc thu thuế là tương đối dễ dàng hơn
vì ít gặp sự phản ứng của người chịu thuế.
- Việc thu thuế là tương đối khó khăn
vì tâm lý phản ứng với thuế của nười
tiêu dung.
Ưu điểm
-Dễ thu thuế bởi vì đối tượng nộp thuế
không phải là người chịu thuế (Thường
hạn chế sự phản ứng thuế từ người gánh
chịu thuế do nó cấu thành trong giá cả
hàng hoá dịch vụ, làm cho người tiêu dùng
lầm tưởng đó là giá mà họ trả để có được
hàng hoá dịch vụ đó nên không có cảm
giác gánh nặng về thuế).
đảm bảo công bằng xã hội hơn cho việc
điều tiết thu nhập vì nhà nước hiểu rõ

và cá biệt hóa được người chịu thuế
Nhược
điểm
- Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu
nhập của người nghèo lại cao hơn tỷ trọng
khó thu thuế, người nộp thuế có xu
hướng trốn thuế vì họ cảm thấy gánh
tiền thuế gián thu trên thu nhập của người
giàu. %&''()*

- Nhà nước không cá biệt hóa được
người chịu thuế nên khó khăn trong việc
thực hiện chính sách miễn giảm về thuế.
nặng về thuế khi phải trích một phần
lợi ích của chính bản thân mình cho
nhà nước.
Việc phân loại thành thuế trực thu và thuế gián thu có ý nghĩa như thế nào đối với:
a. Hoạt động lập pháp ?Việc phân loại thuế thành thuế trực thu và thuế gián thu sẽ giúp các
nhà lập pháp tìm ra được những phương thức điều tiết riêng, từ đó xây dựng được các sắc thuế phù
hợp với mục đích điều tiết, phản ánh được phạm vi tác động của sắc thuế đó. Để đảm bảo tính
công bằng điều tiết thu nhập thì cần gia tăng các loại thuế trực thu nhưng để đảm bảo nguồn thu ổn
định cho nhà nước thì lại cần gia tăng các loại thuế gián thu. Vấn đề là phải làm sao để cân bằng
được lợi ích của Nhà nước và người nộp thuế. Ví dụ thuế trực thu có hạn chế lớn là dễ gây phản
ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trạng trốn, lậu thuế nếu quy định mức thuế suất
cao, vậy cần thiết phải điều chỉnh mức thuế suất sao cho đảm bảo được mục đích điều tiết của loại
thuế này.
b. Công tác tổ chức hành thu ?Việc phân loại thuế có ý nghĩa trong việc tổ chức thu thuế.
Với mỗi loại thuế sẽ xác định được phạm vi người nộp thuế, nguyên tắc đánh thuế, đối tượng tính
thuế, căn cứ tính thuế, cách thức tính thuế,…từ đó có biện pháp thu thuế phù hợp. Qua đó phân
định thẩm quyền của các cơ quan hành thu thuế từ đó có biện pháp quản lý thu thuế hiệu quả. Ví

dụ, đối với thuế trực thu, việc theo dõi, tính toán và thu thuế phức tạp, đặc biệt là thuế thu nhập cá
nhân với diện thu thuế rộng và phân tán. Vì vậy, nếu không có biện pháp quản lý thu thuế hiệu quả
thì dễ dẫn đến hạn chế tác dụng của loại thuế này trong việc tập trung số thu đầy đủ, kịp thời về
cho ngân sách nhà nước.
c. Nhận thức của đối tượng nộp thuế và người chịu thuế: trốn thuế ?
Đối với loại thuế trực thu sẽ dễ gây phản ứng từ phía người nộp thuế hoặc dễ xảy ra tình trạng
trốn, lậu thuế, còn đối với loại thuế gián thu thì người nộp thuế không có gánh nặng về thuế, việc
nộp thuế sẽ như một phần tất yếu khi sử dụng,tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Có trường hợp nào một săc thuế vừa là thuế trực thu, vừa là thuế gián thu không ? Tại
sao ? (câu này t ko rõ lắm)
-Có thể có. Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là khác nhau. Thông
thường, người chịu thuế chính là người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt,
đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là một. Ví dụ: Doanh nghiệp A nhập khẩu máy lạnh về để
trang bị cho hệ thống văn phòng của mình. Trong trường hợp này, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu là thuế gián thu nhưng chính doanh nghiệp A là người chịu thuế đồng
thời là người nộp thuế. (Không bít có đúng ko)
+,(-! ./012/312 ./04
/34
- Đối tượng nộp thuế của một đạo luật thuế là những tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối
tượng chịu thuế và theo quy định của đạo luật thuế, các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phải nộp
thuế cho nhà nước.
-Người nộp thuế là người trực tiếp nộp thuế. Theo Điều 2 Luật quản lý thuế 2006 thì Người nộp
thuế là:
a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế;
b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước (sau đây gọi
chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của pháp luật;
c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế.
=> Như vậy, không phải mọi tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế đều là
đối tượng nộp thuế mà còn phải thỏa mãn những điều kiện do pháp luật quy định.
-đối tượng chịu thuế: là những hàng hoá,dịch vụ, tài sản hoặc thu nhập thuộc phạm vi điều chỉnh

của sắc thuế đó (là vật chuẩn mà dựa vào đó nhà nước thu được một số tiền thuế nhất định) . Đối
tượng chịu thuế chính là mục đích của sắc thuế nhằm tác động lên để điều tiết một phần thu nhập
từ các hoạt động này vào ngân sách nhà nước.
-người chịu thuế Là người thực sự phải trả tiền thuế nhưng không phải lúc nào cũng nộp thuế trực
tiếp cho cơ quan thuế.
Đối tượng nộp thuế Người chịu thuế
-Được qui định cụ thể trong đạo luật. - Không được xác định trong đạo luật.
- Là tổ chức, cá nhân trực tiếp tiến hành việc nộp
thuế cho cơ quan thuế.
- Là người thực sự phải trả tiền thuế nhưng
không phải lúc nào cũng nộp thuế trực tiếp
cho cơ quan thuế.
- Trong một số trường hợp, đối tượng nộp thuế trùng với người chịu thuế: khi đó là loại thuế trực
thu hoặc thuế gián thu nhưng đối tượng nộp thuế chính là người tiêu dùng sản phẩm, sử dụng
dịch vụ.
Câu 4.Trường hợp chủ thể được đối tượng nộp thuế ủy quyền (thông qua hợp đồng dịch vụ
hoặc ủy quyền dân sự) để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhưng chủ thể đó thực hiện không
đúng pháp luật thuế thì ai là chủ thể chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế (chủ thể nhận ủy
quyền hay đối tượng nộp thuế) ?
Chủ thể nhận ủy quyền sẽ là người phải chịu trách nhiệm trước cơ quan thuế vì trong trường hợp
này chủ thể nhận ủy quyền chính là người nộp thuế theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 2 Luật
quản lý thuế 2006 “c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay
người nộp thuế.”
567896:;!
Câu 2: Phân biệt các trường hợp miễn thuế, hưởng thuế suất 0% và không thuộc diện chịu
thuế (đối với thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất - nhập khẩu)? Tại sao
hệ quả cuối cùng là số tiền thuế phải nộp bằng 0 đồng nhưng lại qui định thành 3 nhóm khác
nhau như vậy?
Mục Không thuộc
diện chịu thuế

Miễn thuế Thuế suất 0%
Bản chất Là những trường
hợp đạo luật
thuế dự liệu
trước, khi các tổ
chức, cá nhân
tác động vào
hàng hoá, dịch
vụ trong trường
hợp này sẽ
không phải nộp
thuế. Họ không
được coi là đối
tượng nộp thuế.
Là những trường
hợp đạo luật dự
liệu trước, các tổ
chức, cá nhân
khi thoả mãn
các điều kiện đặt
ra sẽ được miễn
thuế. Họ vẫn là
đối tượng nộp
thuế theo quy
định của pháp
luật.
Là những trường hợp
đạo luật qui định
trong những trường
hợp đặc biệt trong đó

tổ chức, cá nhân khi
tác động vào đối
tượng chịu thuế này
sẽ được hưởng mức
thuế suất là 0% và họ
vẫn là đối tượng nộp
thuế của loại thuế đó.
Căn cứ áp
dụng
Không thuộc
phạm vi điều
chỉnh của một
đạo luật thuế.
Thuộc phạm vi
điều chỉnh của
một đạo luật
thuế.
Thuộc phạm vi điều
chỉnh của một đạo
luật thuế.
Qui định về
hoàn thuế
Không được
khấu trừ và hoàn
thuế đối với thuế
đầu vào đã nộp
Không được
khấu trừ và hoàn
thuế đối với thuế
đầu vào đã nộp

Được hoàn lại thuế
khi số thuế đầu vào
lớn hơn 0
Hệ quả pháp lí Hệ quả của việc
không phải nộp
thuế là hệ quả
đương nhiên.
Hệ quả được
miễn thuế là hệ
quả có điều
kiện.
Hệ quả số tiền thuế
phải nộp là 0 đồng là
hệ quả đương nhiên.
Trình tự, thủ Không phải thực Cần phải làm hồ Các tổ chức, cá nhân
tục hiện thủ tục
pháp lí gì
sơ xin miễn
giảm gửi cơ
quan thuế có
thẩm quyền
không cần phải làm
đơn xin phép nhưng
vân phải tiến hành
đăng kí, kê khai bình
thường
Mặc dù hệ quả là khác nhau nhưng pháp luật qui định thành 3 trường hợp như vậy là do mục đích
điều chỉnh, điều tiết của Nhà nước.
+ Các chế độ trên thể hiện sự ưu đãi, khuyến khích của nhà nước đối với các đối tượng nhưng ở
những mức độ khác nhau:

- Đối với trường hợp được miễn thuế: về bản chất các đối tượng này vẫn thuộc diện phải chịu
thuế nhưng do có những đặc điểm, rơi vào những trường hợp nhất định mà được miễn cho
phần thuế đáng ra phải đóng. Do đó có sự ưu đãi hơn so với những trường hợp nộp thuế
thông thường.
- Đối với trường hợp nộp thuế với thuế suất 0%: về bản chất các đối tượng này vẫn thuộc diện
phải chịu thuế và đóng thuế bình thường nhưng thuế suất phải đóng là 0%. Do đó có sự ưu
đãi đặc biệt so với những trường hợp nôp thuế thông thường và trường hợp miễn thuế. Nhà
nước áp dụng thuế suất này là để khuyến khích các hoạt động sản xuất và kinh doanh nhất
định. VD: xuất khẩu các hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Đối với trường hợp không thuộc diện chịu thuế: về bản chất các đối tượng này không thuộc
diện điều chỉnh của luật thuế. Tức là nhà nước không có sự điều chỉnh về thuế đối với
những đối tượng này.
+ Việc qui định có thể bắt nguồn từ những cam kết của Việt Nam với các tổ chức quốc tế, từ thông
lệ quốc tế, hay từ bản chất, đặc điểm của hàng hóa, dịch vụ đó…
Ví dụ đối với hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường quả cửa khẩu, biên giới Việt
Nam là đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, giá trị gia
tăng vì về thực chất những hàng hóa đó không phải làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu nên không
phải chịu loại thuế này. Trường hợp này luật phải qui định là không thuộc diện chịu thuế mới
chính xác chứ không thể áp dụng những chế độ khác.
!<= 1 > /0?'@&.* A
Một đạo luật thuế về cơ bản gồm những yếu tố chính sau: tên đạo luật thuế; đối tượng chịu
thuế; đối tượng nộp thuế; đối tượng không thuộc diện chịu thuế, không thuộc diện nộp thuế; căn
cứ tính thuế; giá tính thuế, thuế suất; những trường hợp miễn giảm thuế; qui định về trình tự , thủ
tục kê khai nộp thuế….
Về cơ bản một đạo luật thuế nói chung và tất cả các yếu tố của nó đều thể hiện sự điều tiết của
nhà nước. Tuy nhiên, khi nói đến mức độ điều tiết là nói tới sự điều tiết khác nhau của nhà nước
đối với các chủ thể, đối tượng giống nhau hoặc có cùng điều kiện nhất định, thể hiện thái độ ưu
đãi, khuyến khích hay thắt chặt hơn của nhà nước. Trong một đạo luật thuế thì yếu tố thể hiện mức
độ điều tiết của nhà nước là:
Thuế suất: là mức thuế phải thu thể hiện mức độ điều tiết của nhà nước mà đối tượng nộp thuế

có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước theo một mức nhất định. Có 2 loại thuế suất: là thuế
suất tuyệt đối và thuế suất tỉ lệ.
Cùng là đối tượng chịu thuế nhưng mỗi loại hàng hóa, dịch vụ hay tài sản khác nhau lại có thể
bị áp dụng mức thuế suất khác nhau. Xét về mức độ điều tiết thì có 3 loại thuế suất: thuế suất bình
thường, thuế suất ưu đãi và đặc biệt ưu đãi.
Ví dụ đối với thuế giá trị gia tăng, có các mức thuế là 10%, 5%, 0%. Trong đó thuế suất 0% là
mức thuế suất đặc biệt ưu đãi đối với những hàng hóa, dịch vụ được khuyến khích sản xuất, xuất
khẩu. Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt, mức thuế suất dao động từ 10 – 70%, mức thuế 70% được áp
dụng đối với những hàng hóa, dịch vụ nhà nước muốn đặc biệt hạn chế tiêu dùng.
Ngoài ra trong một đạo luật thuế, một số yếu tố khác cũng gián tiếp thể hiện mức độ điều tiết
của nhà nước như: đối tượng chịu thuế (có đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, chịu thuế suất
0%, mặc dù có hệ quả số học là như nhau nhưng nó thể hiện mức khuyến khích ưu đãi khác nhau
của nhà nước đối với các đối tượng. Ngoài ra, việc xác định đối tượng chịu thuế giúp xác định
được phạm vi tác động của đạo luật thuế đó hay phạm vi điều tiết rộng hay hẹp của nhà nước); các
trường hợp miễn, giảm thuế.
B!CDE&##&E-F#/30#& >EDG
H-A'I 4J-@&>#&
Truy thu thuế: là một quyết định hành chính của cơ quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế
phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
Truy thu thuế xảy ra khi những đối tượng nộp thuế chưa nộp hoặc đã nộp nhưng còn thiếu
vào ngân sách nhà nước. Nguyên nhân có thể là xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật của đối
tượng nộp thuế; nhầm lẫn trong quá trình đăng kí, kê khai nộp thuế; có sự thay đổi trong việc thực
hiện chế độ miễn, giảm thuế…
Như vậy, truy thu thuế không phải lúc nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật của
đối tượng nộp thuế mà có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Về bản chất thì truy thu
thuế là một quyết định hành chính yêu cầu chủ thể chưa nộp đủ thuế thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của
mình chứ không phải là một quyết định xử phạt vi phạm hành chính, và nguyên nhân của việc
chậm nộp thuế có thể là do khách quan, chủ quan, cố ý hoặc vô tình vi phạm. nếu xác định được
việc chậm nộp thuế là do hành vi cố ý vi phạm pháp luật thì cơ quan có thẩm quyền có thể ra cả
quyết định xử phạt vi phạm hành chính thậm chí là trách nhiệm hình sự cho chủ thể vi phạm.

Truy thu thuế thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lí thuế và cơ quan hải quan: Tổng cục
thuế, Cục thuế, Chi cục thuế; Tổng cục hải quan, Cục hải quan, Chi cục hải quan (đối với hàng hóa
dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu).
%K
 L#MN(E*%OLPQ%O-&RSN(E
#/'*>4#/3'LT
1.1. Vai trò của thuế TTĐB.
a. Thuế TTĐB là một trong những công cụ giúp Nhà nước thực hiện chính sách quản lý đối
với các cơ sở sản xuất kinh doanh và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Việc thu thuế TTĐB ở khâu sản xuất giúp cho Nhà nước có thể nắm bắt được một cách
tương đối chính xác số lượng thực tế các cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB trong nền kinh
tế, cũng như năng lực sản xuất của từng cơ sở sản xuất từng loại mặt hàng chịu thuế TTĐB. Khả
năng này giúp Nhà nước sắp xếp có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng chịu
thuế TTĐB và có chính sách điều chỉnh thích hợp đối với các hoạt động này.
Việc thu thuế TTĐB ở khâu nhập khẩu cũng giúp Nhà nước quản lý được hoạt động nhập
khẩu mặt hàng, dịch vụ được coi là đặc biệt, không khuyến khích tiêu dùng. Thuế TTĐB thu vào
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế ở khâu nhập khẩu còn nhằm hạn chế việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
nhập khẩu từ nước ngoài, qua đó, khuyến khích việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cùng
loại sản xuất trong nước. Đây là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chủ trương
bảo hộ sản xuất trong nước mà hầu hết các quốc gia theo đuổi.
b. Thuế TTĐB là một trong những công cụ kinh tế để Nhà nước điều tiết thu nhập của các
tầng lớp dân cư có thu nhập cao, hướng dẫn tiêu dùng hợp lý.
Nói đến điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư người ta thường nghĩ tới vai trò hàng đầu
của thuế trực thu, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, thuế gián thu, điển hình là thuế
TTĐB cũng phần nào đảm đương được vai trò này.
Thuế TTĐB không đánh vào tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ mà chỉ đánh vào một số loại
hàng hóa, dịch vụ đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng. Mức độ động viên của
Nhà nước thông qua thuế TTĐB, vì vậy thường cao hơn so với mức độ động viên thông qua các
sắc thuế gian thu khác. Bản thân thuế TTĐB cũng là thuế gián thu, do đó thuế suất cao sẽ làm cho
giá bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tăng lên. Hệ quả là đối tượng tiêu dùng các mặt hàng và dịch

vụ chịu thuế TTĐB không thể là quảng đại quần chúng lao động mà chỉ là những tầng lớp khá giả
trong xã hội.
Như vậy, thông qua việc thu thuế TTĐB Nhà nước một mặt có thể định hướng tiêu dùng xã
hội; mặt khác, có thể huy động một bộ phận thu nhập của những đối tượng có khả năng tiêu dùng
hàng hóa, dịch vụ khơng thiết yếu, khơng khuyến khích tiêu dùng vào ngân sách nhà nước để sử
dụng cho những mục tiêu cơng cộng, góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội.
c. Thuế TTĐB là cơng cụ quan trọng được sử dụng nhằm ổn định và tăng cường nguồn thu
cho ngân sách nhà nước.
Thuế TTĐB mặc dù có diện thu hẹp nhưng lại có thuế suất cao hơn thuế suất của các loại
thuế gián thu khác, vì vậy, số tiền thu được từ thuế TTĐB chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng
thu ngân sách nhà nước.
1.2. Việc áp dụng thuế TTĐB khơng vi phạm ngun tắc cơ bản trong lưu thơng hàng
hóa của nền kinh tế thị trường khơng, Vì:
Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu đánh vào tiêu dùng của xã hội, được nhiều
nước trên thế giới áp dụng. Mục tiêu của loại thuế này là nhằm điều tiết mạnh vào các loại hàng
hóa, dịch vụ cao cấp hay những sản phẩm tiêu dùng khơng có lợi cho sức khỏe, góp phần hướng
dẫn phát triển sản xuất kinh doanh, tiêu dùng xã hội theo định hướng của Nhà nước, qua đó góp
phần đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước.
Qua hơn 10 năm thực hiện, thuế TTĐB đã góp phần quan trọng trong việc hướng dẫn phát
triển sản xuất và tiêu dùng xã hội; cùng với các loại thuế khác như thuế GTGT, thuế TNDN và
thuế xuất nhập khẩu, bước đầu hình thành nên một hệ thống chính sách thuế mới tương đối đồng
bộ trong điều kiện hiện nay ở nước ta, góp phần động viên nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà
nước, khoản thu từ thuế TTĐB hàng năm chiếm từ 15% đến 18% trong tổng số thuế gián thu và
chiếm từ 7% đến 10% tổng thu ngân sách nhà nước về thuế và phí . Với những kết quả đạt được
trên, có thể thấy việc ban hành và áp dụng thuế TTĐB ở nước ta trong thời gian qua là hợp lý,
đúng đắn.
Ngo ra, Luật thuế TTĐB ban hành nhằm tạo một sân chơi bình đẳng thực sự cho các loại
hình doanh nghiệp và đảm bảo các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO. Theo cam kết gia
nhập WTO, trong vòng 3 năm kể từ ngày gia nhập WTO, tất cả các loại rượu được chưng cất có
nồng độ từ 20 độ cồn trở lên sẽ chịu một mức thuế tuyệt đối tính theo lít rượu cồn ngun chất

hoặc một mức thuế phần trăm. Do vậy, việc áp dụng thuế TTDDB khơng vi phạm ngun tắc
cơ bản trong lưu thơng hàng hóa.
" %O >GE*@#TP'
- Thuế tiêu thụ đặc biệt khơng điều tiết vào tất cả các khâu của q trình kinh doanh từ sản
xuất, lưu thơng hàng hóa.
- - Vì Luật thuế tiêu thụ đặc biệt hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng của xã hội, điều tiết thu
nhập của người tiêu dùng cho ngân sách nhà nước một cách hợp lý, tăng cường quản lý sản xuất,
kinh doanh đối với một số hàng hóa, dịch vụ.theo quy định tại Luật thuế TTDB thì Thuế tiêu
thụ đặc biệt là loại thuế thu vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các mặt hàng
thuộc diện chòu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh dòch vụ thuộc diện
chòu thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ thu một lần (khi có hành vi
sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dòch vụ) trong suốt quá trình sản xuất,
lưu thông đến tiêu dùng với điều kiện trong quá trình đó, hàng hóa không thay đổi
công năng, tính năng sử dụng, hình dáng thể hiện. Như vậy, thuế TTDB chỉ được đánh 1
lần duy nhất ở khâu sản xuất chứ khơng điều tiết vào tất cả các khâu của q trình kinh doanh.
B ;1P4%OAH/DG
E1%O'
- Hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB nhập từ nước ngồi vào khu chế xuất khơng phải nộp
thuế TTĐB.
- Vì: Theo các văn bản hướng dẫn hiện hành các luật thuế như: Khoản 2 Điều 1 Nghị định
số 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu quy định về đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; hay Thơng tư
30/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT… thì Khu phi thuế quan được hiểu là bao
gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh
tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - cơng nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập
theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ => khu chế xuất được coi là khu phi thuế quan.
Theo khoản 5, Điều 3 Luật thuế TTĐB 2008 thì hàng hố nhập khẩu từ nước ngồi vào khu
phi thuế quan là thuộc đối tượng khơng chịu thuế. Vì vậy, hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB
nhập từ nước ngồi vào khu chế xuất khơng phải nộp thuế TTĐB.
Câu 3. Trong q trình lưu thơng, khi nào thì hàng hóa trở thành đối tượng chịu thuế của một

khâu tiếp theo ? Quy định như vậy có được coi là đánh thuế 2 lần khơng ? Vì sao ?
???
Trong q trình lưu thơng, hàng hóa trở thành đối tượng chịu thuế của một khâu tiếp theo
khi thuộc vào đối tượng chịu thuế và khơng phải là đối tượng khơng chịu thuế theo quy định của
Luật thuế đấy.
Qui định như này khơng được coi là đánh thuế 2 lần vì đánh thuế 2 lần được hiểu là 1 loại
hàng hóa, dịch vụ bị đánh thuế 2 lần mà chỉ căn cứ theo 1 luật thuế. Qui định khơng được đánh
thuế 2 lần tức là một loại hàng hóa, dịch vụ có thể là đối tượng chịu thuế của nhiều luật thuế khác
nhau nhưng đối với riêng một loại thuế thì khơng bao giờ phải chịu 2 lần.
DƯƠNG QN
1. So sánh phương pháp xác định giá tính thuế nhập khẩu và giá tính thuế TTĐB đối
với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu thuế TTĐB. Quy định như vậy có được coi là đánh
trùng thuế khơng ? Tại sao ?
• Phương pháp xác định giá tính thuế nhập khẩu:
Quy định tại Khoản 2 Điều 9 luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005, hướng dẫn chi tiết tại Điều 7
Nghị định 149/NĐ-CP ngày 6/12/2005 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu: Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến của khẩu
nhập đầu tiên theo hợp đồng, được xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải quan đối với
hàng hóa nhập khẩu.
• Phương pháp xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu
thuế tiêu thụ đặc biêt:
Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu
Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu
được xác định trong giá tính thuế TTĐB theo số thuế nhập khẩu còn laïi phải nộp.
 Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm cả giá tính thuế xuât khẩu, nhập khẩu.
 Quy đinh như vậy không bị coi là đánh trùng thuế. Vì:
Đánh trùng thuế tức là một đối tượng chịu thuế phải chịu một loại thuế nhiều lần. Tuy nhiên đây là
hai loại thuế hoàn toàn khác nhau, cách tính cũng khác nhau với mục đích và ý nghĩa khac nhau.
Do đó không được coi là đánh trùng thuế.

( SO sánh chưa rõ ràng)
2. Tại sao áp dụng thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu ? Ý nghĩa pháp lý của quy
định này ? Quy định này có mâu thuẫn với quy định tại điều 2 Luật thuế GTGT không:
“ #4U#R#4UR-*2P4Q#
@#THEDG2/' RPVW .
* Áp dụng thuế giá trị gia tăng với hàng nhập khẩu vì:
• Thuế giá trị gia tăng giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động, sản xuất, nhập khẩu,
kinh doanh hàng hóa nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ, khắc phục được nhược
điểm của thuế doanh thu là trốn thuế. Qua đó, còn cung cấp cho công tác nghiên cứu, thống kê
những số liệu quan trọng.
• Thuế giá trị gia tăng góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp lý thông
qua việc đánh thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu ngay từ khi nó xuất hiện trên lãnh thổ Việt
Nam.
* Ý nghĩa pháp lý của quy định này:
Tạo ra sự bình đẳng giữa hàng hóa, dịch vụ được tạo ra trong nước và hàng hóa dịch vụ nhập
khẩu.
* Quy định này không mâu thuẫn với quy định tại Điều 2 luật thuế giá trị gia tăng. Vì: Điều 2 luật
thuế giá trị gia tăng thể hiện căn cứ, phương pháp tính thuế giá trị gia tăng = giá trị tăng thêm phát
sinh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dung. Quy định về hàng hoá nhập khẩu là đối tượng chịu thuế
giá trị gia tăng và vẫn tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trên không có gì mâu thuẫn.
3. Có mấy phương pháp tính thuế GTGT ? Điều kiện áp dụng ? Khi nào xảy ra tình
trạng trùng thuế khi tính thuế giá trị gia tăng ?
* Có hai phương pháp tính thuế giá trị gia tăng : phương pháp lhấu trừ thuế và phương
pháp tính trực tiếp.
a) Phương pháp khấu trừ thuế (điều 10 Luật thuế GTGT).
Công thức:
Số thuế Giá trị
gia tăng phải
nộp
=

Thuế Giá trị
gia tăng đầu
ra
-
Thuế Giá trị gia
tăng đầu vào được
khấu trừ
Trong đó:
- Thuế Giá trị gia tăng đầu ra = giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra x thuế
suất thuế Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ đó.
+ Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng
hóa, dịch vụ phải tính và thu thuế Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra. Khi lập hoá đơn
bán hàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán chưa có thuế, thuế Giá trị gia tăng và
tổng số tiền người mua phải thanh toán. Trường hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh toán, không ghi giá
chưa có thuế và thuế Giá trị gia tăng thì thuế Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bán ra phải tính
trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn, chứng từ.
- Thuế Giá trị gia tăng đầu vào = tổng số thuế Giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn Giá trị gia
tăng mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế Giá trị gia tăng, số thuế Giá trị gia tăng ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá
nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế Giá trị gia tăng thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của
Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động kinh doanh tại Việt
Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam.
Điều kiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ: căn cứ vào phương pháp tính
thuế, cơ sở kinh doanh muốn nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phải chứng minh được số thuế
giá trị gia tăng đầu vào và số thuế giá trị gia tăng đầu ra. Nếu cơ sở không chứng minh được thì
không có căn cứ để khấu trừ thuế. Để chứng minh được số thuế giá trị gia tăng đầu vào và số thuế
giá trị gia tăng đầu ra, cơ sở kinh doanh phải sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn, chứng từ thanh
toán theo quy định thống nhất của Bộ Tài chính. Vì nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ là phương pháp mang lại lợi ích nhất cho đối tượng nộp thuế nên thông qua đó, nhà nước
khuyến khích các cơ sở kinh doanh sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn chứng từ, góp phần làm lành

mạnh hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp nhà nước kiểm soát được giá trị gia tăng của hàng
hóa, dịch vụ đang lưu thông trên thị trường. Vì vậy tại khoản 2 điều 10 Luật thuế GTGT qu định:
“Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,
hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế
theo phương pháp khấu trừ thuế”.
b) Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT (Điều 11 Luật thuế GTGT.
Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng là:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam. Hiện nay, tất cả mọi cá nhân là người
Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh đều không sử dụng hóa đơn chứng từ. Vì vậy, họ phải
nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Đây là điều bất lợi cho các cá nhân sản
xuất, kinh doanh nhỏ lẻ vì pháp luật chưa có hướng dẫn việc sử dụng hệ thống hóa đơn chứng từ
đối với cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác
không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của
pháp luật.
- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ. Lưu ý là mọi trường hợp (không
phân biệt chủ thể, không phân biệt có hay không sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn chứng từ) kinh
doanh, mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ đều phải nộp thuế giá trị gia tăng bằng phương pháp
trực tiếp trên giá trị gia tăng. Bởi vì, bản thân vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ là vật ngang giá chung
hơn là hàng hóa, bản thân nó không có sự gia tang giá trị trong quá trình lưu thông. Giá trị gia tăng
(nếu có) thực chất là biểu hiện thông qua sự gia tăng giá trị của một loại hàng hóa, dịch vụ khác.
Lưu ý: Trường hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý thì được tính và kê khai thuế phải nộp riêng
đối với hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý theo phương pháp tính trực tiếp trên giá trị
gia tăng.
Xác định thuế Giá trị gia tăng phải nộp:
Số thuế Giá
trị gia tăng
phải nộp
= Giá trị gia tăng của

hàng hóa, dịch vụ bán
ra
x Thuế suất thuế Giá trị gia
tăng của hàng hóa, dịch
vụ đó
Giá trị gia tăng
của hàng hóa,
dịch vụ
=
Doanh số của hàng
hóa, dịch vụ bán ra
-
Giá vốn của
hàng hóa,
dịch vụ bán ra
- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua, bán ghi trên hoá
đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ thu, phí thu
thêm mà bên bán được hưởng.
- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng hoá, dịch
vụ mua vào bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đã dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế giá trị gia tăng bán ra.
* Nếu nộp thuế giá trị gia tăng bằng phương pháp trực tiếp thì có hiện tượng trùng thuế xảy ra
do không tách bạch được giá trị gia tăng qua các khâu, tiền thuế giá trị gia tăng đã nộp ở khâu
trước đó lại cấu thành trong giá hàng hóa ở khâu tính thuếTrong tháng 07/2008 Công ty A nhập
khẩu 10.000m vải, giá nhập khẩu 20.000đ/m, thuế nhập khẩu 5%, thuế GTGT hàng nhập khẩu
10%. Trong tháng công ty đã bán toàn bộ số vải trên với giá bán chưa thuế GTGT là
25.000đ/m, thuế GTGT 10%. Hãy xác định thuế GTGT phải nộp theo hai phương pháp tính
thuế? Nếu anh (chị) là chủ công ty thì anh (chị) sẽ chọn phương pháp nào để nộp thuế? Vì sao?
Giả sử nếu trong tháng công ty mới bán được 5.000m, hãy xác định số thuế GTGT phải nộp
theo hai phương pháp ?

• Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu (nếu có),
cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo quy định về giá
tính thuế hàng nhập khẩu.
Công thức: Giá tính thuế Giá trị gia tăng = Giá giá nhập khẩu + Thuế TTĐB + Thuế Nhập
khẩu.
Giá tính thuế GTGT = 20.000 + (20.000 * 5%) = 21.000
Theo quy định tại điều 6 Luật Thuế giá trị gia tăng thì căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính
thuế và thuế suất.
Công thức tính thuế giá trị gia tăng
Số thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT.
 Số thuế GTGT phát sinh = 21.000 x 10% = 2.100
Phương pháp khấu trừ thuế (điều 10 Luật thuế GTGT).
Công thức:
Số thuế Giá trị
gia tăng phải
nộp
=
Thuế Giá trị
gia tăng đầu
ra
-
Thuế Giá trị gia
tăng đầu vào được
khấu trừ
= (25.000 x 10.000 x 10%) – (20.000 x 10.000 x 10%)= 5.000.000 đồng.
Phương pháp tính thuế trực tiếp:
Số thuế Giá
trị gia tăng
phải nộp
= Giá trị gia tăng của

hàng hóa, dịch vụ bán
ra
x Thuế suất thuế Giá trị gia
tăng của hàng hóa, dịch
vụ đó
= (25.000 x 10.000 – 20.000 x 10. 000) x 10% = 5 triệu đồng.
Thúy
Chương 3: PHÁP LUÂT THUẾ THU NHẬP.
1.Căn cứ xác định thu nhập chịu thuế TNDN và thuế TNCN hiện hành ? So sánh với căn cứ xác
định thu nhập chịu thuế của Luật thuế TNDN năm 2003 và Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người
có thu nhập cao ?
-A4!
Do thuế thu nhập có đối tượng đánh thuế là thu nhập phát sinh, vì thế một trong những nội
dung quan trọng của chính sách thu nhập thuế là phải các định được thu nhập chịu thuế. Trong
nền kinh tế thị trường thu nhập của các tổ chức, cá nhân cũng rất rộng và đa dạng. Do đó, thường
thì các nhà nghiên cứu kinh tế và pháp luật chỉ liệt kê các khoản thu được gọi là thu nhập của các
tổ chức cá nhân. tùy thuộc vào tiêu chí phân loại:
- Nếu căn cứ vào hoạt động làm phát sinh thu nhập thì thu nhập gồm: thu nhập phát sinh từ
hoạt động sản xuất, kinh doanh; thu nhập từ lao động; thu nhập từ tài sản, tiền vốn; thu nhập từ
thừa kế, tặng, cho; trợ cấp xã hội; trợ cấp cho các đối tượng chính sách, ưu đãi xã hội và các khoản
thu nhập khác…
- Nếu căn cứ vào một số tiêu chí khác thì thu nhập gồm:
+Thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên.
+Thu nhập hợp pháp và thu nhập bất hợp pháp.
+Thu nhập thực tế đã phát sinh và thu nhập tiềm năng.
+Thu nhập nhà nước có thể kiểm soát và thu nhập mà nhà nước chưa thể kiểm soát được.
+Thu nhập của tổ chức và thu nhập của cá nhân.
+Thu nhập phát sinh trong nước và thu nhập phát sinh ở nước ngoài.
+…
 Chính vì tính chất đa dạng và phức tạp của thu nhập mà dưới góc độ pháp lý, pháp luật

xác định thu nhập chịu thuế là những khoản thu nhập hợp pháp, đã thực tế phát sinh, có tính phổ
biến và nằm trong giới hạn nhà nước có thể kiểm soát được
(U=D 4A4AP
Theo quy định tại Điều 3 về thu nhập chịu thuế thì có thể xác định đối tượng chịu thuế thu
nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp gồm 2 nhóm:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức kinh
doanh.
- Thu nhập khác của các tổ chức kinh doanh: bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn,
chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển
nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập
các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác
định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu
nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam.
Đối chiếu với quy định về người nộp thuế, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 xác
định thu nhập chịu thuế dựa trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà nước và công dân)
và mối quan hệ lãnh thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia). Xem thêm khoản 2 điều 3
Luật thuế thu nhập doanh nghệp.
U=D 4A4X@& 4*A::
Với quan điểm mới yêu cầu cần tạo ra sự bình đẳng giữa các cá nhân trong việc nộp thuế thu
nhập cá nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế. Luật thuế thu nhập cá nhân không còn xác định thu
nhập dựa vào nguồn gốc thu nhập nữa mà xác định: thu nhập chịu thuế là tất cả các khoản thu
nhập hợp pháp của cá nhân (Điều 3 Luật TNCN). Với cách quy định như vậy đồng nghĩa với việc
xác định đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân là tất cả các khoản thu nhập tính từ đồng thu nhập
đầu tiên.
1.Thu nhập từ kinh doanh.
2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công,
3.Thu nhập từ đầu tư vốn,
4.Thu nhập từ chuyển nhượng vốn,
5.Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản,
6.Thu nhập từ trúng thưởng,

7.Thu nhập từ bản quyền,
8.Thu nhập từ nhượng quyền thương mại:
9.Thu nhập từ nhận thừa kế
10.Thu nhập từ nhận quà tặng
1.2 So sánh- t ko biết làm, t chỉ tìm được điểm mới thôi
1.3 Điểm mới về thu nhập chịu thuế theo Luật TNDN 2008
Luật TNDN 2003 quy định thu nhập chịu thuế là phù hợp với thực tiễn tại thời điểm ban hành
nhưng trước diễn biến thực tế của đời sống xã hội thì một số quy định không còn phù hợp, cần
phải sửa đổi như sau:
- Về thu nhập chịu thuế từ thu nhập chuyển quyền sử dụng đất chuyển quyền thuê đất: Luật
TNDN 2003 quy định thu nhập chịu thuế từ thu nhập chuyển quyền sử dụng đất ngoài việc nộp
thuế theo thuế suất 25% còn phải nộp thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần từ 0% đến 25% theo
tỷ suất thu nhập còn lại trên chi phí. Là do: trước đây, các doanh nghiệp được giao đất để kinh
doanh nhà, cơ sở hạ tầng theo giá thấp nhưng giá bán nhà, cơ sở hạ tầng cùng với việc chuyển
quyền sử dụng đất theo giá thị trường nên có lợi nhuận siêu ngạch , việc nộp thuế như vậy là hợp
lý. Nhưng từ năm 2005, khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực, các trường hợp được giao đất để
kinh doanh bất động sản phải thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự án, nộp tiền
sử dụng đất cho Nhà nước theo giá đất sát giá thị trường, đồng thời nghiêm cấm việc phân lô, bán
nền, chuyển nhượng đất thô để xây nhà ở nên doanh nghiệp không còn lợi nhuận siêu ngạch từ
chuyển quyền sử dụng đất. Mặt khác, hoạt động kinh doanh bất động sản bao gồm cả việc bán nhà,
tài sản gắn với việc chuyển quyền sử dụng đất nên khó có thể xác định riêng thu nhập từ chuyển
quyền sử dụng đất với thu nhập từ bán tài sản trên đất. Vì vậy, để phù hợp với thực tế, Luật TNDN
2008 bỏ quy định thu bổ sung đối với chuyển quyền sử dụng đất mà áp dụng chính sách thuế
TNDN đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả chuyển nhượng đất và tài sản
trên đất). Tuy nhiên , doanh nghiệp phải kê khai riêng thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản để
nộp thuế theo thuế suất chung (25%); nhưng nếu doanh nghiệp được hưởng ưu đãi đầu tư thì
khoản thu nhập này không được ưu đãi thuế và nếu có lỗ thì chỉ được bù trừ với lãi từ hoạt động
này trong 5 năm tiếp theo mà không được bù trừ với lãi từ các hoạt động kinh doanh khác.
2. DN tư nhân, hộ kinh doanh, tổ hợp tác có là đối tượng nộp thuế TNDN không ?
- Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là mọi tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi thành

phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Như vậy, dưới góc độ lý luận, để thu nhập được coi là thu nhập chịu thuế phải thỏa mãn 2 điều
kiện:
+ Có hành vi kinh doanh phát sinh trên thực tế không phân biệt tư cách chủ thể là doanh nghiệp
hay là các tổ chức khác, có đăng ký kinh doanh hay không có đăng ký kinh doanh (đăng ký dưới
các hình thức khác theo Luật các tổ chứ tín dụng, Luật Luật sư, Luật Đầu tư…)
+ Có thu nhập thực tế hợp pháp phát sinh trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên và các
khoản thu nhập khác.
- Thứ 2, căn cứ theo quy định tại Điều 2 Luật Thuế TNDN và điểm a, d và đ khoản Điều 2
Nghị định 124/2008/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật thuế TNDN về người nộp thuế những tổ
chức, doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh) chỉ cần có hoạt
động sản xuất kinh doanh và có thu nhập chịu thuế theo Điều 3 của Nghị định 124 thì đều phải
nộp thuế TNDN. (note: khi đó, DNTN đã nộp thuế TNDN thì chủ sở hữu DNTN không phải nộp
thuế TNCN cho phần thu nhập từ doanh nghiệp)
KL: DNTN , hợp tác xã, hộ kinh doanh, tổ hợp có là đối tượng nộp thuế TNDN khi có hoạt động
sản xuất, kinh doanh và có thu nhập chịu thuế.
3. Xác định các khoản chi phí không hợp lý khi tính thu nhập chịu thuế TNDN ? Tại sao lại
quy định như vây ?( có mà là các khoản chi ko được trừ khi xác định thu nhập chịu
thuế ấy chứ- k2 đ 9)
• căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật thuế TNDN và được Hướng dẫn cụ thể tại
khoản 2 điều 9 Nghị định 124/2008/ NĐ-CP về các khoản chi không được trừ khi xác định thu
nhập chịu thuế bao gồm 14 khoản:
- Khoản chi khống đáp ứng đủ các điều kiện quy định, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch
bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường;
- Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính;
- Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác;
- phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại
Việt Nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ do pháp luật Việt Nam quy định;
- Phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng;
- Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hóa vượt định mức tiêu hao do

doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho cơ quan thuế và giá thực tế xuất kho;
- Phần chi trả tiền lãi vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng,
hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 1 50% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
bố tại thời điểm vay;
- Trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của pháp luật;
- Khoản trích rước vào chi phí không đúng quy định của pháp luật;
- Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp
không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền công, các khoản hạch
toán khác để trả cho người lao động nhưng thực tế không chi trả hoặc không có hóa đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật;
- Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu;
- Thuế giá trị gia tăng đầu vào đã được khấu trừ, thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp khấu
trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết hội nghị; chi
hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí
liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tổng số chi được trừ; đối với
doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi được thành lập
Tổng số chi được trừ không bao gồm các khoản chi quy định tại điểm này; đối với hoạt động
thương mại, tổng số chi được trừ không bao gồm giá mua của hàng hóa bán ra;
- Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả thiên tai và làm nhà tình
nghĩa cho người nghèo theo quy định của pháp luật.
● Híp m thù t hay sao? Toàn những câu t chả tìm được ở đâu cả, anh chém bừa
Cơ sở để pháp luật quy định như trên là xuất phát từ nguyên nhân:
Mặc dù khoản 1 Điều 9 đã đưa ra các tiêu chí để xác định các khoản chi được trừ khi xác định thu
nhập chịu thuế. Tuy nhiên, thực thế hiện nay thì 2 tiêu chí là:
+ khoản chi thực tế phát sinh có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
+ khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo qiuy định của pháp luật
Là 2 tiêu chí đúng đắn nhưng cũng rất dễ để các doanh nghiệp dựa vào đó để có các doanh nghiệp
thực hiện hành vi gian lận thuế (vì trên thực tế các doanh nghiệp ma ở VN vẫn tồn tại rất nhiều
cùng với đó thị trường mua bán, hợp thức hóa hóa đơn ma cũng phát triển rất rầm rộ). Vì vậy, để

hạn chế tình trạng đó thì pháp luật đã quy những khoản chi không nhằm vào mục đích sản xuất,
kinh doanh hàng hóa dịch vụ và các khoản chi vượt quá mức mà pháp luật cho phép thì sẽ không
được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.
4.Phân biệt khái niệm “thu nhập chịu thuế” và “thu nhập tính thuế” trong Luật thuế TNDN ? Cần
lưu ý gì khi xác định nội hàm của 2 khái niệm này ?
- khái niệm (t nghĩ chỉ có 2 tiêu chí là k/n và công thức tính thôi- vì chủ thể giống nhau)
+ Theo quy định tại khoản 1 điều 7 Luật TNDN thì: Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được
xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ
các năm trước.
Như vậy công thức: thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - thu nhập được miễn thuế - các
khoản lỗ được chuyển từ năm trước
:+ theo quy định tại Khoản 2 điều 7 Luật TNDN thì: Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các
khoản chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận
được ở ngoài Việt Nam.
Như vậy:
- /YZ[YD 41-*-!
\]-A!
C^: được quy định tại Điều 5 của Luật TNDN và Theo Thông tư 130/2008/TT-BTC
ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế TNDN và hướng dẫn thi hành
Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật thuế TNDN thì:
Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài chính
khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác định theo năm tài chính áp dụng. Kỳ tính thuế đầu
tiên đối với doanh nghiệp mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với doanh nghiệp chuyển
đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản
được xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luật về kế toán.
Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập kể từ khi được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh và kỳ tính thuế năm cuối cùng đối với doanh nghiệp chuyển đổi
loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá
sản có thời gian ngắn hơn 03 tháng thì được cộng với kỳ tính thuế năm tiếp theo (đối với doanh

nghiệp mới thành lập) hoặc kỳ tính thuế năm trước đó (đối với doanh nghiệp chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản) để
hình thành một kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu
tiên hoặc kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm cuối cùng không vượt quá 15 tháng.
\]-A4Z/YD 4P!
Doanh thu theo điều 8 luật TNDN: Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung
ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng.
Quy định này có một số vấn đề đáng lưu ý:
- Doanh thu không chỉ là tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ mà còn bao
gồm cả tiền có được do nhà nước trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
Thu nhập chịu
thuế
=
Doanh thu
-
Chi phí hợp lý
được trừ
+
Thu nhập khác, kể cả thu
nhập nhận được ở ngoài
Việt Nam
- Doanh thu được xác định tại thời điểm có căn cứ làm phát sinh mà không phân biệt đã thu
được tiền hay chưa. Bởi vì:
+ Việc thu được tiền hay chưa không phải là trách nhiệm của nhà nước mà là trách
nhiệm của cơ sở kinh doanh.
+ Quy định này nhằm hạn chế các cơ sở kinh doanh cấu kết với nhau nhằm kéo dài thời
gian thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước để chiếm dụng ngân sách nhà nước.
- Lưu ý: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu không có thuế giá trị gia tăng. Doanh thu để tính
thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp

trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
THƯỞNG:
%> ?D 4 /0#HA4:5:
@& 4*9A:5:U-"__+
điều kiện xác định chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế doanh nghiệp: Trừ các
khoản chi quy định tại khoản 2 Điều 9 LTTTDN( quá dài không thể đưa ra đây) thì doanh nghiệp
được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;
Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
Đối với các trường hợp: mua hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản của người sản xuất, đánh bắt
trực tiếp bán ra, mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ dừa, sọ
dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp của người sản xuất thủ công trực tiếp bán
ra; mua đất, đá, cát, sỏi của người dân tự khai thác trực tiếp bán ra; mua phế liệu của người trực
tiếp thu nhặt, mua đồ dùng tài sản của hộ gia đình, cá nhân đã qua sử dụng trực tiếp bán ra và dịch
vụ mua của cá nhân không kinh doanh phải có chứng từ thanh toán chi trả tiền cho người bán và
Bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ do người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền
của doanh nghiệp kinh doanh ký và chịu trách nhiệm.
So sánh với các quy định tại LTTTDN 2003
Trong vấn đề xác định chi phí được trừ khi tính thu nhập chịu thuế doanh nghiệp thì ta có
thể nhận thấy một điều: quy định tại LTTTDN 2003 (k1 đ9) mang tính liệt kê không có sự bao
quát như vậy rõ ràng khi áp dụng sẽ làm thiệt cho doanh nghiệp bởi có những chi phí nằm ngoài
quy định đó nhưng lại rất hợp lý có giấy tờ hợp pháp nhưng pháp luật lại không cho phép họ trừ.
Vô hình chung pháp luật đã tước đi của doanh nghiệp cái quyền được hưởng lợi chính đáng của
mình. Còn đối với quy định tại LTTTDN 2008 (cũng tại k1đ9) thì lại rất gọn nhẹ không hề cồng
kềnh mà lại hiệu quả điều luật không chỉ rõ những khoản chi nào sẽ được trừ mà chỉ nêu một cách
tổng quát mà lại dẽ dàng thực hiện chỉ cần doanh nghiệp đưa ra các giấy tờ hợp pháp là có thể
được trừ khi tính thuế thu nhập, quy định này đem lại sự thuận lợi cho cả phía doanh nghiệp và
phía nhà nước, doanh nghiệp thì không cần phải xem xem cái khoản chi của mình có trong “danh
mục” được trừ hay không mà chỉ xem xét rằng các khoản chi của mình là có phù hợp hay không
và có các giấy tờ hợp pháp hay không là được. Còn về phía nha nước thì cũng không cần phải đối

chiếu các khoản chi để trừ có hợp lý hay không mà chỉ cần doanh nghiệp đưa ra các giấy tờ hợp
pháp cho các khoản chi là có thể tiến hành việc trừ chi phí hợp lý khi tính TTNDN.
"`E-#HET%>2&RS2aE-#H#H#/30
Q?:G >YH@& 4&
Giảm trừ gia cảnh (đ19 LTTTCN 2007): Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu
nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối
tượng nộp thuế là cá nhân cư trú.
Điều kiện: đối với những người phụ thuộc:
Con dưới 18 tuổi;
Con trên 18 tuổi bị tàn tật, không có khả năng lao động;
Con đang theo học tại các trường: đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề,
không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt 500.000 đồng
Người ngoài độ tuổi lao động hoặc người trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật
nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không
vượt quá 500.000 đồng, bao gồm:
- Vợ hoặc chồng của người nộp thuế;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) của người nộp thuế;
- Cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng.
Mức thu nhập làm căn cứ xác định người phụ thuộc được áp dụng giảm trừ là mức thu nhập
bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng.
Người nộp thuế phải tự kê khai số lượng người phụ thuộc kèm theo giấy tờ hợp pháp và
chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của việc kê khai.
Nguyên tắc: việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc thực hiện theo
nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuế. (k2
đ19 LTTTCN). Trường hợp các đối tượng nộp thuế có chung người phụ thuộc phải nuôi dưỡng thì
phải tự thoả thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào một đối tượng nộp thuế (k2 đ12 NĐ 100/2008
quy định chi tiết thi hành LTTNCN). Người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi
dưỡng phát sinh tháng nào thì được tính giảm trừ tháng đó. Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê
khai số người phụ thuộc được giảm trừ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực
trong việc kê khai này (mục 3.1 thông tư 84/2008 BTC).

Tỷ lệ giảm trừ trong từng trường hợp cụ thể: điểm a,b khoản 1 điều 19 LTTNCN, điểm
a,b khoản 1 điều 12 NĐ100/2008, thông tư 84/2008/ BTC hướng dẫn nghị định 100/2008
Đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm. Mức 4 triệu
đồng/tháng là mức tính bình quân cho cả năm, không phân biệt một số tháng trong năm tính thuế
không có thu nhập hoặc thu nhập dưới 4 triệu đồng/tháng.
Đối với mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng là 1,6 triệu
đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.
+ #/30P-Ub2'A2TP 
 ./01:5:'%>&(T-1'
A
Tất cả những người theo quy định tại điều 2 LTTNDN thì đều là những người nộp thuế
(hay đối tượng nộp thuế) và vấn đề lãi hay lỗ trong việc kinh doanh ảnh hưởng đến đối tượng chịu
thuế. Như vậy ta có thể khẳng định doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có thu nhập, thì doanh
nghiệp đó vẫn là đối tượng nộp thuế TNDN. Tại sao LTTNDN lại quy định như vậy rõ ràng doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ thì làm gì có thu nhập mà đánh thuế. Dụng ý của luật là tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh sản xuất để phục hồi bởi theo đ16 LTTNDN thì doanh
nghiệp có lỗ được chuyển lỗ sang năm sau và số lỗ này sẽ được trừ vào thu nhập chịu thuế của
những năm tiếp theo. Chính quy định này đã giúp nhiều doanh nghiệp phục hồi lại được công việc
của mình.
Sự khác biệt ở đây có thể nhận thấy rằng cho dù doanh nghiệp có làm ăn thua lỗ không tạo
ra thu nhập thì cũng vẫn cứ là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, còn nếu cá nhân mà
không có thu nhập thấp và đặc biệt là không có thu nhập thì sẽ không là đối tượng nộp thuế thu
nhập cá nhân.

×