CHƯƠNG V
KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN , BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG TRÊN MỖI VÙNG LÃNH THỔ.
I. Kế hoạch phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên mỗi vùng lãnh thổ.
I. Kế hoạch phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên mỗi vùng lãnh thổ.
1. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong đời sống kinh tế - xã hội :
- Là một yếu tố quyết định sự hình thành cơ cấu kinh tế của một vùng lãnh thổ.
Ví dụ :
+ Tỉnh Kiên giang có diện tích đất lúa 257,6 ngàn( . diện tích đất cho trồng lúa có
trên 354.012 ha, sản lượng đạt gần 3.397.650 tấn đạt 54,61 tạ/ha,)
Hàng năm sản xuất : 800-900 ngàn tấn lương thực thì sản xuất lúa, chăn ni lợn, gia
cầm chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của địa phương.
+ Quảng-Ninh có mỏ than, có rừng, có biển, hàng năm khai thác 9-10 triệu tấn than thì cơ
cấu kinh tế ở đây tuy đa dạng nhưng khai thác than vẫn là chủ yếu.
+ Các tỉnh Tây ngun có diện tích rừng chiếm trên 46% diện tích rừng cả nước, có diện
tích đất đỏ bazan trên 1 triệu ha, vào loại lớn nhất cả nước thì kinh tế rừng, cây công
nghiệp dài ngày, chăn nuôi đại gia súc chiếm vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu kinh tế.
- Là yếu tố quyết định mức độ phát triển chun mơn hóa và phát triển tổng hợp
của mỗi vùng lãnh thổ.
Ví dụ : Các tỉnh Duyên hải miền Trung có điều kiện tự nhiên để phát triển nghề muối,
nuôi trồng và khai thác thủy sản.
+ Các vùng như đồng bằng Sông Cửu Long & đồng bằng sông hồng nhờ có lượng
phù sa từ 2 con sơng lớn bồi đắp hành năm nên thích hợp cho viêc trồng lúa
+ Các tỉnh tây nguyên thích hợp cho trồng các cây công nghiệp dài ngày như cao
su, cà phê, tiêu…
+ Các tỉnh biên giới phía Bắc mới có điều kiện phát triển công nghiệp mỏ, công nghiệp
luyện kim.
+ Muốn xây dựng tổ hợp cơng nghiệp rừng thì chỉ có thể xây dựng ở Tây nguyên, ở Việt
bắc, Tây bắc.
- Là yếu tố quyết định nội dung, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, quyết
định phương hướng xây dựng đội ngũ cán bộ của vùng.
Ví dụ : + Các tỉnh Duyên hải miền Trung có tài nguyên đa dạng nên có nội dung, phương
hướng phát triển kinh tế - xã hội cũng đa dạng.
+ Các tỉnh Tây nguyên thì không cần đặt vấn đề nghiên cứu hải sản, không cần cán bộ về
biển.
+ Ảnh hưởng đến khả năng liên doanh liên kết với địa phương khác, với nước ngồi.
Ví dụ : Thành phố Đà Nẵng, Tỉnh Quảng Nam, Quảng ngãi thì có điều kiện để cải thiện
đời sống nhân dân. Trái lại như tỉnh Kon Tum thì khả năng đó bị hạn chế.
2, Phân loại tài nguyên thiên :
Có nhiều loại :
Các loại tài nguyên thiên nhiên trên bề mặt :
+ Diện tích đất nơng nghiệp : Nếu khai thác hết cũng chỉ đạt 11 triệu ha. Do dân số tăng
nên diện tích đất nơng nghiệp trên dầu người VN giảm : 1990 : 0,11 ha; 1994 : 0,1016 ha
và 2000 còn : 0,06 ha.( trong 5 năm (2001-2005) tổng diện tích đất nơng nghiệp bị thu
hồi là 366,44 nghìn ha. diện tích đất trồng lúa cả nước đã bị giảm đi 34.330 ha năm
2007
+ Rừng : Đến nay còn gần 8 triệu ha; độ che phủ giảm.
+ Bờ biển dài 3200km(khoảng 3.260km).; ngư trường rộng 1 triệu km 2; trữ lượng hải
thủy sản : 3 triệu tấn/năm.
+ Các dạng năng lượng tự nhiên : sức gió, năng lượng mặt trời, thủy năng.
Ví dụ : Nguồn thủy năng các sơng, suối VN có thể cho 1 lượng điện hàng năm 260-270
tỷ kwh; nếu với trình độ kỹ thuật hiện nay có thể khai thác 80 tỷ kwh/năm.
Tài nguyên trong lịng đất :
+ Các loại khống sản : Có 300 mỏ và vùng mỏ, có 50 loại khống sản nhưng 90% mỏ
thuộc loại quy mô nhỏ, điều kiện khai thác mỏ rất khó khăn.
Một số loại khống sản chủ yếu :
Dầu mỏ : Có trữ lượng gần 1 tỷ tấn.
Đã khai thác :
1993
1995
1999
7 triệu tấn
8 triệu tấn 16 triệu tấn.
Than : Ở Quảng Ninh : Trữ lượng 3,6 tỷ tấn, bình quân năm khai thác 10 triệu tấn.Ở Lạng
Sơn : Trữ lượng 100 triệu tấn.
Than bùn ở đồng bằng Sông Hồng : trữ lượng128 tỷ tấn.
Quặng sắt : Có trữ lượng 860 triệu tấn, riêng mỏ Thanh khê đã có trữ lượng 580 triệu
tấn.
Bốc xít : Trữ lượng 5-6 tỷ tấn.
+ Nước ngầm : Có giá trị lớn đối với những vùng có thời gian hạn kéo dài như Tây
nguyên các tỉnh Duyên hải miền Trung.
Thời tiết khí hậu, vị trí địa lý là một dạng tài nguyên thiên nhiên có tác động đến phát
triển kinh tế - xã hội
+ Khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam : tạo lợi thế cho Việt Nam tham gia phân công lao động
Quốc tế, phát triển ngành nơng nghiệp.
+ Vị trí địa lý : -> Các tỉnh Dun hải miền Trung có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu
với quốc tế bằng đường khơng, đường biển, đường bộ.
Từ đó tạo điều kiện cho thế giới đến với Việt Nam.
3, Để bảo vệ và khai thác tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả, đòi hỏi chủ thể quản lý phải
nghiên cứu và hiểu một số vấn đề :
- Hiểu các đặc tính và khả năng của từng loại tài nguyên thiên nhiên để có biện
pháp khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển một cách thích hợp.
Ví dụ : Người nơng dân miền Trung phải hiểu đặc điểm của đất nông nghiệp miền Trung:
• Ëa hình phức tạp, bị chia cắt bởi đồi núi.
• Ù dĐc lÛn të Tây sang ơng.
• BË xói mũn, mu m thp.
ã Diần tớch Ơt nụng nghiầp trờn Đu ngíi vo loĂi thƠp.
- Hiu mi liờn h, tác động qua lại giữa các loại tài nguyên thiên nhiên :
Ví dụ : -> Quan hệ giữa đất và rừng.
Quan hệ giữa khí hậu và nơng nghiệp
Quan hệ giữa rừng và nước ngầm.
Quan hệ giữa đất, rừng và động thực vật.
- Hiểu mức độ và khả năng tái sinh của các loại tài nguyên thiên nhiên
+ Loại có khả năng tái sinh : như thực vật, động vật thì :
Tìm biện pháp tác động để tăng tốc độ tái sinh, mang lại nhiều giá trị vật chất cho con
người. Vừa phải tạo môi trường, điều kiện tốt cho động thực vật tồn tại và phát triển .
+ Loại có khả năng tái sinh chậm (các loại gỗ quý) thì vừa khai thác sử dụng tiết kiệm,
vừa phải chăm sóc, bảo vệ và tái tạo lại loại tài nguyên này.
+ Một số loại khơng có khả năng tái sinh như khống sản thì :
• Khai thác theo quy ho¡ch .
• Sớ dồng tit kiầm.
ã Nghiờn cộu tỡm loĂi thay th (Ví då : D§u mÏ).
4, Nhiệm vụ của kế hoạch hóa khai thác, phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên
mỗi vùng lãnh thổ.
Một là : Phát hiện mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên, xác định đúng trữ lượng, khả năng
của mỗi loại tài nguyên, từ đó đưa ra định hướng, biện pháp khai thác, sử dụng có hiệu
quả.
Hai là : Có biện pháp bảo vệ tích cực các loại tài nguyên thiên nhiên nhằm tạo ra khả
năng sử dụng lâu dài và có hiệu quả :
+ Khai thác tài nguyên phải theo quy hoạch , tránh cản trở cho tương lai.
+ Đối với những loại tài nguyên quý, hiếm thì vừa khai thác, vừa bảo vệ.
+ Đối với những loại chưa đến độ khai thác thì cần có kế hoạch bảo vệ nghiêm túc.
Ba là : Tạo điều kiện về mặt lãnh thổ để bảo đảm đến mức độ cao nhất nhu cầu của các
ngành, của trung ương và địa phương.
Ví dụ : Tây nguyên có rừng, có đất đỏ bazan thì phải sử dụng, khai thác, bảo vệ tài
nguyên đó để phục vụ cho bản thân Tây nguyên và cho cả nước.
5, Theo viện chiến lược và chính sách Khoa học-Cơng nghệ Việt Nam thì
Khai thác tài ngun thiên nhiên khơng hợp lý có nghĩa là :
+ Khai thác tài nguyên rừng không hợp lý như khai thác gỗ không kịp tái sinh, săn bắn
thú rừng bừa bãi, khai thác sản phẩm rừng không theo quy hoạch .
+ Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp sâu vào các hệ sinh thái rừng, đất ngập nước.
+ Tiếp tục du canh, du cư và canh tác nương rẫy.
+ Mở rộng diện tích cây cơng nghiệp dài ngày vào diện tích rừng, đất rừng.
+ Tiếp tục để hoang hóa đất trống, đồi núi trọc.
+ Khai thác bừa bãi, buôn bán các loại động vật hoang dã, quý hiếm.
+ Khai thác nước ngầm không đúng kỹ thuật.
Tiến hành sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội không bền vững có nghĩa là :
+ Xây dựng các đập nước không nghiên cứu, đánh giá hết tác động của mơi trường.
+ Quy hoạch dân số và kế hoạch hóa chưa đạt yêu cầu cân bằng, ổn định.
+ Tiếp tục khai thác gỗ, củi ở rừng tự nhiên để đun nấu.
+ Khai hoang vào đất ngập nước, rừng ngập mặn để nuôi cá, nuôi tôm.
+ Khai thác quá mức Tnài nguyên thủy sản trong các khu vực nước ngọt và vịnh ven
biển.
+ Khai thác bừa bãi các rạn san hô để làm vôi, bán làm vật kỷ niệm.
+ Thâm canh nơng nghiệp theo hướng tăng thuốc trừ sâu, phân hóa học.
+ Nhập các cây trồng vật nuôi mới từ nước ngồi, bỏ qua các ưu thế của cây trồng, vật
ni truyền thống địa phương.
+ Chưa thực hiện nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường, các hoạt động tưới tiêu
thủy lợi.
+ Cịn bỏ sót đánh giá tác động mơi trường cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội.
+ Chưa kiểm soát được di dân tự do.
+ Thực hiện chưa đầy đủ các công ước về bảo vệ mơi trường đã ký.
+ Chưa kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động xuất nhập khẩu liên quan đến bảo vệ mơi
trường.
Ơ nhiễm mơi trường gia tăng do :
+ Các nhà máy thiếu bộ phận xử lý rác thải, rác thải chưa có cơng nghệ tái sử dụng chất
thải.
+ Khơng tiết kiệm khi khai thác quặng, không quy hoạch bãi thải.
+ Các chất thải từ các đô thị và khu công nghiệp, đặc biệt là chất thải độc hại không được
xử lý chặt chẽ.
+ Chưa kiểm soát được triệt để bụi, khí thải, tiếng ồn của các phương tiện giao thông sân
bay, bến cảng.
+ Không qủan lý tốt môi trường khu du lịch, thể thao nghỉ ngơi, giải trí.
+ Tiếp tục dùng than kém chất lượng để đun nấu.
+ Dùng xăng có chì trong giao thơng vận tải.
+ Quy hoạch địa điểm nhiều khu công nghiệp chưa hợp lý.
Các rủi ro và thảm họa môi trường xảy ra ngày càng nhiều do :
+ Khai thác và vận chuyển dầu không an tồn.
+ Chưa kiểm sốt tốt các lưu vực sơng.
+ Sử dụng thiếu an toàn thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh gia súc và phân hóa học.
+ Các chất thải độc hại khơng có quy chế quản lý
+ Chưa có kế hoạch tốt đề phòng rủi ro và thảm họa môi trường.
+ Cung cấp nước sạch cho nhân dân chưa bảo đảm nhu cầu tối thiểu.
+ Không xử lý phân bón ở nơng thơn, đặc biệt là đồng bằng Nam bộ, kể cả phân gia súc.
+ Rừng tiếp tục bị phá là nguyên nhân gây ra lũ quét và ngập lụt lớn.
+ Tăng công nghiệp -> tăng công ăn việc làm -> tăng q trình di cư nơng thơn ra thành
thị -> tăng sự hịa trộn cơng nghiệp -đơ thị -> tăng khối lượng chất thải gây ô nhiễm môi
trường.
+ Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường là : công nghiệp giấy; công nghiệp
chế tạo; công nghiệp truyền tải điện, cơng nghiệp hóa dầu; cơng nghiệp thực phẩm; vận
tải; dệt; công nghiệp luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ.
II. Nội dung của kế hoạch khai thác, bảo vệ các dạng tài nguyên thiên nhiên.
1. Kế hoạch khai thác, bảo vệ các dạng năng lượng trên vùng lãnh thổ.
- Trên 1 vùng lãnh thổ thường dùng 2 nguồn năng lượng :
+ Nguồn năng lượng tại chổ : Than, củi, hơi đất, năng lượng gió, mặt trời, sức nướcv.v..
Trong khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn năng lượng tại chổ yêu cầu các địa phương
Phải nghiên cứu tìm ra cơng nghệ, phương pháp sử dụng thích hợp với mỗi loại năng
lượng đó đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Có biện pháp ni dưỡng tái tạo những loại năng lượng có khả năng tái sinh như củi và
các dạng lấy từ thực vật khác.
+ Năng lượng đưa từ nơi khác đến : Thường là xăng dầu, năng lượng điện, tùy thuộc vào
khả năng
• Nhiệm vụ của kế hoạch khai thác, bảo vệ các dạng năng lượng trên mỗi vùng lãnh
thổ.
Ví dụ : Các dạng năng lượng sinh vật : phải trồng và phát triển rừng.
+ Có kế hoạch khai thác, huy động mọi dạng năng lượng trên lãnh thổ để phục vụ cho sản
xuất, đời sống. Ở đây, tùy mục đích sử dụng, tùy quy trình cơng nghệ mà huy động năng
lượng nào cho có hiệu quả.
Ví dụ : Các loại than đạt tiêu chuẩn nhiệt lượng cho sản xuất cơng nghiệp thì cần phát
triển cơng nghiệp để sử dụng.
+ Khuyến khích việc nghiên cứu các biện pháp, các loại cơng nghệ sử dụng ít năng lượng
(nhất là công nghệ sử dụng diện, sử dụng xăng dầu); khuyến khích việc giảm định mức
tiêu dùng năng lượng trong sản xuất.
+ Xây dựng, phân bố hợp lý các cơ sở sản xuất năng lượng trên vùng lãnh thổ.
Ví dụ : Có thể 1 địa phương hay nhiều địa phương cùng nghiên cứu, bố trí đúng mạng
lưới cung cấp năng lượng phù hợp với yêu cầu của mỗi vùng.
+ Khai thác các dạng năng lượng đúng pháp luật, bảo đảm cân dối giữa vốn đầu tư cho
khai thác và đầu tư cho bảo vệ.
2, Kế hoạch khai thác và bảo vệ nguồn nước .
Nhiệm vụ của kế hoạch khai thác và bảo vệ nguồn nước :
+ Tiến hành thăm dò, phát hiện nguồn nước để nắm về số lượng và chất lượng nước.
+ Xây dựng các dự án khai thác nguồn nước, bảo vệ nguồn nước trên các vùng lãnh thổ.
+ Đối với các tỉnh miền Trung thì cần chú ý kết hợp chặt chẽ giữa chống hạn và chống
úng, kết hợp giữa thủy lợi với thủy điện.
Biện pháp để bảo vệ nguồn nước, nhất là nguồn nước sạch :
(Tỷ lệ cấp nước sạch cho nông dân đã được cải thiện: 2010 : đạt 83.5% trên 85% chỉ tiêu
+ Tạo lớp phủ thực vật trên bề mặt :
• Tiến hành trồng trọt nhiều vụ trong năm.
• Trồng rừng tập trung và phân tán.
• Trồng cây bóng mát trong đơ thị .
Ở miền Trung cần đặc biệt quan tâm phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Ở các tỉnh miền
Trung, bình quân mỗi tỉnh có 200-300 ngàn ha đất trống, đồi núi trọc.
+ Xây dựng hệ thống hồ, bể chứa nước vừa, nhỏ, lớn trên bề mặt.
+ Mở rộng và bảo vệ diện tích rùng đầu nguồn để bảo vệ nguồn nước.
+ Trong bảo vệ, khai thác nguồn nước cần chú ý đến việc khắc phục hiện tượng nước
được phân bố theo thời gian và không gian.
+ Sớm phát hiện những ảnh hưởng xấu đối với nguồn nước ví dụ như : lịng sơng bị bồi,
bị lấp; nước trên sơng, ao, hồ, nước ngầm bị ô nhiễm.
3, Kế hoạch bảo vệ nguồn lợi hải thủy sản trên mỗi vùng lãnh thổ.
Tiềm năng nguồn lợi hải thủy sản Việt Nam :
+ Về chủng loại : 2000 loài cá, trong đó có 100 lồi cá giá trị kinh tế cao, 70loại tơm, 650
lồi rong biển.
+ Trữ lượng : Trên 3 triệu tấn/năm.
+ Điều kiện sống của hải thủy sản :
Có 3260 km bờ biển, diện tích vùng biển nằm trong tiềm năng khai thác là 1 triệu
km2.
Có nhiều cửa biển bắt nguồn từ trung du, miền núi, từ đó có nguồn thức ăn cho
hải thủy sản phát triển .
Có trên 30 vạn ha diện tích đầm phá, eo, vịnh.
Có nhiều đảo san hơ ngầm làm nơi cư trú.
Vai trò của kinh tế hải thủy sản trong nền kinh ế Việt Nam :
2008
2010
Tổng sản lượng hải thủy sản
4.6 triệu tấn
192569.9 nghìn tấn.
Trong đó :
Sản lượng khai thác
2.1 triệu tấn
190.000 tấn
Sản lượng ni trồng
2.5 triệu tấn
2569.9 nghìn tấn.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu :
4.5 tỷ USD
4.3 tỷ USD.
Ngành thủy sản bảo đảm việc làm cho 3.8 triệu lao động.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành : 71.500 chiếc tàu thuyền lắp máy với tổng công
suất 1.850.000CV; 196 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh với công suất chế biến 1841
tấn/ngày, sản xuất 3946 tấn nước đá/ngày. Trong đó có 35 nhà máy đạt trình độ kỹ thuật
tiên tiến, bảo đảm tiêu chuẩn sản xuất hàng bán cho EU và Mỹ. VN có 143 cảng bến cá
với tổng chiều dài 2430m cầu cảng, 700 cơ sở cơ khí đóng mới và sửa chữa tàu thuyền;
tùng bước hình thành các cụm công-thương nghiệp tại các thị trấn, thị tứ, thị xã, thành
phố ven sông, ven biển; xuất khẩu hải thủy sản có khả năng vượt mức 1 tỷ USD. (1999
đạt 1 tỷ USD).
-Những sai lầm trong khai thác hải thủy sản ở Việt Nam :
+ Phát triển quá nhiều nghề vó ánh sáng, đã ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi hai thủy sản.
Ví dụ : Năng suất 1 mẻ vó ánh sáng gồm :
1980
1990
32tấn/mẻ
22tấn/mẻ
+ Đánh bắt hải thủy sản bằng điện, chất nổ gây hậu quả nghiêm trọng :
Ví dụ : -> lượng cá tôm thu được trong một lần đánh bằng chất nổ, bằng điện chỉ đạt 3040%, số còn lại bị tổn thương và chết.
->Hủy diệt cả môi trường sống.
Chẳng hạn ở vịnh Bắc bộ trước đây có nhiều cá Song, cá Mú nay giảm về số lượng, trọng
lượng mỗi con cũng giảm (1,5-2kg nay còn 0,5-0,6kg/con); cá Mòi trước đây hàng năm
khai thác 150-200 ngàn tấn, nay khơng cịn nữa.
+ Trong khai thác thiếu quy định về nghề nghiệp, về cơng cụ, từ đó gây ra tình trạng khai
thác có tính chất hủy diệt, khai thác cả những loại đang sinh sản, mới sinh sản.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm do phát triển công nghiệp, do sử dụng các loại hóa chất trong
nơng nghiệp làm giảm mức độ tái sinh của thủy sản.
+ Khai thác quá mức độ cho phép, nhất là vùng ven bờ.
+ Việ bảo vệ các giống cá tôm quý chưa được quan tâm.
Các biện pháp nhằm bảo vệ, phát triển nguồn lợi hải thủy sản :
+ Về phía nhà nước, cần xây dựng luật lệ, chính sách bảo vệ nguồn lợi hải thủy sản .
Ví dụ:
Ngày 11-11, tại Hà Nội, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn) tổ chức hội thảo lấy ý kiến hồn thiện Chương trình Bảo vệ và Phát
triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020.
Kim ngạch XK thuỷ sản Việt Nam liên tục tăng những năm qua.
Theo nội dung dự thảo Chương trình, có 9 dự án ưu tiên bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy
sản đến năm 2020. Đó là: Điều tra hiện trạng nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam; Điều
tra hiện trạng nguồn lợi thủy sản nội địa Việt Nam; Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh
báo môi trường sống của các lồi thủy sản; Xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi dựa vào
cộng đồng;
Thiết lập, đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động 16 khu bảo tồn biển Việt Nam; Quy hoạch
chi tiết, đầu tư xây dựng 45 khu bảo tồn vùng nước nội địa tại Việt Nam; Thả bổ sung và
tái tạo giống thủy sản quý, hiếm, có giá trị kinh tế vào hệ thống các hồ chứa vừa và lớn;
Phục hồi, nhân giống nguồn lợi tôm biển; Truyền thông quốc gia về nâng cao nhận thức
cộng đồng dân cứ trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Tổng vốn đầu tư cho chương trình dự kiến khoảng 430 tỷ đồng. Nhà nước sẽ có chính
sách đầu tư cho các hoạt động điều tra, nghiên cứu nguồn lợi thủy sản, xây dựng cơ sở dữ
liệu; hỗ trợ ngư dân chuyển đổi khai thác thủy sản tự nhiên vùng biển ven bờ ra xa bờ,
hoặc các ngành nghề thay thế khác….
Các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước được khuyến khích đầu tư nghiên cứu khoa
học, chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến vào các hoạt động như: lai tạo, sản xuất
các loại giống thủy sản mới có giá trị kinh tế cao; xây dựng hệ thống các khu bảo tồn,
khu vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản kết hợp với các hoạt động phát triển du lịch sinh thái
bền vững
Gần đây Quốc hội đã xây dựng luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
+ Quy định cụ thể về chủng loại nghề nghiệp và ngư lưới cụ trong đánh bắt hải thủy sản,
vùng đánh bắt, thời gian đánh bắt.
Ví dụ : -> Hạn chế nghề vó ánh sáng, đặc biệt hạn chế đến mức tối thiểu nghề giã cào.
Quy định cụ thể bằng pháp luật về đối tượng hải thủy sản và thời gian khai thác hải thủy
sản .
Quy định các khu vực cấm: bãi cá đẻ, nơi cá con cư trú ...
Khuyến khích khai thác hải sản xa bờ.
Do đó, cường lực đánh bắt tăng nhanh, đến nay cả nước có trên 130.000 tàu thuyền đánh
cá, trong đó chủ yếu là tàu thuyền nhỏ loại có cơng suất dưới 20 mã lực (CV) chiếm trên
50%; loại tàu có cơng suất lớn đánh bắt xa bờ từ 90 CV trở lên chỉ khoảng 20.000 chiếc
(chiếm 15%). Hằng năm sản lượng đánh bắt tăng nhưng năng suất ngày càng giảm.
+ Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào các lĩnh vực :
Đầu tư phát triển nuôi trồng hải thủy sản .
Đầu tư nâng cấp tàu thuyền để đi xa dài ngày.
Đầu tư vào bảo vệ hải thủy sản, đặc biệt là đối với những loại, quý hiếm.
+ Phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành để bảo vệ để bảo vệ quyền lợi hải thủy sản
CN SX ra các phương tiện, công cụ phục vụ cho phát triển, bảo vệ hải thủy sản .
Các nhà khoa học cần nghiên cứu tìm các giải pháp kỹ thuật về môi trường, bảo vệ hải
thủy sản
Lực lượng an ninh. quốc phòng : tăng cường bảo vệ vùng biển.
+ Liên kết quốc tế để bảo vệ nguồn lợi hải thủy sản .
+ Giáo dục cho nhân dân thấy rõ giá trị của hải thủy sản về kinh tế, về dinh dưỡng, về
môi trường v.v..
4, Kế hoạch hóa bảo vệ nguồn lợi đất đai.
Những chỉ tiêu chủ yếu quy hoạch sử dụng đất cả nước đến năm 2011.
Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất Chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất
Chỉ tiêu
đến năm 2005
đến năm 2011
Diện tích (ha)
Cơ cấu %
Diện tích (ha)
Cơ cấu %
Tổng diện tích tự nhiên
32.924.100
100
32.924.100
100
I/Nhóm đất nơng nghiệp
22.948.700
69,7
25.627.400
77,84
1/Đất sản xuất nơng nghiệp.
9.037.800
27,45
9.363.100
28,44
Trong đó:
Đất trồng cây hằng năm
5.955.100
6.147.500
Đất trồng cây lâu năm
2.531.800
2.656.900
Đất ni trồng thuỷ sản
550.900
558.700
Diện tích khai hoang đưa vào
444.300
1.015.800
sản xuất nơng nghiệp
Diện tích đất nơng nghiệp
220.300
446.500
chuyển mục đích sử dụng
2.Đất lâm nghiệp. Trong đó:
13.889.500
42,19
16.243.700
49,34
Diện tích rừng tự nhiên
10.792.900
11.095.800
Diện tích rừng trồng
3.096.000
5.146.800
Diện tích khoanh ni và trồng
2.427.300
4.922.300
rừng
Diện tích đất lâm nghiệp có
113.500
254.100
rừng chuyển mục đích sử dụng
II.Nhóm đất phi nơng nghiệp
3.605.900
10,95
3.925.300
11,92
1.Đất ở, trong đó:
1.014.900
3,08
1.035.400
3,14
Đất ở nơng thơn
931.200
936.100
Đất ở đơ thị
83.700
99.300
2.Đất chun dùng
1.846.500
5,61
2.145.400
6,52
III.Nhóm đất chưa sử dụng
6.369.500
19,35
3.371.300
10,24
Ví dụ: Tỉnh Sóc Trăng, tổng diện tích trồng lúa năm 2010 là 350.017 ha (đạt 109,38% kế hoạch,
tăng 4,6% so với năm 2009); năng suất lúa bình quân 5,61 tấn/ha (đạt 105,09% kế hoạch); tổng
sản lượng lúa 1.960.000 tấn, đạt 114,82% kế hoạch, tăng 10,11% so năm 2009 và là sản lượng
cao nhất từ trước đến nay. Diện tích gieo trồng màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày năm 2010
ước 59.965 ha, đạt 104,29% kế hoạch, tăng 6,13% so với năm trước (chủ yếu là mía, bắp lai,
hành tím, đậu nành). Diện tích màu tăng do giá bán sản phẩm cao, nơng dân tích cực chuyển đổi
cây trồng và đưa màu xuống chân ruộng. Trong năm, các địa phương phát triển thêm 660 ha cây
ăn trái, nâng tổng diện tích cây ăn trái tồn tỉnh đến nay là 26.500 ha.
Đặc điểm về tài nguyên đất và mức độ sử dụng đất ở Việt Nam :
+ Bị hạn chế trong một diện tích nhất định.
Điều đáng quan tâm là diện tích tự nhiên bình qn đầu người và diện tích đất
nơng nghiệp bình qn đầu người giảm liên tục do dân số tăng nhanh.
+ Đất được sử dụng chưa đạt hiệu quả cao :
Hệ số sử dụng đất bình qn = 1,47.
Diện tích đất trồng lúa 1 vụ trong năm vẫn chiếm 30% diện tích đất trồng cây hàng năm.
+ Do nhiều nguyên nhân khác nhau làm tăng xói mịn, phong hóa, từ đó làm cho diện tích
đất trống, đồi núi trọc ngày càng tăng.
Ví dụ : Ở miền trung bình qn 1 tỉnh có 150-200 ngàn ha đất trống, đồi núi trọc.
Để bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả cần áp dụng các biện pháp sau :
+ Áp dụng chế độ canh tác hợp lý :
-> Những nước có diện tích đất lớn (Nga; Canađa...) thì áp dụng chế độ quãng canh kết
hợp luân canh.
Trong điều kiện Việt Nam thì, áp dụng chế độ luân canh với thâm canh tăng vụ .
Ví dụ : Đồng bằng Bắc bộ có chế độ canh tác : lúa - cây vụ đông - lúa, Ở miền Nam,
miền trung áp dụng : lúa - màu; lúa - đậu hoặc : lúa - màu -lúa.
+ Cải tiến tính chất vật lý, hóa học của đất :
Ví dụ : -> Vùng ven biển miền trung : đất thường bị chua mặn nên phải dùng vôi, dùng
thủy lợi để giải quyết.
Ở Đồng bằng Sông Cửu Long : muốn duy trì 3 vụ trong năm phải có hệ thống thủy lợi để
rửa chua mặn về mùa khơ.
-> Tăng bón phân hữu cơ để tăng độ màu mỡ của đất.
+ Tích cực chống xói mịn, chống sa mạc hóa đất nơng nghiệp :
Thực trạng về xói mịn : Ở các tỉnh biên giới phía Bắc, do hậu quả của chiến tranh, hậu
quả của du canh, du cư, chặt phá rừng nên đất bị xói mịn đến mức khơng canh tác được,
đời sống rất khó khăn. Từ đó dẫn đến tình trạng di cư tự phát vào Đông Nam Bộ, vào Tây
nguyên.
Trên thế giới : Theo Liên hợp quốc, hiện nay trên thế giới có 6.3 tỷ người sống dựa
vào chỉ 11% diện tích đất đai rộng lớn của trái đất khơng bị ảnh hưởng bởi hiện tượng sa
mạc hố. Sự thiếu hụt lương thực thơng lệ có thể trở nên tồi tệ hơn khi các sa mạc lấn hết
vào diện tích đất trồng cịn lại.
Ở Châu Phi, nơi cư trú của khoảng 800 triệu người là khu vực chịu ảnh hưởng lớn, với
43% sa mạc được cọi là khắc nghiệt của đại lục.
Hiện nay có 25% diện tích đất trên thế giới đang “thối hóa nghiêm trọng” – với nhiều
biểu hiện như xói mịn, thiếu nước và suy giảm mức độ đa dạng sinh học. Khoảng 8%
diện tích đất bị thối hóa ở mức vừa phải, 36% bị thối hóa nhẹ hoặc ổn định. Diện tích
đất được cải thiện chất lượng chỉ chiếm 10%.
+ Thay đổi phương thức sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong nơng nghiệp.
Phân hữu cơ : Các nước đang phát triển sản xuất phân hữu cơ, phân bón tổng hợp
để thay thế phân hóa học.
Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
Áp dụng phương pháp diệt cỏ, phịng trừ sâu bệnh bằng con đường sinh học.
+ Sử dụng quỹ đất nơng nghiệp q, hiếm cho đúng mục đích.
+Trong những năm đến, để sử dụng đất có hiệu quả, cần giải quyết một số vấn đề có tính
chất nghiệp vụ :
Tiến hành thống kê, đo đạc, phân hạng lại đất nhằm tạo cơ sở để giao đất cho
nông dân, có cơ sở để xác định thuế nơng nghiệp và hướng dẫn nông dân sử dụng đất.
Vẽ lại bản đồ thổ nhưỡng của cả nước, của mỗi vùng lãnh thổ đến tận tùng xã.
Đồng thời nghiên cứu xây dựng lịch gieo trồng theo bản đồ thổ nhưỡng để giúp nông dân
sử dụng đất.
Phân tích, đánh giá lại cho xác đúng thực trạng tài nguyên đất đã và đang sử dụng.
Điều tra, xác định lại nhu cầu đất cho quân đội, cho các cơ quan nhà nước, các
nông lâm trường.
Xây dựng chế độ, luật pháp và chính sách về sử dụng đất, cho thuê, chuyển nhượng, kế
thừa đất.
Trong xây dựng các cơng trình, xây dựng các điểm dân cư nên đi theo xu hướng
chung của thế giới là : Tăng chiều cao, giảm bề mặt, các doanh nghiệp, các ngành phối
hợp với nhau trong xây dựng các cơng trình cơng cộng để sử dụng chung; khi xây dựng
các điểm dân cư nên xây dựng theo quy hoạch , tập trung vào chân đồi, chân núi hoặc
theo các trục đường giao thông lớn. Trong nông thôn gắn xây dựng khu dân cư với yêu
cầu cải tạo đất, yêu cầu phát triển kinh tế vườn.
5. Vấn đề khai thác và bảo vệ rừng trên mỗi vùng lãnh thổ.
Năm
Giá trị sản xuất
Chỉ số
Sản lượng
lâm nghiệp (giá
phát
gỗ khai
so sánh, tỷ
triển %
thác (ngàn
đồng )
m3 )
1990
4969,0
102,8
3445,5
1991
5157,4
103,8
3209,6
1992
5093,4
98,8
2686,5
1993
5041,5
99
2883,8
1994
5206,9
103,3
2853,2
1995
5033,7
96,7
2793,1
1996
5630,0
111,8
2833,5
1997
5447,8
96,8
2480,0
1998
5257,4
96,5
2216,8
1999
5624,2
107,0
2122,5
2000
5652,5
100,5
2570,6
- Vai trò của rừng trong nền kinh tế quốc dân:
Chỉ số
phát
triển (%)
Diện tích
rừng trồng
tập trung (ha)
Chỉ số
phát
triển %
105,6
93,2
83,7
107,3
98,9
97,9
101,4
87,5
89,4
95,7
121,1
100300
123900
122800
128200
158100
209600
202900
221800
208600
230100
196400
120,5
123,5
99,1
104,4
123,3
132,6
96,8
109,3
94,0
110,3
85,4
Hạ
n
hán
&
lũ
lụt
Rừng góp phần cân bằng sinh thái, chống xói mịn.
Là mơi trường sinh sống của động thực vật, của các loài chim.
Là nơi đáp ứng yêu cầu lâm đặc sản cho nền kinh tế.
Giá trị sản phẩm lâm nghiệp xuất khẩu có xu hướng giảm : 1991 đạt 175,5 triệu USD,
1993 đạt 97,5 triệu USD, tỷ lệ của sản phẩm lâm nghiệp trong xuất khẩu của Việt Nam
giảm dần : 1991 : 8,4%; 1994 : 2,5% và 1995, 1996 chỉ cịn chiếm 1%.
Hộ nơng dân và lao động làm việc trong ngành lâm nghiệp cịn ít : Cuối 1996 cả
nước có 18.156 hộ nơng dân chun sản xuất lâm nghiệp, chiếm 0,15% tổng số hộ nông
thôn.
Ở miền núi Trung du : đất lâm nghiệp chiếm 27,9% diện tích tự nhiên, có tỉnh như Bắc
thái chiếm 42,5% diện tích tự nhiên mà chỉ có 0.18% tổng số hộ nơng thơn chun làm
nghề lâm nghiệp.
Trong khi đó, nhu cầu củi, gỗ thì ngày càng tăng. Theo dự báo của các cơ quan chức năng
thì :
Năm
2005
2010
Nhu cầu về gỗ
9350.000m3
13,500,000m3
Nhu cầu củi
14.400.000m3
10.000.000m3.
+ Là một điều kiện quan trọng về địa hình để bảo vệ Tổ quốc.
+ Nghề rừng cịn góp phần giải quyết việc làm cho nông dân vùng núi, trung du ( cịn rất
hạn chế : 2-2,5 triệu lao động).
Tình hình rừng nhiệt đới của thế giới :
Diện tích rừng nhiệt đới bao phủ 10% diện tích quả đất, theo FAO thì hàng năm diện tích
rừng thế giới gỉam 11,3 triệu ha. Tính từ 1990-1995, diện tích rừng trồng và rừng tự
nhiên của thế giới bị phá hủy 56,3 triệu ha.
Sản lượng
củi khai
thác ( ngàn
stere)
29828,0
25229,6
24842,7
Đến năm 1995, diện tích rừng che phủ 3,5 tỷ ha trên trái đất, chiếm 26,6% diện tích hành
tinh. Diện tích rừng thế giớigiảm ảnh hưởng đến đời sống hàng tỷ người và lũ lụt tăng lên
làm chết hàng chục triệu người thiệt hại hàng chục tỷ USD cho nhân loại (rừng rậm kín
nhiều tầng làm giảm tốc độ chảy trên mặt đất, cản nước chảy từ 2-3m 3/giây; giảm lượng
đất hịa tan xuống dưới 1 kg trong 1m3 nước)
Tình hình rừng của Việt Nam :
+ 3/4 diện tích tự nhiên nước ta là rừng núi; đất lâm nghiệp đang sử dụng là 11,6 triệu ha,
trong đó rừng tự nhiên có 9,7 triệu ha, trữ lượng gỗ 657 triệu m3.
+ Mười năm đổi mới : vai trò của lâm nghiệp Việt nam giảm sút.
Ví dụ :
91-96
GDP tăng bình qn
8,2%
Cơng nghiệp tăng bình qn
13%
Nơng nghiệp tăng bình qn
5%
Lâm nghiệp tăng
2%.
Tỷ trọng của lâm nghiệp trong nông lâm nghiệp giảm dần : 1990 chiếm 8,7%; 1995
chiếm 7% và 1996 chỉ còn 6,7%.
+ Chỉ trong 30 năm gần đây : Do rừng bị tàn phá nên độ che phủ của rừng giảm từ 43%
xuống cịn 28%, cá biệt có địa phương chỉ cịn 12% như Sơn la. Nếu lấy diện tích rừng
1990 so với 1945 thì diện tích rừng VN giảm 7 triệu ha, bình qn năm giảm 2,56%. Việt
nam vốn có diện tích rừng và đất rừng khoảng 20 triệu ha, thế mà nay chỉ cịn 9,7 triệu
ha, trong khi diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên đến con số kỷ lục (13,8 triệu ha).
Mức độ khai thác thường nhanh hơn trồng và chăm sóc rừng, tức là trồng thêm được 1 thì
khai thác 3.
+ Tình trạng suy kiệt rừng :
Thế giới Đơng nam Á
Việt nam
Diện tích rừng 1995 (triệu ha) 3.354,4
202,6
9,2
Độ che phủ (%)
27
47
28
Theo đầu người(ha)
0.6
0,42
0,12
Tỷ lệ mất rừng hàng năm
0,3
1,4
1,4
Từ đó một số biện pháp cấp bách đặt ra trong bảo vệ rừng :
+ Điều tra cơ bản để có căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển nghề rừng Việt Nam và
trên mỗi vùng lãnh thổ.
+ Xây dựng hệ thống biện pháp đồng bộ trong quản lý, khai thác, chế biến, trồng và bảo
vệ rừng .
Trong khai thác và sử dụng sảm phẩm rừng : Coi trọng khâu chế biến, tăng mức tận dụng
sản phẩm rừng, nhất là gỗ. Hiện tại mức tận dụng gỗ mới đạt 40-50%; nâng cao chất
lượng sản phẩm chế biến từ nguyên liệu do rừng cung cấp.
Trong trồng rừng : Trồng rừng tập trung kết hợp với trồng phân tán; đồng thời coi trọng
khâu bảo vệ, chăm sóc rừng.
Ở đây, yêu cầu bảo đảm : Trồng, chăm sóc tăng nhanh hơn mức độ tăng khai thác, kinh
doanh sản phẩm rừng
+ Thực hiện nông lâm kết hợp trong phát triển lâm nghiệp rừng như : Xây dựng vương
rừng theo cách trồng cây ăn trái kết hợp với trồng cây lấy gỗ. Ở trung du, miền núi có
thể phát triển vương rừng với hình thức trang trại.
+ Tổ chức sắp xếp lại hệ thống nghề rừng trong cả nước :
Ở đây có : quốc doanh, hợp tác xã, tư nhân cần được phối hợp với nhau trên mỗi vùng
lãnh thổ, vừa kinh doanh vừa góp phần phát triển diện tích rừng .
+ Tiếp tục giao đất, giao rừng cho nông dân quản lý, kinh doanh và phát triển vốn rừng
theo đúng luật pháp.
+ Quản lý chặt chẽ q trình khai thác, lưu thơng, xuất nhập khẩu lâm sản.
+ Xây dựng hệ thống luật pháp hồn chỉnh để góp phần bảo vệ rừng
III. Kế hoạch hóa bảo vệ mơi trường, bảo vệ thiên nhiên trên mỗi vùng lãnh thổ.
1, Nhiệm vụ của công tác bảo vệ môi trường trên mỗi vùng lãnh thổ trong điều kiện
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa :
- Phục hồi và từng bước cải thiện mơi trường ở những vùng bị suy thối do q trình phát
triển kinh tế - xã hội để lại.
Ví dụ:
Trong q trình xây dựng cơng trình nhà máy thủy điện sơn la chúng ta đã phải phá hủy
một diện tích rừng rất lớn do đó phải có những biện pháp phục hồi và trồng thêm rừng
thay thế.
- Cải thiện môi trường đô thị và các khu công nghiệp : phấn đấu đến cuối năm 2000 có
thể xử lý 70% chất thải rắn ở đô thị; xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở đô thị và khu
công nghiệp; tăng cường quản lý và xử lý chất thải ở các bệnh viện.
- Cải thiện môi trường vùng nông thôn : Cuối năm 2000 bảo đảm cung cấp nước sạch cho
80% dân cư nông thôn; cải thiện điều kiện vệ sinh nông thôn ; xử lý và xử dụng hợp lý
các loại hóa chất trong nơng nghiệp.
Ví dụ:
Đến năm 2010 đã cung cấp nước sạch cho 85% dân cư nông thơn được sử dụng nước
sạch. Với mức 60 lít/người/ngày.về vệ sinh mơi trường có 70% hộ gia đình nơng thơn có
nhà vệ sinh hợp vệ sinh, 70% hộ nơng dân có chuồng, trại hợp vệ sinh.
Cố gắng tập trung để đến 2010 tất cả các nhà trẻ, trường tiểu học, trường mầm
non, trạm xá, trụ sở xã ở nông thôn có đủ nước sạch và có đủ nhà tiêu hợp vệ sinh ;
từng bước giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề
chế biến lương thực, thực phẩm quy mô thôn, xã.
- Có giải pháp phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường trong q trình phát triển cơng nghiệp và
đơ thị.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn dân và bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững, thực hiện nghiêm việc baỏ vệ mơi trường.
- Hồn thiện hệ thống luật, hệ thống văn bản dưới luật về bảo vệ môi trường, tăng cường
các giảp pháp hữu hiệu, bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ mơi trường.
Ví dụ:
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (sửa đổi) đã xác định: Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp
của tồn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân (Điều 4, Mục 2); và “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi
trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu trách nhiệm khác theo quy
định
của
pháp
luật”
(Điều
4,
Mục
5).
Đây chính là quan điểm nhất quán về quyền và trách nhiệm của các chủ thể pháp luật đối
với công tác Bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Điều 7 của Luật này cũng quy định 15 hành
vi vi phạm môi trường cụ thể bị nhà nước nghiêm cấm.
- Ban hành các chính sách nhằm gắn q trình phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường,
bảo đảm phát triển bền vững.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
- Kiện tồn bộ máy quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường.
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững.
2. Vai trị của môi trường tự nhiên :
- Mọi người sống trong xã hội đều có quan hệ với nhau. Đó là quan hệ xã hội. Quan hệ
xã hội đó tốt đẹp, văn minh sẽ tạo nên môi trường sống lành mạnh.
Để tồn tại con người cịn có quan hệ với mưa, nắng, thủy văn v.v..Đó là quan hệ giữa
con người với mơi trường tự nhiên.
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. Trong quá trình tồn tại và
phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về khơng khí, độ ẩm, nước, nhà ở...
cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều do môi
trường cung cấp
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến những mặt nào ?
+ Ảnh hưởng đến quá trình phát triển, phát sinh của thực vật.
Môi trường tự nhiên cung cấp nước, ánh sáng, nhiệt độ và các chất dinh dưỡng cần
thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Sự sinh trưởng và phát triển của
thự vật phụ thuộc vào sự các yêu tố nhiệt độ, ánh sáng, nguồn nước và chất dinh
dưỡng mà tự nhiên mang lạ Trong các điều kiện tự nhiên khác nhau, với lượng mưa,
độ ẩm, hàm lượng các chất trong nước...khác nhau thì sự phân bố thực vật cũng khác
nhau
VD: Rễ, thân của một số lồi sống trong
nước phù to ra tạo thành các mơ xốp, có nhiều lơng dày để giữ khí, làm rễ, thân trở lên
nhẹ giúp cây dễ dàng nổi trên mặt nước như cây rau dừa nước, cây lục bình...
Cây mọng nước: Sống trong những vùng khơ, nóng với thời gian kéo dài trong năm.
Các sa mạc, thảo nguyên, trên các sườn núi...như xương rồng ,lá bỏng...
Tùy thuộc vào điều kiện ánh sáng, có những cây sinh trưởng và phát triển tốt, thích
sống nơi trống trải, có nhiều ánh sáng như thảo nguyên, đồng ruộng, bãi cỏ, rừng
thưa... ví dụ như cây tếch, bạch đàn, phi lao, cây họ hoà thảo...Một số cây khác lại thích
sống ở các nơi ít ánh sáng, dưới tán rừng hoặc các hốc đá, hang động như phong lan
+ Ảnh hưởng đến quá trình phát triển của động vật.
Môi trường tự nhiên cũng tác động trực tiếp tới quá trình sinh trưởng và phát triển
của động vật, Môi trường cung cấp nguồn thức ăn dinh dưỡng, nước , khơng khí và tạo
khơng gian sống ..cho động vật sinh trưởng và phát triển.
Vì vậy tùy vào điều kiện môi trường khác nhau và động vật cuungx mang nét đặc thù
khác nhau
VD : Sự thay đổi nhiệt độ của mơi trường
cũng ảnh hưởng đến các đặc điểm hình thành hình thái, sinh thái, hình thành các tập
quán di trú của chim vào mùa đông, ngủ hè vào mùa khơ nóng của động vật gặm
nhấm ở sa mạc, hoặc những vùng có nhiệt độ lạnh động vật có đặc điểm lơng dày và
cứng có khả năng chịu lạnh tốt: gấu….
+ Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhất là đối với nông-lâm- ngư
nghiệp.
Môi trường tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình sản xuất kinh doanh đặc biết là trong nông, lâm, ngư nghiệp. môi trường cung gỗ
cho ngành lâm nghiệp.
Đối tượng của ngành nông nghiệp là các cây trồng vật nuôi mà sự sinh trưởng và
phát triển của cây trồng vật nuôi như đã phân tích trên phụ thuộc lớn vào điều kiện tự
nhiên. Vd: đồng bằng sông cửu long với lượng phù sa bồi đắp hằng năm đã cho năng
suất lúa hàng năm lớn( ), tuy nhiên đối với những vùng đất thường xuyên xảy ra thiên
tai hạn hán thì cũng làm cho giảm năng suất trong nông nghiệp….
Môi trường tự nhiên với nhiều ao, hồ, đầm lầy, vũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
nuôi trồng thủy sản…
+ Ảnh hưởng đến cuộc sống con người mơi trường cung cấp khí thở, tạo khơng gian
sống vui chơi giải trí nơi học tập và làm việc cho con người,
Cuộc sống hằng ngày của con người luôn chịu tác động trực tiếp của môi trường tự
nhiên, có thể là tác động tích cực : khơng khí trong lành…, hoặc cũng có thể là những
tác động tiêu cực : thiên tai, bão lụt, động đất gây thiệt hại đến tính mạng và của cải.
Từ đó, nếu duy trì được mơi trường tự nhiên tốt sẽ tác động đến khả năng sáng tạo ra
của cải vật chất của con người, là điều kiện tác động đến sức khỏe của con người.
3. Ở nước ta, do nhận thức được vai trị quan trọng của mơi trường nên đã có
những chủ trương cụ thể :
-1980 : Lần đầu tiên Nhà nước xây dựng dự án bảo vệ môi trường .
1984 : Trung tâm bảo vệ môi trường Việt Nam được thành lập và đặt tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Từ 1985 : Chính phủ cho phép trung tâm này thành lập các phân viện ở các vùng, cho
phép đặt quan hệ với các nơi khác, các tổ chức quốc tế về bảo vệ môi trường .
Từ 1992 : Để tăng cường quản lý khoa học - công nghệ và mơi trường Chính phủ cho
thành lập Bộ Khoa học - Công nghệ và môi trường, tại các địa phương có các cơ sở Khoa
học - Cơng nghệ và mơi trường .
3.1. Chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường
Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế đang chuyển đổi từ kế hoạch
hóa tập trung sang kinh tế thị trường. Một vấn đề đặt ra là ngoài sự đầu tư từ ngân sách
Nhà nước cần phải huy động được mọi nguồn lực của xã hội cho phát triển. Chính vì vậy,
Nhà nước đã đề ra chủ trương “xã hội hoá”, bao gồm cả lĩnh vực bảo vệ môi trường
(BVMT). Một cách khái quát nhất, xã hội hóa cơng tác BVMT là việc huy động các
nguồn lực từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các tổ chức xã hội và cộng đồng
tham gia các hoạt động BVMT.
3.2. Các định hướng/quy định về xã hội hóa
Chủ trương xã hội hóa trong BVMT đã được cụ thể hóa thơng qua các định
hướng/quy định trong một số văn bản dưới đây.
a)Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cần xác định rõ trách nhiệm BVMT của Nhà nước, cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đặc
biệt đề cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất dịch vụ. Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế,
chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác BVMT. Hình
thành các loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận về
BVMT. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom, tái sử dụng,
vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác về BVMT. Xây dựng các quy
ước, hương ước, cam kết về BVMT, các mơ hình tự quản về mơi trường của cộng đồng
dân cư. Phát triển các phong trào quần chúng tham gia BVMT, khen thưởng các điển
hình tiên tiến về BVMMT.
b) Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010, định hướng đến 2020
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 và định hướng đến 2020 đã xác định xã
hội hóa BVMT là một trong 8 giải pháp trọng tâm để đạt được các mục tiêu về môi
trường. Chiến lược nhấn mạnh cần thiết phải xác lập các cơ chế khuyến khích, các chế tài
hành chính, hình sự và thực hiện một cách công bằng hợp lý đối với cả các đối tác Nhà
nước cũng như các đối tác tư nhân khi tham gia hoạt động BVMT. Đề cao vai trò của
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội trong BVMT,
giám sát BVMT. Đưa BVMT vào nội dung các hoạt động của cộng đồng dân cư. Lựa
chọn những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu để tôn vinh khen thưởng.
Hàng năm tổ chức tốt giải thưởng mơi trường quốc gia.
3.3. Chính sách ưu đãi đầu tư trong bảo vệ môi trường
Để đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút sự tham gia rộng rãi hơn nữa của các thành phần
kinh tế ngòai quốc doanh vào BVMT, Nhà nước ta cũng đã và đang tích cực xây dựng và
ban hành các chính sách ưu đãi, hỗ trợ trong BVMT, cụ thể được điểm qua trong một số
văn bản dưới đây.
a) Luật BVMT 2005
Điều 117 của Luật BVMT 2005 quy định các hoạt động: xây dựng hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung; cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải
nguy hại, khu chôn lấp chất thải; trạm quan trắc môi trường; di dời cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng; xây dựng cơ sở công nghiệp mơi trường và cơng trình bảo vệ
mơi trường khác phục vụ lợi ích cơng về BVMT được hỗ trợ ưu đãi về đất đai.
Hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
được miễn hoặc giảm thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế mơi trường, phí bảo vệ
mơi trường. Máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ nhập khẩu được sử dụng trực tiếp
trong việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc và phân tích
mơi trường; sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạo được miễn thuế nhập khẩu. Các
sản phẩm tái chế từ chất thải, năng lượng thu được từ việc tiêu huỷ chất thải, các sản
phẩm thay thế ngun liệu tự nhiên có lợi cho mơi trường được Nhà nước trợ giá.
Ngoài ra, tổ chức, cá nhân đầu tư BVMT được ưu tiên vay vốn từ các quỹ bảo vệ môi
trường; trường hợp vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác để đầu tư BVMT thì được xem
xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hoặc bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ của quỹ bảo vệ
mơi trường. Chương trình, dự án BVMT trọng điểm của Nhà nước cần sử dụng vốn lớn
được ưu tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
b) ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường
Nghị định quy định về ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí đối với hoạt
động BVMT; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm từ hoạt động BVMT. Nghị định quy định
danh mục chi tiết các hoạt được đặc biệt hỗ trợ, ưu đãi và danh mục các hoạt động được
ưu đãi, hỗ trợ trong lĩnh vực BVMT (xem Phụ lục kèm theo).
Đối tượng được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ là các tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư mới; dự
án đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ
trong việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường; dự án đầu tư nghiên cứu khoa học,
chuyển giao và ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi
trường và cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải di dời.
Nghị định cũng hướng dẫn chi tiết các thủ tục mà các tổ chức, cá nhân phải tiến hành để
nhận được các hỗ trợ, ưu đãi.
c) Ưu đãi thuế đối với hoạt động BVMT quy định tại Nghị định 04/2009/NĐCP về ưu đãi, hỗ trợ
Thông tư quy định rõ doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện dự án đầu tư BVMT, đáp ứng
các tiêu chí cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực mơi trường được áp dụng thuế suất
10% trong suốt thời gian hoạt động đối với phần thu nhập của doanh nghiệp có được từ
dự án BVMT. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư hoạt động trong lĩnh vực
BVMT thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó
khăn theo quy định tại Nghị định số 124/2008/NĐ-CP, được miễn thuế 04 năm kể từ khi
có thu nhập chịu thuế và được giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo; các
doanh nghiệp thành lập mới khác được miễn thuế 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế
và được giảm 50% số thuế phải nộp trong 5 năm tiếp theo.
d)Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển ngành cơng nghiệp mơi
trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025".
Theo Quyết định này, Nhà nước sẽ hỗ trợ qua tín dụng nhà nước để phát triển ngành cơng
nghiệp mơi trường và khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước đầu tư phát
triển ngành cơng nghiệp này. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp mơi
trường được hưởng các chính sách ưu đãi cao nhất về đất đai, vốn, thuế theo quy định của
pháp luật.
e) Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ môi trường (DVMT) đến năm 2020
Theo Quyết định này, Nhà nước cũng có nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển dịch
vụ mơi trường. Theo đó, các tổ chức, cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ môi trường
được hưởng các chính sách hỗ trợ về đất đai, vốn; ưu đãi về tín dụng; trợ cấp; miễn giảm
thuế, phí ở mức cao nhất theo quy định của pháp luật.
g) Một số cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu tư theo cơ chế phát triển
sạch (CDM)
Theo đó, dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch CDM được miễn thuế nhập khẩu đối
với hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án, hàng hoá nhập khẩu là nguyên
liệu, vật tư, bán thành phẩm trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để phục vụ sản
xuất… Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-TN&MT cũng đã hướng dẫn thực hiện
một số điều của Quyết định này trong việc thu, nộp, quản lý, sử dụng tiền thu lệ phí bán
chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận.
h) Các quỹ bảo vệ mơi trường ở Việt Nam
Các hoạt động đầu tư cho BVMT cũng có thể là đối tượng ưu đãi của các quỹ BVMT ở
Việt Nam, bao gồm Quỹ BVMT Việt Nam, Quỹ BVMT các địa phương và Quỹ BVMT
một số ngành kinh tế.
Quỹ BVMT Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày
26/6/2002 của Thủ tướng chính phủ. Đây là một tổ chức đầu tiên ở cấp độ quốc gia thực
hiện chức năng như một tổ chức tài chính hỗ trợ vốn cho các dự án mơi trường trên tồn
quốc. Vốn điều lệ của Quỹ là 500 tỷ đồng. Hoạt động của Quỹ được thực hiện theo các
phương thức: cho vay lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay, tài trợ và đồng tài trợ, nhận uỷ
thác và uỷ thác, mua trái phiếu chính phủ. Đối tượng được hỗ trợ tài chính là các chương
trình, dự án, hoạt động và nhiệm vụ bảo vệ mơi trường mang tính chất quốc gia, liên
ngành, liên vùng, v.v. Tính đến tháng 6/2009, Quỹ đã có 67 dự án được quyết định cho
vay vốn lãi suất ưu đãi với tổng số vốn trên 210 tỷ đồng.
Ở các địa phương, quỹ BVMT cấp tỉnh đã được hình thành ở gần 30 tỉnh và thành phố.
Các quỹ này cũng hỗ trợ tài chính cho các chương trình, dự án BVMT trên địa bàn địa
phương. Quỹ tái chế chất thải thành phố Hồ Chí Minh với mục đích cho vay vốn để thực
hiện các chương trình, đề án, dự án thử nghiệm, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực quản
lý, tái chế, tái sử dụng chất thải.
4. Môi trường tự nhiên bao gồm những gì ?
- Trước hết là không trung. Không trung liên quan đến các yếu tố như khí quyển, khơng
khí, khí hậu.
- Các loại động thực vật. Bộ phận này liên quan đến các yếu tố như : Diện tíc đất đai và
độ màu mỡ của đất, diện tích rừng và mức độ bị tàn phá của rừng : liên quan đến thái độ
của con người đối với thiên nhiên.
- Thủy văn : Trong thực tế, thủy văn liên quan đến mạch nước ngầm, liên quan đến mật
độ và sự phân bố sơng ngịi, ao hồ trên lãnh thổ.
- Đất đai và các loại khoáng sản. Yếu tố này vừa tác động đến đời sống, vừa tác động đến
khả năng phát triển kinh tế - xã hội.
Các bộ phận trên đây của mơi trường có liên quan mật thiết với nhau. Nếu giữa
các yếu tố đó bảo đảm được sự cân bằng với nhau. thì mới duy trì đượ khả năng bảo đảm
cân bằng sinh thái.
5, Để bảo vệ cải tạo môi trường, chủ thể quản lý phải giải quyết một số vấn đề có tính
chất chung nhất :
5, Để bảo vệ cải tạo mơi trường, chủ thể quản lý phải giải quyết một số vấn đề có tính
chất chung nhất :
- Nghiên cứu để hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đó của mơi trường.
Ví dụ : Trong thiên nhiên, động vật và thực vật tác động qua lại như thế nào ? quan hệ
giữa thực vật với nắng, gió, mưa; quan hệ giữa khí hậu và động vật...
Từ đó rút ra quy luật để vận dụng vào hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Con người cần nổ lực bảo đảm sự cân bằng giữa yêu cầu của đời sống với khả năng cho
phép của môi trường tự nhiên.
Trong thực tế, yêu cầu của con người về môi trường tự nhiên thì tăng liên tục trong khi
khả năng của mơi trường thì có giới hạn.
- Nghiên cứu để hiểu những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường .
ví dụ : nguyên nhân khách quan( động đất, núi lửa, sóng thần…) và nguyên nhân chủ
quan( con người, các phương tiện giao thông…)
- Nghiên cứu để hiểu được vật gây ơ nhiễm : nắm được đặc tính, mức độ tác hại của vật
gây ô nhiễm (chất lỏng, thể hơi, thể rắn, tiếng ồn...)
Ví dụ:Cacbon dioxit (CO2): Trong những năm gần đây người ta chú ý nhiều đến giao
thông vận tải vì nó góp phần thải ra CO2 – khí nhà kính quan trọng nhất. Trên tịan thế
giới khỏang 15% CO2 trong khơng khí là do các phương tiện giao thông vận tải thải ra.
CO2 là một chất gây ngạt. Bình thường tỷ lệ CO2 trong khơng khí từ 0,3 – 0,4%0. Ở
nồng độ thấp CO2 kích thích trung tâm hô hấp. Những nghiên cứu gần đây cho thấy
nồng độ CO2 5%0 đã gây trở ngại cho hô hấp. Tiếp xúc với CO2 ở nồng độ 15%0 người
ta không thể làm việc được. Ở nồng độ 30 – 60 %0 có thể gây nguy hiểm tính mạng cho
con người..
- Con người cịn phải nghiên cứu để hiểu đặc tính, khả năng của các đối tượng bị ô nhiễm
trên mỗi vùng lãnh thổ. Đó là đất, nước, khơng khí, khơng trung đều là những đối tượng
bị ơ nhiễm.
ví dụ : Ơ nhiễm nguồn nước: Dân số tăng, tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và bị ô
nhiễm nặng nề. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị
nhiễm độc.
Hiểu mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả về môi trường
Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn
và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi
trường. Môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội
thơng qua việc làm suy thối nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển
hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực. Ở các
quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hướng gây ơ nhiễm mơi
trường khác nhau.
Ví dụ: Ơ nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng 80% tài
nguyên và năng lượng của loài người.
6, Nội dung của kế hoạch bảo vệ môi trường trên mỗi vùng lãnh thổ :
a. Kế hoạch chống ô nhiễm nước :
Nước bị ô nhiễm sẽ gây ra những tác hại gì ?
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.
Ví dụ : Một ngày thế giới có 160 triệu m 3 nước bị ơ nhiễm. Từ đó, mỗi ngày thế giới có
15.000 người chết do dùng nước bị ơ nhiễm hoặc do thiếu nước.
Cũng do nước ngọt ngày càng hiếm và bị ơ nhiễm nên cứ 5 người thì có một người khơng
có cơ hội dùng nước sạch (thế giới); đến nay có đến 50% dân số thế giới khơng hề biết
đến nước sạch là gì .
+ Ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật : Nếu nước bị ơ nhiễm thì có thể
ảnh hưởng trực tiếp làm cho thực vật không phát triển được; ảnh hưởng gián tiếp thì thực
vật có thể kém phát triển, hoặc phát triển nhưng lại gây hại cho con người.
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất : gây tình trạng thiếu nước sạch để dùng trong sản
xuất.
Thực trạng về nguồn nước sạch của thế giới :
+ Loài người sử dụng lượng nước ngọt so với lượng nước ngọt của trái đất thì chưa
nhiều, nhưng lượng nước ngọt lại phân bố không đều theo thời gian và không gian. Để
duy trì SX nơng-lâm-nghiệp, nhân loại cịn phải dùng 73% lượng nước đang dùng để để
phục vụ cho nông-lâm nghiệp.
+ Trong khi đó : Do nhiều nguyên nhân như do phát triển công nghiệp, phát triển giao
thông vận tải, do dân số tăng nhanh, làm cho mức độ ô nhiễm nước tăng lên.
Ví dụ : -> Viện hàn lâm khoa học Mỹ cho rằng : Hàng năm thế giới đổ ra các đại dương
5-6 triệu tấn dầu thơ. Từ đó làm cho nước biển bị ơ nhiễm.
Chương trình mơi trường của Liên hiệp quốc đã phân tích 17 mẫu nước ở biển đông cho
thấy : Lượng HyđrôCac bon trong nước biển tăng lên đến 0,19-1,5 mg/lít.
Ở Trung quốc : 54/70 con sông lớn bị ô nhiễm nặng.
Malaixia : Cá không sống được trên một số dịng sơng.
Ở Nhật : Tất cả các con sông ở vùng công nghiệp đều bị ô nhiễm.
Ở Việt Nam : mưa mang theo axit đã xuất hiện; một số con sông bị ô nhiễm như sông
Đồng Nai, sơng Sài gịn, sơng Hồng v.v..Hoạt động khai thác đầu khí đã bắt đầu gây ơ
nhiễm vùng biển. Hàng năm có 4000 tàu qua lại vùng biển Việt Nam, trong đó tàu chở
dầu với khối lượng 200 triệu tấn dễ gây ra tai họa làm ô nhiễm vùng biển Việt Nam.
Thực trạng đó đe dọa khả năng cung cấp nước sạch con người trên thế giới, nhất là ở các
nước đang phát triển . Hiện nay có đến 40% dân cư các nước đang phát triển chưa được
cấp nước sạch.
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra 1/4/99 thì tỷ lệ hộ dùng nước sạch là (nước máy, nước
mưa, nước có hệ thống lọc hoặc giếng khơng hợp vệ sinh) 78%, trong đó thành thị : 92%
nơng thơn : 72% số hộ.
Từ thực trạng trên đặt ra vấn đề bảo vệ nguồn nước hết sức cấp bách cho mỗi
vùng lãnh thổ.
+ Trên phạm vi thế giới, để bảo vệ nguồn nước sạch, hàng năm đã chi trên 300 tỷ USD.
+ Trong mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ phải có luật pháp bảo vệ nguồn nước một cách
nghiêm ngặt (xử lý hành chính, xử lý bằng kinh tế và bằng pháp luật).
+ Phải có giải pháp hợp tác quốc tế để bảo vệ nguồn nước và cùng nhau khai thác, sử
dụng nguồn nước hợp lý.
+ Trong các doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, trong các điểm dân cư đều phải có
thiết bị, có giải pháp xử lý nước thải, phải có quy định về bảo vệ mơi trường .
+ Trong các thành phố lớn ở nước ta, trước mắt cần áp dụng một số biện pháp mang tính
chất cục bộ để ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm nguồn nước.
Chẳng hạn ở Hà Nội, khu vực nội thành chỉ có 1000ha mà đã có 20 bệnh viện lớn, 245 xí
nghiệp, của trung ương và địa phương. từ đó trong vịng 10-20 năm đến phải di dời
những bệnh viện, những doanh nghiệp đó ra ngoại ơ.
Xây dựng các bể chứa tự hoại trong từng khu vực, có hệ thống thốt nước riêng
cho các khu vực đó.
Xây dựng các trạm nước thải cơng suất nhỏ bằng phương pháp hóa học.
Xây dựng các hồ nước nuôi rong, tảo, cá, tôm, bèo : cho nước thải vào hồ, sau đó
thải vào thiên nhiên sau khi các sinh vật đã ăn hết chất thải.
Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm ngày càng gia
tăng và trở lên báo động, nước thải sinh hoạt thành phố, đô thị, các khu công
nghiệp xả trực tiếp vào kênh, mương, sơng, hồ dẫn đến tình trạng ô nhiễm
nghiêm trọng môi trường nước ở một số nơi như: Thành phố Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Hải Phịng,... Theo Báo cáo hiện trạng mơi trường năm 2005 của
Bộ Tài ngun và Mơi trường thì nhiều con sơng có chất độc hại vượt mức cho
phép; nước ngầm nhiều nơi đang bị cạn kiệt dần về lượng, bị ô nhiễm và suy
giảm về chất.
b. Kế hoạch chống ô nhiễm đất : Đối với Việt Nam việc chống ô nhiễm đất lại rất bức
thiết.
Ở Việt Nam diện tích đất bị hạn chế :(ĐVT : m2/người )
Bình quân đầu
Bình quân đầu
Bình qn
B/ qn đầu Bình qn
người diện tích
người đất nơng
đầu người
người đất
đầu người
đất tự nhiên
nghiệp
đất canh tác trồng lúa
đất lâm
nghiệp
VN - 1980
6.419
1.318
1.137
899
1.800
VN -1995
4.444
1.069
778
560
1.478
Thế giới
33.600
12.000
4.000
560
10.000
1980
Đất Việt Nam phân bố không đều : Đồng bằng Bắc bộ chiếm 20% dân số nhưng chiếm
5% diện tích đất tự nhiên, Tây nguyên : 4% dân số nhưng có 20% diện tích đất.
Nhu cầu đất cho giao thơng, thủy lợi, quốc phịng khá nhiều : Giao thơng chiếm 1% diện
tích . thủy lợi : 1,4% diện tích và quốc phịng 0,5% diện tích .
Những tác hại do đất bị ô nhiễm gây ra :
+ Trước hết gây ô nhiễm cho cây trồng. Nếu ảnh hưởng trực tiếp thì làm cho cây trồng
khơng phát triển được; nếu ảnh hưởng gián tiếp thì cây trồng có thể phát triển được
nhưng lại chứa độc tố có hại cho tiêu dùng sau này.
+ Gây ô nhiễm cho đàn gia súc.
+ Tạo môi trường cho bệnh tật phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con
người.
Từ những tác hại đó mà ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống con người.
Nguyên nhân gây ô nhiễm đất :
+ Do chất thải trong sinh hoạt của con người gây ra, nhất là các thành phố lớn.
Ví dụ : Hà Nội, hàng ngày thải ra một lượng rác 2000m3
+ Do chất thãi trong sản xuất cơng nghiệp gây ra. Các Xí nghiệp công nghiệp thường
thãi chất thãi rắn vào đất, từ đó gây ơ nhiễm cho đất.
Ví dụ : Ở vùng trọng điểm kinh tế phía Nam trong năm 1996 đã thãi ra 60.000 tấn chất
thãi có tác hại nguy hiểm.
+ Trong nông nghiệp :
Do sử dụng các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ gây ra ô nhiễm cho đất.
Do sử dụng phân chưa qua chế biến, chứa nhiều độc tố.
+ Do các trận mưa mang theo chất phóng xạ, mang theo axit gây ra ô nhiễm đất.
Biện pháp chống ô nhiễm đất :
+ Trong sinh hoạt :
Phân loại rác thãi ngay trong từng hộ gia đình.
Tổ chức thu gom, vận chuyển kịp thời.
Xử lý rác thãi bằng nhiều phương pháp : tái chế để sử dụng, sản xuất ra phân bón.
Ví dụ : Thành phố Hồ Chí Minh : đã có dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thãi (rác)
công suất 655.000 tấn/năm với vốn đầu tư 63,65 triệu USD.
Ở Nhật : Đã xây dựng ở ngoại ô Tokyo 1 nhà máy xử lý rác với vốn đầu tư 65 triệu USD.
Hàng năm Nhật có thể tái chế lại 50% giấy báo, 55% các loại chai lọ, 66% vỏ đồ hộp.
+ kiểm tra chặt chẽ hơn việc sử dụng các loại hóa chất, phân hóa trong nơng nghiệp nhằm
hạn chế gây ơ nhiễm cho đất.
+ Phải kiểm sốt được chất thãi rắn vào đất và phải đổ đúng nơi quy định.
+ Trong sản xuất kinh doanh phải có vốn đầu tư cho việc xử lý chất thãi, nước thãi.
Thối hố đất đang diễn ra trên tồn lãnh thổ, diện tích đất rừng suy giảm mạnh.
Tình trạng rửa trơi ngày càng gia tăng do giảm độ che phủ thảm thực vật tự
nhiên trên các sườn núi và sườn đồi dốc. Tình trạng thối hố đất tăng gây khơ
cằn ở một số vùng và thậm chí có nơi có nguy cơ dẫn tới tình trạng sa mạc hố.
Hiện trạng mơi trường tiếp tục xuống cấp nêu trên là những thách thức nghiêm
trọng đối với sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
Theo tính tốn của các chuyên gia nước ngoài nếu GDP tăng gấp đơi và khơng
kịp thời có các giải pháp giảm dần tình trạng phát thải chất độc hại thì nguy cơ ô
nhiễm tăng gấp 3 đến 5 lần
c. Chống ô nhiễm khơng khí.
Ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí :
+ Do chất thãi ở thể loại hơi của các ngành sản xuất kinh doanh thãi vào khơng khí nhất
là cơng nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng, cơng nghiệp hóa chất; cơng nghiệp dầu
khí ....v.v..
Ví dụ : 1996 : Thế giới thãi ra 22,7 tỷ tấn CO 2 (Mỹ : 5,3 tỷ tấn; TQ : 3,2 tỷ tấn; Nga : 1,5
tỷ tấn; Nhật : 1,2 tỷ tấn; Ấn độ : 0,8 tỷ tấn; Hàn quốc : 0,4 tỷ tấn)
Ở vùng trọng điểm kinh tế phía Nam của Việt Nam cũng xảy ra tình hình tương tự : năm
1996 : Đã thãi ra 20.000 ngàn tấn bụi; 56 ngàn tấn CO 2; 10 ngàn tấn NO2, 1,5 tấn chất
hữu cơ bay hơi và nhiều chất thãi khác.
+ Do việc sử dụng các loại động cơ, nhất là trong giao thông vận tải :
Ở Việt Nam : xe gắm máy tăng 10%/năm. Nếu xem mức ơ nhiễm 100% thì : do Giao
thơng gây ra :60%; do công nghiệp : 16,2%; do các nhà máy điện : 16% cịn lại là các
ngun nhân khác.
Ví dụ : -> Hà Nội : Lượng xe cơ giới trong thành phố : 50.000 ô tô, 500.000 xe máy; 1
triệu xe đạp; 6000 xích lơ ngồi ra cịn có100.000 xe vãng lai /năm.
Từ đó : Lượng bụi vượt 4 lần tiêu chuẩn cho phép, tiếng ồn vượt 5-10 lần, khí CO 2, vượt
2,5-4,5 lần; hơi xang tăng gấp 12,6 đến 20,1 lần.
Ở Thành phố Hồ Chí Minh : 1997 có 1,5 triệu xe gắn máy; 1997/96 số lượng ơ tơ tăng
93.000 chiếc; nồng độ khí độc và bụi tại các mút giao thông cao gấp 10 lần cho phép. Cả
năm 97, dân Thành phố Hồ Chí Minh hít thở khơng khí có 22 tấn chì, 3,5 ngàn tấn SO 2,
3,8 ngàn tấn NO2.
+ Do sinh hoạt của con người gây ra : thãi bụi, thãi khí CO2 vào trong khơng khí.
Trên phạm vi thế giới, hàng năm khí quyển trái đất nhận thêm 170 triệu tấn bụi và chất
độc do công nghiệp thãi ra, 5 triệu tấn bụi từ vũ trụ đưa lại; 100 tấn bụi từ các nguồn
khác như do núi lửa, do gió cuốn lên.
Tác hại của khơng khí bị ơ nhiễm:
+ Gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo cho con người : bệnh phổi, bệnh về mắt, về khí
quảnv.v..
Ví dụ : Tỷ lệ cơng nhân mắc bệnh trong các phân xưởng nhà máy công nghiệp ở Việt
Nam do ơ nhiễm khơng khí gây ra tăng nhanh (theo điều tra của tập thể đề tài cấp nhà
nước) :
1991
1992
1993
35,36%
41,5%
47,35%
+ Ảnh hưởng đến thời tiết khí hậu : Lượng khí CO 2 thãi ra tăng lên là tác nhân chủ yếu
gây hiệu ứng nhà kính làm cho thời tiết thay đổi, nhiệt độ trái đất tăng. Nếu cứ để mức độ
khơng khí bị ơ nhiễm như hiện nay thì đến 2100 nhiệt độ trái đất tăng 6 0C, lúc đó mặt
nước biển sẽ cao trên 1m.
+ Ảnh hưởng đến quá trình phát sinh, phát triển của sinh vật : Vì khi thời tiết, khí hậu
biến đổi thì tình hình sản xuất nơng nghiệp sẽ rất khó khăn (lũ lụt ở miền trung đầu tháng
11 và đầu tháng 12-1999).
+Ảnh hưởng đến quá trình bảo quản Vật tư kỹ thuật .
Biện pháp chống ô nhiễm khơng khí :
+ Trên mỗi vùng lãnh thổ phải có cơ sở theo dõi, đánh giá tình trạng ơ nhiễm khơng khí
và mức độ tác hại và thơng báo cho dân cư trong vùng.
+ Quy định nghiêm ngặt yêu cầu về xử lý chất thãi ở các ống khói nhà máy trước khi thãi
vào khơng khí (nhà máy xi măng, nhà máy đường, nhà máy hóa dầu...)
+ Xây dựng hệ thống luật pháp và bảo vệ khơng khí, chống ơ nhiễm khơng khí .
+ Trong sản xuất kinh doanh phải xem phần thiết bị chống ơ nhiễm khơng khí cũng là
những thiết bị của sản xuất, nằm trong cơ cấu đầu tư xây dựng của nhà máy.
+ Trồng cây xanh trong đô thị cũng là 1 biện pháp làm tăng độ trong lành của khơng khí .
Ví dụ : -> Theo cơ quan bảo vệ mơi trường thế giới thì tác động của cây xanh rất lớn đến
khơng khí :
Hàng năm cây xanh hấp thụ : 400 tỷ tấn khí cacbonic để tạo ra 400 tỷ tấn chất dinh
dưỡng và 300 tỷ tấn O2.
Ở các đô thị Việt Nam cần tăng mật độ cây xanh.
Diễn ra ở các khu đô thị, đặc biệt ở các nút giao thông, các khu công trường xây
dựng và những nơi sản xuất công nghiệp; ô nhiễm không khí tại các làng nghề
cũng đang ngày càng trầm trọng. Tại nhiều nút giao thông lớn, mật độ bụi có lúc
cao hơn mức cho phép tới 5 lần và có xu hướng gia tăng. Ở một số khu vực gần
các khu cơng nghiệp, nồng độ khí độc hại đôi khi vượt quá hạn mức cho phép.
d.Chống tiếng ồn :
Nguyên nhân của tiếng ồn :
+ Do hoạt động sản xuất của các loại xí nghiệp gây ra.
+ Do hoạt động của giao thông vận tải gây ra.
+ Do sinh hoạt của con người gây ra.
Có thể nói rằng, tiếng ồn là sản phẩm của kỹ thuật hiện đại, sản phẩm của việc
phát triển nhanh các loại động cơ và là sản phẩm của các điểm dân cư đông đúc mang lại.
Tác hại của tiếng ồn :
+ Là một nguyên nhân gây bệnh tâm thần cho con người .
+ Ảnh hưởng đến khả năng làm việc của con người, nhất là khả năng lao động trí óc.
+ Khơng thích hợp cho một số hoạt động của con người như nghiên cứu, học tập.....v.v..
Biện pháp chống tiếng ồn :
+ Sử dụng biện pháp giảm âm, giảm bớt tiếng ồn khi xây dựng các xí nghiệp cơng
nghiệp, các cơng trình văn hóa và nhà ở.
+ Xây dựng, bố trí các nhà ga, sân bay, các trục đường giao thông lớn phải cách xa dân
cư.
+ Trong sinh hoạt của dân cư cần quy định giờ sinh hoạt văn hóa, văn nghệ. Việc sử dụng
các phương tiện thông tin đại chúng phải đúng nơi, đúng lúc.
+ Trồng cây xanh để chống tiếng ồn .
Việc chống ô nhiễm môi trường phải dựa trên các điều kiện : ý thức tư tưởng của con
người; luật pháp và điều kiện vật chất kỹ thuật
IV. Bảo vệ thiên nhiên trên vùng lãnh thổ.
1. Vai trò của thiên nhiên đối với đời sống kinh tế - xã hội : rất to lớn.
Vì : - Dựa vào thiên nhiên con người có thể tạo ra được nhiều nguồn lợi cho mình.
Ví dụ:tài ngun rừng vừa góp phần cải thiện môi trường sống trong lành, vừa tạo một
nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ cho các công nghiệp chế biến gỗ.
Thiên nhiên cịn tơ vẻ đẹp tự nhiên, làm cho con người có thêm điều kiện, có thêm mơi
trường để thưởng thức, vui chơi, giải trí qua các danh lam thắng cảnh (hang động, núi
cao, eo biển, đảo...v.v..)
Thiên nhiên, vẻ đẹp thiên nhiên còn là nguồn lợi lớn cho hoạt động kinh doanh, du lịch,
dịch vụ của con người.
Thiên nhiên còn là nơi ghi nhận những truyền thuyết, những di tích lịch sử, duy trì nền
văn minh, tính cách dân tộc.
2. Biện pháp bảo vệ thiên nhiên :
Con người cần bảo đảm cân bằng giữa khai thác, lợi dụng thiên nhiên với duy trì, bảo vệ
thiên nhiên.
Giáo dục cho mọi người thấy rõ giá trị vật chất, giá trị về tư tưởng, về văn hóa, về truyền
thống của thiên nhiên.
Đưa nội dung bảo vệ thiên nhiên vào kế hoạch Nhà nước và phải có vốn đầu tư cho cơng
tác này.
Xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh để bảo vệ thiên nhiên.
Hợp tác quốc tế, hợp tác giữa các vùng, các ngành để bảo vệ thiên nhiên.
Trong sản xuất kinh doanh, trong xây dựng các cơng trình kinh tế, các điểm dân cư cần
tránh : san ủi, tránh chặt cây cổ thụ, tránh san lấp sơng ngịi, ao hồ...v.v..
Câu hỏi ôn tập và thảo luận
Chương I :
1, Phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên
mỗi vùng lãnh thổ.
2, Cơ sở khách quan hình thành kế hoạch hóa vùng lãnh thổ?
3,Phân tích nội dung của kế hoạch hóa theo ngành và kế hoạch hóa theo vùng lãnh thổ.
4, Phân tích những nội dung chủ yếu của kế hoạch hóa theo vùng lãnh thổ.
Chương II :
1, Cho biết qua trình phân chia, phát triển vùng lãnh thổ hành chính và vùng lãnh thổ
kinh tế diễn ra như thế nào?
2, Vì sao ở nước ta tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vừa làm nhiệm vụ của một
vùng lãnh thổ kinh tế ?
3, Phân tích ý nghĩa chiến lược của chủ trương phát triển kinh tế địa phương ở nước ta.
4, Phân tích các bộ phận cấu thành cơ cấu lãnh thổ trên mỗi vùng lãnh thổ.
5, Ý nghĩa và nội dung của q trình kết hợp Cơng nghiệp với Nơng nghiệp trên mỗi
vùng lãnh thổ.
Chương III :
1, Vai trò của kết cấu hạ tầng trong kinh tế, trong đời sống và an ninh quốc phịng.
2, Phân tích đặc điểm của kết cấu hạ tầng kỹ thuật; ý nghĩa và nội dung của kế hoạch xây
dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
3, Phân tích ý nghĩa và nội dung của kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội trên mỗi
vùng lãnh thổ.
Chương IV :
1, Phân tích vai trị của điểm dân cư- nông thôn trên mỗi vùng lãnh thổ.
2, Ý nghĩa và nội dung của kế hoạch xây dựng điểm dân cư đô thị
3, Ý nghĩa và nội dung của kế hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn .
Chương V :
1, Vai trò của Tài nguyên thiên nhiên.
2, Phân tích ý nghĩa và nội dung của kế hoạch bảo vệ nguồn lợi đất, rừng, biển trên mỗi
vùng lãnh thổ.
3, Vai trò của thiên nhiên.
4, Ý nghĩa và nội dung của kế hoạch chống ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ơ nhiễm khơng
khí và chống tiếng ồn trên mỗi vùng lãnh thổ.
Đề tài tiểu luận môn kinh tế Vùng lãnh thổ và kinh tế đô thị
1. Bàn về cơ sở khoa học của kế hoạch hóa theo vùng lãnh thổ ở Việt Nam
2. Một số ý kiến về những nội dung cơ bản của kế hoạch hóa theo vùng lãnh thổ hiện nay
ở Việt Nam
3. Quá trình hình thành và phát triển cấp vùng lãnh thổ hành chính kinh tế loại vừa ở Việt
Nam
4. Bàn về các bộ phận cấu thành cơ cấu lãnh thổ trên địa bàn cấp tỉnh thành phố trực
thuộc trung ương
5. Bàn về kết cấu hạ tầng trong đời sống, kinh tế an ninh quốc phòng trên mỗi vùng lãnh
thổ
6. Vai trò đặc điểm và nội dung của kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên mỗi
vùng lãnh thổ
7. Vai trò đặc điểm và nội dung của kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội trên mỗi
vùng lãnh thổ
9. Bàn về ý nghĩa và nội dung của kế hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn trong thời
kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
10. Bàn về vai trò và nội dung của kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi đất đai trên mỗi
vùng lãnh thổ
11. Bàn về vai trò và nội dung của kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn nước trên mỗi vùng
lãnh thổ
12. Bàn về vai trò và nội dung của kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản ở ven
biển miền Trung
13. Bàn về vai trò và nội dung của kế hoạch khai thác bảo vệ các dạng năng lượng trên
mỗi vùng lãnh thổ
14. Bàn về vai trò và nội dung của kế hoạch khai thác bảo vệ rừng trên mỗi vùng lãnh thổ
15. Bàn về mục đích yêu cầu và nội dung của q trình kết hợp kế hoạch hóa theo ngành
và kế hoạch hóa theo vùng lãnh thổ ở Việt Nam
16. Bàn về ý nghĩa và nội dung của quá trình kết hợp công nghiệp và nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
17. Bàn về ý nghĩa và nội dung của kế hoạch chống ô nhiễm đất, nước, ô nhiễm không
khí, tiếng ồn trên mỗi vùng lãnh thổ ở ở Việt Nam
18. Bàn về các chỉ tiêu nhằm đánh giá kết quả kinh tế của quá trình hợp lý hóa lãnh thổ
19. Bàn về ý nghĩa và nội dung của kế hoạch hợp lý hóa lãnh thổ
20. Bàn về các giải pháp nhằm tăng quỹ thời gian nhàn rỗi và sử dụng có hiệu quả quỹ
thời gian đó trên mỗi vùng lãnh thổ