Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng rf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.04 KB, 59 trang )











PHẦN A: GIỚI THIỆU

















Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang ii



LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện đề tài này đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng được sự
giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô cùng bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài đúng thời
gian qui định.Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Thầy NGUYỂN NGÔ LÂM đã hướng dẫn và định hướng cho em thực hiện
đề tài này.
Quý thầy cô trong khoa Điện tử đã giảng dạy em những kiến thức chuyên
môn làm cơ sở để thực hiện tốt đề tài này,cùng các thầy cô trong bộ môn đã tận tình
giúp đỡ em.
Xin cảm ơn các bạn sinh viên trong khoa đã giúp đỡ tôi rất nhiều về tài liệu
cũng như những kiến thức.
Sinh viên thực hiện
Diệp Thị Huỳnh Như














Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang iii



LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, kỹ thuật điều khiển từ xa đang ngày càng phát triển và được ứng dụng
nhằm phục vụ cho cuộc sống. Trong các lĩnh vực về kỹ thuật như sản xuất công
nghiệp, tự động hoá và còn nhiều lĩnh vực khác nữa. So với các kỹ thuật thông thường
thì kỹ thuật điều khiển từ xa giúp chúng ta có thể điều khiển các thiết bị mà không cần
phải tiếp xúc trực tiếp, điều này rất có ý nghĩa trong những khu vực, những vùng sản
xuất độc hại mà con người không thể tiếp xúc trực tiếp.
Kỹ thuật điều khiển từ xa có nhiều loại, chúng ta có thể sử dụng led hồng ngoại,
hoặc chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật thu phát RF. So với các kỹ thuật khác thì kỹ
thuật thu phát RF có khả năng phát xa hơn, đồng thời cũng có khả năng phát và nhận
nhiều kênh hơn. Hiện nay kỹ thuật thu phát RF đang được nghiên cứu và ứng dụng
nhiều trong thực tế.
Với tính ưu việt của kỹ thuật thu phát RF thì trong phạm vi đồ án này em chỉ tiến
hành sử dụng kỹ thuật thu phát RF để đo và điều khiển nhiệt độ từ xa, đây chỉ là một
ứng dụng nhỏ của kỹ thuật thu phát RF.
Với những kiến thức học được cộng thêm hiểu biết từ các tài liệu tham khảo, tuy
em đã hoàn thành cuốn đồ án này nhưng không thể tránh được những thiếu sót mong
được các ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.







Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang iv



MỤC LỤC

PHẦN A: GIỚI THIỆU ii
LỜI CẢM ƠN ii
LỜI MỞ ĐẦU iii
MỤC LỤC iv
PHẦN B : NỘI DUNG ii
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 2
1.1 Đặt vấn đề 3
1.2 Lý do chọn đề tài 3
1.3 Mục đích nghiên cứu 3
1.4 Giới thiệu đề tài 4
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51 3
2.1 Sơ đồ khối của 89C51 6
2.2 Chức năng của các chân 7
2.2.1 Các Port 7
2.3 Tổ chức bộ nhớ 89C51 9
2.4 Các tập lệnh cần sử dụng trong đề tài này 10
2.4.1 Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu 10
2.4.2 Nhóm lệnh xử lý bit 11
2.4.3 Nhóm lệnh rẽ nhánh 12
2.5 Hoạt động Reset 13
Hình 2.4 Mạch Reset bằng tay và tự động 14
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ MODULE PHÁT PT2262 13
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang v


3.1 Giới thiệu 17
3.2 Các điểm đặc trưng 17
3.3 Sơ đồ khối IC PT2262 18

3.4 Sơ đồ chân IC PT 2262 18
3.5 Nguyên lý phát của PT2262 20
3.6 Sơ đồ nguyên lý mạch phát. 21
3.7 Kỹ thuật điều chế ASK 21
3.7.1 Nguyên lí hoạt động của phương pháp điều chế ASK: 21
3.7.2 Dạng sóng của phương pháp điều chế ASK 22
3.7.3 Phương trình toán học của phương pháp điều chế ASK: 23
CHƯƠNG 4 TỔNG QUAN VỀ MODULE THU PT2272 19
4.1 Giới thiệu 26
4.2 Sơ đồ và chức năng của các chân IC PT2272 27
4.3 Nguyên lý thu sóng của IC PT2272 28
4.4 Sơ đồ nguyên lý mạch thu thực tế dùng IC PT2272 29
4.4.1 Sơ đồ mạch 29
4.4.2 Nguyên lý hoạt động 29
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ 19
5.1 Các linh kiện sử dụng trong mạch 31
5.1.1 IC đo nhiệt độ LM35 31
5.1.2 Bộ chuyển đổi ADC 0809 32
5.2 Phân tích và tính toán các mạch 35
5.2.1 Mạch thu 35
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang vi


CHƯƠNG 6 LƯU ĐỒ VÀ CHƯƠNG TRÌNH 30
6.1 Lưu đồ chương trình phát 40
6.2 Lưu đồ chương trình thu 41
6.3 Lưu đồ chương trình cài đặt 42
6.4 Lưu đồ chương trình giải mã hiển thị 43
6.5 Chương trình phát 43
6.6 chương trình thu 45





















Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang vii


LIỆT KÊ HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ các chân của 89C51 6
Hình 2.2: Sơ đồ khối chip 89C51 7
Hình 2.3: Vùng địa chỉ của bộ nhớ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Mạch Reset bằng tay và tự động Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1 Sơ đồ khối của IC PT2262 Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2 Sơ đồ chân của IC PT2262 Error! Bookmark not defined.

Hình 3.3 Sơ đồ khối phát của PT2262 Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý phát của PT2262 21
Hình3.5 Sơ đồ khối của phương pháp điều chế ASK. 22
Hình 3.6 Dạng sóng của phương pháp điều chế ASK 22
Hình 3.7 Phổ tần tín hiệu của phương pháp điều chế ASKError! Bookmark not
defined.
Hình 4.1 Sơ đồ khối của IC PT2272 Error! Bookmark not defined.
Hình 4.2 Sơ đồ chân của IC PT2272 Error! Bookmark not defined.
Hình 4.3 Sơ đồ khối của mạch thu dùng PT2272 28
Hình 5.1 sơ đồ thực tế của LM35 31
Hình 5.2 Sơ đồ LM35 thang đo thông thường 32
Hình 5.3 Sơ đồ LM35 cho toàn thang đo 32
Hình 5.4 Sơ đồ chân chip ADC0809 33
Hình 5.5 Chọn kênh đầu vào 34
Hình 5.6 Giản đồ thời gian của ADC 0809 35
Hình 5.7 Sơ đồ mạch vào 36
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang viii


Hình 5.8 Sơ đồ mạch khuếch đại thu 36
Hình 5.9 Sơ đồ mạch tách sóng 37
Hình 5.10 Mạch hiệu chỉnh xung 37
Hình 5.11 Mạch hiển thị led 38
Hình 5.12 Mạch tạo dao động cho ADC 0809 38
Hình 6.1 Lưu đồ chương trình phát 40
Hình 6.2 Lưu đồ chương trình thu Error! Bookmark not defined.
Hình 6.3 Lưu đồ chương trình cài đặt 42
Hình 6.4 Lưu đồ chương trình giải mã hiển thị Error! Bookmark not defined.













Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang ix



LIỆT KÊ BẢNG
Bảng 2.1 Nhóm lệnh di chuyển Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2 Nhóm lệnh xử lý bit Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3 nhóm lệnh nhảy 12
Bảng 3.1: Chức năng các chân của IC PT2262 Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2 Băng thông tín hiệu, tốc độ bit tương ứng thường gặp trong phương pháp
ASK Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.1 Chức năng các chân của IC PT 2272 27

















PHẦN B : NỘI DUNG



































CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP




Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 3

Chương 1: Dẫn nhập
1.1 Đặt vấn đề

Mạch cảm biến và cảnh báo nhiệt độ bằng sóng RF là một đề tài không mới,
trong các khoá trước đã có người nghiên cứu. Nhưng vì tính thực tiễn của đề tài này
nên nó cần được tiếp tục nghiên cứu và hoàn chỉnh để đưa ra giải pháp tối ưu. Trong
các khoá trước, đề tài này được thiết kế bằng những IC rời. Theo cách này thì kích
thước của mạch lớn, cồng kềnh, không kinh tế. Đồng thời tính chính xác của việc đo
đạc cũng còn hạn chế.
Trong đề tài này, sinh viên thực hiện dùng IC rời kết hợp với Modul RF chuyên

dụng để tạo ra mạch hoàn chỉnh ứng dụng. Hiện nay xu hướng sử dụng sóng RF để
điều khiển thiết bị từ xa rất được ưa chuộng được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống
như hệ thống báo động chống trộm , hệ thống điều khiển các thiết bị điện từ xa bằng
sóng RF ….
1.2 Lý do chọn đề tài
Do ưu điểm của việc điều khiển bằng RF là khả năng điều khiển ở khoảng cách
xa, khắc phục được vật cản. Ngày nay, sóng RF đang được ứng dụng rộng rãi trong
cuộc sống.
Nhằm nâng cao sự hiểu biết và phát huy những ưu điểm của hệ thống thu phát RF
nên em xin chọn đề tài: “THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐO VÀ CẢNH BÁO
NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG SÓNG RF.” Để tìm hiểu và thi công mạch.
Đề tài xây dựng một hệ thống đơn giản gồm một board phát dữ liệu và một board
thu dữ liệu. Dữ liệu bên phát được thiết lập từ quá trình cảm biến nhiệt độ của LM35.
Module phát sẽ được nối vào vi điều khiển thực hiện điều chế ASK và phát dữ liệu đi.
Module thu nhận dữ liệu từ sóng RF giải mã và tái tạo lại dữ liệu ban đầu.
1.3 Mục đích nghiên cứu

Sinh viên thực hiện đề tài này nhằm mục đích:
• Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, kiểm tra lại những kiến thức đã
học.So sánh và tìm hiểu sữ khác biệt giữa lý thuyết và thực hành, và tìm
cách giải quyết những vấn đề khác biệt đó.Từ đó nhằm nâng cao kiến thức.
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 4

Chương 1: Dẫn nhập
• Để thực hiện được đề tài trên sinh viên thực hiện phài nắm được kiến thức
chuyên môn nghành điện tử. Sau đó cần tìm hiểu sách vở, tài liệu các khóa
trước va các dạng mạch thực tế để thi công sản phẩm.
• Rèn luyện khả năng nghiên cứu, tìm hiểu và thu thập tài liệu.
• Củng cố và nâng cao kiến thức.
1.4 Giới thiệu đề tài


Với thời gian, cũng như khả năng có hạn nên sinh viên thực hiện chỉ tập trung
nghiên cứu các vấn đề sau:
• Bộ cảm biến nhiệt độ LM35.
• Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số ADC0809.
• Bộ phát sóng RF PT 2262.
• Bộ thu sóng RF PT 2272.
• Khối xử lý vi điều khiển 89C51.



















CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51














Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 6

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51
2.1 Sơ đồ khối của 89C51

Hình 2.1 Sơ đồ các chân của 89C51
Chip 89C51 có các đặc trưng cơ bản sau:
- 4 Kbyte ROM
- 128 Byte RAM
- 4 I/O port 8bit
- 1 bộ điều khiển ngắt ( Interrupt Control)
- 1 Mạch dao động nội (Oscillatior)
- 1 bộ điều khiển bus (Bus Control)
- 2 Timer 16bit
- Mạch giao tiếp nối tiếp
- Không gian nhớ chương trình (mã) ngoài 64Kbyte
- Không gian nhớ dữ liệu ngoài 64Kbyte
- Bộ xử lý bit

- 210 vị trí nhớ được định địa chỉ
- Nhân/chia trong 4µs
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 7

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51

Hình 2.2: Sơ đồ khối chip 89C51

2.2 Chức năng của các chân
2.2.1 Các Port
2.2.1.1 Port 0 :
Port 0 (các chân từ 32 → 39) có 2 công dụng: có thể được sử dụng làm
nhiệm vụ xuất/nhập hoặc trở thành bus địa chỉ và bus dữ liệu đa hợp
2.2.1.2 Port 1:
Port 1 (các chân từ 1→ 8) chỉ có 1 công dụng là xuất/nhập.
2.2.1.3 Port 2:
Port 2 (các chân từ 21→ 28) có 2 công dụng: hoặc làm nhiệm vụ
xuất/nhập hoặc là byte địa chỉ cao của bus địa chỉ 16 bit.
2.2.1.4 Port 3:
Port 3 (các chân 10→ 17) có 2 công dụng. Khi không hoạt động
xuất/nhập, các chân của Port 3 có nhiều chức năng riêng.
Bit Tên Địa chỉ
bit
Chức năng
P3.0 RXD B0H Chân nhận dữ liệu của port nối tiếp
P3.1 TXD B1H Chân phát dữ liệu của port nối tiếp
P3.2
0INT
B2H Ngõ vào ngắt ngoài 0
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 8


Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51
P3.3
1INT
B3H Ngõ vào ngắt ngoài 1
P3.4 T0 B4H Ngõ vào của Timer/Counter 0
P3.5 T1 B5H Ngõ vào của Timer/Counter 0
P3.6

B6H Điều khiển ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
P3.7
RD

B7H Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài

2.2.1.5 Các chân có chức năng riêng
• Chân
PSEN
(Program Store Enable) : (chân 29) đây là tín hiệu điều khiển cho
phép truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài. Chân này thường được nối với chân
cho phép xuất OE (Output Enable) của EPROM (hoặc ROM) để cho phép đọc
các byte lệnh. Tín hiệu
PSEN

ở mức logic 0 trong suốt thời gian tìm và nạp
lệnh. Khi thực thi chương trình ở ROM nội ,

PSEN
được duy trì ở mức logic 1
(logic không tích cực).

• Chân ALE (chân 30): chân xuất tín hiệu cho phép chốt địa chỉ (Address Latch
Enable) để giải đa hợp (Demultiplexing) bus dữ liệu và bus địa chỉ. Tín hiệu
ALE có tần số f=1/6 f
osc
(f
osc
: tần số của bộ dao động bên trong 89C51) và có thể
được dùng làm xung clock cho các phần còn lại của hệ thống. Chân ALE còn
được dùng để nhận xung ngõ vào lập trình cho EPROM.
• Chân truy xuất ngoài
EA
(chân 31) : ngõ vào này có thể được nối +5V (mức
logic 1) hoặc nối đất (mức logic 0). Nếu chân này có mức logic 1: 89C51 thực
thi chương trình trong ROM nội, còn khi ở mức logic 0 thì 89C51 thực thi
chương trình chứa ở bộ nhớ ngoài. Các phiên bản EPROM của 89C51 còn sử
dụng chân
EA

làm chân nhận điện áp cấp điện 21V cho việc lập trình EPROM
nội.
• Chân RESET (chân 9): Đây là ngõ vào xóa chính (Master reset) của 89C51,
dùng để thiết lập lại trạng thái ban đầu cho hệ thống hay gọi tắt là Reset hệ
thống. Khi ngõ vào này được treo ở mức logic 1 tối thiểu là 2 chu kỳ máy, các
thanh ghi bên trong 89C51 được nạp các giá trị thích hợp cho việc khởi động lại
hệ thống.
WR
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 9

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51
• XTAL1 và XTAL2 ( chân 18 và 19): Mạch dao động bên trong chip 89C51

được ghép với thạch anh bên ngoài ở hai chân XTAL1 và XTAL2. Tần số mặc
định của thạch anh là 12 MHz cho hầu hết các chip của họ MCS-51. XTAL1 :
Ngõ vào đến mạch khuếch đại đảo của mạch dao động. XTAL2 : Ngõ ra từ
mạch khuếch đại đảo của mạch dao động.
• Chân Vcc (chân 40): đây chân cấp nguồn nuôi +5V để cấp cho 89C51.
• Chân Vss ( chân 20) chân nối đất.
2.3 Tổ chức bộ nhớ 89C51
Vi điều khiển 89C51 có không gian bộ nhớ riêng cho chương trình và dữ liệu: cả 2
bộ nhớ chương trình và dữ liệu đều đặt bên trong chip, tuy nhiên vẫn có thể mở rộng
bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu bằng cách sử dụng chip nhớ bên ngoài với dung
lượng tối đa 64Kbyte cho bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu.

Hình 2.3: Vùng địa chỉ của bộ nhớ

Bộ nhớ nội trong chip bao gồm cả RAM và ROM. RAM trên chip bao gồm vùng
RAM đa chức năng, vùng RAM với từng bit được định địa chỉ, dãy thanh ghi (bank
register) và các thanh ghi chức năng đặc biệt SFR (special function register). Hai đặc
tính đáng lưu ý là :
• Các thanh ghi và các port xuất/nhập được định địa chỉ theo kiểu ánh xạ bộ
nhớ (memory mapped) và được truy xuất như một vị trí nhớ trong bộ nhớ.
• Vùng stack thường trú trong RAM trên chip (RAM nội) thay vì ở trong
RAM ngoài như các bộ vi xử lý.
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 10

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51
2.4 Các tập lệnh cần sử dụng trong đề tài này
2.4.1 Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu
Bảng 2.1 Nhóm lệnh di chuyển
MOV
MOV A, #data

(A)

#data
A, Direct
(A)

(Direct)
A, @Ri
(A)

((Ri))
A, Rn
(A) ← (Rn)
MOV Rn, #data
(Rn)

#data
Rn, Direct
(Rn)

(Direct)
Rn, A
(Rn)

(Rn)
MOV Direct, #data
(Direct)

#data
Direct, Direct

(Direct)

(Direct)
Direct, @Ri
(Direct)

((Ri))
Direct, Rn
(Direct) ← (Rn)
MOV @Ri, A
((Ri))

(A)
@Ri, Direct
((Ri))

(Direct)
@Ri, #data
((Ri))

#data
MOV C, bit
(C)

(bit)
Bit, C
(bit) ← (C)
MOV DPTR, #data16
(DPTR)


#data 16

MOVC
MOVC A, @A + DPTR
(A) ← ((A) + (DPTR))
A, @A + PC
(A)

((A) + (PC))

MOVX

Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 11

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51
MOVX A, @Ri
(A)

((Ri))
A, @DPTR
(A)

((DPTR))
@Ri, A
((Ri))

(A)
@DPTR, A
((DPTR))


(A)

XCH
XCH A, Rn
(A)



(Rn)
A, Direct
(A) ← → (Direct)
A, @Ri
(A)



((Ri))

XCHD A, @Ri
(A3 - A0) ← → (Ri3 - Ri0)

2.4.2 Nhóm lệnh xử lý bit
Bảng 2.2 Nhóm lệnh xử lý bit
CLR Xóa bit
CLR C
(C)

0
Bit
bit


0

SETB Lệnh set bit
SETB C
(C)

1
Bit
Bit

1

CPL Lệnh đảo bit
CPL C
(C)

NOT(C)
Bit
bit ← NOT(bit)

JC Label Nhảy nếu cờ nhớ được set bằng 1
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 12

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51

JNC Label Nhảy nếu cờ nhớ không được set bằng 1

JB Bit, label Nhảy nếu bit được set bằng 1


JBC Bit, label Nhảy nếu bit được set bằng 1 và xóa bit

JNB Bit, label Nhảy nếu bit không được set bằng 1

2.4.3 Nhóm lệnh rẽ nhánh
Bảng 2.3 nhóm lệnh nhảy

JMP @A + DPTR Nhảy gián tiếp

(PC)

(PC) + (A) + (DPTR)

JNZ Label Nhảy nếu nội dung thanh chứa khác 0.

(PC)

(PC) + 2

IF (A)<>0 THEN (PC)

(PC) +byte_2

JZ Label Nhảy nếu nội dung thanh chứa bằng 0.

(PC)

(PC) + 2

IF (A) = 0 THEN (PC)


(PC) +byte_2

Bảng 2.4 Lệnh so sánh và nhảy

CJNE A, Direct, label
A, #data, label So sánh A và data nếu không bằng thì nhảy
đến label.
Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 13

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51
Rn, #data, label
@Ri, #data, label So sánh giá trị của 2 toán hạng và rẽ nhánh
nếu các giá trị của 2 toán hạng không bằng
nhau.

Bảng 2.5 Lệnh giảm và nhảy

DJNZ Direct, label Giảm và nhay nếu khác 0.

(PC)

(PC) +2

Rn, label
(Rn)

(Rn) -1
(Direct) ← (Direct) -1
Jump if not zero


Bảng 2.6 Lệnh điều khiển chương trình con

ACALL Addr11 Gọi đến địa chỉ tuyệt đối (absolute call -
11bit).
LCALL Addr16 Gọi chương trình con (Long call - 16bits)
RET Trở về từ chương trình con (Return from
subroutine ).
RETI Trở về từ trình phục vụ ngắt (Return from
ISR).

2.5 Hoạt động Reset
Vi điều khiển 89C51 được reset bằng cách giữ chân RST ở mức cao tối thiểu 2
chu kỳ máy và sau đó chuyển về mức thấp. RST có thể tác động bằng tay hoặc được
tác động khi cấp nguồn bằng cách dùng một mạch RC. Quan trọng nhất trong các thanh
ghi này là thanh ghi PC được nạp địa chỉ 0000H. Khi RST trở lại mức thấp, việc thực
hiện chương trình luôn luôn bắt đầu ở vị trí đầu tiên trong bộ nhớ chương trình: địa chỉ
0000H. Nội dung của RAM trên chip không bị ảnh hưởng bởi hoạt động reset.

Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 14

Chương 2: Tổng quan về vi điều khiển 89C51



Hai mạch dùng reset hệ thống :
a)Reset bằng tay b) Reset khi cấp nguồn


Hình 2.4: Mạch Reset bằng tay và tự động












CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ MODULE PHÁT PT2262











Thiết kế và thi công mạch đo và cảnh báo nhiệt độ dùng sóng vô tuyến Trang 17

Chương 3: Tổng quan về Module phát PT 2262
3.1 Giới thiệu

Đây là IC mã hóa điều khiển từ xa cùng cặp với IC giải mã PT2272 sử dụng

công nghệ CMOS. PT2262 mã hóa địa chỉ và dữ liệu từ các chân địa chỉ và dữ liệu
thành một chuỗi dạng sóng nối tiếp điều chế các sóng mang ở tần số sóng vô tuyến hay
sóng hồng ngoại. IC này có 12 bit địa chỉ, mỗi bit có 3 trạng thái (mức cao, mức thấp
và mức thả nổi) tức là có 3
12
(531.441) trạng thái dưới dạng mã hóa địa chỉ. Do đó có
nhiều sự lựa chọn mã và không bị trùng nhau về mã hóa trong lập trình quét.
3.2 Các điểm đặc trưng

§ PT2262 sử dụng công nghệ CMOS
§ Công suất tiêu thụ thấp
§ Khả năng miễn nhiễu cao
§ Các chân mã hóa địa chỉ có thể lên đến 12 và ở dạng 3 trạng thái
§ Các chân dữ liệu có thể lên đến 6
§ Tầm điện áp hoạt động rộng: Vcc = 4 ~15 volts
§ Mạch dao động chỉ sử dụng 1 điện trở
§ Loại ngõ ra có thể là chốt hoặc nhất thời.
v Các ứng dụng:
§ Điều khiển quạt, bóng đèn.
§ Điều khiển từ xa các thiêt bị công nghiệp.
§ Điều khiển từ xa các đồ chơi.





×