Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Ppt11 bài 2 viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 17 trang )

VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ


KHỞI ĐỘNG
• Qua việc tìm hiểu các VB đọc,
em hãy chia sẻ suy nghĩ của bản
thân về vai trò của cấu tứ và hình
ảnh trong một bài thơ.


I. TÌM HIỂU YÊU CẦU CỦA KIỂU BÀI
2
1

Giới thiệu ngắn gọn
về bài thơ (tác giả, vị
trí của bài thơ, lí do
lựa chọn bài thơ…)

Xác định rõ trọng tâm vấn
đề cần bàn luận (cấu tứ độc
đáo trong bài thơ và sự chi
phối của nó đến hệ thống
hình ảnh)

4

3
Xem xét vấn đề một
cách tồn diện theo


từng khía cạnh cụ thể
với những lí lẽ, bằng
chứng xác đáng.

Đánh giá được nét đặc sắc
về cấu tứ và hình ảnh của
bài thơ cũng như giá trị của
chúng trong việc thể hiện
những khám phá mới về con
người và cuộc sống.


II. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM
KHẢO
• Đọc bài viết tham khảo trong SGK/
tr.68-69.
• Suy nghĩ trả lời các câu hỏi bên
dưới.


II. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM
1. Cách giới thiệu
KHẢO
bài thơ

Người viết đã giới thiệu
trực tiếp về đề tài mà bài
thơ thể hiện.



II. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM
2. Trình tự, logic
KHẢO
triển khai hệ thống
ý trong bài viết
Người viết
chọn cách
phân tích bài
thơ lần lượt
qua từng câu.

Hướng triển
khai này phù
hợp với đặc
điểm của bài
thơ (thể thơ
thất ngôn tứ


II. PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM
3. Cấu tứ và KHẢO
tính chất khái quát của hình
ảnh trong bài thơ được thể hiện qua:
• “Đêm n tĩnh trên đường lữ khách, tình q hương ngổn ngang
mn lối ... bài thơ tuyệt diệu.”
• “Nhận thấy ánh trăng rọi sáng đầu giường rõ ràng là người khơng
ngủ.”
• “Trên đường lữ thứ, mọi cảnh vật, con người đều lạ, chỉ có vầng
trăng là ln quen thuộc, ... sinh ra nỗi nhớ.”
• “Trăng viên mãn mà người xa cách, xúc cảnh sinh tình, nỗi nhớ

quê nhà từ đó mà dấy lên.”


III. THỰC HÀNH VIẾT
BƯỚC 1: CHUẨN
BỊ VIẾT
BƯỚC 2: TÌM Ý VÀ LẬP
DÀN Ý
BƯỚC 3:
VIẾT
BƯỚC 4: CHỈNH SỬA,


III. THỰC HÀNH VIẾT
BƯỚC 1: CHUẨN
BỊ VIẾT
Cần chọn những tác
phẩm thơ có cấu tứ
độc đáo và có hệ
thống hình ảnh
phong phú, gợi mở
những tầng nghĩa
sâu xa.

Có thể viết về những
bài thơ đã được tìm
hiểu trong chính bài
học này hoặc thuộc
danh mục gợi ý tham
khảo của thầy cô.



III. THỰC HÀNH VIẾT
BƯỚC 2: TÌM Ý VÀ LẬP
a)
Tìm
DÀN
Ý ý: Có thể tự đặt ra các câu hỏi sắp xếp
theo nhóm như sau để tìm ý:
u cầu
chung đối
với việc
bàn luận
về tác

Tìm hiểu,
đánh giá
cấu tứ của
bài thơ

Tìm hiểu,
phân tích
hệ thống
hình ảnh
trong bài


III. THỰC HÀNH VIẾT
BƯỚC 2: TÌM Ý VÀ LẬP
DÀN

Ý dàn
b)
Lập
ý
Mở bài:
Giới thiệu chung về bài thơ
và xác định vấn đề sẽ được
tập trung bàn luận trong bài
viết.


Thân bài: Cần triển khai các ý:
• Cảm giác chung mà cấu tứ cùng những hình ảnh và cách diễn tả khác lạ trong bài thơ đã
gợi cho người đọc.
• Sự khác biệt của bài thơ này so với những bài thơ khác trên phương diện xây dựng hệ
thống hình ảnh và tạo sự kết nối giữa các bộ phận cấu tạo trong bài thơ (thực hiện những so
sánh cần thiết để chỉ ra sự khác biệt).
• Điều được làm sáng tỏ qua việc đọc thăm dò và thử nghiệm các cách đọc khác nhau đối với
bài thơ.
• Sự gợi mở về cách nhìn mới đối với thế giới và con người được đề xuất từ mạch ngầm văn
bản.


Kết bài:
Khẳng định lại sự độc đáo của
bài thơ và ý nghĩa của nó đối với
việc đem lại cách nhìn, cách đọc
mới cho độc giả.



BƯỚC 3:

BƯỚC 4: CHỈNH SỬA,

VIẾT

HOÀN THIỆN

Dựa vào dàn ý đã
lập để thực hiện bài
viết. Khi cần, có
thể đảo trật tự đã có
hoặc bổ sung ý mới
nảy sinh trong q
trình viết.

Dựa vào dàn ý đã lập để thực hiện
bài viết. Khi cần, có thể đảo trật tự
đã có hoặc bổ sung ý mới nảy sinh
trong quá trình viết.

Xem lại những đoạn viết về cấu
tứ của bài thơ, đảm bảo đã diễn
đạt đúng cách hiểu của mình về
vấn đề này.


IV. LUYỆN
TẬP


Vẻ đẹp của tứ thơ
• Lớp chia thành 4 nhóm
• Mỗi nhóm thảo luận để lựa
chọn tác phẩm thơ có cấu tứ
và hệ thống hình ảnh độc
đáo làm đối tượng nghị luận.
• Lập dàn ý chi tiết phân tích
vẻ đẹp của tứ thơ và hình
ảnh trong tác phẩm đã chọn.

• Thời gian thảo
luận: 20 phút
• Thời gian thuyết
trình: 15 phút
• Thời gian chấm,
nhận xét: 5
phút


V. VẬN
DỤNG
HS dựa vào dàn ý
chung của nhóm
mình, viết hồn
chỉnh bài văn phân
tích cấu tứ và hình
ảnh trong tác phẩm
thơ.
Tự sửa lỗi theo bảng
kiểm



BẢNG KIỂM KĨ NĂNG
VIẾT

Nội dung kiểm tra
Mở bài

Giới thiệu chung về bài thơ và xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận trong bài viết
Cảm giác chung mà cấu tứ cùng những hình ảnh và cách diễn tả khác lạ trong bài thơ đã
gợi cho người đọc.
Thực hiện những so sánh cần thiết để chỉ ra sự khác biệt của bài thơ này so với những bài

Thân
bài

thơ khác trên phương diện xây dựng hệ thống hình ảnh và tạo sự kết nối giữa các bộ phận
cấu tạo trong bài thơ.
Điều được làm sáng tỏ qua việc đọc thăm dò và thử nghiệm các cách đọc khác nhau đối với
bài thơ.
Sự gợi mở về cách nhìn mới đối với thế giới và con người được đề xuất từ mạch ngầm văn
bản.

Kết bài

Kĩ năng
trình

Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn, cách
đọc mới cho độc giả.

Sắp xếp luận điểm (lí lẽ và dẫn chứng) hợp lí
Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc

Đạt

Chưa
đạt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×