Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.86 MB, 94 trang )

<

o
o
o
o
05

M

= i
L V .0 0 0 0 6 1

m

p t f i l 1 111fcM It 111 i f I
‘ỹ

It
l ĩ li-;

[h àn g



III ễ rầ 1

ấ4i

IF11:p1i


Ì


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G

TRẦN QUANG VINH

GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TÊ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - Lưu THƠNG TIEN tệ
M Ã

S Ố

và tín dụng

: 5 .0 2 .0 9

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÊ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Văn Kỷ
MOC VIẼN NGÂn hang
VIẸN.NCKH NGÂN HÀNG

Sô'.ly.':....<£./..

HÀ NỘI - 2002


LỜI CAM ĐOAN

T ô i x in
C á c


s ố

c a m

đ o a n

đ â y

liệ u , k ế t q u ả



n ê u

c ơ n g

trìn h

tro n g

lu ậ n


n g h iê n
v ă n



c ứ u
tru n g

c ủ a
th ự c

riê n g
v à

tơ i.

c ó

rà n g .

Tác giả luận văn

Trần Quang Vinh

n g u ồ n

g ố c



M ỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

I

CHƯƠNG 1 : KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG ĐỐI VĨI s ự PHÁT TRIEN c ủ a k i n h t ế
TRANG TRẠI ở HÀ TĨNH

4

1.1. Kinh tế trang trại và vai trò của kinh tế trang trại đối vói
nơng nghiệp, nơng thơn.
1 .1 .1 . K h á i n iệ m
1 .1 .2 .

K in h

tế

v à

đ ặ c

tra n g

trư n g

trạ i


trạ i đ ố i v ớ i n ô n g

4



c ơ

V iệ t

b ả n

c ủ a

N a m

n g h iệ p , n ô n g

v à

k in h
v a i

tế

trị

tra n g
c ủ a


th ơ n .

trạ i.

k in h

tế

4
tra n g

7

.

1.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối vói kinh tế trang trại.
1 .2 .1 .

V a i

trò

N a m
1 .2 .2 .

V a i

trò


1 .2 .4 .

đ iể m
tín

K in h
triể n

c ủ a

tín

n ó i c h u n g

Đ ặ c
v ố n

v ố n

n ó i c h u n g

th ơ n
1 .2 .3 .

c ủ a

k in h

d ụ n g


v à

c h u n g

ỏ' H à

d ụ n g

k in h

tế

tra n g

c ủ a

n g h iệ p

đ ố i

T ĩn h

n g â n

v à

n g â n

n g h iệ m
n ơ n g


n ó i

tế

v ớ i

tế

tra n g

trạ i

V iệ t

n ó i riê n g .

h à n g

tra n g

trạ i

k in h

12

H à

đ ố i


1 2

v ớ i

n ô n g

trạ i tỉn h

H à

T ĩn h

đ iề u

v à

n g h iê p

T ĩn h

n ơ n g

n ó i riê n g .

k iệ n

c u n g

15


ứ n g

h à n g .

c á c
v à

2 1

n ư ớ c

k in h

tế

trê n
tra n g

th ế

g iớ i

v ề

c h o

v a y

p h á t


trạ i.

s
2 8

CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐƠÌ VỚI s ự
PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ở HÀ TĨNH

31

2.1. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hà Tĩnh.
2 .1 .1 .

Đ iề u

k iệ n

2 .1 .2 .

T h ự c

trạ n g

2 .1 .3 .

T h ự c
H à

tự


trạ n g

n h iê n

- k in h

p h á t triể n
v a i

T ĩn h , h ạ n

trò

c h ế v à

k in h

c ủ a

tế
tế

k in h

n g u y ê n

v à

x ã


tra n g
tế

h ộ i.

31

trạ i ở

tra n g

n h â n .

31

H à

trạ i

T ĩn h .

trê n

đ ịa

3 4
b à n

tỉn h


42


2.2. Thực trạng cho vay kinh tế trang trại trên địa bàn, hạn chế và
nguyên nhân.
2 .2 .1 .

2 .2 .2 .

T h ự c

47

trạ n g

N h ữ n g

c h o

h ạ n

c h ế

của của

n h â n

v a y


k in h

tế

tra n g

v ề

c h o

v a y

n h ữ n g

h ạ n

c h ế .

trạ i trê n

k in h

tế

đ ịa

tra n g

b à n


trạ i

H à

v à

T ĩn h .

4 7

n g u y ê n

56

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHAM p h á t t r i ể n
KINH TÊ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH

63

3.1. Định hướng phát triển kinh tế trang trại của Đảng, Nhà nước
và của tỉnh Hà Tĩnh.
3 .1 .1 .

Đ ịn h
n ư ớ c

3 .1 .2 .

h ư ớ n g
v à


tra n g

p h á t

c ủ a

P h ư ơ n g

63

tỉn h

H à

h ư ớ n g

trạ i H à

triể n

tín

T ĩn h

k in h

tế

tra n g


trạ i

c ủ a

Đ ả n g ,

N h à

T ĩn h .

6 3

d ụ n g
tro n g

n g â n

h à n g

th ờ i g ia n

đ ể

p h á t

triể n

k in h


tế

tớ i.

6 7

3.2. Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh tế trang
trại trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
3 .2 .1 .

G iả i

p h á p

v ề

h u y

đ ộ n g

70

n g u ồ n

v ố n

đ ể

đ ầ u




k in h

tế

tra n g

70

trạ i.

3 .2 .2 .

G iả i p h á p

c h o

3 .2 .3 .

G iả i p h á p

v ề

3 .2 .4 .

G iả i p h á p

T ổ


3 .2 .5 .

G iả i

tă n g

đ à o

3 .2 .6 .

tạ o

n â n g

G iả i p h á p
tiế p

3 .2 .7 .

p h á p

c h o

K iế n

v ề

v a y

n g h ị


v a y
c ơ

c h ế

c h ứ c

n g à n h .

PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

tra n g
b ả o

tố t c ô n g
đ ầ u

trìn h

c h ín h
k in h

tế

đ ả m

c ư ờ n g


c a o

g iả i

k in h

s á c h
tế

p h á p

đ ộ

7 2

v a y .

p h ò n g

th iế t

c h o

c á n

k h u y ế n

tra n g

h ỗ


tiề n

tá c


trạ i.

b ị

7 7
n g ừ a

c ô n g

rủ i ro .
n g h ệ

7 8

n g â n

h à n g ,

b ộ .

k h íc h

7 9


c á n

b ộ

tín

d ụ n g

trự c

trạ i.

trợ

c ủ a

7 9

N h à

n ư ớ c ,

c á c

c ấ p ,

c á c
8 0

83



BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

K T T T

K iiih

tế

tra n g

trạ i

N H T M

N g â n

h à n g

T h ư ơ n g

N H N N

N g â n

h à n g

N h à


m ạ i

n ư ớ c

N H N o & P T N T

N g â n

h à n g

N ô n g

N H Đ T & P T

N g â n

h à n g

Đ ầ u

N H N T

N g â n

h à n g

N g o ạ i th ư ơ n g

N H P V N N


N g â n

h à n g

p h ụ c

n g h iệ p



v ụ

T B C N

T ư

b ả n

c h ủ

n g h ĩa

X H C N

X ã

h ộ i c h ủ

n g h ĩa


U B N D

u ỷ

b a n

K B N N

K h o

b a c

N h â n

d â n

N h à

n ư ớ c

v à

v à

P h á t triể n

P h á t triể n

n g ư ờ i n g h è o


n ô n g

th ô n


M ỤC LỤC BẢN G BIỂU

S ô

TT Mục

biểu
0 1

Nội dung biểu

lục
1 .1 .2

C á c

1 .1 .2

Q u y

0 3

2 .1 .2

P h â n


0 4

2 .1 .2

0 5

2 .1 .2

0 2

0 6

2 .1 .2

th à n h

m ô

lo ạ i c ơ

P h â n

T h u

0 8

2 .1 .2

M ộ t s ố


0 9

2 .2 .1

N g u ồ n

1 0

2 .2 .1

D ư

2 .2 .1

S o

2 .2 .1

K ế t q u ả

3 .1 .2

C â n

13

■*

c h o


n h ậ p

n ợ

c ủ a

tra n g

v ố n

v à

s á n h

tỷ

v a y

đ ố i n g u ồ n
v a y

k in h

tế

c á c

n ă m


h ìn h

v à

k in h

tế

c ủ a

v a y

q u a

v a y

đ ế n

h ộ

sx

tra n g

3 5

tra n g

tra i


3 7

trạ i

3 8

1 9 9 7 -2 0 0 1

3 8

3 1 /1 2 /2 0 0 1

3 9

V N

4 8

n ă m

tro n g

'

tổ n g

D N

4 9


5 0

trạ i

N H N o & P T N T

trạ i

S X K D

36

N H N o & P T N T

c á c

1 0

tíc h

lo a i h ìn h

trạ i q u a

n ợ

tra n g

th e o


V iệ t N a m

d iệ n

tra n g

c h o

v ố n

m ô

9

đ ố i tư ợ n g

c á c

đ ộ n g

d ư

trạ i ở

tro n g

trạ i đ iể n

c ấ u


V iệ t N a m

th e o

q u y

tíc h

h ữ u

tra n g

trọ n g

c h o

d iê n

tra n g

T ĩn h

trạ i th e o



trạ i

đ ấ t c ủ a


s ở

h u y

c ơ

tra n g

trạ i H à

c ấ u

lo ạ i c h ủ

2 .1 .2

1 2

tíc h

lo ạ i tra n g

0 7

11

d iệ n

c h ủ


lo ạ i tra n g

P h â n

P h â n

p h ầ n

Trang

5 2

H à

T ĩn h

đ ể

6 8


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Đ ế n
trạ i

H à


n ô n g

n ă m

đ ó n g

g ó p

2 0 0 1 ,

v a i

p h ầ n

n g h iệ p
n h iề u
k h o a

v ố n

c h o

v à

P h á t

k h ó
h ọ c

đ ó


n h u

s ự

tồ n

- c ơ n g

tạ i

v ề
v à

đ ề

trạ i

tín

p h á t

d ụ n g

triể n

v ề

c ó


p h ẩ m

h à n g

h o á

c h o

th ờ i

H à

n h ấ t

c h iế m

n g â n

T ĩn h


v ề

c ơ
đ ộ

c ủ a

đ ịa


c h ế

q u a

c h o

n ă n g

lự c

tế

c ủ a

v a y ,

v à

b ứ c

tra n g

N g â n

h à n g

đ ấ t

đ a i,


trạ i.

n g h iệ p

N ô n g

v ẫ n

la o

tra n g

h à n g
v ì

c ị n

đ ộ n g

trạ i;

C h ín h

c ấ p

v ậ y , v iệ c

T ĩn h )

x ú c


tra n g

c u n g

H à

c h ủ

tế

n ô n g

p h ư ơ n g ,

c ủ a

c ủ a

trọ n g

k in h

K in h

th ị trư ờ n g . T u y

(N H N o & P T N T

v ị trí q u a n


m ặ t

triể n

tạ i

v ừ a

trạ i.

tro n g

đ ầ u

c h o

th ế

tá c

Giải pháp tín dụng Ngân hàng nhằm phát triển kinh tế



h à n g

g ia n

tra n g


p h á t

s ẵ n

trang trại trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” ,
d ụ n g

s ự

n ă n g

tro n g

m ọ i

1 .3 5 7

tiề m

th ô n

m ắ c

c ó

tro n g

n g h ệ , th ị trư ờ n g , trìn h


v ố n

tà i

s ả n

T ĩn h

trọ n g

th á c

n ô n g

v ư ớ n g

H à

q u a n

n ô n g

tra n g

triể n

k h ă n ,

c ầ u


c h ọ n

c á c

trò

tỉn h

k h a i

m ộ t k h ố i lư ợ n g


g iả

T ĩn h

th ô n ;

đ ư ợ c
đ â u

c u ố i

đ ể

p h á t triể n

k in h


q u a

tế tra n g

đ ó

đ ề

x u ấ t

trạ i trê n

m ộ t s ố

đ ịa

g iả i p h á p

tín

b à n .

2. Mục đích nghiên cứu:
\

k in h

tế




tra n g

k in h

L à m

tế

P h â n
tra n g

-

Đ á n h

-

Đ ề

c ơ

s ở

k h o a

trạ i tro n g

tíc h


v a i

s ả n

trị

h ọ c

c ủ a

m ô

x u ấ t n ô n g

c ủ a

v ố n

h ìn h

n g h iệ p

tín

k in h
v à

tế

n ô n g


d ụ n g ẵ n g a n

tra n g

trạ i,

v a i

trị

c ủ a

th ơ n .

h à n g

đ ố i

v ớ i

s ự

p h á t

triể n

trạ i.

g iá


th ự c

trạ n g

v à

k h ả

n ă n g

g iả i

p h á p

tín

H à

T ĩn h .

p h á t

triể n

k in h

tế

tra n g


trạ i

p h á t

triể n



H à

T ĩn h .

tế

tra n g

x u ấ t n h ữ n g

trạ i trê n

đ ịa

b à n

tỉn h

d ụ n g

n g â n


h à n g

n h ằ m

k in h

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
k in h

tế

Đối tượng nghiên cứu:
tra n g

g iả i p h á p

c ấ p

trạ i tro n g
tín

d ụ n g

n ô n g
c ủ a

N h ữ n g

n g h iệ p ,


v ấ n

th ự c

N H N o & P T N T

đ ề

c ơ

trạ n g
H à

b ả n

k in h

T ĩn h

v ề
tế

đ ố i



lu ậ n

tra n g

v ớ i

v à

trạ i
m ô



th ự c
H à

h ìn h

tiễ n

T ĩn h ,

k in h

tế


2

p h ư ơ n g ,

c ư n g

trư ờ n g .

c ủ a

T u y

c ấ p

v ậ y ,

N g â n

c h o

v iệ c

h à n g

(N H N o & P T N T
c h ế

đ ấ t

c u a

c h ủ

lụ c

q u a n

tiọ n g


k in h

tế

v a

đ ầ u



x u c

trạ i.

v ố n

v ẫ n

la o

tra n g

k h ố i

lư ợ n g
c h o

n g h iệ p


T ĩn h )

đ a i,

b u c

tra n g

m ộ t

N ô n g

H à

v a y ,

n ă n g

đ ư ợ c

c ò n

đ ộ n g ,

trạ i;

C h ín h

n h iề u


k h ó

đ ó

c h o

th ế ,

tá c

trạ i

c ô n g

n h u

c ầ u

tô n

tro n g

v ố n

ta i v à

c h ọ n

th ờ i


g ia n

m ắ c

th ị

tín

H à

n h ấ t

d u n g
v ề

c h o

th ị

v ừ a

q u a
T ĩn h



trư ờ n g ,

p h á t triể n


đ ề

h o á

th ô n

v ư ớ n g

n g h ệ ,

v ề

h à n g

n ô n g

k h ă n ,

-

g iả

p h ẩ m

triể n

h ọ c

s ư


s ả n

tra n g

P h á t

k h o a

đ â u

v ì

c á c

v à

tro n g

h a n g

n ơ n g

v ề

c ơ

trìn h

c h iế m


đ ộ

v ị

trí

m o i m ă t c ủ a

“Giải pháp tín dụng

tà i

Ngân hàng nhằm phát triển kỉnh t ế trang trại trên đỉa hàn tình Hà
Tĩnh”,
T ĩn h

q u a

đ ể

đ ó

g ó p

đ ề

p h ầ n

x u ấ t


m ộ t

p h á t triể n

s ố

g iả i

k in h

tế

p h á p

tra n g

tín

d ụ n g

trạ i trê n

c ủ a

đ ịa

N H N o & P T N T

H à


b à n .

2. M ục đích nghiên cứu:
L à m
k in h

tế



tra n g

c ơ

sỏ ' k h o a

trạ i tro n g

- P h â n

tíc h

- Đ á n h

g iá

s ả n

v a i trò


h ọ c

c ủ a

m ô

x u ấ t n ô n g

c ủ a

v ố n

tín

h ìn h

n g h iệ p

d ụ n g

k in h

v à

tế

n ô n g

tra n g


tra i,

v a i

trị

c ủ a

th ơ n .

đ ố i v ớ i s ự

p h á t triể n

k in h

tế

tra n ơ

p h á t triể n

k in h

tế

tra n g

trạ i.


trạ i ở

tỉn h

tra n g

H à

T ìm

th ự c

n ă n g

v à

triể n

v ọ n g

T ĩn h .

n h ữ n g

trạ i trê n

trạ n g , k h ả

đ ịa


g iả i

b à n

p h á p

tỉn h

H à

tín

d ụ n g

n g â n

h à n g

n h ằ m

p h á t

triể n

k in h

tế

T ĩn h .


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ■
Đôi tượng nghiên cứu:

-

N h ữ n g
n ô n g

c ủ a

n g h iệ p ,

v ấ n

đ ề

th ự c

c ơ

trạ n g

N H N o & P T N T

H à

b ả n

v ề


k in h

tế

tra n g

đ ố i

v ớ i

T ĩn h



lu ậ n

v à

trạ i

m ô



th ự c

tiễ n

H à


T ĩn h ,

h ìn h

k in h

k in h

tế

tra n g

g iả i p h á p

tế

tra n g

trạ i

tro n g

tín

d ụ n g

c ấ p

trạ i


c ủ a

tỉn h

H à

T ĩn h .

Phạm vi nghiên cứu:

-

+
k in h
g ia

tế

C ó

n h iề u

tra n g

đ ìn h ,

đ ề

trạ i,
x u ấ t


lo ạ i h ìn h ,
lu ậ n
c á c

v ă n

g iả i

n h iề u

n ộ i

d u n g

c h ỉ

tậ p

tru n g

p h á p

tín

d ụ n g

liê n

c h ủ

n g â n

q u a n

y ế u

v à o

h à n g

đ ể

đ ế n
k in h
h ỗ

s ự
tế
trợ

p h á t

triể n

tra n g
k in h

trạ i
tế


c ủ a
h ộ

tra n g


3

trạ i.

+
h ư ớ n g

T h ờ i

g ia n

p h á t triể n

n g h iê n

k in h

tế

c ứ u

tra n g

c ủ a


lu ậ n

trạ i c h o

v ă n

từ

n h ữ n g

n ă m

n ă m

1 9 9 8

tiế p

đ ế n

n a y

v à

đ ịn h

th e o .

4. Phương pháp nghiên cứu:

- X u ấ t p h á t từ
p h ư ơ n g
p h â n

p h á p

tíc h ,

trừ u

tổ n g

T o n g
đ ê n

n ộ i d u n g

tư ợ n g

đ iể m

h o á ,

d u y

v ậ t b iệ n

k h á i

q u á t


c h ứ n g ,

d u y

th ố n g

k ê ,

h o á ,

v ậ t
so

lịc h

s ử

s á n h

v à

đ iề u

c á c
tra

h ọ p .

h ọ p


th u

n g h iê n

- T ổ n g

q u a n

th ậ p

c ứ u

k ế t th ự c

c a c

c ủ a

ta i liệ u

đ ề

c á c

c ơ n g

trìn h

k h o a


h o c

c ó

liê n

q u a n

tà i.

tiễ n .

5. Nhũng đóng góp của luận văn:
- K h ẳ n g
c ủ a
n o n g

tín

d ụ n g

n g h iẹ p

đ ịn h

n g â n

tra n g


- Đ ề

th ú c

đ ịa

b à n

x u a t

đ ẩ y

s ự

n h u n g

k h á c h

tro n g

v a c u a

đ ie u

x u ấ t n h ữ n g

Đ e
n h ằ m

đ in h


trạ i trê n

tấ t y ế u

h à n g

n o i c h u n g

- K h a n g
tế

tín h

k in h

k iệ n
tỉn h

q u á

v a

H à

p h á t triể n



c ủ a


h ìn h

tra n g

k in h

th à n h

tế

tra n g

v à

p h á t

Chưong 1:

m ở

đ ầ u

triể n

v a i trò
k in h

tế


t r a i n ó i r i ê n cr

n ă n g

to

lớ n

tro n g

v iê c

p h á t triể n

tổ n g

th ể

tạ o

k in h

v ô n
tế

đ ể

p h á t triể n

v à


tra n g

m ở

rô n g

k in h
tín

tế

tra n g

d u n g

k in h

trạ i.

n g â n

h à n ơ

trạ i.

6. K êt cấu của luận văn:
N g o à i p h ầ n

trạ i v à


T ĩn h .

p h a p
c ủ a

trìn h

tiê m

g iả i p h á p
g ia i

q u a n

'
v à

k ế t lu ậ n ,

lu ậ n

v ă n

g ồ m

3

c h ư ơ n ơ ;


Kinh tê trang trại và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với
sự phát triển của kinh t ế trang trại ở Hà Tĩnh.

Chương 2:

Thực trạng tín dụng ngân hàng đối. với sự phát triển kinh tế
trang trại Hà Tĩnh.

Chương 3:

Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển kinh t ế trang
trại trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.


4

CHƯƠNG 1

KINH TÊ TRANG TRẠI VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG
NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI s ự PHÁT TRIỂN c ủ a
KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HÀ TĨNH
1.1. Kinh tế trang trại và vai trò của kinh tế trang trại đối với nông
nghiệp, nông thôn.
1.1.1. Khai niệm và đặc trưng cơ bản của kinh tê trang trai
a. Khái niệm:
T io n g

h ìn h

liệ u


tổ

s ả n

v à

c ũ n g

sư ,

s ả n

x u ấ t n ô n g

c h ứ c

x u ấ t q u a n

tia i

trọ n g

Điền trang lớn:

-

á n

h c h


x o á
đ ã

b ỏ ,

b iế n

h iệ n

d ạ n g

q u a

đ ó

L à

n a y

c á c

n g h iệ p



h ìn h

h ìn h


c a n h

k h ố i

lư ợ n g

th u ộ c
th u ê

c h ủ

c ủ a

x a

th ể ) v ừ a

d iệ n

tíc h

th ụ

đ iề n .

s ư

n h a u

c ó


5

s ả n

n à y

tế

đ ã

d ự a

h ìn h

trê n

th ứ c

x u ấ t k iể u

h ầ u

n h ư

h ìn h

c ơ

c ơ


n ơ

s ở

b ả n

lệ

k h ô n g

th à n h

đ ã

n h iề u

c h iế m

lo a i

h ữ u



sa u :

b ị lo à i n g ư ờ i lê n

c ị n


tồ n

tạ i,

n ế u

c ó

n h iề u .

tiê u

h o ặ c

c ù n g

trê n

L a o

n g ắ n

lớ n

d ụ n g

L à

h ìn h


đ ể

s ả n

th ị

trư ờ n g ,

đ ộ n g

p h ụ c

h ạ n , đ ư ợ c

đ ấ t

đ a i,

trả

L à

c á c

x u ấ t

s ở

v ụ


tổ

c h ứ c

n h ữ n g

h ữ u

s ả n

n g h iê p

s ả n

p h ẩ m

đ a i

v à



s ử

d ụ n g

đ ấ t

x u ấ t


n ô n g

đ ư ợ c

v ớ i

h à n g

liệ u

q u y

h o á

s ả n

d ư ớ i

c ó

x u ấ t

d ạ n °-

c ô n g .

h ìn h

g ia


th ứ c

th ứ c

đ ìn h

tổ

c h ứ c

c ù n g

n ô n g

th a m

g ia

n g h iệ p

s ả n

x u ấ t

c ủ a

c á c

trê n


đ ấ t

đ ổ n g .

Nơng nghiệp tập thê hố:

đcặc tr u n g

th e o

đ ồ n

k h á c

th ứ c

th ứ c

Trang trại cộng đồng:

c ộ n g

-

trê n

lớ n

d à i h ạ n


-

la n g

tá c

th á i k in h

đ ấ t đ a i,

Nong ngỉiiẹp đôn điên:
m ơ

h ìn h

c ủ a

m a n g

đ ó n g

g ó p

h ìn h

th ứ c

c ộ n g


đ ặ c

trư n g

c ủ a

c ủ a

n g ư ờ i

la o

Ti ang ti ại gia đinh.

đ ồ n g

h ìn h

L à

h ìn h

(đ ấ t v à

th ú c

đ ồ n

th ứ c




tổ

liệ u

đ iề n

c h ứ c

s ả n

(p h â n

s ả n

x u ấ t

x u ấ t th u ộ c

v ừ a

s ở

p h ố i k ế t q u ả

m a iF

h ữ u


s ả n

tậ p

x u ấ t

đ ộ n g ).

L a

h ìn h

th ứ c



c h ứ c

s ả n

x u ấ t

v ó i

đ ă c

t r u 'n ° "


5


Đ ấ t

đ a i,



liệ u

đ ìn h

tự

H ộ

g ia

s a n

p h â m .

k h á c

VÓI

b iệ t

b ê n




k in h

h o á

k ể

đ ịn h

th ứ c

th ứ c

h à n g

x u ấ t

q u y ế t

H ìn h

H ìn h

n g h iệ p

s ả n

d ự a

c ả


to à n

c h ứ c



tra n g

trê n

n ề n

q u á



tiê u

n ô n g

s ả n

x u ấ t đ ể

tự

đ á p

ứ n g


C á c

M á c

tự

đ ề u

s ở

g ia

k in h

c ầ u

tổ

c ủ a

đ ìn h

tế

c ấ p , tự

n h u

th u ộ c


trìn h

c ơ

trạ i

tả n g



p h â n

đ ộ n g

b ộ

n à y

k in h



la o



h ộ

s ả n


k iể u



c ủ a

x u ấ t

tổ

c h ứ c

c ó

x u ấ t ra

h ộ

v à

n g h iê p

d â n

s ả n

g ia

h ữ u


n ô n g

n ô n g

tú c ,

c h o

c h ứ c

n ề n

h ộ

s ở

g ia

đ ìn h .

p h â n

p h ố i

h à n g

s ả n

x u ấ t


n ô n g

đ ặ c

trư n g

n h ữ n g

h à n g

h o á

h o á

v à

m ộ t

đ ìn h .

“Chủ trang trại bán ra thị trường hầu hết các

b iệ t rõ :

nông sản làm ra, cịn người, tiểu nơng thì tiêu dùng tuyệt đối đại bộ phận
sản phẩm sản xuất ra, mua bán càng ít càng tốt.” [ 1 2 ]
T ro n g

tơ n


tạ i

lư ợ n g

c á c

h ìn h

n ô n g

th ố n g ,

tiế n g

đ ó

n h ữ n g

đ iề u

h à n h

g ồ m

c ả

h à n g

h o á


tế

k h o á n

IV ),

q u y ế t

q u á n

v à

th ị

s ả n

v à

6

s ố

lĩn h

b ư ớ c

1 0 0

ư ơ n g


c ủ a

n g à y

h ơ n

c h ín h

c à n g

p h á t



lớ n ,

m à

từ

đ ấ t

h ộ

b í th ư ,

V I),

g ia


s â u

n ô n g

tậ p

tru n g

đ ìn h .

q u y ế t

n g h ị

q u a n

s ố

T ru n g

đ ã

đ iể m

5

k h ẳ n g

c ủ a


k h ố i

k h i

c h u y ể n

h iể u

đ ư ọ 'c

tổ

c h ứ c

d â n

v à o

d â n

th e o

x u ấ t

s a n g

n ề n

6


C h ín h

v ề

th ứ c

(k h o á

trị, H ộ i

V I I ) ...N g h ị

m ộ t

ta

b a o

s ả n

h ìn h

ư ơ n g

(k h o á

Đ ả n g

s ả n


th ể

h o ạ c h

đ ịn h

th ị

c ó

k ế

B ộ

tế

th ứ c

n ô n g

đ i

tru y ề n

k in h

trê n ,

T ru n g


c ủ a

ư ơ n g

x u ấ t ra

h ìn h

đ ìn h

n ơ n g

1 0

từ n g

n ề n

n g h iê p

th e o

H ộ i n g h ị

đ ã

tr ạ i” .T a

n g h iệ p


ta )

n g h iê p

c h ỉ

n ê u

g ia

tế

1 0 /1 1 /1 9 9 8 ,

h ơ n

c h ủ

th ị trư ờ n g .

N g h ị

đ ể

b ả n

đ ấ t c h o

s ả n


k iệ n

n g ữ

tế

ru ộ n g

H ộ i

n g à y

triể n

đ o ạ n

k in h

đ iề u

“ n ô n g



n ư ớ c

n h ằ m

x u ấ t n ô n g


đ ô n g

c ả

x u ấ t n ô n g

c ơ

h a y

s ả n

v ớ i k in h

c h o

B a n

đ ó

g ia i

c h u y ể n

đ ổ i

trạ i”

p h ầ n


n ề n

s ả n

th u ậ t

b iế n

(k ể

tru n g ,

th ứ c

n h ữ n g



n ư ớ c

n h ỏ .T r o n g

“ tra n g

liề n

n ư ớ c

trị


c ó

tro n g

C h u y ể n

B ộ

tíc h

v ớ i n h ữ n g

c h ủ

(k h o á

v ớ i h ìn h

đ ề u

đ ố i

g ắ n

g ia o

so

d iệ n


c a n h

c ủ a

6

tậ p

tư ơ n g

d â n

v à

n g h iệ p

d ịc h

n g ư ờ i

p h ẩ m

x u ấ t n ô n g

tru n g

m ộ t

từ n g


c á c

n ư ớ c

trư ờ n g . N h à

th ị

T ru n g



tậ p

đ ấ t

n g h iệ p

n h ữ n g

th ư ờ n g

k h u

n ô n g

lớ n

c á c


V iệ t N a m :

C h ỉ

n g h ị

V iệ t

n ô n g



k in h

n g ữ

b ở i

s ả n

trê n

n g h iệ p

s a n g

p h á t triể n

p h â m


tá n

n g ô n

x u ấ t n ô n g

s ử

th ứ c

s a n

p h â n

trư ờ n g ,



lịc h

c á c h

v a i

n h ấ t

trò

c ơ



6

s ở

c ủ a

g ia

k in h

đ ìn h

m ộ t

c ủ a

C h ín h

tế

c á c h

to

th o n .

Đ a y




c o

so

h o á , n â n g

c a o

c ơ

đ ê

m ớ i

h ìn h

đ ê

trê n

n ư ớ c

N g h ị

q u y ế t

đ ề


c ủ a

T ừ

đ ó

k in h

tro n g

sự

v à

sứ c

đ â y , k in h

tế

tế

h ộ



tra n g

(k h o á


tra n g

trạ i đ ã

đ ìn h

triể n

rô n g

c h ủ

c ủ a

0 3 /2 0 0 0 /N Q -C P

g ia

tra n h

tự

5

p h á t

m ở

c ạ n h


s ố

q u y ề n

ư ơ n g

k in h

tra i,

v ề

q u y ế t

n g h iệ p

tra n g

q u ả

ta ,

T ru n g

v ấ n

th à n h

s u ấ t, h iệ u


v â n

Đ ế n

N g h ị

b ả n .

m ạ n h

n ă n g

n h u n g

v à

n g h iệ p

tế .

th ì n h ữ n g

v à

sứ c

n ô n g

k in h


p h ủ

d iệ n

tạ o

la

n ề n

đ ộ n g

n h â n ,

to à n

lớ n ,

T u

tro n g

h o ạ t

k in h

d ụ n g

h ộ


tro n g

2 /2 /2 0 0 0

triể n

tế

q u y

p h á t

m ô

c ơ

c h ế

p h á t

đ ề

c ậ p

h u y

tá c

n g h iệ p


s ả n

n g à y

v ề

đ ư ợ c

n ô n g

tro n g

tra i đ ư ợ c

đ ã

IX )

h ộ

n ô n g

x u ấ t h à n ơ

t h ị t r ư ờ n °-.

k h á i n iê m

n h ư


s a u -

Tì ữỉìg t/ ại la /vọt hĩnh tỉìiỉc to chiỉc san xuât cơ sơ trong Nơng -Tâm Ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất
thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người, chủ độc lập. Sản
xuât được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất được tập
trung đủ lớn, với cách thức tổ chức, quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật
cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.
b. Những đặc trưng cơ bản của kinh t ế trang trại gia đình:
Mục điclì san xu at chu yêu cua kinh tê trang trai là sản xuất nơng
sản phẩm hàng hố.
Đ â y

to a n

h ộ

b ộ



đ ặ c

h o ạ t đ ộ n g

n ô n g

d â n .

s ả n


lư ợ n g

c ủ a

tra n g

Đ ặ c

h à n g

tru n g

c ủ a

tru n g

h o á

q u a n

c á c

tra n g

n à y

n ô n g

trọ n g


trạ i,

b iể u

s ả n

n h ấ t

p h â n

h iệ n

đ ư ợ c

c ủ a

v ề

tạ o

k in h

tế

b iê t k in h

m ặ t lư ợ n g

ra


tro n g

m ộ t

tra n g

tế

trạ i v ì n ó

tra n g

q u a

c á c

n ă m ,

tỷ

c h i p h ố i

tra i v ớ i k in h

c h ỉ tiê u :

s u ấ t

G iá


h à n g

tế

trị

h o á

tr ạ i...

Tu hẹu san xu at tì ong trang trại thuôc quyền sỏ hữu hoăc sử dung
(n e u

đ ộ c



h ẹ u

lậ p , h ọ

-

s a n

c ó

x u â t

q u y ề n


đ i

tự

th u ê

c h ủ

h o ặ c

tro n g

g ia o

q u á

q u y ề n

trìn h

s ả n

sử

d u n g )

x u ấ t k in h

c ủ a


m ô t

n g ư ờ i

c h ủ

d o a n h .

Trong trang trại các yêĩi tố sản xuất trước hết là ruộng đất và tiền

vốn được tập trung tói quy 1VƠ nhất định đủ điều kiện đ ể sản xuất hàng hoá.


7

Đặc tiling này biểu hiện bằng mặt lượng thông qua các chỉ tiêu: Quy mơ
diện tích ruộng đất, số lượng gia súc gia cầm, quy mô vốn đầu tư của trang
trại...
-

Chủ trang trại có trình độ tổ chức quản lý cao hơn hộ nơng dân

thơng thường, có điều kiện chun mơn hố sản xuất, thâm canh, áp dụn*
các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, biết hạch toán kinh tế.

Chu tì ang tiại. có kinh nghiệm sẩn xuất, có ỷ chí, có năng lưc tổ
chức, quản /ý; đồng thời có sự hiểu biết và nhận thức về kinh doanh theo cơ
chế thị trường.
-


Cac tì ang tì ại. nói chung là người trực tiếp lao động và đều có thuê

mướn thêm lao động nhất là lao động thời vụ.

Cac tì ang tiại đêu có thu nhập vươt trơi so với hơ nông dân trong
vùng.
1.1.2. Kinh tê trang trại ơ Việt Nam và vai trị của kinh tê trang trại
đối vói nơng nghiệp, nông thôn.
a. Kinh t ế trang trại ở Việt Nam:
Ti ong che đọ phong kiên ơ nước ta đã xuất hiên dang trang trai đó là
các điền trang, thái ấp. Đến thời Pháp thuộc, có các đồn điền là một dạn*
tiang tiại theo mơ hình Nơng- Lâm nghiệp. Thời kỳ này trang trại kém phát
tnen va khong phô biên do nên san xuất lac hâu, bi quan hê sản xuất phon*
kiến kìm hãm cùng vói sự cai trị khắc nghiệt của thực dân Pháp.
Sau hoa bình lập lại, Đảng và Nhà nước cải cách m ộng đất *iao
ìuọng đât cho nơng dân... phần nào đã giải phóng được sức sản xuất khỏi sư
kìm hãm của quan hệ sản xuất phong kiến.
Từ năm 1960 - 1981, Nhà nước ta đề cao vai trò họp tác xã kinh tế
họ khong con co so đê tơn tại và phát triển, chỉ cịn mơt số ít tran* trai ở
vùng cao, nơi đất trống đồi trọc do các hộ tự khai hoang lập trại.


8

Từ năm 1981 đến nay, Đảng ta thay đổi cơ chế quản lý nơng nghiệpBộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về
trang trại và liên quan đến sự phát triển của trang trại. Đặc biệt, Luật đất đai
năm 1993, Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP, Nghị quyết Trung ương 5 (khoá
IX) với đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hộ nông dân
đuọc khăng định là đơn vị kinh tế tự chủ, được giao quyền sử dụng đất đai

giao đất, giao rừng... đã tạo tiền đề cho kinh tế trang trại hình thành phát
triển, xuất hiện nhiều chủ trang trại kiểu mới. Nghị quyết số 03/ 2000/ NQCP của Chính phủ đã thổi một luồng gió mới vào kinh tế trang trại, là cái
mốc lịch sử, đánh dấu sự chuyển mình của kinh tế trang trại từ phát triển tự
phat sang phát tnên tự giác. Nhò' vậy, kinh tế trang trại đã phát triển mạnh
mẽ hơn, Ổn định hơn và đi vào chiều sâu hơn. Có thể khẳng định: Ncrhị
quyêt Trung ương 5 (khoá IX) về phát triển kinh tế tư nhân trong đó có kinh
tế trang trại, Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của Chính phủ về kinh tế

trancr

trại là “Tun ngơn của Đảng và Nhà nước” về kinh tế trang trạ i.
-

Tiêu chí trang trại:

Thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định tiêu chí của trang trại như
sau:
+

V ề quy mơ: Cây công nghiệp trên 3 ha, lợn trên 100 con/năm, cây

ăn quả trên 2 ha, gà vịt trên 5000 con/năm, cây hàng năm trên 3 ha, cây lãm
nghiệp trên 5 ha, bò sữa trên 10 con, giống cây trồng trên 2 ha, thủy sản từ
1- 2 ha trỏ' lên, hoa cây cảnh trên 0,3 ha.
+ Vê lao động : Không hạn chế, có thể th mướn.
+

Giá trị sản lượng hàng hố: trên 18 triệu đổng/năm/đầu người


tương du'o'ng 1,5 triệu đổng/ngưò'i/tháng.

b. Kết quả phát triển kinh t ế trang trại, ở Việt Nam:


9

Kinh tê tiang tiại đã có một sự phát triển khá nhanh trên quy mơ tồn
quốc. Theo kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2001
cả nước có 60.758 trang trại, trong đó: Trang trại trồng cây hàng năm chiếm
35,9%, trổng cây lâu năm chiếm 27,3%, trang trại chăn nuôi chiếm 2 9%trang trại lâm nghiệp 2,7%; nuôi trổng thuỷ sản 27,9%; trang trại kinh
doanh tổng họp 3,3%. Kinh tế trang trại đã góp phẩn đẩy nhanh việc nâncao độ che phủ của rừng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các

vùn

a

chuyên canh lớn như vùng chè, quế, nguyên liệu giấy, cây ăn quả, nuôi
tiong thuy hai san... Kinh tế trang trại cũng đã tao thêm hàng chục vạn cônơ
ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân ..

Biểu 1: Các thành phần chủ trang trại ở Việt Nam
Đơn vị tính: Trang trại

TT

Thành phần chủ trang trại

Sô lượng

Tỷ lệ %

trang trại
1

T rang trại h ộ g ia đình n ơ n g dân

37.882

62,35

2

Trang trại của cán bộ him trí

5.687

>9,36

3

Trang trại của cán bộ đang làm việc

4

Trang trại họp tác xã

3.038

5,00


5

Trang trại tư nhân (Công ty TNHH...)

3.038

5,00

*

Cộng

11.113

60.758

18,29

100,00

Nguồn: S ố liệu Bộ Nông nghiệp và PTNT, năm 2001
Như vậy, hộ nông dân là chủ trang trại chiếm tỷ lệ lớn, đến 62 35% •
kế đó là cán bộ Nhà nước đương chức, tỷ lệ 18,29%; cán bộ hưu trí, tỷ lệ
9,36% ...Hộ nơng dân, những người trực tiếp với ruộng đất vẫn là lực lượn a
hùng hậu, đi đầu trong việc khai phá đất trống, đồi núi trọc, thay đổi bộ mặt
nông thôn, tăng nơng sản phẩm cho xã hội, cải thiện địi sống cho ria đình.


10


Iỉiểu 2: Quy mơ diện tích đất của trang trại ở Việt Nam
Đơn vị tính: Trang trai
TT

Quy mơ diện tích đất

Số lượng trang trại

Tỷ lệ %

1

Dưới 2 ha

34.024

56

2

Từ 2 - 5 ha

17.012

28

3

Từ 5 - 10 ha


6.075

10

4

Trên 10 - 30 ha

3.038

5

5

Trên 30 ha

609

1

Cộng

60.758

100

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2001
- Quy mơ trang trại nhìn chung cịn nhỏ, năm 2001 các trang trại đã


sử dụng 396,6 ngàn ha đất và mặt nước, bình qn 1 trang trại có 6 08 ha
đất và mặt nước đang sử dung.
- Đến 1/10/2001 các trang trại đã sử dụng 374.701 lao động gồm
168.634 lao động của hộ chủ trang trại và 206.067 lao động th mướn
ngồi, bình qn một trang trại có 6,2 lao độn*.
Hầu hêt các chủ trang trại đều sử dụng lao động của gia đình là
chính, đổng thời có thuê lao động thời vụ, với giá nhân công thực tế tùy
theo vùng và từng thời điểm. Số ít trang trại có thuê mướn lao động thườn*
xuyên để sản xuất, giá lao động được thoả thuận giữa hai bên cụ thể:
<+ Quy mô dưới 5 ha: sử dung lao động trong gia đình là chính có
th thêm một ít lao động vào thời vụ thu hoạch.
+ Quy mô 5 - 10 ha: Phải thuê lao động 3 - 5 người, 2 - 3 tháng tron*
năm.
+ Quy mô trên 10 ha: Thuê khoán từ 3 - 5 lao động thường xuyên, trả
theo công nhật (ngày, tháng).
+ Quy mô trên 30 ha: Có những trang trại quy mơ lớn như ở n Bái


11

Bình Dương, Long An... thường phải thuê tới 100 lao động thường xuyên.
- Giá lao động được thoả thuận giữa hai bên, thơng thường giá th ở
mức bình qn như sau: Miền Bắc: 15.000 đồng/ ngày công
Miền Nam: 20.000 đồng/ ngày công
- Năm 2000 tông thu của các trang trai là 5.360,9 tỷ đồng, bình quân
1 trang trại đạt: 88,2 triệu đổng. Năm 2001, thu nhập của các trang trại là:
1.905,8 tỷ đổng, bình quân 1 trang trại 31,4 triệu đồng/ năm; thu nhập/
nhân khẩu/ tháng của hộ chủ trang trại là 584.000 đồng, gấp 2,5 lần thu
nhập bình quân một người một tháng khu vực nông thôn. Hầu hết các trang
trại đều kinh doanh tổng họp, hỗ trợ lẫn nhau, có thu nhập và hiệu quả cao.

- Giá trị hàng hoá của các trang trại năm 2000 đạt 4.965,9 tỷ đồng
bình quân 1 trang trại 81,7 triệu đổng, tỷ suất hàng hoá 92,6%.
- Tuỳ theo điều kiện sinh thái kinh tế - xã hội ở từng vùng, các chủ
trang trại đi vào hướng phát triển các loại cây con chủ lực:
Miền núi phía Bắc chủ yếu trổng cây lâu năm, trồng rừng sản xuất
kết họp chăn nuôi, thả cá.
Trung du và miền núi khu Bốn, duyên hải miền Trung hướng' mạnh
vào sản xuất cây công nghiệp như cao su, mía, nho, tiêu...
Tây Nguyên chủ yếu cà phê, cao su, trổng rừng.
Vùng đồng bằng Nam Bộ, đổng bằng sông Cửu Long kinh tế trang
trại phát triển mạnh vào trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp...
'Về tổng thể thì hầu hết các trang trại ở nước ta đều có dạng sản xuất kinh doanh tổng họp, vì mơ hình này dễ làm, có hiệu quả nhất.

c. Vai trị của kinh t ế trang trại đối với nông nghiệp, nông thôn:
Hầu hết ở các nước, trang trại chiếm vị trí đặc biệt quan trọng vì nó là
lực lượng chủ yếu sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp cho xã hội, cung cấp
nguyên liệu cho các ngành chế biến, tiêu thu sản phẩm cho ngành cơng
nghiệp, ơ Hà Lan có 1.500 trang trại trồng hoa, hàng năm sản xuất ra 7 tỷ


12

bơng hoa và 600 triệu chậu hoa, trong đó 70% dành cho xuất khẩu. Hai
triệu trang trại ở Nhật Bản hàng năm sản xuất từ 10 - 12 triệu tấn o-ạo. ỏ
My VOI 2,2 tnệu trang trại, sản xuất ra hơn 50% sản lượng đậu tương và nơơ
của tồn thế giói, hàng năm xuất khẩu 50 triệu tấn lúa mỳ, 50 triệu tấn n- Việt Nam là một nước nông nghiệp, vì thế kinh tế trang trại đónơ
vai trị to lớn trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, là tiền đề để cơn°nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn.

Kinh te ti ang tỉ ại co voi trị to lớn đơi vói nơng nghiêp cu thể'

+ Kinh tê tì ang trại đã khai thác triết để mọi tiềm năng trong nônơ
nghiệp, nông thôn như vốn, lao động, vật tư, công cụ lao động. Hạn chế tàn
phá rừng nhất là rừng đầu nguồn, tạo lập cân bằng sinh thái mơi trườnơ.
+ Kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển từ
san xuat tự cung, tự câp sang san xuất hàng hoá, phát triển cây trổng vât
ni có giá trị hàng hố cao, góp phần chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ
ngành nông nghiệp. Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển cônơ
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chê biến và dịch vu sản xuất ờ nông thôn
+ Kinh tế trang trại tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật

cônơ

nghẹ tiên tiên vào q trình sản xuất góp phần vào sư nghiêp cơng n ơhiêp
hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn.
+ Kinh tế trang trại tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời
sống cho người nông dân, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, thúc đẩy phát triển
kết cấu hạ tầng trong nơng nghiệp và nơng thơn, góp phần xây dựng nơng
thơn mới hiện đại XHCN.

1.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với kinh tê trang trại.
1.2.1. Vai trị cua vốn nói chung đơi vói kinh tê trang trại Việt Nam
nói chung và ở H à Tĩnh nói riêng.
a. Vai trị của vốn đối với trang trại Việt Nam:
Quá trình hoạt động, mọi tổ chức kinh tế, cá nhân đều cần vốn để


13

đầu tư vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hợp lý hố, cải tiến kỹ thuật quy
trình cơng nghệ, mở rộng sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, nhằm

tăng năng suất, sản lượng, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, giảm giá
thành, phù họp với thị hiếu của người tiêu dùng. Sản phẩm sản xuất ra có
sức cạnh tranh cao trên thị trường, tiêu thụ nhanh; nhà sản xuất sẽ thu được
lợi nhuận cao. Vốn là yếu tố cực kỳ quan trọng và đóng vai trị quyết định
đối với hoạt động kinh tế, kể cả hoạt động sản xuất trong trang trại.
Vốn trong trang trại bao gồm vốn lưu động và vốn cố định. Vốn này
được hình thành từ nguồn tự có của các chủ trang trại, huy động từ nguồn
vay, mượn arih em trong gia đình, bạn bè, mua chịu giống cây, giống con từ
người cung cấp, vay các tổ chức tín dụng.
Trang trại ở Việt Nam chủ yếu được hình thành từ hơn 15 năm trỏ' lại
đây, đặc biệt là sau khi có Nghị định số 170/NĐ-HĐBT ngày 14/11/1988
của Hội đổng bộ trưởng (nay là Chính phủ). Nghị định này đã cơng nhận sự
tổn tại của kinh tế cá thể và tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh
trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp; được Nhà nước giao quyền sử
dụng đất lâu dài, ổn định...
Một thời gian dài sống trong cơ chế hành chính, bao cấp nên nguồn
vốn của chủ trang trại hết sức hạn chế. Tại thời điểm hình thành trang trại,
bình qn một trang trại có số vốn là 98 triệu đồng. Theo số liệu điều tra
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2001: Hầu hết các chủ
trang trại gia đình tự bỏ vốn đầu tư, vốn tín dụng ngân hàng cịn ít. Tổng số
vốn đầu tư của các trang trại là: 8.294,7 tỷ đổng, binh quân một trang trại
có 136,5 triệu đổng vốn đầu tư vào sản xuất.

Cơ cấu vốn đầu tư như sau:
Vốn tự có: Chiếm khoảng 85%
Vốn vay ngân hàng : 10%


14


Vay thân nhân, vay anh em trong cộng đồng: Khoảng 5%
Luợng von đau tư binh quân cho môt trang trai



ba miền có

SU'

chênh lệch nhau: Miền Nam vốn đầu tư lớn, khoảng 418 triệu đồnhơn 2,5 đen 3,6 lân so

VỚI

Miên Trung và Miền Bắc. Nhìn chung các tranơ

tiại su dụng von tụ co la chu yêu, chiếm đến 85%, vốn vay ngân hàng chỉ
có 10%, rất thấp so vói nhu cầu. Tuy nhiên, các trang trại



Miền Nam vay

trực tiếp ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn như Đắc Lắc: 66,34%; Ninh Thuận:
73,83% ...Một sơ tinh O’ Miên băc có tỷ trọng vay vốn các dự án lớn như
Yên Bái: 37,37%, Quảng Ninh: 36,97% ...Một số dựa vào nguồn đầu tư ứncr
trước như ở Sơn La: 53,17%, Thanh Hoá: 38,3% ...Như vậy, hầu hết các
tiang tiại tiong toan quôc đêu năm trong tình trang thiếu vốn để sản xuất
kinh doanh, hiẹu qua con thâp, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của
từng địa phương.

b. V ai trị của vốn n ói chung đ ố i vớ i tra n g trạ i H à Tĩnh:

Hà Tĩnh có nền kinh tế chậm phát triển, lại chịu nhiều thiên tai bão
lụt, mức thu nhập binh quân đầu người thấp, nhân dân còn nghèo. Các tranơ
tiại hmh thanh va phat tnên đoi hoi vôn đầu tư nhiều để khai hoanơ phuc
hoá, cải tạo đất trống đồi núi trọc. Trong khi đó lượng vốn tự có của chủ
tiang tiại hạn chê, vơn cac chương trình đầu tư của Nhà nước có nhưncr số
lượng cịn thấp, vốn tín dụng đã tham gia nhưng cịn nhiều vướng mắc nên
chưa dáng kể. Trang trại ở Hà Tĩnh có tính đặc thù về đất đai, khí hậu cơ sở
hạ tầng...nên cần lượng vốn rất lớn. Theo dự kiến của sở Nông nghiệp và
Phát triên nông thôn, để kinh tế trang trại Hà Tĩnh tương xứng với yêu cầu
phát triển kinh tế hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trường, thì trong vịng 10
năm tới phải có hàng trăm tỷ đổng vốn đầu tư cho trang trại. Ngoài các
nguồn vốn khác, tín dụng ngân hàng phải có nhiệm vụ huy động vốn từ các
chương trình dự án, huy động vốn tại địa bàn để đáp ứng nhu cầu đó.


15

1.2.2. Vai trị cua tín dụng ngân hàng đơi vói nơng nghiêp nơng thơn
nói chung và kỉnh tế trang trại tỉnh Hà Tĩnh nói riêng.
a. Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là một quan hệ kinh tế giữa ngân hàng với các tổ
chức kinh tế và cá nhân, thông qua sự chuyển nhượng quyền sử dụng một
lượng giá trị theo những điều kiện do hai bên thoả thuận. Tín dụng ngân
hàng là một quan hệ giữa người đi vay và người cho vay. Sau một thời gian
cho vay đã thoả thuận, ngân hàng (người cho vay) nhận lại số vốn đã cho
vay từ người vay lớn hơn sô vốn bỏ ra ban đầu, khoản chênh lêch này goi là
lãi suất tiền vay.
Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nhưng là loại kinh

doanh đặc thù. Chất liệu kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là “Quyền sử
dụng tiền tệ”. Ngân hàng vừa là người “cung cấp” đồng vốn, đồng thời là
người “tiêu thụ” đồng vốn của khách hàng; ngân hàng là một trung gian tài
chính thực hiện nghiệp vụ đi vay để cho vay đối với nền kinh tế.
Với tư cách là người đi vay: Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh
nghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu
để huy động vốn trong xã hội.
Với tư cách là người cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho
các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân khi thiếu vốn cần được bổ sung để
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
-

Căn cứ vào thời gian có các loại, tín dụng sau:

+ Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn cho vay không quá 12 tháng
+ Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng.
+ Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.
Việc phân loại tín dụng theo thời gian trên đây phụ thuộc vào chu kỳ
luân chuyển của đối tượng vay.


16

-

Căn cứ vào đơi tượng xin vay có hai loai tín dung:

+ Tín dụng vốn lưu động
+ Tín dụng vốn cố định


Căn cư độ tín nhiệm đơi với khách hàng có hai loai tín dung:
+ Tín dụng khơng có bảo đảm.

+ Tín dụng có bảo đảm.

b. Vai trị tín dụng ngân hàng đối với nơng nghiêp và nơng thơn.
Tín dụng ngân hàng như là một đòn bẩy đối với nền kinh tế, là động
lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo tiền đề cho sự tănkinh tế. Tín dụng ngân hàng là cơng cụ bình qn hố tỷ suất lợi nhuận
giúp các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành có tỷ suất lợi nhuận cao
kích thích khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Tín dụng ngân hàng
góp phần chuyển dịch nền kinh tế tự cung tự cấp lên nền kinh tế sản xuất
hàng hoá và thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp nông thôn nước ta theo
hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cụ thể:
-

Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành thị trường vốn, thị trường

tài chính, thị trường tín dụng ở nơng thơn:
Thị trường tài chính ở nơng thơn bao gồm thị trường vốn và hoạt
động tín dụng cho nên tín dụng là cầu nối giữa tích lũy, tiết kiệm vói đầu tư
là trung gian giữa người cần vốn và người cung ứng vốn nhằm phục vụ cho
q trình sản xuất và lưu thơng hàng hố.
Nước ta là một nước nơng nghiệp, 80% dân số sống ở nông thôn, lao
động trong nông nghiệp chiếm khoảng 70% lao động xã hội với trên 12
triệu hộ làm nghề sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp và tạo ra gần 37%
tổng sản phẩm xã hội. Chuyển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất
hàng hố thì vấn đề đặt ra là phải hình thành thị trường đồng bộ ở nông
thôn. Đây là một thị trường rộng lớn, có sức mua và tiêu thụ hàng hố cho

ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung


17

úng hàng hố nơng sản cho tiêu dùng, là nơi cung cấp nguồn lao động dổi
dào cho nền kinh tế quốc dân.
Đ ể phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta theo hướng đó, địi hỏi
phai hmh thành thị trường tài chính ở nơng thơn, để tao ra động lưc cho
phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thơn.
-

Tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng thúc đẩy nền nơng nghiệp

lên sản xuất hàng hố:
Ngành nơng nghiệp và nông thôn nước ta là một khu vực sản xuất vật
chất rất lớn, do đó cũng như các ngành khác, muốn sản xuất phải có vốn.
Nước ta trong tiến trình đổi mới, đã có nhiều hộ nơng dân giàu lên do họ có
vốn, có lao động và trình độ sản xuất trong nông nghiệp. Ngược lại nhiều
hộ nông dân không có trình độ sản xuất, thiếu vốn, thiếu ruộng đất lao
động nên họ chuyển nhượng quyền sử dụng ruộng đất, cho thuê... VI vậy
đê tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, thúc đẩy nền nông nghiệp nhỏ lẻ lên
san xuât hang hoa thì có vai trị quan trong của vốn tín dung ngân hànơ
-

Tín dụng ngân hàng góp phần khai thác mọi tiềm năng về đất đai

ỉao động, tài nguyên thiên nhiên:
Tiềm năng trong nơng nghiệp nước ta cịn rất lớn, vì hiện nay năng
suất thấp, hệ số quay vịng ruộng đất thấp, trình độ sản xuất thấp, khả năng

kinh doanh còn kém nhiều so với các nữớc trên thế giới và tronơ khu vực
lao động nhàn rỗi trong nông thôn nhiều, hàng triệu ha đất trống đồi trọc
chua dược khai thac... Tiêm năng đó nếu đươc Nhà nước quan tâm đầu tư
đung muc, đạc biẹt la chinh sách đâu tư tín dung hop lý, chắc chắn sẽ đơnơ
viên, khai thác có hiệu quả tài nguyên, thiên nhiên. Sức lao động được giải
phóng, kêt họp đất đai, nguồn vốn sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất, có nhiều
sản phẩm hơn phục vụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu.
-

Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều

kiện cho nông dân tiếp thu công nghệ mói sản xuất kinh doanh:
WOC viỆrM

NGAN

hàng

'íSvS°
!« Lv:
ta/DÁ


18

Việc đâu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn
tiuoc hêt tu nguồn ngân sách của Nhà nước, của địa phương và đóng ơóp
của nhân dân. Tuy nhiên, thời gian qua nguồn vốn này chưa đáp ứng đầy đủ
và kịp thịi. Vì vậy, vốn tín dụng ngân hàng tham gia vào quá trình đầu tư
xay dụng co so hạ tâng đê tạo ra cơ sở vât chất kỹ thuât, áp dung các tiến bộ

khoa học công nghệ vào sản xuất bằng các nguồn vốn trung hạn và dài hạn
mới có thể nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm trong nơnơ
nghiệp và nơng thơn.
-

Tín dụng ngân hàng tạo điêu kiện phát triển các ngành nghề truyền

thống trong nông nghiệp nông thôn nhằm sử dụng sức lao động nhàn rỗi
trong nông thôn:
Sản xuất nông nghiệp phát triển, lực lượng nông sản thực phẩm ngày
càng tăng lên, đòi hỏi các ngành nghề khác phát triển, trước hết là cônơ
nghiệp chế biến, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Vốn ngân hàng đã tạo điều kiện
cho các ngành nghề truyền thống phát triển để giải quyết việc làm cho
người lao động dư thừa trong nông thôn hiện nay.

Tin dụng ngân hàng giúp cho người nông dân không ngừng nâng
cao trình độ sản xuất kỉnh doanh, tăng cường hạch tốn từ đó có tác động
mạnh đến tâm lý tiết kiệm tiêu dùng, tăng cường và mạnh dạn đầu tư góp
phần tạo ra nhiêu sản phẩm cho x ã hội.
Trong nông nghiệp và nông thôn hiện nay vốn là vấn đề hết sức quan
trọng và đòi hỏi một lượng vốn lớn để đầu tư sản xuất kinh doanh. Trong
khi đó nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư còn hạn hẹp. Chính vì vậy
vốn tín dụng ngân hàng đến với nơng nghiệp, nơng thơn giúp nơng dân mua
sắm máy m óc, công cụ lao động tiên tiến, hiện đại, đưa công nghệ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất.
Nguyên tắc tín dụng là cho vay phải đảm bảo thu hổi cả vốn và lãi
đầy đủ, đúng hạn, vốn vay phải thực sự mang lại hiệu quả, buộc các hộ



×