Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Giải pháp tài chính nằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty vật tư nông nghiệp – việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.3 MB, 106 trang )

s

VẬĨ Tư NƠNG NGHIỆP

HÀ NỘ
I- 2 0 0 6
«9


BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O

N G Â N H À N G N H À NƯỚC V IỆ T N A M

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN NGỌC N G H I

GIẢI PHÁP Tè\ CHÍNH
NH6M NÂNG CfiO NÃNG Lực C0NH TRfINH
cảfĩ TỔNG CÔNG TY VỢT Tư NÔNG NGHIỆP - VIỆT NfĩM

Chuyên ngành: Kinh tê tài chính - ngân hàng
M ã số:

60.31.12

LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ XUÂN
HỌC VIỆN NGÂN


hang

TRUNG TẢMTHÔNG TIN. THƯVIỆN

T H U V IỆ N

ssdÚI.:,2ádlữL.
HaiNoi - 2IIIK1-----


LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu đã. nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của
luận văn là trung thực và chua đuợc ai công bơ trong bất kỳ cơng
trình nào khác.

N guyễn N gọc N gh i


MUC LUC

PHẦN MỞ ĐẦU

1

C ơ SỞ L Ý L U Ậ N C ỦA CÁC G IẢ I PH Á P T À I C H ÍN H

3


N H Ằ M N Â N G C A O N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H CỦA
L O Ạ I H ÌN H T Ổ N G C Ơ N G T Y

Tổng cơng ty và các đặc điểm của Tổng công ty

3

Các vấn đề chung về cạnh tranh và việc nâng cao
năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

7

Khái niệm và bản chất của cạnh tranh

7

Các hình thức cạnh tranh

8

Vai trị của cạnh tranh

10

Năng lực cạnh tranh và việc đánh giá năng lực cạnh
tranh

12

Nâng cao năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh

hưởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

15

Vai trị của các giải pháp tài chính đối với việc nâng
cao năng lực cạnh tranh của Tổng cơng ty

23

Vai trị của những giải pháp tài chính ở tầm vĩ mơ

23

Vai trị của các giải pháp tài chính từ nội bộ các
Tổng công ty

27

THỰ C TR Ạ NG VỀ NĂNG

Lực

C Ạ N H T R A N H VÀ

32

V IỆ C SỬ D Ụ N G C ÁC G IẢ I P H ÁP T À I C H ÍN H ĐỂ
NÂNG CAO NĂNG

Lực


C Ạ N H T R A N H C ỦA T ổ N G

C Ô N G T Y V Ậ T T Ư N Ô N G N G H IỆ P V IỆ T N A M

Khái quát chung về hoạt động của Tổng công ty vật
tư nơng nghiệp Việt Nam

32

Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty vật tư
nông nghiệp Việt Nam

32

Nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty vật
tư nông nghiệp Việt Nam

33


Cơ cấu tổ chức Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt
Nam

33

Đặc điểm về môi trường cạnh tranh của Tổng công
ty vật tư nông nghiệp Việt Nam

39


Tổng công ty VTNN Việt Nam phải cạnh tranh trong
môi trường cạnh tranh mang tính chất của thị trường
cạnh tranh hồn hảo

39

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
VTNN Việt Nam mang tính thời vụ cao

39

Các rào cản xâm nhập ngành thấp

40

Sự biến động của môi trường kinh doanh bị chi phối
trực tiếp của môi trường kinh doanh quốc tế

41

Thực trạng về năng lực cạnh tranh và việc sử dụng
các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của TCT VTNN Việt Nam

42

Thực trạng năng lực tài chính của TCT VTNN Việt
Nam


42

Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh và
việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của TCT VTNN Việt Nam

50

Thực trạng về lao động và việc đầu tư nâng cao chất
lượng nguồn lao động để cạnh tranh

52

Năng lực tổ chức kinh doanh

58

Thực trạng về hoạt động Marketing và tình hình đầu
tư tăng cường hoạt động Marketing

61

Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh và thực trạng
sử dụng giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của TCT VTNN Việt Nam

63

Kết quả đạt được


63

Những tổn tại cần khắc phục để nâng cao năng lực
cạnh tranh của Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt
Nam

65


#


Chương

3

C Á C G IẢ I P H Á P T À I C H ÍN H N H Ằ M N Â N G CAO
NÂNG

Lực

69

C Ạ N H T R A N H CỦA T ổ N G C Ô N G T Y

V Ậ T T Ư N Ô N G N G H IỆ P V IỆ T N A M

3.1

Quan điểm cần quán triệt khi sử dụng các giải pháp

tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng
công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam

69

3.2

Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Tổng công ty vật tư nông nghiệp Việt Nam

71

3.2.1

Tăng cường quản lý chi phí, nâng cao hiệu quả kinh
doanh

71

3.2.2

Đẩy nhanh q trình cổ phần hố các doanh nghiệp
thành viên

74

3.2.3

Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật


77

3.2.4

Tăng cường đầu tư phát triển và sử dụng có hiệu quả
nguồn nhân lực

78

3.2.5

Nâng cao năng lực tài chính Tổng cơng ty theo
hướng hồn thiện mơ hình tổ chức: Cơng ty mẹ Công ty con

85

3.2.6

Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu thị
trường và mở rộng mạng lưới tiêu thụ, tạo thương
hiệu cho hàng hố của Tổng cơng ty

88

3.3

KIẾN NGHỊ

92


3.3.1

Kiến nghị đối với Nhà nước

92

3.3.2

Kiến nghị đối với ngân hàng

93

KẾT LUẬN

95

Danh muc tài liêu tham khảo


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CP

: Cổ phần

CPH

: Cổ phần hóa

Cty


: Công ty

CSVCKT

: Cơ sở vật chất kỹ thuật

DN

: Doanh nghiệp

DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

GTGT

: Giá trị gia tăng

HĐQT

: Hội đồng quản trị

KD

: Kinh doanh

PTNT

: Phát triển nông thôn


SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCT

: Tổng công ty

TCT VTNN

: Tổng công ty vật tư nông nghiệp

TSCĐ

: Tài sản cố định

VTNN

: Vật tư nông nghiệp

XNK

: Xuất nhập khẩu

XD QLDA

: Xây dựng quản lý dự án


DANH MỤC BẢNG BIỂU, s ơ Đ ổ

Các bảng,
sơ đồ

Mục lục

Nội dung

Trang

Sơ đồ 2.1

2.1.3

Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty vật tư
nơng nghiệp

34

Bảng 2.2

2.3.1.1

Tinh hình vốn kinh doanh của Tổng công
ty vật tư nông nghiệp

43

Bảng 2.3

2.3.1.2


Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
Tổng công ty vật tư nông nghiệp

46

Bảng 2.4

2.3.1.3

Tinh hình tăng giảm vốn kinh doanh và
doanh thu sau khi cổ phần hóa

50

Bảng 2.5

2.3.2

Tình hình cơ sở vật chất phục vụ kinh
doanh

51

Bảng 2.6

2.3.3.1

Tinh hình về lao động của TCT VTNN
Việt Nam


53

Bảng 2.7

2.3.3.2

Kinh phí cho hoạt động đào tạo

56

Bảng 2.8

2.3.5

Tình hình đầu tư cho hoạt động Marketing
ở TCT vật tư nông nghiệp Việt Nam

61


*


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Xu hướng quốc tế hoá thương mại đang diễn ra mạnh mẽ đã đặt các
doanh nghiệp vào tình thế buộc phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Tổng

công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam (TCT VTNN) cũng khơng nằm ngồi
tình thế đó. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Tổng công ty vật tư nông
nghiệp đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nhiều doanh nghiệp không
chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngồi, đồng thời việc cổ phần hố Tổng cơng ty
một mặt làm tăng tính chủ động sáng tạo của các đơn vị thành viên, mặt khác
lại tạo ra nguy cơ phân tán các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính.
Điều này làm suy giảm sự hợp tác giữa các đơn vị thành viên trong việc nâng
cao năng lực cạnh tranh trên phạm vi tồn cơng ty. Do đó, vấn đề đặt ra là làm
thế nào để Tổng công ty vật tư nơng nghiệp có thể phát huy được nguồn lực tài
chính để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Để giải quyết vấn đề này, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giải pháp
tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty vật tư
nông nghiệp —Việt N am ”
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hố cơ sở lí luận về cạnh tranh và vai trị của các giải pháp
tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty vật tư nông
nghiệp - Việt Nam và việc sử dụng các giải pháp tài chính để nâng cao năng
lực cạnh tranh.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đưa ra các giải pháp tài chính nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cơng ty vật tư nông nghiệp - Việt
Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


*


2


- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Tổng công ty vật tư
nông nghiệp - Việt Nam (Năng lực cạnh tranh bán )
- Phạm vi nghiên cứu: Tổng công ty vật tư nông nghiệp - Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau :
- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
trong nghiên cứu khoa học xã hội
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp kế toán thống kê
- Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh
- Các phương pháp khác như: Thăm dò, phỏng vấn, đàm thoại, hội
thảo.v.v...
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của các giải pháp tài chính nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của loại hình Tổng cơng ty
- Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh và việc sử dụng các giải
pháp tài chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty vật tư nông
nghiệp Việt Nam.
- Chương 3: Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của Tổng cơng ty vật tư nông nghiệp Việt Nam


*


3

CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHAM n â n g

CAO NĂNG

1.1.

Lực CẠNH TRANH CỦA LOẠI HÌNH TổN G CƠNG TY

Tổng cơng ty và các đặc điểm của Tổng cồng ty
Tổnơ công ty (TCT) là một loại hình doanh nghiệp Nhà nước được thành

lâp theo chủ trương của Nhà nước nhằm hình thành và phat tnên cac Tạp đoan
kinh tế mạnh thuộc khu vực kinh tế Nhà nước, tạo nền tảng cho sự ổn định và
phát triển kinh tế đất nước, tạo cho các doanh nghiệp Nhà nước có thể cạnh
tranh với các đối tác nước ngoài. Mặt khác cũng là để các doanh nghiệp Nhà
nước ln nắm giữ vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Từ Đại hội Đảng lần thứ 6, đã có Nghị định 27/HĐBT ngày 23/3/1989 ban
hành điều lệ liên hiệp xí nghiệp quốc doanh, Quyết định số 90/TTg ngày
7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp tổ chức lại Tổng công ty,
Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm
thành lập một số Tổng công ty hoạt động theo mô hình tập đồn kinh tế và sau
khi ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) ngày 20/4/1995, Chính
phủ ban hành Nghị định số 39/CP ngày 27/6/1995 ban hành điều lệ mẫu về tổ
chức và hoạt động của Tổng công ty Nhà nước - Đây là những văn bản pháp
quy liên quan đến việc thực hiện quá trình đổi mới cơ chế quản lý DNNN đối
với các Tổng công ty.
Trong suốt thời gian từ năm 1978, đặc biệt là từ khi tiến hành công cuộc
đổi mới (1986), Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến việc hình thành những
DNNN lớn theo mơ hình Tổng cơng ty làm tăng thực lực, tăng khả năng tập
trung tích tụ về vốn, cơng nghệ, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực nhăm mở
rộng hợp tác phân công sản xuất kinh doanh, tạo ra năng xuất, chất lượng và
hiệu quả cao cho từng thành viên và tồn Liên hiệp hoặc các Tổng cơng ty



trong những ngành, lĩnh vực then chốt nhất của các ngành công nghiệp, nông
nghiệp... làm tăng khả năng cạnh tranh của DNNN trên mọi lĩnh vực.
Thực hiện Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam có
76 Tổng công ty do các bộ, ngành, các ƯBND tỉnh, thành phố thành lập (được
gọi tắt là Tổng công ty 90) và Quyết định số 91/TTg của Thủ tướng Chính
phủ thành lập 17 Tổng công ty (được gọi tắt là TCT 91) bao gồm 1392 doanh
nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm 24% tổng số DNNN, 66% tổng số
vốn và 61% về lao động.
Theo tinh thần của Nghị quyết TW 3 khoá IX, từ thực tiễn các điều kiện
của Việt Nam hiện nay và trên cơ sở hoạt động thực tiễn của các TCT 90,91
trong thời gian qua, các Tổng cơng ty Nhà nước đã chứng tỏ vị trí nịng cốt
trong nền kinh tế quốc dân và hầu hết các lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc
gia, đóng góp chủ yếu vào ngân sách Nhà nước, là công cụ chủ yếu để Nhà
nước bình ổn giá thị trường, mở rộng quan hệ quốc tế... Tuy nhiên, xét theo
các tiêu chí của Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ
tướng Chính phủ thì cịn nhiều Tổng cơng ty Nhà nước chưa đạt được 3/4,
thậm chí 2/4 tiêu chuẩn. Sự đóng góp của các Tổng cơng ty vào q trình phát
triển kinh tế của nước ta trong thời gian qua chưa tương xứng với nguồn vốn
đầu tư, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, yêu cầu đòi hỏi của nền kinh
tế.
Nguyên nhân của các hạn chế đó là do : Các Tổng cơng ty chỉ bao gồm
các DNNN (chính vì thế cho nên cịn gọi là TCT Nhà nước); về tổ chức quản
lý của các TCT 90,91 vẫn còn chưa rõ ràng, chưa có sự khác biệt nhiều so với
mơ hình Tổng cơng ty cũ hoặc mơ hình liên hiệp xí nghiệp quốc doanh trước
đây. Mối quan hệ giữa Tổng cơng ty và các DNNN thành viên cịn mang nặng
tính hành chính, mệnh lệnh. Các Tổng cơng ty vẫn chủ yếu hoạt động như một
cấp hành chính trung gian giữa cơ quan quản lý Nhà nước với các DNNN
thành viên. Các DNNN thành viên chưa được quyền hạch toán kinh tế độc lập,



*


5

chưa thực sự tự làm, tự lo, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh, cịn
trơng chờ ỷ lại vào Tổng công ty, vào Nhà nước; trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền
lợi của các DNNN thành viên và các Tổng công ty chưa rõ ràng, làm hạn chế
hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) và khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Việc xây dựng, củng cố các Tổng công ty có vai trị quan trọng trong
q trình đổi mới cơ chế quản lý DNNN vì hầu hết các DNNN quan trọng, qui
mô lớn, đều nằm trong cơ cấu các Tổng công ty đã thành lập. Các giải pháp
củng cố Tổng công ty phải được xây dựng thực hiện theo hướng Tổng cơng ty
phải có cơ cấu mềm dẻo, thành lập trên cơ sở các DNNN nòng cốt, các DNNN
thành viên khác phải thực sự tham gia trên tinh thần tự nguyện vì lợi ích chung
và lợi ích của chính mình.
Về đặc điểm: TCT Nhà nước là hình thức liên kết kinh tế trên cơ sở tự đầu
tư, góp vốn giữa các công ty Nhà nước, giữa công ty Nhà nước với các doanh
nghiệp khác hoặc hình thành trên cơ sở tổ chức là liên kết giữa các đơn vị
thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động trong một số chuyên ngành
kinh tế - kĩ thuật chính nhằm tăng cường khả năng kinh doanh và thực hiện
lợi ích của các đơn vị thành viên TCT.
Như vậy, về bản chất TCT cũng là một doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân, hạch tốn độc lập như các loại hình doanh nghiệp Nhà nước khác với
qui mô lớn hơn và bộ máy tổ chức quản lý, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh
doanh đa dạng phong phú hơn, phạm vi lớn hơn.

Các TCT Nhà nước có thể thành lập theo các loại hình sau: TCT do Nhà
nước đầu tư và thành lập, TCT do các cơng ty Nhà nước có qui mơ lớn tự đầu
tư và thành lập.
Tổng công ty được thành lập nhằm mục đích tăng cường tích tụ, tập trung,
phân cơng chun mơn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà


*


6

nước giao, nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh và phục vụ của
các đơn vị thành viên và của tồn Tổng cơng ty đáp ứng nhu cầu của nền kinh
tế quốc dân.
Tổng cơng ty có các quyền hạn và nghĩa vụ chung sau đây :
Một là : Các Tổng công ty Nhà nước vừa đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh và
phục vụ trên các ngành kinh tế quốc dân theo các qui hoạch, kế hoạch và
chính sách phát triển của Nhà nước.
Hai là : Các Tổng công ty Nhà nước có tư cách pháp nhân theo luật pháp
Việt Nam, có điều lệ tổ chức và hoạt động.
Ba là : Các Tổng công ty Nhà nước được giao vốn và tài sản và chịu trách
nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng công ty được quản lý.
Bốn là : Các Tổng công ty Nhà nước được quản lý bởi Hội đồng Quản trị
và được điều hành bởi Tổng Giám đốc. Hội đồng Quản trị Tổng công ty thực
hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự
phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ của Nhà nước giao. Tổng giám đốc
của các Tổng công ty Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng Quản trị. Tổng giám
đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trước Hội

đổng Quản trị và Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về điều hành hoạt
động của Tổng công ty. Tổng giám đốc Tổng cơng ty là người có quyền điều
hành cao nhất trong Tổng công ty. Tham mưu, giúp việc cho Tổng giám đốc là
các Phó Tổng Giám đốc và các Ban chuyên môn nghiệp vụ của Tổng công ty.
Năm là : Các Tổng cơng ty Nhà nước có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất
đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nước giao theo các qui định
của pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ do Nhà nước giao.
Sáu là : Các Tổng công ty Nhà nước có quyền phân giao lại cho các đơn
vị thành viên quản lý và sử dụng các nguồn lực mà Tổng Công ty đã nhận với


#


7

Nhà nước, điều chỉnh các nguồn lực đã phân giao cho các đơn vị thành viên
trong các trường hợp cần thiết.
Bẩy là : Các Tổng cơng ty Nhà nước có quyền đầu tư, liên doanh, liên kết,
góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác
theo các qui định của pháp luật. Các Tổng cơng ty Nhà nước có quyền chuyển
nhượng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc Tổng công ty quản
lý trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn.
1.2. Các vấn đề chung về cạnh tranh và việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của Tổng công ty
1 .2 .1 . K h á i n iệ m v à b ả n c h ấ t c ủ a c ạ n h tr a n h

Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa. Theo quan điểm của Các Mác - Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là
sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những

điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận
siêu ngạch. Nghiên cứu về sản xuất hàng hoá TBCN và cạnh tranh tư bản chủ
nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh TBCN là quy luật
điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành. Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có
tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham gia, ngược lại những
ngành, lĩnh vực mà tỷ suất lợi nhuận thấp thì sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc
rút lui của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu
tư không dễ dàng một sớm, một chiều mà là một chiến lược lâu dài, đó khơng
phải là sự “né tránh cạnh tranh”, nói cách khác cạnh tranh là tất yếu khách
quan.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố
kích thích kinh doanh, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất
lao động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội nói chung. Sản xuất hàng hố
càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đơng
thì cạnh tranh ngày càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ là sự loại bỏ những




8

Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự tồn tại phát triển của các Doanh
nghiệp làm ăn tốt.
Tóm lại, cạnh tranh là sự tranh giành những điều kiện thuận lợi cho việc
sản xuất kinh doanh của các chủ thể tham gia nền kinh tế nhằm đảm bảo sự
tồn tại và phát triển cho mình. Mức độ tranh giành trong cạnh tranh tuỳ thuộc
vào thời điểm lịch sử, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mỗi noi, mỗi khu vực và
cơ chế điều tiết của mỗi quốc gia.
1.2.2.C Ú C h ìn h th ứ c c ạ n h tr a n h


Dựa vào những tiêu thức khác nhau người ta có thể phân loại thành
những loại hình cạnh tranh khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm của đề tài, tác giả
nghiên cứu các hình thức cạnh tranh dựa trên các tiêu thức phân loại là - mức
độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường; chủ thể tham gia thị trường; phạm
vi ngành kinh tế
1 .2.2.1: C ă n cứ vào m ức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trường:

Chia 3 loại
a. C ạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có

rất nhiều người bán, họ đều quá nhỏ bé nên không ảnh hưởng gì đến giá cả thị
trường. Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất được bao nhiêu, họ đều có
thể bán tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trường hiện hành. Đối với thị
trường cạnh tranh hồn hảo sẽ khơng có những hiện tượng cung cầu giả tạo,
không bị hạn chế chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nước. Vì vậy, trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí sản xuất.
b. C ạnh tranh kh ông hoàn hảo: Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh'tranh

trên thị trường không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều
nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng
kể, nhưng lại có nhãn hiệu khác nhau. Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình
ảnh khác nhau, các điều kiện mua bán hàng rất khác nhau. Người bán có thể
có uy tín độc đáo khác nhau đối với người mua do nhiều lý do khác nhau, như


*
4

9


khách hàng quen, gây được lòng tin từ trước... Người bán lơi kéo khách về
phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phương thức bán hàng,
cung cấp dịch vụ, tín dụng, chiết khấu giá..., loại cạnh tranh khơng hồn hảo
này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.
c.

C ạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó có một

số người bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản
phẩm không đổng nhất. Họ có thể kiểm sốt gần như tồn bộ số lượng sản
phẩm hay hàng hoá bán ra thị trường. Thị trường này có pha trộn giữa độc
quyền và cạnh tranh được gọi là thị trường cạnh tranh độc quyền, ơ đây xảy ra
cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do độc
quyền về bí quyết cơng nghệ. Thị trường này khơng có cạnh tranh về giá cả
mà một số người bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao
hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng
họ thu được lợi nhuận tối đa. Những nhà Doanh nghiệp nhỏ tham gia thị
trường này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của nhà độc quyền.
1 .2 2 .2 . C ăn cứ vào chủ th ể tham gia thị trường: Chia 3 loại cạnh tranh
a.

C ạnh tranh giữa người bán với người m ua: Là cuộc cạnh tranh diễn

ra giữa người bán và người mua. Người mua luôn muốn mua được rẻ, ngược
lại, người bán luôn có tham vọng bán đắt, và cuối cùng giá cả được hình thành
và hành động bán, mua được thực hiện.
b. C ạnh tranh giữa những người m ua với nhau: Là cạnh tranh trên cơ sở

quy luật cung cầu. Khi một loại hàng hố, dịch vụ nào đó mà mức cung cấp

nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh càng trở nên quyết liệt và giá
hàng hoá, dịch vụ đó sẽ càng tăng. Đây là cuộc cạnh tranh mà những người
mua tự làm hại chính mình.
c. C ạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh chính

trên thị trường, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghĩa


t

10

sơ'nơ cịn đối với các chủ Doanh nghiệp. Tất cả các Doanh nghiệp đều muốn
giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ. Doanh
nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này sẽ tăng được doanh số tiêu
thụ và tỉ lệ thị phần. Cùng với nó là tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở
rộng sản xuất.
1.2.2.3: C ăn c ứ theo ph ạ m vi ngành kinh tê : Chia 2 loại cạnh tranh
a. C ạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các Doanh

nghiêp cùng sản xuất và tiêu thu một loại hàng hoá hoặc dich vụ nao đo.
Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ Doanh nghiệp thơn tính nhau. Những
Doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị
trường' những doanh nghiêp thua cuôc sẽ phai thu họp kinh doanh, thạm chi bi
phá sản.
b. C ạnh tranh giữa các ngành: Là sự cạnh tranh giữa các chủ Doanh

nơhiêp nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh nay, cac
chủ Doanh nghiệp ln say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã
chuyển vốn từ ngành ít lơi nhuân sang ngành nhiêu lợi nhuận. Sự đieu chuyên

tự nhiên lợi nhuận này vơ hình chung hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý
giữa các ngành sản xuất và kết quả cuối cùng là các chu doanh nghiẹp đau tư
ở các ngành khác nhau với số vôn băng nhau chi thu được lợi nhuạn như nhau,
tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.
1 .2 .3 . V a i tr ò c ủ a c ạ n h tr a n h

Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, cội nguồn của sự cạnh
tranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá kiểu dáng, nhiều
thành phần kinh tế, nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Cạnh tranh làm tăng tính tháo vat va oc sang tạo cho
các nhà quản trị, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi, chân chính. Cạnh tranh tạo
ra động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm


#


11

mọi biện pháp nâng cao hiệu quả trong sản suất kinh doanh, đồng thời cạnh
tranh buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin kịp thời, nắm bắt được
thời cơ hấp dẫn. Kết quả cạnh tranh sẽ là sự loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn
kém hiệu quả và sự tổn tại phát triển của các doanh nghiệp làm ăn tốt.
Đối với người tiêu dùng nhờ có cạnh tranh người tiêu dùng có thể lựa
chọn hàng hố và dịch vụ ngày càng đa dạng phong phú với chất lượng cao
hơn, phù hợp hơn với khả năng mua của họ. Cạnh tranh làm cho người tiêu
dùng được tôn trọng hơn và lợi ích của họ được đảm bảo hơn
Đối với nền kinh tế quốc dân nói chung: Cạnh tranh là mơi trường, là
động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế trong

nền kinh tế thị trường, góp phần xố bỏ những độc quyền, xố bỏ những bất
bình đẳng trong kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thúc
đẩy sự phân công lao động xã hội ngày càng tỉ mỉ và chi tiết.
Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xã hội, kích thích nhu cầu tăng, làm nảy sinh những nhu cầu
mới, góp phần nâng cao chất lượng, đời sống xã hội.
Cạnh tranh nhằm phân bổ nguồn lực khan hiếm của xã hội. Quy luật
khan hiếm buộc các doanh nghiệp phải lựa chọn tập trung sản xuất những sản
phẩm có tính cạnh tranh để đảm bảo sự phát triển lâu dài của sản phẩm. Như
vậy, bên cạnh việc tác động đến việc phân bổ nguồn lực xã hội, nâng cao năng
lực cạnh tranh cịn góp phần hình thành một cơ cấu sản phẩm hợp lý, phù hợp
với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Mặt hàng và loại hình sản phẩm có
khả năng cạnh tranh cao chỉ có thể sản sinh ra ở các doanh nghiệp có năng lực
cạnh tranh cao. Như vậy, để tiến tới một cơ cấu sản phẩm hợp lý và có tính
cạnh tranh cao thì doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao nội lực của mình.
Cạnh tranh trên thị trường giúp các doanh nghiệp yếu kém phải khơng ngừng
nỗ lực phấn đấu, cải thiện tình trạng của mình để có thể đứng vững trong điều
kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt.


#


12

Như vây cạnh tranh tao được cái lợi nhất định cho các cơng ty, cho
tồn xã hội. Phát huy được mặt mạnh của cạnh tranh sẽ tạo được cái thế cho
doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình.
1 .2 .4 .N ă n g lự c c ạ n h tr a n h và v iệ c đ á n h g iá n ă n g lự c c ạ n h tr a n h


1.2.4.1 .N ăng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là một khái niệm phức tạp, là sự tổng hợp của
nhiều yếu tố từ chính trị, kinh tế đến văn hố, từ yếu tố môi trường pháp lý
đến các thông lệ, tục lệ, từ từng con người tới các tổ chức quản lý của Nhà
nước từ vật chất đến phi vật chất. Có nhiều cách hiểu khác nhau về năng lực
cạnh tranh. Thể hiện qua một số khái niệm sau đây:
- Năng lực cạnh tranh là khả năng của một công ty để tồn tại trong cạnh
tranh. Điều đó có nghĩa là các cơng ty thành công là nhờ ở sự cố găng vươn
lên dẫn đầu, nhờ việc giảm giá, nhờ việc tăng chất lượng sản phẩm và dịch vụ
hiện hành hoặc tạo ra các sản phẩm mới. Như vậy, năng lực cạnh tranh của
một công ty là một hàm số của các nhân tố thể hiện các năng lực chính của
cơng ty bao gồm vốn con người; vốn vật chất; trình độ cơng nghệ; sức mạnh
thị trường; thái độ của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh và các đại lý
kinh tế khác; năng lực của cơng ty để thích ứng với các tình huống đã thay
đổi- năng lực của cơng ty để tạo ra thị trường mới; hoặc môi trường định chế
được cung cấp bởi Nhà nước gồm cả cơ sở hạ tầng vật chất và chất lượng của
các chính sách của Nhà nước.
- Năng lực cạnh tranh cũng có thể hiểu là năng lực của một công ty tồn
tại trong kinh doanh và đạt được một số mục tiêu mong muốn dưới dạng lợi
nhuận, giá cả hoặc chất lượng sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai
thác các cơ hội thị trường hiện tại, đồng thời làm nảy sinh các thị trường mới
v.v...
- Hoặc một công ty được gọi là có năng lực cạnh tranh nếu nó có thể
sản xuất các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với chi phí thấp hơn các đối


*



13

thủ cạnh tranh của nó. Do đó, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với kết quả lợi
nhuận và khả năng của nó để bồi hồn cho người lao động và tạo ra thu nhập
cho các chủ sở hữu.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả cho rằng năng lực
cạnh tranh của một doanh nghiệp được thể hiện trên nhiều phương diện và có
sự ràng buộc lẫn nhau. Đó là hàng hoá, dịch vụ; năng lực quản lý; và các
nguồn lực của doanh nghiệp đó.
Thứ nhất: Hàng hố, dịch vụ là yếu tố vật chất, trực tiếp phản ánh sức
mạnh cạnh tranh. Số lượng và chất lượng hàng hoá dịch vụ ngày càng lớn của
một doanh nghiệp là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh mức độ cạnh tranh của công
ty. Tỷ lệ chiếm lĩnh thị trường sản phẩm hàng hố dịch vụ đó trên một khu vực
thị trường cụ thể (còn được gọi là thị phần) phản ánh mức độ cạnh tranh của
mặt hàng đó.
Thứ hai: Ban lãnh đạo doanh nghiệp có năng lực quản lý, thúc đẩy và
động viên khuyến khích hoạt động của doanh nghiệp và người lao động, tổ
chức tốt q trình tiêu thụ hàng hố và dịch vụ sẽ quyết định khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Thứ ba: Các nguồn lực của công ty, các nguồn lực này bao gồm các yếu
tố tạo nên sức mạnh của cơng ty, đó là lao động, vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật,
v.v...
1.2.4.2. Đ ánh giá năng lực cạnh tranh

Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, hoặc của công ty là
một vấn đề rất phức tạp do có quan điểm nhìn nhận đánh giá khác nhau về
năng lực cạnh tranh.
- Theo quan điểm của M.Porter, một nhà nghiên cứu chiến lược thì,
năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cần được đánh giá dựa vào các chỉ
tiêu phản ánh sức mạnh về các nguồn lực bao gồm cả hữu hình và vơ hình.

Các nguồn lực hữu hình thể hiện ở năng lực về lao động, về cơ sở vật chất kĩ


*


14

thuật, về cơng nghệ v.v... Các nguồn lực vơ hình thể hiện ở vị thế, ở danh
tiếng, thương hiệu của doanh nghiệp hay thậm chí ở các mối quan hệ giữa các
công ty hay doanh nghiệp với môi trường hoạt động của nó... Vì vậy, để đánh
giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty, ta cần phải dựa vào các chỉ tiêu
phản ánh các nguồn lực thực tại của các công ty cũng như khả năng thực hiện
các hoạt động Marketing của doanh nghiệp hay của Tổng công ty hoặc các
công ty.
- Theo quan niệm cổ điển, để đánh giá năng lực cạnh tranh, cần phải
dựa vào các chỉ tiêu về chi phí và về năng suất lao động.
- Theo quan điểm tổng hợp, để đánh giá năng lực cần phải dựa vào các
chỉ tiêu có tính tổng hợp như chỉ tiêu lợi nhuận, thị phần, doanh thu...
Trên thực tế, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một Tổng
cơng ty thể hiện trên nhiều mặt có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Do vậy,
năng lực cạnh tranh của một Tổng công ty không chỉ dựa vào các chỉ tiêu
phản ánh sức mạnh nguồn lực thực tại của các cơng ty mà cịn dựa vào những
chỉ tiêu phản ánh khả năng khai thác, quản lý, sử dụng các nguồn lực đó của
Tổng cơng ty.
Thứ nhất: Nhóm chỉ tiêu phản ánh sức mạnh nguồn lực bao gồm cả hữu
hình và vơ hình. Các chỉ tiêu phản ánh sức mạnh của nguồn lực hữu hình gồm:
+ Qui mơ vốn
+ Trình độ lao động
+ Trình độ cơng nghệ

+ Các chỉ tiêu phản ánh sức mạnh của nguồn lực vơ hình thể hiện
ở vị thế, ở danh tiếng, thương lúệu của doanh nghiệp.
Thứ hai: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng khai thác, quản lý, sử dụng
các nguồn lực của Tổng cơng ty gồm:
4-

Doanh thu, thị phần

+ Chi phí




15

+ Lợi nhuận
+ Hiệu quả sử dụng vốn
+ Khả năng sinh lời...
Các chỉ tiêu này cao chứng tỏ công ty đã đáp ứng được các yêu cầu của
thị trường, đã thắng được các đối thủ cạnh tranh để đứng vững trên thương
trường.
Cũng thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết
mình đang đứng ở vị trí nào, và cần phải vạch ra chiến lược hành động như thế
nào để nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.2.5.Nâng cao năng lực cạnh tranh và các yếu tô'ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh của Tổng công ty
1.2.5.1.Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với tổng
công ty
a. Đáp ứng yêu cầu đảo bảo chất lượng hàng hoá, dịch vụ ngày càng
cao của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm dịch vụ
đa dạng hơn, với giá cả hợp lý hơn đồng thời chất lượng hàng hoá dịch vụ
cũng phải cao hơn. Nâng cao năng lưc cạnh tranh sẽ tạo ra động lực thuc đây
các doanh nghiệp không ngừng cải tiến quản lý sản xuất, áp dụng công nghệ
mới nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời thúc đẩy sự đa dạng
hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ, tô chức mạng lươi phân
phối và tiêu thụ hợp lý từ đó đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng. Ngược lại, chỉ có những doanh nghiệp có khả năng đáp ứng và thoả
mãn nhu cầu của người tiêu dùng mới có thể đứng vững trong cạnh tranh.
b. Đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tê ngày nay cùng với sự hội
nhập của nền kinh tế thế giới buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh
tranh thì mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường. Cạnh tranh một mặt sẽ


#


16

thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác nó sẽ đào thải không thương tiếc những
doanh nghiệp yếu thế không đủ sức cạnh tranh. Do vậy để tồn tại và phát triển
các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để nâng cao năng lực cạnh
tranh.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh địi hỏi các doanh nghiệp ln tự tìm
kiếm những giải pháp đầu tư đúng đắn, chuyển giao công nghệ phù hợp với
trình độ tiên tiến của thế giới, bồi dưỡng và đào tạo được lực lượng lao động
làm chủ được công nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới ứng dụng kỹ thuật ngày
càng tiên tiến... nhằm tăng hiệu quả hoạt động, từ đó có điều kiện tiếp cận và
bắt nhịp với sự phát triển của lực lượng sản xuất của các nước có nền kinh tế

phát triển.
c.

Tăng khả năng thu hút vốn trong nền kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn

cho sản xuất, kinh doanh
Bởi vì vốn cũng là một loại hàng hoá, mà giá cả của nó được đo bằng
mức lãi suất. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường để có thể thu
hút được vốn. Trong quá trình này, chỉ những doanh nghiệp hoạt động có hiệu
quả, có khả năng trả lãi suất cao thì mới thu hút được vốn. Nâng cao năng lực
cạnh tranh là thu hút được ngày càng nhiều vốn trong nền kinh tế, đáp ứng
nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời địi hỏi các nhà kinh doanh phải khơng
ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
1.2.52. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty
Một là: Nâng cao năng lực tài chính
Năng lực tài chính thể hiện nguồn lực tài chính hiện có của cơng ty như
qui mô về tài sản, qui mô nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả
kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn... Một cơng ty có năng lực tài chính càng
mạnh thì doanh nghiệp có khả năng trang bị các dây chuyền công nghệ sản
xuất hiện đại - yếu tố quyết định việc sản xuất ra những sản phẩm ngày càng
hồn hảo với chi phí ngày càng thấp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng




17

thị phần, tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh, từ đó nâng cao sức cạnh tranh.
Hai là: Nâng cao trình độ công nghệ

Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất các sản
phẩm hữu hình, cơng nghệ có vai trị đặc biệt quan trọng bởi cơng nghệ quyết
định việc sản xuất ra những sản phẩm ngày càng hồn hảo, với chi phí ngày
càng giảm - yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ba là: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm: cán bộ lãnh đạo doanh
nghiệp là người có vai trị quan trọng trong q trình chiến lược, cán bộ quản
lý là người trực tiếp làm công tác chức năng và thực hành công tác quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh; các các nhân viên nghiệp vụ, công nhân...
Thực trạng về số lượng, chất lượng cơ cấu...các loại lao động hiện có
trong cơng ty và khả năng phát triển nguồn nhân lực là nhân tố không thể
thiếu, quyết định năng lực cạnh tranh. Một công ty mạnh là một cơng ty có
đội ngũ lao động sáng tạo, khả năng chuyên môn cao và phù hợp với yêu cầu
đòi hỏi ngày càng gay gắt về nhân lực của thị trường.
Bốn là: Nâng cao chất lượng quản lý, đổi mới cơ chế quản lý và điều
hành
Nâng cao chất lượng quản lý là tạo ra được mơ hình tổ chức và bộ máy
quản lý phù hợp với đặc thù về ngành - nghề - sản phẩm, chiến lược kinh
doanh, trình độ của nhân viên và nền văn hố của công ty.
Nâng cao chất lượng quản lý là tạo ra hệ thống các hoạt động thống
nhất, phối hợp và liên kết các quá trình lao động của các bộ phận, các phòng
ban chức năng với bộ máy lãnh đạo nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định
trên cơ sở tối thiểu hố các chi phí đầu vào.
HỌC VIỆN NGÂN HẰNG

TRUNGTÂMTHÔNGTTN-THƯVIỆN

T H Ư V IỆ N



×