Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.1 KB, 2 trang )
Quy trình kỹ thuật sản xuất giống tôm
Thẻ chất lượng
- Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn đã chính thức cho phép
chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Theo thống kê của
ngành Thủy sản, năm 2008 cả nước đạt sản lượng 50.000 tấn
tôm thẻ chân trắng. Dự kiến năm 2009 sản lượng sẽ tăng lên gấp
10 lần. Do đó, nhu cầu con giống vụ tôm năm 2009 là rất lớn.
Miền trung là khu vực có các điều kiện thích hợp cho tôm thẻ
chân trắng phát triển. Vùng sản xuất tôm giống lớn nhất ở miền
trung và cũng lớn nhất cả nước là Tuy Phong tỉnh Bình Thuận,
Cà Ná, Cam Ranh, Phan Rang, Ninh Tịnh, Ninh Hòa, Nha Trang
thuộc tỉnh Khánh Hòa. Các trại sản xuất tôm giống mọc chi chít
nhau theo bờ biển. 3-4 năm trở lại đây, con tôm sú rớt giá, hoạt
động của vùng sản xuất tôm giống này cũng không còn sôi động
như trước. Khi tôm thẻ chân trắng xuất hiện vào năm 2007,
2008, việc sản xuất tôm giống được hồi sinh trở lại.
- Con giống tôm thẻ chân trắng trải qua các giai đoạn phát triển
từ ấu trùng Nauplius đến Zoea 1,2,3; Mysis 1,2,3 và cuối cùng là
Postlarva. Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu,
mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật độ 100 con/ m². Sau khi
đạt trọng lượng 20g, tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần,
tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực.
- Theo đà phát triển của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng, diện tích,
sản lượng, và hiệu quả nuôi tăng khá nhanh, nhưng đã có hiện
tượng chất lượng tôm giống thoái hóa nghiêm trọng, tốc độ lớn
của tôm giảm nhiều, đặc biệt là tôm lớn không đều. Để khắc