Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Cnxhkh Việt Nam đi lên CNXH là tất yếu khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VINH UNIVERSITY

CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
KHOA HỌC
NHÓM 1


TÊN THÀNH VIÊN:
1. Nguyễn Việt An

7. Lê Thị Diễm

2. Nguyễn Như Bình

8. Đinh Thị Thùy Dung

3. Ngơ Quỳnh Chi

9. Nguyễn Thị Thùy Dung

4. Hoàng Linh Chi

10. Cao Thảo Duyên

5. Cao Thị Kim Chi

11. Trần Thị Hương Giang

6. Trần Ngọc Chinh



12. Trần Thị Giang


CÂU HỎI : Tại sao nói quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
một tất yếu ?
Nêu một số thành tựu xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.


Nội dung chính:
.

• Q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất
yếu lịch sử .
• Thành tựu xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .


1. QUÁ
ĐỘ VIỆT
NAM LÀ
MỘT
TẤT YẾU
LỊCH SỬ.

Sự ra đời và các giai đoạn phát triển
hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã

hội.
Vận dụng vào thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.


1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỘNG SẢN
CHỦ NGHĨA.

Vận dụng quan điểm về duy vật về lịch
sử để nghiên cứu xã hội lồi, C.Mác và
Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyết
hình thái kinh tế-xã hội.

Sự chuyển biến HTKT-XH từ
thấp đến cao là một quá trình
lịch sử-tự nhiên .


Cộng sản nguyên
thủy.

Các giai đoạn
phát triển hình
thái kinh tế - xã
hội trong lịch sử:

Chiếm hữu nô lệ

Phong kiến


Tư bản chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của
hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa .

Cộng sản chủ nghĩa


1.2 Thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.

a. Khái niệm.
-Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
giai đoạn chuyển giao từ chế độ tư bản
chủ nghĩa sang chế độ xã hội chủ nghĩa,
bắt đầu từ khi giai cấp cơng nhân và
nhân dân lao động giành được chính
quyền đến khi xây dựng thành công
CNXH


b. Tính tất yếu của thời kì q độ lên
chủ nghĩa xã hội.
CNTB và CNXH khác nhau về chất.

Chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa xã hội
- Trên cơ sở chế độ
- Trên cơ sở công hữu
tư hữu tư bản chủ
tư liệu sản xuất là

nghĩa về tư liệu sản
chủ yếu
- Không còn các giai
xuất
- Dựa trên chế độ áp
cấp đối kháng,
bức bóc lột
khơng cịn chế độ áp
bức,bóc lột

XĨA BỎ CHẾ ĐỘ
TƯ HỮU

=> Muốn có xã hội như vậy cần một khoảng thời gian nhất định

XÁC LẬP VÀ HỒN
THIỆN CHẾ ĐỘ
CƠNG HỮU VỀ TLSX,
PHÁT TRIỂN LLSX


CNXH được xây dựng trên nền đại cơng nghiệp có trình độ cao . CNTB tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật nhất định , nhưng cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ cho CNXH cần có thời
gian tổ chức , sắp xếp lại.

Đối với những nước chưa trải qua cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa tiến lên XHCN thì thời kỳ
q độ có thể phải kéo dài với nhiệm vụ trọng
tâm là tiến hành cơng nghiệp hóa XHCN



Các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh từ chủ nghĩa từ bản,
mà chỉ có thể là kết quả quá trình xây dựng và cải tạo XHCN.

Dù sự phát triển của
CNTB có ở mức cao đến
mấy thì cũng chỉ tạo ra
tiền đề vật chất – kỹ thuật,
điều kiện hình thành các
quan hệ xã hội mới XHCN. Do vậy, cần phải
có thời gian để xây dựng,
phát triển các quan hệ đó.


Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là công việc mới mẻ, khó khăn, phức
tạp và
địi hỏi phải có thời gian .

Thời kỳ quá độ ở những nước có trình độ phát
triển kinh tế xã hội khác nhau thì khác nhau:
- Nước đã phát triển lên trình độ cao thì tương
đối ngắn.
- Những nước lạc hậu, kém phát triển thì phải
kéo dài hơn, khó khăn, phức tạp hơn


C. Hình Thức Quá Độ.

Chủ
nghĩa

xã hộii

Quá độ trực tiếp:
Chủ
nghĩa tư
bảnn

Quá độ gián tiếp:
Tiền n

bảnn


1.3 Vận dụng vào thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

Việt Nam quá độ lên CNXH:
-Bắt đầu từ 1954 ở miền Bắc
- Trên phạm vi cả nước từ 1975, sau khi
giải phóng miền Nam, cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân hoàn toàn
thắng lợi , đất nước hoàn toàn thống
nhất đi lên CNXH .


Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử bởi:i kỳ quá đội lên CNXH ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử bởi: Việt Nam là một tất yếu lịch sử bởi:t Nam là mộit tất yếu lịch sử bởi:t yếu lịch sử bởi:u lịch sử bởi:ch sử bởi: bở Việt Nam là một tất yếu lịch sử bởi:i:

• Phù hợp quy luật tiến hóa của lịch sử: lồi người
tiến tới CNXH là một tất yếu khách quan.
• Phù hợp với xu thế của thời đại: thời đại quá độ
từ CNTB lên CNXH.



• Căn cứ vào thực tiễn CM Việt Nam
+ Trước khi ĐCSVN, các con đường cứu nước đều thất bại=>
khủng hoảng về đường lối cứu nước.
+ ĐCSVN ra đời, đã chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên CNXH, từ đó đưa cách mạng VN
không ngừng phát triển đi lên.
Cuộc cách mạng XNCH là sự tiếp tục hợp lơgíc cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc dân chủ được thực hiện triệt để .
• Phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế:
+ Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ.
+ Sự lựa chọn xu hướng phát triển.


2. Những
thành tựu
xây dựng
chủ nghĩa
ở Việt Nam

Về kinh tế
Về chính trị
Về văn hóa - xã hội


Về kinh tế
- Quy mơ, trình độ nền kinh tế được nâng lên.
- Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được

cải thiện rõ rệt.
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
từng bước được hình thành, phát triển
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được đẩy
mạnh; kinh tế vĩ mơ ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh
tế duy trì ở mức cao, chất lượng tăng trưởng được
cải thiện, quy mô và tiềm lực kinh tế đất nước tăng
lên.
- Hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn
cầu.


Về chính trị
- Chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được
tăng cường; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày
càng sâu rộng, đạt nhiều thành tựu nổi bật.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
có nhiều tiến bộ, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn
- Tổ chức bộ máy lập pháp, hành pháp và tư pháp
ngày càng được hồn thiện.
- Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống
chính trị được đẩy mạnh tồn diện, đồng bộ, quyết
liệt, có hiệu quả rõ rệt.


Về văn hóa - xã hội
- Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo,
khoa học - công nghệ, phát triển con người, quản lý
tài nguyên, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi
khí hậu được coi trọng và đạt được nhiều kết quả

quan trọng.
- Các chính sách, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói
giảm nghèo, chính sách dân tộc, tơn giáo được thực
hiện có kết quả.



×