Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích giá trị tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.13 KB, 35 trang )

Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài :
Nền kinh tế của đất nước ta đang không ngừng phát triển bắt nhịp với nên
kinh tế tồn cầu . Trong đó ngành du lịch của nước ta đang chiếm tỉ trọng khá
lớn , đóng góp một nguồn thu nhập khơng nhỏ cho nguồn thu nhập của nước ta .

tế

Ngày nay nhu cầu du lịch của con người ngày càng tăng cao do đời sống của

nh

người dân ngày càng được cải thiện về nhiều mặt , họ đã có được cuộc sống tốt

Ki

hơn cho nên nhu cầu đi du lịch bắt đầu gia tăng khi con người đã có cuộc sống

p

no đủ . Nhu cầu đi du ịch của con người hiện nay chủ yếu là hướng đến việc tìm

gh

iệ

hiểu văn hóa , con người , truyền thống và phong tục tập quán của nhiều nơi
khác nhau để thoa mãn trí tị mị của mình nên các tài nguyên nhân văn là tài

tố


tn

nguyên du lịch vô cùng giá trị và tạo sức hút rất lớn đối với khách du lịch .

n

Nước ta có rất nhiều các tỉnh thành có tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân



văn tuy nhiên nhiều nơi vẫn chưa có sự khai thác và đầu tư hợp lý để phục vụ

ận

cho du lịch . Và Huế là một trong số đó . Chính lí do đó tơi đã chọn đề tài “ Phân

Lu

tích giá trị tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch . Liên hệ Huế ” cho học
phần Đề án Module Tổng quan Du lịch của mình .
Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài :
Qua đề tài nghiên cứu này , em muốn nắm chắc được các kiến thức cơ bản về
hoạt động du lịch nói chung và tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng cũng như
sự phát triển của nó . Từ những điều ấy em có thể có được cách nhìn nhận ,
những định hướng và sự phát triển của tài nguyên du lịch nhân văn tại Huế ;

1


đồng thời đưa ra những đề xuất , giải pháp cá nhân để phát triển và bảo tồn

những tài nguyên quý giá ấy .
Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp liệt kê, so sánh.
Phương pháp khảo sát thông tin.
Phương pháp phân tích tổng hợp.
Phương pháp thống kê số liệu.

tế

Kết cấu bài :

nh

1. Tổng quan về tài nguyên du lịch nhân văn .

Ki

2. Liên hệ tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch tại Huế

Lu

ận



n

tố

tn


gh

iệ

p

3. Một số nhận xét , đề xuất nhằm phát triển du lịch nhân văn tại Huế .

2


Nội dung :
1. Tổng quan về tài nguyên du lịch nhân văn
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Tài nguyên du lịch
1.1.1.1. Khái niệm tài nguyên du lịch
Có rất nhiều các khái niệm khác nhau về tài nguyên du lịch nhưng về cơ bản

tế

hì chúng đều có 1 diểm chung là đều đề cập tới các yếu tố tự nhiên và các giá trị

nh

văn hóa do con nfười tạo ra để tạo sức hút đối với người du lịch .

Ki

Theo Điều 4, Luật Du lịch của Việt Nam thì tài nguyên du lịch là cảnh quan


p

thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo

gh

iệ

của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch,

tố

tn

tuyến du lịch, đô thị du lịch.

ận



n

1.1.1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch

Lu

- Tài nguyên du lịch vơ cùng phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc
và độc đáo ( VD : các di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh , rừng , núi , biển , …

) , có sức hấp hẫn đối với du khách
- Khơng chỉ có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình
- Thời gian khai thác là khác nhau do có sự ảnh hưởng yếu tố khí hậu tạo nên ,
nó góp phần tạo ra tính mùa vụ và tác động mạnh mẽ tới nhịp điệu của hoạt
động du lịch .

3


- Tài nguyên du lịch được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch
-

Tài nguyên du lịch có thể được khai thác và sử dụng nhiều lần nếu có các

biện pháp , quy định bảo vệ hợp lý
- Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức, cá
nhân.

tế

1.1.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch

nh

- Tài nguyên du lịch là nhân tố quan trọng , quyết định hoạt động và sự phát

Ki

triển của du lịch . Nó là yếu tố cơ bản để hình thành nên các sản phẩm du lịch .


iệ

p

Nhờ vào sự phong phú và đa dạng của tài nguyên du lịch đã tạo nên được sự hấp

gh

dẫn , độc đáo và mới mẻ cho các sản phẩm , các vùng du lịch .

tn

- Là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch

tố

- Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh và tính

ận

Xác định quy mơ hoạt động của một vùng du lịch

Lu

-



n


chất chun mơn hóa của vùng du lịch

1.1.1.4 Phân loại tài nguyên du lịch
Theo Điều 13 , Chương II Luật Du Lịch Việt Nam năn 2005 thì tài nguyên du
lịch được chia làm 2 loại :
“ Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch
nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác.

4


Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí
hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ
mục đích du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hố,
văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình
lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác

tế

có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. “

nh

1.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

p

Ki


1.1.2.1. Khái niệm về tài nguyên du lịch nhân văn

iệ

Tại Điều 13 , Chương II Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 :

gh

“Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hố,

tn

văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình

tố

lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác



n

có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”
Như vậy , chúng ta có thể hiểu ngắn gọn tài nguyên du lịch nhân văn là tài

Lu

ận

nguyên do con người tạo ra nhằm mục đích phục vụ cho du lịch .


1.1.2.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn

- Tài nguyên nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn so với tác dụng giải trí
, tác dụng giả trí chỉ có ý nghĩa thứ yếu.

5


- Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung ở các điểm quần cư và thành
phố lớn . Ở những địa điểm này con người có thể dễ dàng phát triẻn du lịch nhân
văn hơn là ở các địa điểm khác do ở đó có hệ thống giao thơng thuận lợi để con
người có thể tạo ra cũng như tiếp cận các tài nguyên du lịch nhân văn .
- Người quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân văn thì thường là những người có
văn hố cao hơn, thu nhập và yêu cầu cao hơn những người khách du lịch bình
thường .

tế

- Việc tìm hiểu các đối tượng nhân tạo thường diễn ra trong thời gian ngắn .

nh

Nhiều du khách khi đi du lịch thì họ mong muốn được tìm hiêu càng nhiều đối

Ki

tượng càng tốt nên việc tham qua các địa điểm du lịch nhân văn là rất phù hợp .

iệ


p

- Điểm mạnh của tài nguyên du lịch nhân văn là đại đa số không phụ thuộc

gh

nhiều vào tính mùa vụ , khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác như tài nguyên tự

tn

nhiên ( trừ các lễ hội ) , việc tổ chức du lịch nhân văn sẽ đơn giản và ít rủi ro

tố

hơn .

n

- Mỗi một cá nhân sẽ có những sở thích khác nhau khi tìm đến các đối tượng



tài nguyên du lịch nhân văn , nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như văn hóa ,

Lu

ận

tuổi tác , nghê nghiệp , tri thức , cảm xúc , …


1.1.2.3. Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn

Tài nguyên du lịch nhân văn vô cùng đa dạng và phong phú do đó chúng ta đã
phân loại tài nguyên du lịch thành cá loại sau :
- Các di tích lịch sử – văn hố.

6


- Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
- Lễ hội
- Các đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác

Các di tích lịch sử - văn hóa :

tế

- Di tích lịch sử - văn hóa là những cơng trình được hình thành bởi sự sáng tạo

nh

của các tập thể hoặc các nhân trong quá trình lịch sử và là tài sản quý giá của

iệ

p

quán của mỗi địa phương , dân tộc , đất nước .


Ki

con người . Nó chứa đựng các giá trị về truyền thống , văn hóa , phong tục tập

gh

- Mỗi một di tích lịch sử - văn hóa lại có một đặc điểm , ý nghĩa , giá trị văn

tn

hóa riêng chứa đựng rất nhiều nội dung khác nhau . Nó cũng được chia ra làm



n

+ Di tích văn hóa khảo cổ :

tố

các loại sau :

Là các di tích được hình thành từ rất lâu trong lịch sử cổ đại , nó phản ánh giá

Lu

ận

trị lịch sử , nghê thuật , văn hóa về lịch sử của lồi người ( VD : Đền Angkovat )
+ Di tích lịch sử :


Là các di tích ghi lại dấu ấn của các sự kiện quan trọng trong lịch sử của một địa
phương hay đất nước ( VD : Thành Cổ Loa , bãi cọc Bạch Đằng , … ) .
+ Văn hóa – nghệ thuật :

7


Là các cơng trình kiến tríc nghệ thuật cũng như các danh lam thắng cảnh , nó
mang lại các giá trị cả về mặt kiến trúc , nghê thuật và giá trị văn hóa tinh thần
( VD : Nhà thờ đá Phát Diệm )
+ Danh lam thắng cảnh :
Là những nơi có vẻ đẹp nổi tiếng do con người tạo nên , nó khơng chỉ mang vẻ
đẹp nhăn văn mà còn của tự nhiên ( VD : Đền Ngọc Sơn ) .

qua các tiêu chí thể hiện số lượng và chất lượng như :

Ki

nh

+ Mật độ di tích

tế

- Chúng ta có thể đánh giá ý nghĩa của các di tích lịch sử - văn hóa thơng

p

+ Số lượng di tích


tố

tn

+ Số di tích đặc biệt quan trọng

gh

iệ

+ Số di tích được xếp hạng

ận



n

Các đối tượng gắn với dân tộc học :

Lu

Mỗi một dân tộc có những điều kiện sinh sống, những đặc điểm văn hoá,
phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang những sắc thái riêng của mình và
có những địa bàn cư trú nhất định. Những đặc thù của từng dân tộc có sức hấp
dẫn riêng đối với khách du lịch.
Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch là các tập
tục lạ về cư trú, về tổ chức xã hội, về thói quen ăn uống, sinh hoạt, kiến trú,
trang phục, ca múa nhạc…


8


Việt Nam có 54 dân tộc. Nhiều dân tộc vẫn giữ được phong tục tập qn của
mình.
Nước ta cịn có hàng trăm làng nghề thủ công truyền thống với những sản
phẩm nổi tiếng, độc đáo thể hiện tư duy triết học, tâm tư tình cảm của con
người, đặc biệt là các nghề chạm khắc, đúc đồng, thêu, dệt, sành sứ… Các món
ăn dân tộc độc đáo với nghệ thuật cao về chế biến và nấu nướng. Nhiều kiến trúc
có bố cục theo thuyết phong thuỷ của triết học phương Đông, rồi những kiến

nh

tế

trúc tôn giáo (nhất là kiến trúc Chăm)… có giá trị, hấp dẫn du khách.

iệ

p

Ki

Lễ hội

gh

- Lễ hội là một tài ngun có giá trị vơ cùng lớn . Nó là một hình thức sinh


tn

hoạt văn hóa vơ cùng đặc sắc cũng như một hình thức sinh hoạt tập thể của một

tố

quẩn thể , một dân tộc . Lễ hội thường được tổ chức để con người hướng về một



n

sự kiện lịch sử trọng đại hay liên quan đến những sinh hoạt tín ngưỡng của nhân

ận

dân hoạc nó chỉ đơn thuần là hoạt động mang tính giải trí .

- Phần lễ

Lu

Lễ hội gồm 2 phần: phần lễ hội.

Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều có phần nghi lễ với nghi thức nghiêm túc ,
khang trang để mở đầu ngày hội . Nội dung của phần lễ sẽ mang một ý nghĩa
riêng tùy theo tính chất của lễ hội .
Phần nghĩ lễ là phần tạo nên mội nền móng vững chắc , một yếu tố văn hóa
thiêng liêng mang giá trị thẩm mỹ đối với quần thể con người trong lễ hội .


9


- Phần hội.
Phần hội là phần có sự góp mặt của những tiết mục biểu diễn , trò chơi , thi
đấu hay hoạt động đặc biệt gắn liền với ý nghĩa của lễ hội . Phạm vi và nội dung
của phần hội vô cùng linh hoạt , không khuôn cứng , ln bổ sung thêm những
yếu tố văn hóa mới mặc dù nó cũng hàm chứa những yếu tố văn hóa truyền
thống . Tuy nhiên , các du kháchthường được hấ dẫn bởi các hoạt động mang
tính chất truyền thống , có giá trị cao về giá trị văn hóa hơn là những hoạt động

nh

tế

được pha trộn bởi các yếu tố văn hóa mới .

iệ

p

Ki

Các đối tượng văn hố – thể thao và hoạt động nhận thức khác.

gh

Những đối tượng văn hoá như các trung tâm khoa học, các trường đại học,

tn


các thư viện lớn, bảo tàng… đều có sức hấp dẫn rất lớn du khách tới tham quan

tố

và nghiên cứu.



n

Du khách thường bị hấp dẫn bởi những đối tượng văn hóa như các viện bảo

ận

tàng .

Lu

Những hoạt động mang tính sự kiện: các giải thể thao lớn, các cuộc triển lãm
thành tựu kinh tế quốc dân, các hội chợ, liên hoan phim ảnh quốc tế, ca nhạc
quốc tế… cũng là đối tượng hấp dẫn khách du lịch.
Những thành phố lớn thường là những trung tâm du lịch văn hoá của các quốc
gia, vùng và khu vực và là hạt nhân của các trung tâm du lịch vì những đối
tượng văn hóa chủ yếu phân bố tại các thành phố lớn .

10


2.Liên hệ tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch tại Huế

2.1. Khái quát về Huế
2.1.1. Lịch sử địa lý của Huế

Huế là đô thị cấp quốc gia của Việt Nam và cố đô của Việt Nam thời phong
kiến dưới triều nhà Nguyễn (1802 - 1945) . Huế nằm giữa dải đất miền Trung
khí hậu khơ cằn, hè nắng dội, đông mưa dầm, Huế là một vùng non xanh

tế

nước biếc, phong cảnh kỳ tú trải dọc theo bờ con sông Hương xuôi ra biển

nh

Đông . Huế là thành phố tỉnh lỵ của Thừa Thiên - Huế . Thành phố Huế được

Ki

coi là trung tâm về các mặt văn hóa , chính trị , giáo dục , kinh tế , khoa học

iệ

p

kỹ thuật , y tế , du lịch của miền Trung . Với dịng sơng Hương và những di

gh

sản để lại của triều đại phong kiến, Huế là một trong những thành phố được

tn


nhắc tới nhiều trong thơ văn và âm nhạc Việt Nam.

tố

Về lịch sử hình thành thì vào ngày 20/10/1898 , Vua Thành Thái thành lập



n

thị xã Huế ; và vào ngày 12/12/1929 thì được nâng thành thành phố Huế gồm
9 phường nằm ngoài Kinh thành, từ phường đệ nhất đến phường đệ cửu ; cuối

ận

cùng đến năm 1934 thì được sắp xếp thành 11 phường . Sau Cách mạng Tháng

Lu

Tám , thị xã Huế bao gồm cả khu vực nội ngoại thành, là tỉnh lỵ của Thừa
Thiên và đến sau năm 1975 thì Huế là tỉnh lỵ của tỉnh Bình Trị Thiên cũ gồm
18 phường, 22 xã . Theo Quyết định ngày 30 tháng 6 năm 1989 tại kỳ họp thứ
5 của Quốc hội khóa VIII nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Thừa
Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên đổi Thừa Thiên thành Thừa Thiên – Huế ,
đưa Huế trở thành thành phố tỉnh lỵ của Thừa Thiên - Huế gồm 18 phường , 5
xã và hiện nay là 27 phường.

11



Dù có là thành phố , kinh đơ , thủ phủ hay thị xã thì Huế vẫn ln ln là
một trung tâm quan trọng về nhiều mặt đối với dân tộc Việt Nam . Hiện nay ,
Huế là thành phố có hai Di sản thế giới, một thành phố Trung tâm văn hóa du
lịch , thành phố Festival đồng thời cũng là một trong những đô thị cấp quốc
gia.
Huế là ranh giới chuyển tiếp khí hậu nhiệt đới Bắc – Nam Việt Nam , nó có
một hệ thống thủy văn vô cùng đa dạng và độc đáo ở Việt Nam cũng như tren

tế

khu vực ; đồng thời đây cũng là nơi giao thoa , hội tụ của các luông động thực

nh

vật của khu vực miền Nam và miền Bắc . Đây là một lợi thế rất lớn cho Huế

Ki

trong việc phát triển du lịch vì nó mang khí hậu , bản sắc và hệ sinh thái vô

p

cùng đa dạng và phong phú , mang đặc trưng của khắp mọi miền của dân tộc

iệ

Việt Nam . Nằm ở vị trí giao lưu Bắc Nam và hành lang kinh tế xuyên Á , Huế

gh


còn là tiền đồn bảo vệ biên cương , là khu vực kinh tế trọng điểm của miền

tn

Trung và là tỉnh kết nối quan trọng trong chiến lược phát triển khu vực . Nơi

tố

đây có hệ thống giao thơng phát triển về cả đượng bộ , đường thủy , đường

Lu

2.1.2. Dân cư

ận



n

sắt , đường hàng khơng và nó liên kết rất nhiều tỉnh , thành phố trên cả nước .

Theo thống kê của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế , tính đến năm
2012 thì dân số tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.115.523 người , trong đó có 551.650
nam; 563.873 nữ . Về phân bố thì người dân nơi đây có sự phân bố khá đồng
đều , có 538.791 người sinh sống ở thành thị và có 576.732 người sinh sống ở
vùng nông thôn.

12



Gần 60% dân số ở Huế theo các tôn giáo tương đương với hơn 60 vạn tín đồ ,
trong đó Phật giáo có trên 550.000 tín đồ , cịn lại là các tôn giáo khác như Cao
đài , Công Giáo và đạo Tin lành .
Huế có các dân tộc thiểu số như dân tộc : Cơtu, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều .
Những dân tộc này là người bản địa sinh sống ở phía Tây của tỉnh . Trải qua q
trình lịch sử sinh sống lâu dài , nhưng các dân tộc này vẫn tạo cho mình bản lĩnh
dân tộc và có những nét văn hóa đặc trưng , thống nhất , đa dạng , làm nên một

tế

tiểu vùng văn hoá ở phía tây tỉnh Thừa Thiên Huế .

nh

2.1.3. Kinh tế xã hội

Ki

Năm 2014 Huế tiếp tục thực hiện “Năm đô thị” . Chính quyền đang ra sức ưu

iệ

p

tiên các nguồn lực để chỉnh trang dọc Quốc lộ 1A và chủ trương xây dựng nếp

gh


sống văn minh đô thị . Tiếp tục duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý gắn liền

tn

với bảo vệ môi trường và đảm bảo an ninh xã hội . Chính quyền gia tăng giữ

tố

vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội của khu vực . Phát triển các lĩnh vực liên

n

quan tới văn hóa, y tế , giáo dục – đào tạo, du lịch , khoa học – cơng nghệ để có



thể làm nền tảng vững chắc cho công cuộc xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành

ận

thành phố trực thuộc Trung ương.

Lu

Tiếp tục xây dựng và phát triển đơ thị theo hướng mơ hình đơ thị đặc thù –
“Thành phố di sản, văn hố, sinh thái, cảnh quan và thân thiện với môi trường”.
Tập trung nguồn lực xây dựng phát triển hạ tầng đô thị và hạ tầng kinh tế. Hoàn
thành các dự án chỉnh trang các đô thị dọc tuyến Quốc lộ 1A; thúc đẩy tiến độ
thực hiện các dự án du lịch trọng điểm, các dự án đầu tư hạ tầng du lịch, hạ tầng
khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô, hạ tầng khu công nghiệp Phú Bài, KCN

Phong Điền, hạ tầng kỹ thuật tạo vốn từ quỹ đất.

13


Chính quyền tiếp tục thực hiện cơng cuộc cải cách hành chính và cải thiện vị
trí xếp hạng PCI , tăng cường sự phấn đấu xếp vào tốp đầu của cả nước.
Với mục tiêu duy trì tăng trưởng kinh tế cao và bền vững thì trong những năm
qua, tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế đã đạt được mức độ khá. Tổng GDP
qua các năm tăng dần từ mức 3.934.037 triệu đồng năm 2006 lên đến 6.142.030
triệu đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt 12,5%. Năm
2010, cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển dịch theo hướng dịch vụ,

tế

công nghiệp - xây dựng, nơng - lâm - nghiệp, trong đó dịch vụ chiếm 45,2%,

nh

công nghiệp - xây dựng chiếm 39,7% và nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 15,1%.

Ki

Bảng Tăng trưởng GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2010

iệ

p

ĐVT: triệu đồng

2006

2007

Tổng số

3.934.037

4.460.874

2010

4.907.977

5.457.554

6.142.030

703.383

710.909

728.797

736.829

1.548.366

1.838.525


2.033.474

2.326.364

2.711.636

1.693.986

1.918.966

2.163.594

2.402.393

2.693.565

tn

tố

n

lâm

nghiệp

Lu

ận


691.685

Công nghiệp
& xây dựng
Dịch vụ

2009



Nông,

& thủy sản

2008

gh

Năm

14


2.2. Tổng quan về du lịch nhân văn và các loại tài nguyên du lịch nhân văn
tại Huế
2.2.1. Tổng quan về du lịch nhân văn tại Huế

Nằm trên “con đường di sản miền Trung” Thừa Thiên Huế nằm trên “ con
đường di sản miền Trung “ , nó vừa là nơi giàu thắng cảnh và cũng vừa là địa
bàn đa văn hóa , quy tụ rất nhiều các di tích lịch sử, di tích văn hóa, cơng trình


tế

kiến trúc độc đáo và bảo tồn khơng ít giá trị văn hóa phi vật thể khác nhau .

nh

Mọi người đều biết rằng Huế là nơi có thừa tiềm năng về du lịch. Theo thống

Ki

kê thì ở Thừa Thiên Huế hiện tại có tới 902 di sản văn hoá vật thể và phi vật thể,

iệ

p

với hình hài cịn khá ngun vẹn , chúng phân bố hầu hết khắp cả tỉnh, nhưng

gh

nhiều nhất là ở thành phố Huế với 373 di tích . Trong số đó có 84 di tích cấp

tn

quốc gia; 34 di tích cấp tỉnh . Hiện nay Huế có hơn 100 lễ hội dân gian , truyền

tố

thống và hiện đại đã và đang được khơi phục




n

Quần thể kiến trúc Cung đình Huế gồm có 51 di tích lớn được UNESCO cơng
nhận là di sản thế giới trong đó Nhã nhạc cung đình Huế là kiệt tác truyền khẩu

ận

và phi vật thể của nhân loại . Ở Thừa Thiên- Huế tập trung một số lượng đồ sộ

Lu

các di chỉ và di vật về nền văn hóa Chămpa bởi nơi đây từng là trung tâm của
tiểu quốc Indrapura , giáp với cực Bắc của vương quốc Chămpa . Có rất nhiều
nét riêng biệt tại Huế mà không đâu trên 3 miền đất nước Việt Nam có thể có .
Tại đây có mật độ chùa chiền rất cao , cùng với đó là hệ thống vườn xưa , nhà cổ
và là nơi sở hữu một kho tàng lớn các di tích phản ánh sinh động lịch sử lâu đời
và truyền thông Cách mạng dân tộc ta .

15


2.2.2. Các loại tài nguyên du lịch nhân văn tại Huế
2.2.2.1. Di tích lịch sử , kiến trúc

Huế là nơi có nền kiến trúc dựa trên nghệ thuật tạo cảnh , nó màn một phong
cách rất riêng , từ quần thể kiến trúc kinh thành , lăng tẩm , nhà cửa cũng đều
hòa quyện cùng với thiên nhiên , sự tinh khiết của sông suối , núi rừng . Huế là


tế

thành phố nhà vường có lỗi kiến trúc tạo cảnh , lối kiến trúc làm cho con người ,

nh

thiên nhiên và kiến trú hòa quyện với nhau . Quốc Sử Quán triều Nguyễn khi nói

Ki

lên lý do chọn Huế làm kinh đô đã từng viết: "Nơi miền núi, miền biển đều họp

iệ

p

về, đứng giữa miền Nam, miền Bắc, đất đai cao ráo, non sơng phẳng lặng,

gh

đường thuỷ thì có cửa Thuận An, cửa Tư Hiền sâu hiểm, đường bộ thì có Hồnh

tn

Sơn, ải Hải Vân chặn ngang, sơng lớn giăng phía trước, núi cao phủ phía sau,

tố

rồng cuộn hổ ngồi, hình thế vững chãi, ấy là do trời đất xếp đặt, thật là thượng


n

đô" Quả thực như vậy , với một cách nhìn phong thủy đã khiến cho kinh đo Huế



được xau dựng trên một địa thế núi sông , âm dương hịa hợp góp phần tạo nên

Lu

ận

một khơng gian kiên trúc mang nhiều triết lý sâu xa , huyền bí .

Huế có kiến trúc vơ cùng phong phú và đa dạng , nó mang nhiều loại kiến rúc
khác nhau như : kiến trúc cung đình , kiến trúc tơn giáo , kiến trúc dân gian ,
kiến trúc truyền thông và hiện đại . Quần thể di tích Cố đơ hay cịn được gọi là
Quần thể di tích Huế là cơng trình đồ sộ nhất trơng những cơng trình kiến trúc
cơng phu ở Huế . Quần thể di tích Cố đơ là di tích lịch sử - văn hóa do triều

16


Nguyễn để lại , nó được xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỉ 19 đến
nửa đầu thế kỉ 20 .
Nằm ở bờ Bắc của sông Hương , tổng thể kiến trúc của cố đô Huế được xây
dựng trên một diện tích khoảng 500 Ha , nó được giới hạn bởi 3 vịng thành :
Kinh Thành , Hồng Thành và Tử Cấm Thành . Tổng thể kiến trúc này dùng núi
Ngự Bình làm tiền án và dùng hai hịn đảo nhỏ trên sơng Hương là Cồn Hến và

Dã Viên làm 2 yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục để bảo vệ cố đô.

tế

Các chúa Nguyễn từ xa xưa đã chọn Huế làm thủ phủ của xứ "Đàng Trong" và

nh

trở thành kinh đô dưới triều Tây Sơn. Trong gần 4 thế kỷ , Huế đã trở thành một

gh

iệ

p

UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới.

Ki

quần thể di tích kiến trúc và thắng cảnh vĩ đại, tổng thể di tích này đã được

tố

tn

2.2.2.2. Lễ hội




n

Huế có hai loại lễ hội : lễ hội cung đình và lễ hội dân gian . Lễ hội cung đình

ận

là lễ hội phản ánh lại các sinh hoạt , lễ nghi cua triều Nguyễn và nó chú trọng

Lu

vào phần lễ hơn là phần hội . Khác với lễ hội cung đình , lễ hội dân gian thì lại
coi trọng phần hội hơn . Ngồi các lễ hội thì trong các dịp lễ tết , nhiều hoạt
động văn hóa như đua thuyền , kéo co , đấu vật … được tổ chức và thu hút một
lượng người đến xem rất đông .
Thừa Thiên Huế cịn có hơn 100 lễ hội dân gian, truyền thống và hiện đại đã
và đang được khôi phục và phát huy, trong đó gồm có : lễ hội cung đình Huế ; lễ
hội văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo; lễ hội tưởng nhớ các vị khai canh, thành

17


hoàng, tưởng niệm các vị tổ sư làng nghề. Nhiều lễ hội khác cũng được tổ chức
như lễ hội Đền Huyền Trân, Ngày hội Văn hóa Thể thao đồng bào các dân tộc
miền núi, Lễ hội Lăng Cô huyền thoại biển, Lễ hội Thuận An biển gọi.
Trong đó lễ hội Festival Huế là lễ hội có quy mơ lớn nhất và vô cùng ấn tượng
, được tổ chức hai năm một lần vào những năm chẵn , và cịn có lễ hội Festival
Nghề truyền thống cũng được tổ chức hai năm một lần nhưng là vào những năm
lẻ cùng với đó là một chuỗi những lễ hội ấn tượng , những hoạt động văn hóa

Ki


nh

cũng là tài ngun vơ giá của du lịch Thừa Thiên Huế.

tế

đặc sắc gắn kếty với nhau. Lễ hội của Thừa Thiên Huế là niềm tự hào, đồng thời

gh

iệ

p

2.2.2.3. Ẩm thực

tn

Người Huế được tiếng là những người thanh lịch nên họ lại càng tỏ ra sành

tố

điệu trong ăn uống, không chỉ trong khâu chọn nguyên vật liệu nâu ăn mà còn



n

rất cầu kỳ trong việc nêm nấu chế biến đến cách bày biện trang trí . Mỗi món ăn


ận

mang đậm bản sắc Huế đều được nâng lên hàng một tác phẩm nghệ thuật.

Lu

Theo dòng lịch sử , ẩm thực Huế chịu ảnh hưởng của các luồng văn hoá đến từ
những cộng đồng dân cư khác nhau của dân tộc ta và những đặc thù của xứ sở
nên ẩm thực Huế luôn mang những sắc thái riêng và nó đã trở thành một phần
của văn hóa Huế, văn hoá Việt Nam.
Ẩm thực Huế mang những nét đặc trưng của cách chế biến món ăn , những
nguyên liệu chế biến , phong cách trang trí, phong cách dọn ăn , cách mời đồ
uống cũng như những thói quen ăn uống nói chung của người Huế .

18


Muốn thưởng thức được sự tinh hoa của ẩm thực Huế , chúng ta phải thưởng
thức bằng đầy đủ các giác quan như khứu giác, thị giác và thính giác . Từ những
chiếc bánh bèo nhỏ xíu , những lá bánh nậm mỏng tang , tô bánh canh Nam Phổ
bày biện đẹp mắt , chén chè bắp Cồn Hến mát lịm có hương thơm vơ cùng
quyến rũ đều thể hiện sự thăng hoa về ẩm thực nhân loại . Những món ăn Huế
dù là cao lương mỹ vị hay dân dã đơn sơ thì đều có thể làm cho con người một
lần nếm qua phải xuýt xoa khen ngon và lưu luyến mãi cái hương vị khó quên
ấy. Những món ăn của Huế đã đạt được sự đỉnh cao về mặt tinh hoa và hấp dẫn

nh

tế


như vậy đều nhờ vào bàn tay khéo léo của người dân nơi đây .

Ki

Huế cịn lưu giữ trên 1000 món ăn nấu theo lối Huế , gồm có cả những món ăn

p

của các vua triều Nguyễn. Bản thực đơn ngự thiện có trên vài chục món thuộc

iệ

loại cao lương mỹ vị, được chuẩn bị và tổ chức rất công phu, tỷ mỷ, cầu kỳ. Với

gh

kĩ thuật nấu nướng giỏi giang , cách chế biến khéo léo nên đã khiến cho các món

tn

ăn dân giã rất phổ biến vơi người dân có hương vị vơ cùng quyến rũ cùng với

tố

màu sắc hấp dẫn và họ luôn coi trọng phần chất hơn lượng ; nghệ thuật trình bày



n


các món ăn cũng là một nét nghệ thuật của ẩm thực Huế . Ngồi ra, mọi người
sẽ kkhó mà quên được hương vị tuyệt vời và tinh khiết từ một bữa cơm chay của

Lu

ận

Huế , bữa cơm chỉ gồm các món ăn được chế biến từ thực vật .

2.2.2.4. Nghệ thuật truyền thống
Lễ nhạc cung đình

19


Lễ nhạc cung đình Huế bắt nguồn từ 8 loại lễ nhạc cung đình thời Lê , bao
gồm : ngũ tự nhạc , cửu nhật nguyệt giao trùng nhạc , đại triều nhạc , miếu
nhạc , giao nhạc , cung trung nhạc , đại yến cửu tấu nhạc , thường triều nhạc . Lễ
nhạc cung đình Huế đã phát triển thành Đại Nhạc và Nhã Nhạc với một hệ thống
rất nhiều cá cbài hát lớn dưới triều Nguyễn
Nhã nhạc cung đình Huế thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội trong các
triều đại nhà Nguyễn như trong các lễ hội trang tronngj và tôn nghiêm , khi vua

tế

đăng quang hay qua đời , nó là một thể loại nhạc cung đình của thười phong

nh


kiến . Vào năm 2003 , UNESCO đã cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế là Kệt

Ki

tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại . Theo đánh giá của UNESCO, "Nhã

p

nhạc đã được phát triển từ thế kỷ 13 ở Việt Nam đến thời nhà Nguyễn thì Nhã

iệ

nhạc cung đình Huế đạt độ chín muồi và hoàn chỉnh nhất" , "trong các thể loại

gh

nhạc cổ truyền ở Việt Nam, chỉ có Nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia" . Sánh

tn

cùng với khơng gian văn hóa Cồng Chiên Tây Ngun thì đây là một di sản phi

tố

vật thể của Việt Nam được UNESCO chính thúc công nhận . Từ thế kỉ XI , Nhã



n


nhạc cung đình Huế đã xuất hiện dưới dạng tác phẩm chạm nổi trên các bệ đá kê
cột chùa từ thời Lý cho đến thế kỉ XX khi mà vị vvua cuối cùng của triều

ận

Nguyễn thối vị , nó là một sự kế thừa từ những dàn nhạc khí cung đình và

Lu

những dàn nhạc dân gian đã xuất hiện từ lâu đời .

Vũ khúc cung đình

Vũ khúc cung đình Huế có trên 15 vở múa lớn bao gồm múa tế lễ , múa tiếp
sứ , múa trình diễn tích tuống , múa yến tiệc và múa chúc tụng .

20


Nó có rất nhiều vở múa với quy mơ diễn viên đơng, vơ cùng hồnh tráng và
được trình diễn dưới vẻ đẹp rộn ràng , lấp lánh , cùng với đó là kỹ xảo và kỹ
thuật của múa hát cung đình Việt Nam thể hiện được sự phát trển nâng cao múa
hát cổ truyền của người Việt .

Ca Huế

tế

Ca Huế là một hệ thống bài bản phong phú gồm khoảng 60 tác phẩm thanh


nh

nhạc và khí nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc, điệu Nam và một hệ thống

Ki

"hơi" diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng. Điệu Bắc gồm những bài ca

iệ

p

mang âm điệu tươi tắn, trang trọng. Điệu Nam là những bài âm điệu buồn, nỉ

gh

non, ai ốn. Bài bản Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua quá trình

tn

phát triển lâu dài đã trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố

tố

"chuyên nghiệp" bác học về cấu trúc, ca từ và phong cách biểu diễn. Đi liền với

n

ca Huế là dàn nhạc Huế với bộ ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với




Bầu, Sáo và bộ gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền.

ận

Kỹ thuật đàn và hát Ca Huế đặc biệt tinh tế nhưng Ca Huế lại mang đậm sắc

Lu

thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói của người Huế nên gần gũi với
Hị Huế, Lý Huế; là chiếc cầu nối giữa nhạc cung đình và âm nhạc dân gian.
Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca và
đàn, ở nhiều phương diện khá gần gũi với hát ả đào, làm từ dòng nhạc dân gian
và cung đình nhã nhạc.

21


Hệ thống bài bản phong phú của ca Huế gồm khoảng 60 tác phẩm thanh nhạc
và khí nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc, điệu Nam và một hệ thống "hơi"
diễn tả nhiều sắc thái tình cảm đặc trưng. Điệu Bắc gồm những bài ca mang âm
điệu tươi tắn, trang trọng. Điệu Nam là những bài âm điệu buồn, nỉ non, ai ốn.
Bài bản Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua quá trình phát triển
lâu dài đã trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố "chuyên
nghiệp" bác học về cấu trúc, ca từ và phong cách biểu diễn. Đi liền với ca Huế là
dàn nhạc Huế với bộ ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với Bầu, Sáo

nh


tế

và bộ gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền.

Ki

Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và dòng ca nhạc cung đình, nhã

p

nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phịng, thể hiện theo

iệ

hai dịng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí

tn

gh

nhạc. Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ.
Kỹ thuật đàn và hát ca Huế đặc biệt tinh tế nhưng ca Huế lại mang đậm sắc

tố

thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói của người Huế nên gần gũi với

ận




n

Hò Huế, Lý Huế; là chiếc cầu nối giữa nhạc cung đình và âm nhạc dân gian.

Lu

Nghệ thuật tuồng

Nghệ thuật tuồng phát triển thừ thế kỉ thứ 17 dưới thời các chúa Nguyễn .
Tuồng được xem là quốc kịch và được tạo điều kiện vô cùng thuận lợi để phát
triển dưới triều Nguyễn . Trong Đại Nội Huế có nhà hát Duyệt Thị Đường, Tĩnh
Quang Viện, Thơng Minh Đường. Tại Khiêm Lăng, có Minh Khiêm Đường.

22


Thời Minh Mạng đã thành lập Thanh Bình Thự làm nơi dạy diễn viên tuồng.
Thời Minh Tự Đức đã thành lập Ban Hiệu Thư chuyên nhuận sắc, chỉnh lý, hiệu
đính và sáng tác tuồng.
Một số vở tuồng nổi tiếng :
Vạn bửu trình tườngQuần phương hiến thụy

tế

Hỏa hầu tinh

Ki

nh


2.2.2.5. Mỹ thuật , mỹ nghệ

iệ

p

Dựa trên cách thức trang trí bắt nguồn từ Trung Hoa , các nghệ nhân của Việt

gh

Nam đã tạo nên một phong cách nghệ thuật trang trí mang đậm bản sắc của

tn

người Huế . Nghệ thuật trang trí của Huế còn là sự kết tinh giữa nghệ thuật của

tố

người Chăm , trong đó nổi bật nhất là nghệ thuật trang tri Tây Phương .

n

Có rất nhiều loại hình thủ công mỹ nghệ truyền thống tại Huế như : cầm xà



cừ , cần tam khí ngũ khí , chạm khắc xương , ngọc ngà , chạm khắc gỗ , dệt ,

ận


đan , thêu thùa , làm vàng bạc , sơn son thếp vàng , … Những loại hình thủ cơng

Lu

ấy đã góp phần đưa đến cho những du khách trong và ngoài nứoc cũng như
những nhà nghiên cứu về tài nguyên nhân văn một cái nhìn sâu sắc về thời nhà
Nguyễn thông qua những vể đẹp tinh xảo và sang trọng qua các tác phẩm .
Về hội họa thì ở Huế có rất nhiều họa sĩ nổi tiếng về những dòng tranh thủy
mặc , tranh gương , tranh trúc lan và các ấn phẩm nhất thi nhất họa đặc sắc .

23


Cố đô Huế đã đánh dấu một buớc phát triển mới qua việc thể hiện các tác
phẩm điêu khắc trên đá , trên gỗ và trên đồng . Các chi tiết , các hiện vật điêu
khắc đều có những nét vơ cùng tinh xảo có giá trị thẩm mỹ cao .
Ngồi ra người Huế cịn có một thời sản xuất đìi mỹ nghẹ pháp lam cao cấp .

tế

2.2.2.6. Làng nghề truyền thống

nh

Các làng nghề cổ truyền ở Huế đều có lịch sử rất lâu đời với nhiều lớp nghệ

Ki

nhân điêu luyện góp phần nâng cao sự bảo tồn , duy trì và phát huy những giá trị


p

nghề thủ cơng truyền thống . Theo thống kê tính đến thời điểm hiện tại , Huế có

iệ

hơn 200 làng nghề thủ cơng truyền thống , điều này đã khiến cho nơi đây trở

gh

thành địa phương còn lưu giữ nhiều làng nghề truyền thống nhất . Mỗi sản phẩm

tn

thủ công truyền thống gắn với mỗi làng nghề đều mang đậm nét văn hóa Huế ,

tố

tạo nên những di sản Huế cả về phương diện vật thể lẫn phi vật thể . Qua nhiều



n

triều đại và thời kì , càng ngày Huế càng quy tụ được nhiều nghệ nhân trên khắp
cả nước theo lệnh của chính quyền xưa nên Huế trở thành một trung tâm tiểu thủ

ận


công nghiệp vô cùng quan trọng , cung ứng những sản phẩm cao cấp cho triều
thời đó .

Lu

đình , các tầng lớp thượng lưu và một số tầng lớp nhân dân khác trong xã hội

Một số nghề và làng nghề truyền thống phát triển mạnh vừa cung cấp sản
phẩm cho đời sống xã hội, vừa thu hút các tua du lịch như: đúc đồng Phường
Ðúc, nón lá Phủ Cam, mây tre đan Bao La, cẩn khảm xà cừ Ðịa Linh, điêu khắc
Mỹ Xun, kim hồng Kế Mơn, gốm Phước Tích, tranh giấy Làng Sình, hoa

24


giấy Thanh Tiên, dệt zèng A Lưới... Điều này tạo nên những sản phẩm đặc
trưng, góp phần khẳng định bản sắc văn hóa của vùng đất cố đơ Huế.

2.3. Thực trạng khai thác tài nguyên nhân văn để phục vu phát triển du lịch
Huế
Huế có tiềm năng du lịch nhân văn vô cùng lớn mạnh , tuy nhiên bao nhiêu
năm nay , ngành du lịch dịch vụ Huế vẫn phát triển trong tình trạng khá yếu ớt

tế

với bình quân lưu trú chỉ khoảng 2 đêm / khách . Doanh thu du lịch bình quân

nh

hằng năm chỉ đạt từ 700-800 tỉ đồng , đóng góp cho ngân sách địa phương hằng


Ki

năm cũng chỉ xấp xỉ 30 tỉ đồng .

iệ

p

Do chính quyền đầu tư du lịch chủ yếu tập trung vào diện rộng , chạy đua xây

gh

dựng quá nhiều cơ sở lưu tú , trong khi sản phẩm du lịch thì quá nghèo nàn nên

tn

đã tạo nên sự yếu kém của ngành du lịch ở Huế , một ngành kinh tế mũi nhọn.

tố

Theo phân tích của Ban kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh trong kỳ họp cuối năm

n

2009 , mũi nhọn kinh tế du lịch của Thừa Thiên – Huế trong năm chỉ đóng góp



cho tăng trưởng kinh tế của địa phương chỉ 0.37% trong mức tăng trưởng chung


ận

11,2% GDP của tỉnh .

Lu

Ví dụ : sơng Hương là một con sơng vơ cùng nổi tiếng , nó khiến cho nghệ
thuật ca Huế cũng như thuyền rồng trên sông vô cùng phát triển , tuy nhiên thì
nơi đây chỉ nổi tiếng với những thứ trên và đến nay vẫn chưa có một dịch vụ hấp
dẫn nào khác trên sơng Hương ngồi vài ba chục chiếc thuyền .
Năm 2008 , Trung tâm bảo tồn di tích coos đơ Huế đã nỗ lực phát triển ngành
du lịch nhân văn tại Huế bắt đầu bằng chương trình lễ hội Huyền thoại sơng

25


×