Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đào tạo 7 công cụ kscl

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 60 trang )

Núi Thành, ngày 27 tháng 10 năm 2023


❑ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
✓ Tài liệu 07 Công cụ quản lý chất lượng – Phạm Văn Điềm & Đội ngũ chuyên gia Global HRTC (Cty
TNHH Tư vấn phát triển nguồn nhân lực toàn cầu).
✓ QC Tools for Process Improvement - />✓ Statistical Process Control (Second edition) – Daimler Chrysler/ Ford/ GM Supplier Requirements

Task Force.
✓ Tài liệu 07 Công cụ kiểm soát chất lượng – Nhà xuất bản Hồng Đức.

2


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS

3


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS
❖ GIỚI THIỆU 07 QC TOOLS:

❑ Nguồn gốc ra đời:
✓ Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nước Nhật đối diện với mn vàn khó khăn, hiệp hội các nhà khoa học & kỹ sư Nhật Bản
(JUSE, Japanese Union of Scientists and Engineers) đã quyết định chọn và ứng dụng các công cụ thống kê trong phương

pháp quản lý chất lượng cho mọi cán bộ Nhật và 07 công cụ QC được phổ biến rộng rãi bởi giáo sư Kaoru Ishikawa. Từ
đó việc áp dụng chúng ngày càng rộng rãi và phổ biến khắp thế giới, đặc biệt người Châu Âu và được gọi tắt là 07 QC
Tools.
❑ Mục đích: Sử dụng một hoặc nhiều trong số 7 công cụ nhằm:
✓ Phân tích các yếu tố trong q trình để xác định có vấn đề.


✓ Cơng cụ thống kê đơn giản nhưng hiệu quả.
✓ Được sử dụng một cách độc lập hoặc kết hợp
✓ Xác định chính xác điểm bất thường, các điểm thiếu kiểm soát và giảm thiểu những tác động của chúng.

4


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS
❖Chỉ cần 3 công cụ, 80% vấn đề có thể được giải quyết.
❖Với 7 công cụ, 95% vấn đề có thể được giải quyết.
❑ Lưu đồ (Flow chart)
❑ Phiếu kiểm soát (Check sheets)
❑ Biểu đồ Pareto (Pareto chart)
❑ Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

❑ Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)
❑ Biểu đồ tần suất (Histogram)
❑ Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
5


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS
❖ TẠI SAO LẠI ÁP DỤNG 07 CÔNG CỤ QC ĐỂ CẢI TIẾN Q TRÌNH?

✓ 07 Cơng cụ QC để cải tiến Quá trình là một tập hợp các kỹ thuật đồ họa được xác định là hữu ích nhất trong việc khắc phục
sự cố liên quan đến chất lượng.
✓ Nó là 01 khái niệm cơ bản để cải thiện Q trình và Chất lượng sản phẩm.

✓ Nó được sử dụng để kiểm tra trình tự sản xuất, xác định các vấn đề chính, kiểm sốt sự biến động của chất lượng của chất
lượng sản phẩm và đưa ra giải pháp để ngăn ngừa các lỗi cho tương lai.

✓ Tạo điều kiện để tổ chức giải quyết các vấn đề cơ bản.

✓ 07 công cụ QC này dễ hiểu và dễ thực hiện, hầu như không cần năng lực phân tích/ thống kê phức tạp, do đó nó đơn giản
nhưng hiệu quả.

6


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS
❖ MỐI QUAN HỆ CỦA 07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Control
charts

VẤN ĐỀ

TÌM NGUYÊN NHÂN

Check
sheet

THU THẬP SỐ LIỆU

XỬ LÝ SỐ LIỆU

Pareto

Cause and
effect
(Fishbon)


Histogram
& scatter

LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU
TIÊN GIẢI QUYẾT

THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
KHẮC PHỤC

Control
chart

KIỂM TRA
KẾT QUẢ

HOÀN THÀNH
CẢI TIẾN
7


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS

01
LƯU ĐỒ - FLOW CHART

8


1. LƯU ĐỒ (FLOW CHART)
o ĐỊNH NGHĨA:

✓ Lưu đồ là 01 cơng cụ trực quan, mơ tả trình tự dịng chảy hay các bước thực hiện của 01 quá trình. Nhằm chia nhỏ tiến

trình cơng việc để thấy được trình tự các bước, vai trò, trách nhiệm cá nhân (bộ phận) ra sao để phối hợp thực hiện.
✓ Lưu đồ có thể trình bày dưới dạng hàng và cột cho biết phải làm cái gì trong cơng việc và ai chịu trách nhiệm trong cơng
việc đó.
o MỤC ĐÍCH:

✓ Thể hiện tiến trình cơng việc bằng hình ảnh để kết nối các bước và hướng tới đơn giản hóa q trình.
✓ Lưu đồ chỉ ra cái chúng ta ĐANG LÀM chứ không vẽ ra cái chúng ta NGHĨ RẰNG NÊN LÀM.
o NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG LƯU ĐỒ:
✓ Nguyên tắc 1: Người thiết lập lưu đồ phải là người chủ quá trình.
✓ Nguyên tắc 2: Tất cả các thành viên liên quan phải tham gia thiết lập lưu đồ.
✓ Nguyên tắc 3: Mọi dữ liệu phải được trình bày rõ ràng để mọi người có thể nhận biết dễ dàng.
✓ Nguyên tắc 4: Cần bố trí đủ thời gian để xây dựng lưu đồ.
✓ Nguyên tắc 5: Trong quá trình thiết lập lưu đồ, mọi người cần đặt nhiều câu hỏi càng tốt.

9


1. LƯU ĐỒ (FLOW CHART)
o CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LƯU ĐỒ:
✓ Bước 1: Mỗi cá nhân đề xuất lên các hoạt động riêng lẻ tạo nên quá trình.
✓ Bước 2: Liệt kê các hoạt động và sắp xếp thứ tự ưu tiên các hoạt động cần tuân thủ.
✓ Bước 3: Vẽ các hoạt động theo dạng lưu đồ lên giấy cỡ lớn.
✓ Bước 4: Kiểm tra lại với tất cả các thành viên xem có hoạt động nào bỏ sót hay đồng ý với q trình đó hay khơng?

✓ Bước 5: Kiểm tra lại lưu đồ bằng cách lấy 01 ví dụ cụ thể và đánh giá lại tính xuyên suốt của sơ đồ theo q trình đó.
o VÍ DỤ MINH HỌA:

KIỂM TRA,

ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG HĨA
CHẤT (NẾU CĨ)

PHÂN TÍCH
CẢI TIẾN

KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT

NHẬN BODY/
CABIN

TIỀN XỬ LÝ

ED

BÀN GIAO/ THỐNG
KÊ PHÂN TÍCH CẢI
TIẾN

BẮN WAX
CHỐNG GỈ

KIỂM TRA

SƠN MÀU

SƠN LÓT/ CHÀ
SƠN LÓT (2C2B)


BẮN KEO & PVC

ED SANDING

KIỂM TRA
(-)

(-)

SỬA CHỮA/ PHÂN
TÍCH CẢI TIẾN

KIỂM TRA,

(+)

SỬA CHỮA/ PHÂN
TÍCH CẢI TIẾN

(+)
10


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS

02
PHIẾU KIỂM SOÁT –
CHECK SHEET

11



2. PHIẾU KIỂM SOÁT (CHECK SHEET)
o ĐỊNH NGHĨA:
✓ Là 01 phương tiện để lưu trữ dữ liệu, có thể là hồ sơ của các hoạt động trong quá khứ, cũng có thể là 01 phương tiện
theo dõi cho phép ta thấy được xu hướng hoặc hình mẫu một cách khách quan. Đây là 01 dạng lưu trữ đơn giản, một
phương pháp thống kê dữ liệu (định tính hoặc định lượng) cần thiết để xác định thứ tự ưu tiên của vấn đề.
o MỤC ĐÍCH:

✓ Được sử dụng cho việc thu thập dữ liệu. Dữ liệu thu thập được từ phiếu kiểm tra là đầu vào cho các công cụ phân tích,
đây là bước quan trọng mấu chốt quyết định hiệu quả của các cơng cụ phân tích. Phiếu kiểm sốt được dùng để:
• Kiểm tra sự phân bố số liệu của 01 chỉ tiêu q trình sản xuất.
• Kiểm tra các dạng khuyết tật
• Kiểm tra vị trí các khuyết tật
• Kiểm tra nguồn gốc gây ra sự khuyết tật.
• Kiểm tra xác nhận công việc được thực hiện hay chưa?

✓ Thông thường Phiếu kiểm tra sẽ theo dõi các sự kiện/ vấn đề theo thời gian nhưng cũng có thể theo dõi số lượng sự
kiện/ vấn đề theo vi trí. Các dữ liệu này sẽ đầu vào của các biểu đồ tổng hợp, biểu đồ Pareto….

12


2. PHIẾU KIỂM SOÁT (CHECK SHEET)
o NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHECK SHEET:
✓ Tiêu chuẩn chọn tham số để kiểm tra: trên ngun tắc thì có thể kiểm tra được tất cả các tham số của quá trình

nhưng trên thực tế phải giới hạn những điểm cần kiểm tra ở những tiêu chuẩn sau:
• Tham số phải ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.
• Tham số có thể điều khiển được.

• Phiếu kiểm tra khơng thể rườm rà so với phương pháp kiểm tra.
• T/h đặc biệt phải kiểm tra cả những tham số không điều khiển được để theo dõi biến động của q trình.
✓ Tin học hóa (số hóa) phiếu kiểm tra: Chúng ta cần nghĩ đến việc tin học hóa phiếu kiểm tra cho các trường hợp sau:
• Chu trì/ tần suất kiểm tra q cao.
• Các giá trị tham số cần kiểm tra quá nhiều.
• Quá nhiều máy móc thiết bị phải điều khiển trong 01 quá trình.

unSELF

S: Simply
E: Easy understand
L: Limited
F: Fit & Fully

13


2. PHIẾU KIỂM SOÁT (CHECK SHEET)
o CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHECK SHEET:

✓ Bước 1: Xác định sự kiện hoặc vấn đề muốn được theo dõi, phân tích, cải tiến…
✓ Bước 2: Xác định xem khi nào dữ liệu sẽ được thu thập, thu thập trong bao lâu.
✓ Bước 3: Thiết kế biểu mẫu dựa nguyên tắc xây dựng check sheet.
✓ Bước 4: Kiểm tra lại Check sheet sau thời gian chạy thử để đảm bảo dữ liệu thu thập phù hợp và dễ sử dụng.
✓ Bước 5: Tiến hành áp dụng. Theo dõi khi sự kiện mục tiêu xảy ra, ghi dữ liệu vào check sheet.
o VÍ DỤ MINH HỌA:

14



2. PHIẾU KIỂM SOÁT (CHECK SHEET)

15


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS

03
BIỂU ĐỒ PARETO –
PARETO CHART

16


3. BIỂU ĐỒ PARETO
o ĐỊNH NGHĨA:
✓ Biểu đồ Pareto, được đặt tên dựa theo Vilfredo Pareto - là một nhà công nghiệp, nhà kinh tế học, xã hội học và triết học
người Ý. Ơng nhận thấy rằng có 20% người Ý sở hữu 80% tài sản của nước Ý. Khi áp dụng biểu đồ này để tìm hiểu những
hiện tượng trong thương mại thì cũng nhận thấy rằng 20% mặt hàng thì chiếm 80% doanh số….Vì thế, hiện tượng này
được xem là định luật của tạo hóa và được gọi là định luật 80:20 (80% kết quả đến từ 20% nguyên nhân). Trong chất
lượng cũng thường nhận thấy rằng: + 80% thiệt hại về chất lượng là do 20% nguyên nhân gây ra.
+ 20% nguyên nhân gây nên 80% lần xảy ra tình trạng khơng có chất lượng.
✓ Biểu đồ Pareto là một dạng đồ thị hình cột phản ánh các dự liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao
đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước. Ưu tiên sử dụng biểu đồ để phân tích nguyên nhân và chi
phí do ngun nhân đó gây ra.
o MỤC ĐÍCH:
✓ Tách những nguyên nhân quan trọng nhất ra khỏi những nguyên nhân vụn vặt của 01 vấn đề. Đồng thời nhận biết và
xác nhận ưu tiên cho các vấn đề quan trọng nhất.

✓ Áp dụng để phân tích dữ liệu liên quan đến vấn đề quyết định yếu tố nào quan trọng nhất ảnh hưởng đến vấn đề đó.


17


3. BIỂU ĐỒ PARETO
BIỂU ĐỒ CHI PHÍ LỖI CHẤT LƯỢNG THEO BỘ PHẬN/ĐƠN VỊ
$1,600,000.00

$1,500,000.00

94.61%

97.36%

100.00% 100.00%

90.81%

$1,400,000.00

90.00%

85.53%
80.00%

$1,200,000.00
70.00%

69.69%
$1,000,000.00


$1,000,000.00

60.00%
52.80% $800,000.00

$800,000.00

$750,000.00

50.00%
40.00%

$600,000.00
31.68%

30.00%

$400,000.00
20.00%

$250,000.00

$180,000.00

$200,000.00

$130,000.00

$125,000.00


$0.00

10.00%
0.00%

Lỗi X. Sơn

Lỗi X. Hàn

Lỗi X. Lắp ráp

Lỗi X. Kiểm định Lỗi QLCL (Sót lỗi)
(Sót lỗi)

Lỗi Kỹ thuật

Lỗi Thiết kế

Lỗi Gác thùng

18


3. BIỂU ĐỒ PARETO
o CÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ PARETO:
✓ Bước 1: Liệt kê các vấn đề/lỗi ra bảng (thu thập dữ liệu từ check sheet), đếm số lần vấn đề/lỗi xảy ra.
LỢI ÍCH

✓ Bước 2: Sắp xếp các mức độ quan trong theo thứ tự giảm dần

✓ Bước 3: Tính cộng dồn các vấn đề/lỗi (lũy kế)
✓ Bước 4: Tính phần trăm từng vấn đề/ lỗi so với tổng.
✓ Bước 5: Vẽ biểu đồ Pareto với trục đứng thể hiện số lượng (phần trăm), trục ngang thể hiện các vấn đề/lỗi. Đường cong
tích lũy được vẽ thể hiện phần trăm tích lũy của các hoạt động)
✓ Bước 6: Phân tích kết quả, nhận biết các vấn đề/lỗi cần ưu tiên. Những cột cao thể hiện sai hỏng xảy ra nhiều nhất, cần
được ưu tiên giải quyết. Những cột này tương ứng với đoạn đường cong có tần suất tích lũy tăng nhanh nhất (độ dốc
lớn), Những cột thấp hơn (thường là đa số) đại diện cho những sai hỏng ít quan trọng hơn tương ứng với đoạn đường
cong có tần suất tích lũy tăng ít hơn (độ dốc nhỏ hơn).

19


3. BIỂU ĐỒ PARETO
o VÍ DỤ MINH HỌA:

20


07 CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – 07 QC TOOLS

04
BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ CAUSE & EFFECT DIAGRAM

21


4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (CAUSE & EFFECT DIAGRAM)
o ĐỊNH NGHĨA:
✓ Biểu đồ nhân quả đơn giản là liệt kê ra tất cả các nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả. Công cụ này được xây dựng vào
năm 1953 tại trường ĐH Tokyo do giáo sư Kaoru Ishikawa chủ trì. Ơng đã dùng biểu đồ này giải thích cho các kỹ sư tại


nhà máy thép Kawasaki về các yếu tố khác nhau được sắp xếp và thể hiện sự liên kết với nhau. Do vậy, biểu đồ nhân quả
còn gọi là biểu đồ xương cá.
✓ Là 01 phương pháp tìm ra ngun nhân của 01 vấn đề từ đó thực hiện hành động khắc phục ngăn ngừa để đảm bảo

chất lượng. Đây là công cụ được dùng nhiều nhất để tìm kiếm những nguyên nhân gây ra các khuyết tật trong quá trình
sản xuất.

22


4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (CAUSE & EFFECT DIAGRAM)
o MỤC ĐÍCH:

✓ Dùng để nghiên cứu, phịng ngừa những mối nguy tiềm ẩn gây nên việc hoạt động kém chất lượng có liên quan đến 01
hiện tượng nào đó, như phế phẩm, đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp ta nắm tồn cảnh các mối quan hệ 01 cách có
hệ thống.

✓ Đặc trưng của biểu đồ là giúp chúng ta lên danh sách và xếp loại những nguyên nhân tiềm ẩn chứ khơng cho ta phương
pháp loại trừ nó.

23


4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (CAUSE & EFFECT DIAGRAM)
o CÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ - XƯƠNG CÁ:
✓ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem vấn đề đó là hệ quả của 01 số nguyên nhân sẽ phải xác định.
✓ Bước 2: Lập danh sách tất cả các nguyên nhân chính của vấn đề trên bằng cách đặt các câu hỏi 5W và 2H. Sau đó, trình
bày chính bằng những mũi chính.
Ngun nhân 3


Ngun nhân 2

Vấn đề

Nguyên nhân 4

Nguyên nhân 1

24


4. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (CAUSE & EFFECT DIAGRAM)
✓ Bước 3: Tiếp tục suy nghĩ phân tích những nguyên nhân cụ thể hơn (nguyên nhân cấp 1) có thể gây ra nguyên nhân
chính, được thể hiện bằng các mũi tên hướng vào nguyên nhân chính.
Nguyên nhân 3

Nguyên nhân 2
Nguyên nhân phụ
2.2

Nguyên nhân phụ
3.2
Nguyên nhân phụ
3.1

Nguyên nhân phụ
2.1

Vấn đề

Nguyên nhân phụ
1.1
Nguyên nhân phụ
4……

Nguyên nhân 4

Nguyên nhân phụ
1.2

Nguyên nhân 1

✓ Bước 4: Nếu cần phân tích sâu hơn thì nên xem mỗi nguyên nhân mới như là hệ quả của những loại nguyên nhân khác
nhỏ hơn (bằng cách lặp lại bước 3).
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×