Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bai 6 ty gia hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 39 trang )

CHƯƠNG 6. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
& CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

Giảng viên: Phan Thi Thanh
Huyền


Nội dung
1. Khái niệm và phương pháp yết TGHĐ
2. Cơ sở so sánh tiền tệ của các quốc gia
3. Các loại TGHĐ - tự học
4. Các phương pháp tính tỷ giá chéo
5. Các chế độ TGHĐ
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ
7. Ảnh hưởng của TGHĐ đến QHKTQT
8. Các biện pháp điều chỉnh TGHĐ


a. Khái
niệm

I. Tỷ giá hối đoái

3

1 USD = 22.000
VND
Giá cả

của 1 đơn vị tiền tệ nước
này được biểu thị bằng một số đơn


vị tiền tệ nước khác


1. Tỷ giá hối đoái (cont.)
Cách viết và đọc tỷ giá
• Đồng tiền đứng trước – đồng yết giá (=1)
• Đồng tiền đứng sau – đồng định giá
• Ký hiệu mã tiền tệ QT – 3 ký tự


VD: USD/VND; USD/HKD

• Giá mua (bid) viết trước & giá bán (ask) viết sau
• VD: GBP/USD = 1.6275/1.6395
hoặc GBP/USD=1.6275/95
• Trường hợp:

GBP/USD=1.6275/10 hiểu ntn?

Cách đọc tỷ giá:
 Đọc đồng tiền yết giá trước, đồng tiền định giá sau
 Đọc phần nguyên + số + điểm


Thực tế: Niêm yết tỷ giá tại các ngân
hàng


1. Tỷ giá hối đoái (cont.)
Giá cả 1 đơn vị ngoại tệ

được biểu thị thông qua
đồng nội tệ

Yết giá
trực tiếp
b. Các
phương
pháp yết
giá

SDR IMF

Yết giá
gián tiếp

6

1đ.vị ngoại tệ = X đ.vị nội
tệ
Giá cả 1 đơn vị nội tệ được
biểu thị thông qua đồng
ngoại tệ

1 đ.vị nội tệ = X đ.vị
ngoại tệ


1. Tỷ giá hối đoái (cont.)
d.
Cách

nhận
biết
TGHĐ
tăng
giảm

7

Yết giá
trực tiếp
Giá cả 1 đơn vị
ngoại tệ được biểu
thị thông qua đồng
nội tệ

1 đ.vị ngoại tệ = X đ.vị
nội tệ

TGHĐ tăng: Đồng
ngoại tệ tăng giá &
nội tệ giảm giá,
TGHĐ giảm: Đồng
ngoại tệ giảm giá &
nội tệ tăng giá
Ví dụ: 1USD =
21.000 VND

1USD =
22.000 VND



2. Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái

Chế độ bản vị vàng (Bretton Woods)

Học thuyết ngang giá (Gustav Cassel -1971)

Hệ thống tiền tệ Gia-mai-ca


2. Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái
Cơ sở xác định tỷ giá khác nhau đối với từng hệ thống tiền tệ trong lịch sử
Chế độ bản vị vàng (Bretton Woods): : tỷ giá được xác định dựa
vào hàm lượng vàng trong đồng tiền ở mỗi quốc gia
(ngang giá vàng là cơ sở)

Trc 1971

Trong hệ thống tiền tệ Gia-mai-ca: tỷ giá được duy trì linh hoạt

Học thuyết ngang giá (Gustav Cassel -1971) được xây dựng trên cơ sở
quy luật 1 giá: nếu các chi phí giao dịch =0 thì hàng hóa giống nhau sẽ
được bán với giá giống nhau tính cùng một đồng tiền
9

Cuối những năm
70s


Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái trong thực tế

Hệ thống
giá cả
hàng hóa
(CPI)
Tỷ
Giá vàng
giá
Hệ thống tại quốc
tỷ giá
gia đó
(E.R)
(G.P)
10


Câu hỏi:

Chức năng của
tỷ giá hối đối là
gì?


Chức năng của tỷ giá hối
đoái
Giúp so sánh giá
cả hàng hóa và
dịch vụ giữa các
nước

12


• Ví dụ:
• 1 chiếc xe máy tốc
độ cao có giá bán
tại thị trường Việt
Nam là 150 triệu
đồng
• Giá bán ở Mỹ là
2000$
• Bạn sẽ kết luận
như thế nào? Cho
biết tỷ giá là
1USD= 23.350
VND

Quy đổi đồng
tiền này với
đồng tiền khác
• Thơng qua cách
xác định tỷ giá
chéo

Là thước đo về
sự giảm giá hay
tăng giá
• Là sự giảm giá hay
tăng giá của một
đồng tiền của một
nước này với một
đồng tiền của một

quốc gia khác


III. Phân loại tỷ giá hối đoái
1. Căn cứ vào
phương tiện thanh
toán
TG điện
hối


TG
niêm
yết

13

TG thư
hối

TG
niêm
yết

TG séc
Là TG
niêm
yết - Lãi
của 1
ĐVNT

(thời gian
Chuyển
séc)

TG hối
phiếu trả
ngay
Tính như
TG séc.
Tgian
Tính lãi
Là Tgian
chuyển
HP

TG hối
phiếu trả
chậm
Tính
như
TGHP.
Thêm
Tgian
Trả chậm
HP


III. Phân loại tỷ giá hối đoái
2.


Căn cứ nghiệp
vụ ngân hàng

TG mua,
bán

14

TG giao
ngay, kỳ
hạn

TG đóng,
mở cửa

TG mua
tiền mặt,
chuyển
khoản

TG danh
nghĩa, thực
tế


III. Phân loại tỷ giá hối đoái
TG cố định, thả
nổi
3.


Căn cứ cơ
chế quản lý
ngoại hối

TG chính thức,
thị trường
TG cơ bản,
giao dịch
TG phổ thông,
ưu đãi

15


TGHĐ danh nghĩa và TGHĐ thực tế
Tỷ giá
hối
đối
danh
nghĩa

• Tính ở một thời điểm
• Chưa tính đến sức mua của đồng tiền nên chưa
phản ánh đúng về sức mua của đồng tiền
• Là tỷ giá được cơng bố trên các phương tiện đại
chúng

Tỷ giá
hối
đối

thực tế
16

• Tỷ giá tính đến sức mua của đồng tiền (tính
đến lạm phát của các nước)
• Phản ánh đúng sức mua của đồng tiền của
một quốc gia
• Là thước đo sức cạnh tranh của hàng hóa
của các nước


Câu hỏi:

VI.
xác định tỷ giá chéo


Các quy ước và ký hiệu

Tỷ
Tỷ
Đồng
Khác Khác ASKk BIDk
giá
Đồng
giá
tiền
Ngân Ngân
h
h

đứng
=
=
tiền
đứng
đứng
hàng hàng
hàng hàng BIDn ASKn
sau:
đứng
trước
trước
mua bán
mua bán
Tỷ


sau:
:
Tỷ

:



giá
áp
áp
Đồng
giá

Đồng
hiệu hiệu
hiệu hiệu dụng dụng
NH
tiền
NH

tiền



bán
TG
TG
định
mua
yết
BIDn ASKn
BIDk ASKk mua bán
ngoạ
giá
ngoạ
giá
i tệ
i tệ
18


Xác định tỷ giá
TH 1: Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở vị trí định giá của 2 cặp tỷ giá

Biết tỷ giá A/B và A/C => tính tỷ giá B/C
TH 2: Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở vị trí yết giá của 2 cặp tỷ giá
Biết tỷ giá A/B và C/B => tính tỷ giá A/C
TH 3: Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở vị trí yết giá và định giá của 2
cặp tỷ giá khác nhau
Biết tỷ giá A/B và B/C => tính tỷ giá A/C


TH1: Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở vị trí định giá của
2 cặp tỷ giá: cho A/B và A/C => tính B/C
ASKk (B/C) = BIDn (B/C) =
BIDk (B/C) = ASKn(B/C) =

BIDn (A/C)
ASKn (A/B)
ASKn (A/C)
BIDn (A/B)

Biết TGHĐ: USD/GBP= 0,7300/0,7350 ; USD/VND=21.000/21.500
Xác định tỷ giá GBP/VND



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×