Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO CHÍ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.91 KB, 27 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO CHÍ

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Văn hóa Truyền thông


1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thái
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, giảng viên chính.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học
đầu tiên của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8698090 / 0903254269
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
Văn hóa nghệ thuật hiện đại; mối quan hệ truyền thông giữa văn hóa, văn
nghệ và truyền thông hiện đại; lý thuyết truyền thông; ứng dụng nghiên cứu văn
hóa học, nghệ thuật học vào truyền thông.
- Các giảng viên tham gia giảng dạy:
Theo điều hành của Bộ môn Văn hóa - Truyền thông

2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí
Tiếng Anh: Art and literature critics
2


- Mã môn học: JOU2011
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận Báo chí Truyền thông.
- Các môn học kế tiếp: Không.
- Các yêu cầu đối với môn học: Phương tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính, màn hình,
đầu đọc, dựng hình, máy chiếu, các công cụ học tập như giấy khổ lớn, bút màu,
thước kẻ), phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 14 giờ
+ Thảo luận: 04 giờ
+ Thực hành, thực tập: 10 giờ
+ Tự học xác định: 02 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
+ Sinh viên hiểu được vai trò, cách thức tổ chức, vị trí của trang văn hóa văn
nghệ trong tương quan với các nội dung khác của báo in. Trong các ấn phẩm báo
in hiện nay, không có một ấn phẩm nào lại không có trang văn hóa văn nghệ và
ban biên tập riêng cho trang này.
+ Sinh viên được trau dồi thói quen và khả năng nhìn nhận đúng vị trí, vai trò
quan trọng của trang văn hóa văn nghệ như là một phần tất yếu của báo in và các
loại hình báo chí khác.
+ Sinh viên nắm được các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng các tác phẩm
báo chí dành riêng cho lĩnh vực văn hóa văn nghệ.
3
+ Sinh viên biết tổ chức một bài báo trọn vẹn cả về nội dung và hình thức mang

tính đặc thù: bài bình luận tác phẩm văn học.
- Kỹ năng:
+ Sinh viên được rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, xem và phân tích tác phẩm văn
học nghệ thuật một cách có lý luận và phương pháp.
+ Sinh viên sử dụng được các kỹ năng xây dựng một sản phẩm truyền thông đặc
thù: Bài viết giới thiệu và bài viết bình luận (phê bình) tác phẩm văn học nghệ
thuật trên báo chí (báo in).
- Thái độ, chuyên cần:
+ Sinh viên trau dồi thói quen đọc, hiểu, thưởng thức và phân tích, bình luận.
+ Sinh viên hình thành phương pháp tư duy và phối hợp được hai phương pháp:
tư duy cảm tính và tư duy lý tính.
+ Sinh viên học và áp dụng được phương pháp học tập hiện đại: chủ động, độc
lập trong sự “tự học” như là phương pháp học đại học tốt nhất hiện nay.
+ Sinh viên có một phương pháp tiếp cận văn hóa, văn học nghệ thuật đặc thù
cho những người làm báo.
+ Sinh viên có những thao tác báo chí đặc thù để tổ chức loại văn bản truyền
thông đặc thù (bài phê bình), đồng thời cũng có thể thành thạo thao tác biên tập
đặc thù đối với loại văn bản truyền thông này.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1:
Lý luận
chung về tác
phẩm văn
học nghệ
thuật
• Nêu khái quát về
thế giới nghệ thuật:
Đây là thế giới thứ
hai, được sáng tạo

trên cơ sở thế giới
thứ nhất là thế giới
hiện thực.

• Trình bày
quá trình ra đời của
môn học Phê bình
văn học nghệ thuật
trên báo chí.
- Giới hạn: môn
học chỉ tập trung
vào bình luận văn
học đối với sinh
• Phân tích cách
sáng tạo và tổ
chức tác phẩm
nghệ thuật của
nghệ sỹ và cách
thưởng thức của
công chúng tiếp
nhận.
• Phân tích cách
4
viên.
- Đối với học viên
cao học và nghiên
cứu sinh, sẽ đặt ra
yêu cầu cao hơn, đó
là bình luận về các
tác phẩm nghệ thuật

như: sân khấu, điện
ảnh…

thông tin và bình
luận của nhà báo
về thế giới nghệ
thuật.
Nội dung 2:
Định nghĩa
công việc phê
bình văn học
• Giải thích các thuật
ngữ:
 Nghệ thuật – Tác
phẩm nghệ thuật.
 Văn học – Tác
phẩm văn học.
Riêng phần nghệ
thuật, chú ý hai loại tác
phẩm nghệ thuật có cơ
sở văn bản gần với văn
bản văn chương, đó là:
tác phẩm vở diễn của
sân khấu và tác phẩm
phim truyện của điện
ảnh.

• Phân tích nội
hàm và khả năng sử
dụng của các thuật

ngữ này.

• Nêu và lý giải
các cách hiểu
không chính xác,
phiến diện về các
thuật ngữ này.

Nội dung 3:
Ích lợi của
phê bình văn
học nghệ
thuật trên
báo chí.

• Nêu được trọng
tâm, mục tiêu và lợi
ích của công việc bình
luận văn học nghệ
thuật trên báo chí, đặc
biệt là báo in.
Giải thích được
từng thuật ngữ
chính được dùng
chủ yếu liên quan
đến môn học cũng
như năng lực cảm
thụ tác phẩm văn
học nghệ thuật và
tổ chức văn bản

truyền thông đặc
thù (bài bình luận
văn học).
• Phân tích được
lý do và những đòi
hỏi cần thiết của
môn học trong bối
cảnh văn học nghệ
thuật Việt Nam
hiện đại.

5
Nội dung 4:
- Nguyên tắc 1:
Chủ thể viết
bình luận



- Nguyên tắc 2:

Kỹ thuật viết
bình luận
• Nêu được câu hỏi
về bình luận tác phẩm
văn học: Vấn đề nào
trong tác phẩm văn
học sẽ được đặt ra để
bình luận trong bài
viết của mình?


• Nêu được câu hỏi:
Ngôn ngữ báo chí nào
sẽ được sử dụng trong
việc tạo lập bài báo
bình luận văn chương?
• Mô tả các kỹ
năng được sử dụng
để phát hiện và
phân tích vấn đề đặt
ra trong bài bình
luận.


• Mô tả kỹ thuật
sử dụng tiếng Việt
trong loại bài báo
này.

• Giải thích được,
so sánh được chủ
thể bình luận trong
những tình huống
khác nhau của việc
phát hiện được bình
luận trong bài báo.

• Phân tích được
loại ngôn ngữ báo
chí nào thích hợp

nhất với việc xây
dựng này văn bản
bình luận văn
chương này.

Nội dung 5:
Cách tổ chức
bài bình luận
thơ trữ tình
• Nêu được lý luận
về thể loại thơ.
• Phân tích được
cách thưởng thức
thơ trữ tình.

• Ứng dụng các lý
thuyết về thơ trữ
tình và mỹ học tiếp
nhận thơ trữ tình để
tổ chức bài bình
luận thơ.
Phân tích các văn
bản bình luận thơ
trên báo in và các
phong cách viết.
Nội dung 6:
Cách tổ chức
bài bình
luận truyện
ngắn.

• Nêu được lý luận
về thể loại truyện
ngắn.

• Phân tích được
cách thưởng thức
truyện ngắn.


• Ứng dụng các
lý thuyết về truyện
ngắn và mỹ học
tiếp nhận truyện
ngắn để tổ chức
bài bình luận
truyện ngắn.
• Phân tích các
văn bản bình luận
truyện ngắn trên
báo in và các
phong cách viết.
6
Nội dung 7:
Cách tổ chức
bài bình
luận tiểu
thuyết.
• Nêu được lý luận
về thể loại tiểu thuyết.


• Phân tích được
cách thưởng thức
tiểu thuyết.

• Ứng dụng các
lý thuyết về tiểu
thuyết và mỹ học
tiếp nhận tiểu
thuyết để tổ chức
bài bình luận tiểu
thuyết.
• Phân tích các
văn bản bình luận
tiểu thuyết trên
báo in và các
phong cách viết.

Nội dung 8:
Thuyết trình
bài tập
nhóm
• Sinh viên nộp sản
phẩm đúng hạn.
• Sản phẩm đáp ứng
các nguyên tắc đã học.
• Sản phẩm thể
hiện được quá trình
làm việc nhóm của
sinh viên.
• Nhóm sinh

viên thuyết trình
trôi chảy, giàu sức
thuyết phục về sản
phẩm của nhóm.

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí là môn học cung cấp những lý
luận cơ bản về văn học và nghệ thuật học, đặc biệt là văn học, nghệ thuật của
ngôn từ. Trên cơ sở đó, người học có thể phát hiện, lý giải được những vấn đề
bản chất luôn phát sinh từ thực tiễn phát triển sinh động của đời sống văn học
nghệ thuật đương đại và có thể thông tin về những vấn đề này dưới dạng tác
phẩm báo chí, cụ thể là văn bản truyền thông.
Riêng đối với sinh viên, yêu cầu chủ yếu là viết được loại bài giới thiệu tác
phẩm văn học. Còn đối với những sinh viên khá giỏi thì có thể viết được loại bài
cao hơn, đó là bài phê bình tác phẩm văn học.

5. Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung 1. Lý luận chung về tác phẩm văn học nghệ thuật
1.1. Khái quát về thế giới nghệ thuật
7
1.2. Khái quát về môn học “Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí”
1.3. Phương pháp sáng tạo và tổ chức tác phẩm nghệ thuật của nghệ sỹ
1.4 Mỹ học tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật của công chúng
1.5 Cách thông tin, bình luận và định hướng thẩm mỹ của nhà báo về tác phẩm
nghệ thuật đối với công chúng
Nội dung 2. Định nghĩa công việc phê bình văn học
2.1. Định nghĩa các thuật ngữ:
 Nghệ thuật – Tác phẩm nghệ thuật
 Văn học – Tác phẩm văn học
 Phê bình văn học – một loại tác phẩm văn học, cũng là một văn bản truyền

thông đặc thù trên báo chí
2.2. Nội hàm của các thuật ngữ và khả năng sử dụng các thuật ngữ nói trên
2.3. Những cách hiểu không chính xác, phiến diện về các thuật ngữ nói trên
Nội dung 3. Trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của phê bình văn học
3.1. Trọng tâm: phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật
3.2. Mục tiêu: phát triển kỹ năng tổ chức bản thảo truyền thông đặc thù
3.4. Lợi ích: tại sao phải học Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí?
Nội dung 4. Chủ thể viết và kỹ thuật viết bình luận
Nguyên tắc số 1: Chủ thể viết bình luận là nhà báo
(chuyên viết bài bình luận văn học, trực thuộc Ban văn hoá - nghệ thuật của các tờ báo)
Nguyên tắc số 2: Kỹ thuật viết bình luận
4.1. Kỹ năng đặt và giải quyết câu hỏi: Vấn đề sẽ được đưa ra bình luận? Loại
ngôn ngữ báo chí sẽ được sử dụng?
4.2. Kỹ năng giải thích và so sánh về các đề tài bình luận của chủ thể bình luận
trong những tình huống khác nhau
4.3 Kỹ thuật sử dụng lưu loát tiếng Việt và ngôn ngữ báo chí trong bài bình luận

8
Nội dung 5. Cách viết bài phê bình tác phẩm thơ trữ tình
5.1. Lý luận về thể loại thơ
5.2. Cách thưởng thức thơ trữ tình
5.3 Ứng dụng các lý thuyết về thơ trữ tình và mỹ học tiếp nhận thơ trữ tình để tổ
chức bài bình luận
Nội dung 6. Cách viết bài phê bình tác phẩm truyện ngắn
5.1. Lý luận về thể loại truyện ngắn
5.2. Cách thưởng thức truyện ngắn
5.3 Ứng dụng các lý thuyết về truyện ngắn và mỹ học tiếp nhận truyện ngắn để tổ
chức bài bình luận
Nội dung 7. Cách viết bài phê bình tác phẩm tiểu thuyết
5.1. Lý luận về thể loại tiểu thuyết

5.2. Cách thưởng thức tiểu thuyết
5.3 Ứng dụng các lý thuyết tiểu thuyết và mỹ học tiếp nhận tiểu thuyết để tổ chức
bài bình luận
Nội dung 8. Thuyết trình bài tập nhóm

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Đào Duy Anh, Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn, Nxb Giáo dục, H., 2005.
2. Lại Nguyên Ân (Biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia,
H., 1999.
3. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 2003.
4. Hoàng Ngọc Hiến, Văn học…gần và xa, Nxb Giáo dục, H., 2003.
5. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H., 2003.
6. Nhiều tác giả, Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, H., 2002.
7. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2000.

9
6.2. Học liệu tham khảo:
8. Lại Nguyên Ân, Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, H., 1998.
9. Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã
hội, H., 2004.
10. Đặng Anh Đào, Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, H., 1994.
11. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2001
12. Hoàng Ngọc Hiến, Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H., 1997.
13. Phan Ngọc, Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TP HCM,
1995.
14. Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm và biên soạn), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb
Văn hoá Thông tin, H., 2001.
15. Vương Trí Nhàn, Ngoài trời lại có mưa, Nxb Hội Nhà văn, H., 2003.

16. Nguyễn Thị Minh Thái, Đối thoại mới với văn chương (tái bản lần 1), Nxb
Hội Nhà văn, H., 1999.8. Nguyễn Thị Minh Thái.
17. Nguyễn Thị Minh Thái, Con mắt xanh, Nxb Thanh niên, H., 2005.
18. Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí, Nxb Đại
học Quốc gia, H., 2006.
19. Nguyễn Thị Minh Thái, Sân khấu và tôi (tái bản lần 2), Nxb Sân khấu, H., 2006.
20. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP HCM, 2001
(xuất bản lần 3).





10
7. Các hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng số
Lên lớp Thực hành Tự học
xác định
Lý thuyết

Bài tập Thảo luận

Nội dung 1 2 2 4
Nội dung 2 2 2 4
Nội dung 3 2 2 4
Nội dung 4 2 2 2 2 8
Nội dung 5 2 2

Nội dung 6 2 2
Nội dung 7 2 2
Nội dung 8 4 4
Cộng 14 0 4 10 2 30

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1 - Nội dung 1: Dẫn nhập môn Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
- Định nghĩa nghệ
thuật và so sánh hai
loại tư duy: tư duy
nghệ thuật và tư duy
khoa học.
- Giải thích tên, khái
quát về môn học này và
đưa ra những yêu cầu
hiểu biết về môn học
cho sinh viên.
Đọc phần lý
thuyết chung về
nghệ thuật trong

sách 150 thuật
ngữ văn học của
Lại Nguyên Ân.
Chú ý các định
nghĩa về nghệ
thuật, tác phẩm
nghệ thuật.

11

- Định nghĩa tác phẩm
nghệ thuật (là kết quả
của tư duy hình tượng
của nghệ sỹ. Giải
thích sự ra đời của tác
phẩm nghệ thuật).

- Giải thích sự khác
nhau của ngôn ngữ
nghệ thuật trong 7
ngành nghệ thuật
chính (đặc biệt chú ý
văn học là ngành nghệ
thuật cơ bản: nghệ
thuật của ngôn từ).

- Sách Phê bình văn
học nghệ thuật trên
báo chí, trang 11 -
25.




- Sách Phê bình
văn học nghệ
thuật trên báo
chí, trang 26 –
31.
- Đọc hết các
tài liệu được
giao.

Tuần 2. Nội dung 1: Tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật và bình luận
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Thảo luận
2 giờ tín chỉ
- Giải thích cách sáng
tạo tác phẩm nghệ
thuật đặc thù của nghệ
sỹ.
- Mỹ học tiếp nhận tác
phẩm nghệ thuật của
công chúng.

- Cách thông tin, bình
- Đọc các tài liệu
trong danh mục
tham khảo do
giảng viên cung
cấp (Sách Phê bình
văn học nghệ thuật
trên báo chí, trang
47).

12
luận và định hướng
thẩm mỹ của nhà báo
về tác phẩm nghệ
thuật đối với công
chúng.
- Nghiên cứu kỹ
phần định nghĩa
thuật ngữ và nội
hàm khái niệm của
văn học và tác
phẩm văn học.
- Đọc tài liệu, tìm
hiểu các thuật ngữ
có liên quan đến
nghệ thuật, ngôn
ngữ của các ngành
nghệ thuật, đọc tác
phẩm văn học và
xem tác phẩm

nghệ thuật.
Bài tập cá nhân:
- Đọc báo và cắt
các bài viết về tác
phẩm văn học.

- Phân biệt 2 loại
bài: giới thiệu tác
phẩm văn học và
phê bình tác phẩm
văn học.



Tuần 3 - Nội dung 2: Định nghĩa công việc phê bình văn học
13
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
- Giải thích văn học
như một nghệ thuật
của ngôn từ và giải
thích tác phẩm văn

học.
- Định nghĩa các thuật
ngữ:
 Nghệ thuật
 Tác phẩm nghệ
thuật
 Văn học
 Tác phẩm văn
học
 Phê bình văn học
- Đọc các tài liệu
theo yêu cầu của
giảng viên
(Tìm các mục từ
tương ứng với các
khái niệm trong
sách 150 thuật
ngữ văn học)


Bài tập nhóm (có
tính điểm): Phân
biệt các bài phê
bình văn học với
các bài phê bình
nghệ thuật qua các
bài viết cụ thể trên
báo. (Sinh viên
phải tự sưu tầm,
đọc báo và mang

theo đến lớp học)

Tuần 4 - Nội dung 2: Sử dụng các thuật ngữ trong việc tìm hiểu các bài viết trên báo
14
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Thực hành
2 giờ tín chỉ
- Sử dụng một cách
có ý thức những thuật
ngữ này trong việc
tìm hiểu và phân tích
các bài báo cụ thể đã
sưu tầm trên báo.
- Phê phán những
cách hiểu không chính
xác, phiến diện về các
bài báo nói trên.
- Phân biệt các bài
báo viết về tác phẩm
văn học và những tác
phẩm văn học được
đăng trên báo.
- Mỗi nhóm chuẩn

bị: Một số tờ báo
cuối tuần có nhiều
bài viết giới thiệu
và phê bình văn
học và thảo luận.
- Đọc tài liệu và
xây dựng đề
cương thảo luận,
chuẩn bị cho buổi
thảo luận kế tiếp
theo những hướng
nội dung do giảng
viên cung cấp

Bài tập nhóm

Tuần 5 - Nội dung 3: Sự cần thiết của Phê bình văn học trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
- Phải có thông tin
thường xuyên về đời
sống văn học trên báo.


- Nhà báo phải thông
tin về văn học bằng
các bài viết giới thiệu
- Phân công từng
nhóm chuẩn bị
từng nội dung thảo
luận, có kèm theo
dẫn chứng, ví dụ
cụ thể về những

15
tác phẩm mới.
- Sau đó, rất cần thiết
phải viết bài phê bình
các tác phẩm văn học
mới để định hướng
thẩm mỹ cho văn hoá
đọc của độc giả.
vấn đề đặt ra trong
việc thông tin và
bình luận những
tác phẩm văn học
trên báo chí.
- Các nhóm khác
chuẩn bị câu hỏi
phản biện.
- Tự đặt mình vào
vị trí của nhà báo,
tự xem xét xem

mình có thể viết
loại bài nào: giới
thiệu hay phê
bình?
Bài tập nhóm:

Cả
nhóm cùng nhau
thảo luận về nghệ
thuật viết của
những nhà báo
qua những bài viết
hay ở 2 mức độ:
giới thiệu hay phê
bình tác phẩm văn
học.



Tuần 6 - Nội dung 3: Trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của phê bình văn học
16
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú

Thực hành

2 giờ tín chỉ
- Lợi ích của việc phê
bình tác phẩm văn học
trên báo chí:
+ Đối với sinh viên
đang học môn này:

Tạo cho sinh viên khả
năng phát hiện và
đánh giá các bài phê
bình trên báo để làm
quen với công việc sẽ
trở thành người viết
và biên tập loại bài
này khi ra trường. Từ
đó nhận công việc ở
Ban Văn hoá – Văn
nghệ ở các báo.
+ Đối với độc giả:
Được định hướng về
thẩm mỹ trong việc
đọc tác phẩm văn
chương. Sinh viên
phải đặt mình vào vị
trí của người đọc để
từ đó có thể hình dung
công việc của mình
khi viết bài phê bình
Đọc tài liệu theo yêu
cầu của giảng viên

(Sách Phê bình văn
học nghệ thuật trên
báo chí – trang 53 -
139)

17
và giới thiệu tác phẩm
văn học.
Bài tập nhóm:
Thảo luận về sự di
chuyển các vị trí:
là nhà báo hoặc là
người đọc với tác
phẩm văn học.


Tuần 7 - Nội dung 4 – Nguyên tắc 1: Chủ thể viết bình luận văn học trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
- Chủ thể viết bình
luận: phải là người có
chuyên môn về lĩnh

vực văn học (có một
bằng tốt nghiệp cử
nhân văn học là tốt
nhất).
Nếu không phải tự
học để có đủ kiến văn
cần thiết nhằm làm tốt
hai công việc: viết bài
và biên tập các bài
viết của cộng tác viên
về lĩnh vực văn học.
Sinh viên phải đọc
các bài báo của
các nhà phê bình
tiêu biểu nhất, đặc
biệt chú ý giai
đoạn văn học đổi
mới từ cuối thế kỷ
XX đến đầu thế kỷ
XXI.
Các nhóm trao đổi
về những kết luận
rút ra từ quá trình
đọc các bài báo cụ
thể

Bài tập nhóm
18
Tuần 8 - Nội dung 4 – Nguyên tắc 1: Chủ thể viết bình luận văn học trên
báo chí (tiếp)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Thực hành
2 giờ tín chỉ
- Sinh viên tự phân
tích về chủ thể viết
bình luận.
- Sinh viên thực hành
Đọc tài liệu theo
yêu cầu của giảng
viên (Đọc toàn bộ
tài liệu trong Danh
mục học liệu bắt
buộc và học liệu
tham khảo của
môn học)

Bài tập lớn: Mỗi
nhóm chọn ra 3
bài viết được cho
là hay nhất về phê
bình văn học để
đem ra thảo luận
chung.



Tuần 9 - Nội dung 4 – Nguyên tắc 2: Kỹ thuật viết bình luận văn học trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Thảo luận
2 giờ tín chỉ
- Kỹ năng đặt và giải
quyết câu hỏi: Vấn đề sẽ
được đưa ra bình luận?
Loại ngôn ngữ báo chí
sẽ được sử dụng.

19
- Kỹ năng giải thích
và so sánh về các đề
tài bình luận của chủ
thể bình luận trong
những tình huống
khác nhau.

Viết Tiểu luận: Phân tích
kỹ thuật viết giới thiệu
và bình luận tác phẩm

văn học mà sinh viên tự
lựa chọn trên báo.

Bài tập cá nhân,
điểm giữa môn
học

30%

Tuần 10 - Nội dung 4 - Nguyên tắc 2: Kỹ thuật viết bình luận văn học trên
báo chí (tiếp)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Tự học
xác định
2 giờ tín chỉ
tương đương 6
giờ tự học
thực tế
Kỹ thuật sử dụng lưu
loát tiếng Việt và
ngôn ngữ báo chí
trong bài bình luận
- Đọc sách Cách

giải thích văn học
bằng ngôn ngữ học
của Phan Ngọc:
Đọc bài Thơ là gì?
trang 29 – 44.
- Đọc sách Ngôn
ngữ báo chí của
Vũ Quang Hào:
trang 17 – 87.



20
- Thử viết một
bài giới thiệu hoặc
phê bình về một
tác phẩm văn học
nghệ thuật tự
chọn.

Tuần 11 - Nội dung 5: Cách viết bài phê bình thơ trữ tình
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ tín chỉ
- Lý luận về thể loại
- Cách thưởng thức
thơ trữ tình.
- Ứng dụng các lý
thuyết về thơ trữ tình
và mỹ học tiếp nhận
thơ trữ tình để tổ chức
bài bình luận.

- Đọc Thi nhân Việt
Nam của Hoài
Thanh, Hoài Chân:
bài Một thời đại
trong thi ca, trang
19 - 61.
- Đọc Ngôn ngữ
thơ của Nguyễn
Phan Cảnh: chương
II và chương III,
trang 32 – 70.

Bài tập lớn: Tìm
trong các giai đoạn
của văn học Việt
Nam hiện đại thế kỷ
XX, XXI, mỗi giai
đoạn từ 3-5 thi sỹ với
từ 3 -5 chùm thơ


21
/người

để làm tài liệu
phân tích và bình
luận thơ trữ tình.


Tuần 12 - Nội dung 6: Cách viết bài phê bình truyện ngắn
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
- Lý luận về thể loại
truyện ngắn.
- Cách thưởng thức
truyện ngắn.
- Ứng dụng các lý
thuyết về truyện ngắn
và mỹ học tiếp nhận
truyện ngắn để tổ
chức bài bình luận.
- Đọc Văn học…
gần và xa của

Hoàng Ngọc Hiến:
trang 141 – 233.
- Đọc tài liệu do
giảng viên chỉ dẫn



Bài tập nhóm:

-
Cùng chọn truy
ện
ngắn đã được
đăng trên báo và
cùng phân tích.
- Đặt tên cho bài
viết của từng cá
nhân và làm dàn ý
- Phân tích một
bài viết hay về
truyện ngắn và có

22
thể viết một bài
riêng về truyện
ngắn này.


Tuần 13 - Nội dung 7: Cách viết bài phê bình tiểu thuyết
Hình thức tổ

chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
- Lý luận về thể loại
tiểu thuyết.
- Cách thưởng thức
tiểu thuyết.
- Ứng dụng các lý
thuyết về tiểu thuyết
và mỹ học tiếp nhận
tiểu thuyết để tổ chức
bài bình luận.


Bài tập nhóm
-
Cùng chọn tiểu
thuyết và cùng
phân tích.
- Đặt tên cho bài
viết của từng cá
nhân và làm dàn ý
- Phân tích một
bài viết hay về

tiểu thuyết nào đó
và có thể viết một

23
bài riêng về tiểu
thuyết này.

Tuần 14. Thuyết trình bài tập lớn theo nhóm:
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú

Thực hành
2 giờ tín chỉ
- Các nhóm thuyết
trình theo thứ tự đã
bốc thăm.
- Cả lớp thảo luận về
sản phẩm của từng
nhóm. Tổng thời gian
trình bày và thảo luận
cho mỗi nhóm từ 20
đến 30 phút.
- Giáo viên nhận xét
ưu, nhược điểm của
từng nhóm: chất

lượng sản phẩm, khả
năng hợp tác và phân
công công việc, kỹ
năng thuyết trình.
- Cuối giờ, giáo viên
phát cho sinh viên nội
dung ôn tập thi học
kỳ.
- Hoàn tất các bài
tập nhóm, chuẩn
bị slide thuyết
trình trước lớp.
- Nộp báo cáo cho
giáo viên (tất cả
các nhóm, không
kể thứ tự)

Ôn tập thi học kỳ
Chuẩn bị các câu
hỏi để hỏi giáo viên

24
Tuần 15. Ôn tập:
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú


Thực hành
2 giờ tín chỉ
- Những nhóm cuối
cùng tiến hành thuyết
trình.
- Giải đáp các thắc
mắc của sinh viên.
- Hướng dẫn thi hết
môn.
Xây dựng đề
cương ôn tập,
chuẩn bị cho thi
hết môn


8. Chính sách đối với môn học

Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.

Các bài tập phải nộp đúng hạn.

Nghỉ học quá 20% tổng số giờ sẽ không được thi hết môn.

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Tính chất của nội

dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra Trọng số
Đánh giá thường
xuyên
Các vấn đề lí thuyết

Đánh giá khả năng
nhớ và phản xạ trí
tuệ
0%
Bài tập nhóm
Chủ yếu về thực
hành và ứng dụng
thực tiễn
Đánh giá kĩ năng
hợp tác trong công
việc, tinh thần trách
nhiệm chung với
nhóm.
20%
25
Bài tập lớn cá nhân
(Tính điểm giữa kỳ)
Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực tiễn
Đánh giá ý thức học
tập thường xuyên và
kỹ năng nghiên cứu
độc lập và kĩ năng
trình bày

30%

Bài thi hết môn
Kết hợp lý luận và
khả năng ứng dụng
Đánh giá kĩ năng
ứng dụng vào thực
tế
50%
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Bài tập viết cá nhân/tuần.
Loại bài tập này thường dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh
viên về một vấn đề không lớn nhưng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại bài
tập này có thể bao gồm:
- Nội dung:
1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
-Hình thức:
4) Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với qui định của
giảng viên (Ví dụ: không dài quá 3 trang A4).
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.
9.2.2. Loại bài tập nhóm/tháng
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm tháng
có thể được thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:


×