Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Xây dựng hệ thống mạng cho 4 phòng với địa chỉ IP 192.232.0.0, mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng (mỗi phòng 1 subnet)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM: MẠNG MÁY TÍNH
Đề tài: Xây dựng hệ thống mạng cho 4 phòng với địa chỉ IP 192.232.0.0,
mượn bit để chia subnet cấp phát cho hệ thống mạng (mỗi phòng 1
subnet). Xây dựng và báo giá cho hệ thống mạng vừa thiết kế
Giáo viên

:

Nhóm

: 07

Lớp

:

Sinh viên thực hiện :

Hà Nội, 2021


[Type text]

Yêu cầu báo cáo thực nghiệm
I.

Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router


(hình vẽ minh họa, cách hoạt động, ưu nhược điểm)

II. Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vòng.
III. Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng để làm phòng thực hành, số lượng máy trong
các phịng là nhiều nhất có thể.
Quy định: trừ Heading thì font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, căn lề 2 bên
Trình bày quyển báo cáo:
1. Bìa (phải có tên các thành viên trong nhóm)
2. Yêu cầu Báo cáo thực nghiệm (trang 1 file này)
3. Mục lục
4. Nội dung: (Ngoài nội dung I, II, III yêu cầu cụ thể thêm)
a. Phải có sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết của cả 4 Phòng (phải có đầy đủ khoảng
cách từ máy này đến máy khác, từ máy đến tường…, chú thích đầy đủ các
thiết bị kết nối mạng trên bản vẽ (tên thiết bị, bao nhiêu cổng), dây mạng phải
dùng màu khác để vẽ)
b. Phải có sơ đồ kết nối mạng của cả 4 Phịng (chú thích đầy đủ tên và số hiệu
cổng các thiết bị trên bản vẽ)
c. Chia địa chỉ IP sao cho số địa chỉ IP trong 1 subnet phải xấp xỉ với số máy
trong Phịng, khơng được thừa địa chỉ IP nhiều quá.
5. Tài liệu tham khảo


[Type text]

6. Sơ đồ 4 phòng

2m

8m


8m

P01

2m

P02

P03

12m

1.5m
2m

2m
P04

12m

8m


[Type text]

Mục Lục
Contents
Yêu cầu báo cáo thực nghiệm..........................................................................................1
Mục Lục............................................................................................................................ 3
Phần 1: Các thiết bị kết nối mạng...................................................................................5

1.1

Thiết bị kết nối mạng Repeater.............................................................................5

1.1.1

Repeater là gì?................................................................................................5

1.1.2

Nguyên lý hoạt động của repeater..................................................................5

1.1.3

Ưu và nhược điểm..........................................................................................6

1.2

Thiết bị kết nối mạng Hub....................................................................................6

1.2.1

Hub là gì?.......................................................................................................6

1.2.2

Cách thức hoạt động của Hub........................................................................7

1.2.3


Ưu và nhược điểm..........................................................................................7

1.3

Thiết bị kết nối mạng Bridge................................................................................8

1.3.1

Bridge là gì?...................................................................................................8

1.3.2

Cách thức hoạt động của bridge.....................................................................8

1.3.3

Ưu và nhược điểm..........................................................................................8

1.4

Thiết bị kết nối mạng Switch................................................................................9

1.4.1

Switch là gi?...................................................................................................9

1.4.2

Cách thức hoạt động của switch...................................................................10


1.4.3

Ưu và nhược điểm........................................................................................11

1.5

Thiết bị kết nối mạng Router..............................................................................12

1.5.1

Router là gì?.................................................................................................12

1.5.2

Cách thức hoạt động của router....................................................................12

1.5.3

Ưu và nhược điểm........................................................................................13

Phần 2: Các dạng mạng.................................................................................................14
2.1

Mạng dạng sao....................................................................................................14

2.1.1

Mạng dạng sao là gì?...................................................................................14

2.1.2


Ưu và nhược điểm........................................................................................14

2.2

Mạng dạng vịng.................................................................................................15

2.2.1

Mạng dạng vịng là gì?.................................................................................15

2.2.2

Ưu và nhược điểm........................................................................................16


[Type text]

2.3

Mạng dạng Bus...................................................................................................16

2.3.1

Mạng dạng bus là gì?...................................................................................16

2.3.2

Ưu và nhược điểm........................................................................................17


Phần 3: Thiết kế mạng cho 4 phòng máy.....................................................................18
3.1

Thiết kế và tính tốn chi phí cho các phịng máy................................................18

3.1.1

Sơ đồ thiết kế phòng máy 1:.........................................................................18

3.1.2

Sơ đồ thiết kế phòng máy 2:.........................................................................20

3.1.3

Sơ đồ thiết kế phòng máy 3:.........................................................................22

3.1.4

Sơ đồ thiếu kế phòng máy 4.........................................................................24

3.1.5

Sơ đồ kết nối mạng của 4 phòng..................................................................26

3.2

Kế hoạch triển khai thực hiện chi phí lắp đặt......................................................27

3.2.1


Các thiết bị cần lắp cho hệ thơng mạng........................................................27

3.2.2

Tính tốn chi phí lắp đặt:.............................................................................31

3.3

Phân chia địa chỉ mạng.......................................................................................32

3.4

Quản lý tài khoản người dùng.............................................................................34

Kết Luận và bài học kinh nghiệm.................................................................................37
Tài liệu Tham Khảo.......................................................................................................38


[Type text]

Phần 1: Các thiết bị kết nối mạng
1.1

Thiết bị kết nối mạng Repeater

1.1.1 Repeater là gì?
- Repeater là thiết bị mạng hoạt động ở lớp vật lý của mô hình OSI có chức
năng khuếch đại hoặc tái tạo tín hiệu đến trước khi truyền lại. Chúng được kết hợp
trong các mạng để mở rộng vùng phủ song của nó. Chúng cịn được gọi là bộ tăng/

khuếch đại tín hiệu/ bộ lặp.

Hình 1.1 Mơ hình lắp đặt repeater khơng dây thường gặp
1.1.2 Nguyên lý hoạt động của repeater
- Repeater hoạt động bằng cách thu song Wifi, chuyển đổi thành tín hiệu mạnh
hơn rùi phát song Wifi cho phép các thiết bị ở xa nguồn Wifi gốc vẫn có thể sử
dụng để kết nối mạng với tốc độ ổn định.
- Việc sử dụng Repeater WiFi cũng khá đơn giản. Nếu bạn đã có một nguồn
phát mạng, bạn cần chuẩn bị thêm một thiết bị Repeater WiFi.
- Trước hết, bạn nên chọn đặt thiết bị Repeater WiFi ở một nơi thơng
thống như khu vực cầu thang hoặc cửa phòng ngủ, tránh để trong phịng kín để
phát huy được tối đa hiệu quả của thiết bị.
- Tiếp đến, bạn kết nối máy tính hoặc điện thoại với Repeater WiFi, rồi thiết
lập theo hướng dẫn đi kèm. Như vậy thiết bị Repeater WiFi của bạn có thể sẵn sàng
để sử dụng.

1.1.3 Ưu và nhược điểm


[Type text]

- Ưu điểm:
o Các Repeater được cài đặt đơn giản và có thể dễ dàng mở rộng chiều
dài hoặc vùng phủ sóng của mạng.
o Chúng có hiệu quả về chi phí.
o Repeater khơng u cầu bất kỳ chi phí xử lý nào. Thời gian duy nhất
chúng cần được điều tra là trong trường hợp giảm hiệu suất.
o Chúng có thể kết nối tín hiệu bằng các loại cáp khác nhau.
-


Nhược điểm:
o Repeater không thể kết nối các mạng khác lại với nhau.
o Bộ lặp không thể phân biệt giữa tín hiệu thực tế và tín hiệu ồn.
o Chúng khơng thể làm giảm lưu lượng mạng hoặc tắc nghẽn.
o Hầu hết các mạng đều có giới hạn về số lượng repeater có thể được
triển khai.

1.2

Thiết bị kết nối mạng Hub

1.2.1 Hub là gì?
- Hub có thể được xem là một Repeater có nhiều cổng. Một Hub có từ 4 đến
24 cổng và có thể cịn nhiều hơn. Trong phần lớn các trường hợp, Hub được sử
dụng trong các mạng 10BASE-T hay 100BASE-T. Khi cấu hình mạng là hình sao
(Star topology), Hub đóng vai trị là trung tâm của mạng. Với một Hub, khi thông
tin vào từ một cổng và sẽ được đưa đến tất cả các cổng khác.
- Hub có 2 loại là Active Hub và Smart Hub. Active Hub là loại Hub được
dùng phổ biến, cần được cấp nguồn khi hoạt động, được sử dụng để khuếch đại tín
hiệu đến và cho tín hiệu ra những cổng cịn lại, đảm bảo mức tín hiệu cần thiết.
Smart Hub (Intelligent Hub) có chức năng tương tự như Active Hub, nhưng có tích
hợp thêm chip có khả năng tự động dị lỗi – rất hữu ích trong trường hợp dị tìm và
phát hiện lỗi trong mạng.


[Type text]

Hình 1.2 Mơ hình về Hub
1.2.2 Cách thức hoạt động của Hub
- Hub chỉ đơn giản là nhận một tín hiệu từ một cổng và gửi nó đến tất cả các

cổng khác.
- Các Hub khơng có cách nào phân biệt được tín hiệu nên được gửi đến cổng
nào, thay vào đó một tín hiệu điện điện được gửi ra mỗi cổng. Tất cả các nút trên
mạng sẽ nhận giữ liệu và dữ liệu cuối cùng sẽ đến đích chính xác, nhưng với nhiều
lưu lượng mạng không cần thiết.
1.2.3 Ưu và nhược điểm
-

Ưu điểm:
o Cung cấp hỗ trợ cho các loại phương tiện mạng khác nhau.
o Chi phí rẻ và được ai cũng đều có thể sử dụng.
o Việc sử dụng một trung tâm không ảnh hưởng đến hiệu suất mạng.
o Ngồi ra, nó cũng có thể mở rộng tổng khoảng cách của mạng.

-

Nhược điểm:
o Hub khơng có khả năng chọn đường dẫn tốt nhất của mạng.
o Khơng có các cơ chế phát hiện xung đột và làm giảm lưu lượng mạng.
o Hub khơng thể lọc thơng tin vì thiết bị mạng này truyền các gói đến tất
cả các phân đoạn được kết nối.
o

Bên cạnh đó, Hub khơng có khả năng kết nối các kiến trúc mạng khác

nhau như ring, token, ethernet, …


[Type text]


1.3

Thiết bị kết nối mạng Bridge

1.3.1 Bridge là gì?
- Bridge là một thiết bị được dùng để ghép nối 2 mạng khác nhau để tạo thành
một mạng lớn duy nhất. Bridge quan sát các gói tin (packet) trên mọi mạng khác
nhau. Nếu có một gói tin được gởi từ mạng này sang một mạng khách. Bridge sẽ
sao chép lại gói tin này, đồng thời gởi nó đến mạng đích.

Hình 1.3 Mơ hình về Bridge
1.3.2 Cách thức hoạt động của bridge
- Đối chiếu với mơ hình OSI thì một cầu nối làm việc trên cơ sở lớp LLC, tức
phần trên của lớp 2.
- Như vậy, nó sẽ phải hiện các giao thức phía dưới lớp này cho cả hai phần
mạng để có thể chuyển đổi các bức điện qua lại.
- Bản than một cầu nối khơng có địa chỉ mạng riêng.
1.3.3 Ưu và nhược điểm
-

Ưu điểm:
o

Lọc lưu lượng. Cầu nối mạng có thể được sử dụng trên một phân đoạn mạng

của mạng cục bộ. Lượng thông tin giữa các máy trạm được giới hạn trong phân
đoạn mạng này và sẽ không đi qua cầu nối đến các phân đoạn mạng khác.
o

Mở rộng phạm vi vật lý và tăng số lượng máy trạm tối đa trong toàn bộ


mạng LAN.


[Type text]

o

Các lớp vật lý khác nhau có thể được sử dụng và các mạng cục bộ khác nhau

có thể được kết nối với nhau.
o

Cải thiện độ tin cậy. Nếu mạng LAN lớn hơn được chia thành nhiều mạng

LAN nhỏ hơn và lượng thông tin trong mỗi mạng LAN nhỏ cao hơn đáng kể so với
lượng thông tin giữa các mạng thì hiệu suất của tồn bộ mạng kết nối sẽ tốt hơn.
-

Nhược điểm:
o

Vì cầu đầu tiên phải lưu trữ và tra cứu bảng trạm cho khung đã nhận, sau đó

chuyển tiếp nó, điều này làm tăng độ trễ.
o

Khơng có chức năng điều khiển luồng trong lớp con MAC. Khi tải trên

mạng nặng, hiện tượng tràn có thể xảy ra do không đủ dung lượng lưu trữ của bộ

đệm cầu nối, dẫn đến mất khung hình.
o

Khi các phân đoạn mạng có các lớp con MAC khác nhau được bắc cầu với

nhau, cây cầu phải sửa đổi nội dung của các trường nhất định của khung trước khi
chuyển tiếp một khung để đáp ứng các yêu cầu của lớp con MAC khác và tăng độ
trễ.
o

Cầu nối mạng chỉ phù hợp với mạng cục bộ nơi số lượng người dùng không

quá nhiều (không quá vài trăm) và lượng thông tin không quá lớn, nếu khơng có thể
xảy ra bão phát sóng lớn.
1.4

Thiết bị kết nối mạng Switch

1.4.1 Switch là gi?
- Switch có thể được xem là một Bridge có nhiều cổng. Switch có thể liên kết
được nhiều Segment lại với nhau. Số lượng Segment tuỳ thuộc vào số cổng (Port)
trên Switch. Tương tự như cách hoạt động của Bridge, Switch cũng sao chép các
gói tin mà nó nhận được từ các máy trong mạng, sau đó, Switch tổng hợp các gói tin
này lên bảng Switch, bảng này có vai trị cung cấp thơng tin nhằm giúp các gói tin
được gởi đến đúng địa chỉ trong hệ thống mạng.
- Ngồi ra, Switch cịn có một khả năng khách là tạo mạng LAN ảo (VLAN)
nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng hệ thống mạng LAN thơng qua việc tăng tính
bảo mật, kha thác tối đa lợi ích sử dụng của các cổng (Port) hay tăng cường tính
linh động trong việc thêm hoặc bớt máy vào hệ thống mạng.



[Type text]

Hình 1.4.1 Mơ hình của Switch
1.4.2 Cách thức hoạt động của switch
- Một Switch trong mạng LAN dựa trên Ethernet sẽ đọc những gói dữ liệu
TCP/IP đến, trong đó chứa thơng tin đích khi chúng được truyền vào một hay nhiều
cổng đầu vào. Switch “học” thông tin của mạng thơng qua các gói tin (packet) mà
nó nhận được từ các máy trong mạng.
- Thơng tin đích để xác định cổng đầu ra chứa trong những gói được sử dụng
để gửi dữ liệu đến đích dự định của nó. Switch sử dụng các thông tin này để xây
dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thơng tin giúp các gói thông tin đến đúng
địa chỉ.
- Các Switch cũng giống với các hub, nhưng nó thơng minh hơn. Một hub đơn
giản kết nối tất cả các nút trên mạng, để giao tiếp cơ bản theo một cách bất tiện với
bất kỳ thiết bị nào cố gắng liên lạc với nhau, có thể dẫn đến các xung đột. Có thể
hiểu là với Hub có giới hạn về số lượng người dùng băng thông được chia sẻ trên
mạng dựa trên trung tâm, nhiều thiết bị được thêm vào mạng thì dữ liệu càng mất
nhiều thời gian để đến đích. Cịn với Switch tránh những hạn chế này. Vì Switch có
một cơng tắc tạo ra một đường hầm điện tử giữa những cổng nguồn và đích, tạo ra
một giây mà khơng có lưu lượng truy cập khác có thể nhập vào sẽ dẫn đến việc giao
tiếp mà khơng có xung đột.
- Các Switch sẽ tương tự như các router, một router có khả năng bổ sung để
chuyển tiếp các gói giữa các mạng khác nhau còn một Switch lại bị hạn chế đối với
giao tiếp node-to-node trên cùng một mạng


[Type text]

Hình 1.4.2 Mơ hình cách thức hoạt động Switch

1.4.3 Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm:
o Switch cho phép kết nối rất nhiều thiết bị.
o Giữ cho lưu lượng truy cập giữa hai thiết bị vẫn diễn ra bình thường và
nhanh chóng khơng bị cản trở bởi các thiết bị khác trên cùng một mạng.
o Cho phép người dùng kiểm sốt cá nhân có thể truy cập vào các phần khác
nhau của mạng.
o Cho phép theo dõi việc sử dụng của thiết bị được kết nối.
o Có thể liên lạc với các thiết bị khác trong mạng nhanh hơn cả Internet.
o Các thiết bị chuyển mạch Switch cao cấp lại có các mơ-đun có thể cắm
điều chỉnh theo nhu cầu mạng của cá nhân.
-

Nhược điểm:
o Chi phí đắt hơn so với cầu nối mạng (bridge).
o Các vấn đề về kết nối mạng rất khó được truy tìm thơng qua switch.
o Nếu các thiết bị chuyển mạch đang ở chế độ quảng cáo, chúng rất dễ bị tấn
công bảo mật
o Cần thiết kế và cấu hình thích hợp là thiết để xử lý các gói đa phương.
o Trong khi hạn chế truyền tin, switch không tốt bằng bộ định tuyến
(router).


[Type text]

1.5

Thiết bị kết nối mạng Router

1.5.1 Router là gì?

- Router hay còn gọi là thiết bị định tuyến hoặc bộ định tuyến, là thiết bị mạng
máy tính dùng để chuyển các gói dữ liệu qua một liên mạng và đến các đầu cuối,
thơng qua một tiến trình được gọi là định tuyến.
- Chức năng chủ yếu của Router là gởi các gói dữ liệu mạng giữa 2 hoặc nhiều
mạng, từ một tới nhiều điểm đích đến cuối cùng từ router sao cho việc gởi và nhận
phải đúng địa chỉ. Router cịn có thể phát sóng Wifi (Wifi giúp chúng ta kết nối
mạng mà không cần dùng đến cáp mạng đấy) hoặc truyền các gói tín hiệu thơng qua
Modern.

Hình 1.5 Mơ hình thiết bị Router
1.5.2 Cách thức hoạt động của router
- Để một Router Wi-fi hoạt động được và phát sóng Wi-fi trong khu vực sử
dụng thì đầu tiên Router Wi-fi cần kết nối với một Modem. Modem này sẽ được kết
nối với đường truyền Internet của các nhà Cung cấp mạng. Bạn cần phân biệt giữa
modem và Router Wi-fi để tránh nhầm lẫn ở đây.
- Giữa modem và Router Wi-fi sẽ được kết nối thông qua dây cáp mạng nối từ
cổng LAN trên modem chính thơng qua các cổng WAN hoặc LAN tùy chế độ hoạt
động mà bạn dùng. Các thiết bị trong hệ thống mạng đều có một IP riêng biệt,


[Type text]

Router sẽ giúp định tuyến đường đi cũng như truyền gói tin trong mơi trường
Internet một cách chính xác nhất.
- Thời gian truyền dữ liệu trong Router Wi-fi được thực hiện trong một
khoảng thời gian rất ngắn sẽ không làm gián đoạn đường truyền hay ngắt kết nối
khi sử dụng dịch vụ Internet.
- Router Wi-fi sẽ có nhiệm vụ gửi packet (gói tin) giữa 2 hoặc nhiều hệ thống
mạng với nhau. Nó là một điểm phát sóng Wi-fi để các thiết bị nhận như điện thoại,
máy tính, tivi có thể kết nối thơng qua sóng Wi-fi hoặc lan để có thể kết nối và sử

dụng các dịch vụ Internet.
1.5.3 Ưu và nhược điểm
-

Ưu điểm:
o Giúp làm giảm lưu lượng mạng.
o Giúp chia sẻ WiFi và kết nối mạng với nhiều máy khác nhau.
o Giúp giảm tải dữ liệu bằng cách phân phối các gói dữ liệu.
o Có thể kết nối được giữa các kiến trúc mạng khác nhau ví dụ như Ethernet
hay Token Ring…

-

Nhược điểm:
o Khi sử dụng nhiều máy tính cùng một lúc thì tốc độ kết nối mạng sẽ bị
giảm.
o Là thiết bị phụ thuộc, có nghĩa là phải cần có modem thì mới chia sẻ được
Wifi.


[Type text]

Phần 2: Các dạng mạng
2.1

Mạng dạng sao

2.1.1 Mạng dạng sao là gì?
- Mạng dạng sao (Star Topology) là một mơ hình mạng bao gồm một thiết bị
làm trung tâm và các nút thông tin chịu sự điều khiển của trung tâm đó. Các nút

thơng tin ở đây có thể là các máy trạm, các thiết bị đầu cuối hay các thiết bị khác
trong hệ thống LAN.
- Thiết bị trung tâm của mạng có vai trị quản lý, kiểm sốt các hoạt động
trong hệ thống, cụ thể với các chức năng như: theo dõi, kiểm duyệt và xử lý sai
trong q trình xử lý thơng tin giữa các thiết bị, xác nhận cặp địa chỉ gửi nhận có
quyền chiếm tuyến thông tin cũng như liên lạc với nhau và thông báo về các trạng
thái của hệ thống mạng.

Hình 2.1 Mơ hình minh họa mạng dạng sao
2.1.2 Ưu và nhược điểm
-

Ưu điểm:
o Khi có lỗi xảy ra ở một máy trạm nào đó thì cả hệ thống vẫn hoạt
động bình thường. Điều này là do mạng hình sao hoạt động trên nguyên
lý kết nối song song.
o Tốc độ mạng hình sao khá nhanh.


[Type text]

o Cấu trúc mạng khá đơn giản giúp dễ dàng kiểm tra, sửa chữa khi gặp
sự cố trong hệ thống. Điều này cũng khiến cho các thuật toán điều khiển
ổn định hơn.
o Mạng này có thể thu hẹp hoặc mở rộng theo ý muốn người dùng.
o Giúp hạn chế được các yếu tố gây ngưng trệ mạng vì kiểu liên kết
này cho phép nối trực tiếp các máy tính với Hub (bộ tập trung) bằng dây
cáp xoắn mà không cần thông qua trục BUS.
-


Nhược điểm:
o Thiết bị trung tâm là yếu tố chủ chốt, là cha, là mẹ của tồn hệ thống.
Vì vậy một khi nó bị sự cố thì tất cả sẽ "xuống mồ". Mọi thiết bị đều
chịu ảnh hưởng bởi máy trung tâm này.
o Mạng hình sao yêu cầu các máy trạm phải nối riêng lẻ từng thiết bị
một đến trung tâm, tuy nhiên khoảng cách kết nối khá hạn chế chỉ
khoảng 100 mét.
o Tốn chi phí dây mạng và thiết bị trung gian.

2.2

Mạng dạng vòng

2.2.1 Mạng dạng vịng là gì?
- Mạng dạng vịng (Ring Topology) là một kiểu Topology nơi các thiết bị
được kết nối thành một vịng trịn khép kín thơng qua dây cáp. Tín hiệu truyền sẽ
được truyền đi theo một chiều cố định nào đó. Tại một thời điểm, chỉ có một thiết bị
(một nút) được truyền tin qua một nút khác. Dữ liệu khi được truyền đi trong hệ
thống mạng này phải kèm theo địa chỉ cụ thể của trạm tiếp nhận nó.

Hình 2.2 Mơ hình mạng dạng vịng


[Type text]

2.2.2 Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm:
o Dễ dàng mở rộng hệ thống LAN ra xa hơn.
o Tiết kiệm được chiều dài dây cáp (cable) do không yêu cầu nhiều dây
dẫn như hai dạng liên kết trên.

o Tốc độ mạng nhanh hơn mạng dạng tuyến (Bus Topology).
- Nhược điểm:
o Nhược điểm lớn nhất của Topology này là các thiết bị được nối theo
một đường dây khép kín. Khi trên đường dây đó có bất kỳ điểm nào bị
trục trặc thì cả hệ thống cũng ngừng hoạt động.
o Khó kiểm tra để tìm lỗi khi có sự cố.
2.3

Mạng dạng Bus

2.3.1 Mạng dạng bus là gì?
- Mạng dạng Bus (Bus Topology) là một kiểu Topology mà tất cả các thiết bị
như máy chủ, máy trạm, các nút thông tin đều được liên kết với nhau trên một
đường dây cáp chính để truyền dữ liệu. Phía hai đầu dây cáp được bịt kín bằng hai
thiết bị terminator. Các dữ liệu và tín hiệu truyền qua dây cáp đều mang theo địa chỉ
cụ thể của điểm đến.

Hình 2.3 Mơ hình mạng dạng Bus


[Type text]

2.3.2 Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm:
o Dễ dàng lắp đặt.
o Không bị giới hạn về độ dài dây cáp.
- Nhược điểm:
o Khi có trục trặc ở trạm nào đó, bạn sẽ rất khó để xác định nơi xảy ra lỗi vì
vậy cần phải tạm ngừng hoạt động tồn hệ thống để kiểm tra và khắc phục.
o Khi dữ liệu được truyền với lưu lượng lớn, dễ dẫn đến tình trạng tắc nghẽn

trên đường truyền.


[Type text]

Phần 3: Thiết kế mạng cho 4 phòng máy
3.1

Thiết kế và tính tốn chi phí cho các phịng máy.

3.1.1 Sơ đồ thiết kế phịng máy 1:

Hình 3.1.1.1 Sơ đồ vật lý PM1
 Mơ tả:
- Phịng máy 1 các máy được lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm 1 thiết bị
trung tâm là switch 48 cổng, gồm có 40 máy, trong đó 1 máy tính dành cho giáo
viên, 39 máy dành cho sinh viên.
- Thiết bị trung tâm được đặt ở gần máy giáo viên. Từ thiết bị trung tâm này đi
đến các máy trong phòng máy số 1.
- Các máy dành cho sinh viên được chia thành 3 dãy các dãy cách nhau 2m,
mỗi dãy có 10 máy.
- khoảng cách giữa các máy tính là 0.5m và mỗi máy tính chiếm 0.5m*0.5m.


[Type text]

Hình 3.1.1.2 Sơ đồ lắp đặt mạng phịng máy 1
 Tính chiều dài dây mạng:
-


Chiều dài dây mạng từ máy thứ nhất của hàng thứ nhất đến Switch là 4.5m

 Khoảng cách dãy máy thứ nhất đến Switch là: 4m + 4.5mm + 5 + 5.5m +
6m + 6.5m + 7m + 7.5m + 8m + 8.5m= 62.5m
-

Chiều dài dây mạng từ máy thứ nhất của hàng thứ hai đến Switch là 1m

 Khoảng cách dãy máy thứ hai đến Switch là: 1m + 1.5m + 2m + 2.5m +
3m + 3.5m + 4m + 4.5m + 5m + 5.5m = 32.5m * 2 = 65m
-

Chiều dài dây mạng từ máy thứ nhất của hàng thứ ba đến Switch là 4.5m

 Khoảng cách dãy máy thứ ba đến Switch là: 4m + 4.5mm + 5 + 5.5m +
6m + 6.5m + 7m + 7.5m + 8m + 8.5m= 62.5m
 Tính chiều dài nẹt mạng:
-

Chiều dài nẹp mạng hàng thứ nhất đến Switch là 9m.

-

Chiều dài nẹp mạng hàng thứ hai đến Switch là 5m.

-

Chiều dài nẹp mạng hàng thứ ba đến Switch là 9m.

 Tổng chiều dài dây mạng và nẹp mạng PM1:

-

Dây mạng: 62.5m + 65m + 62.5m + 10m (hao hụt) = 200m.

-

Nẹp mạng: 9m + 5m + 9m + 5m (hao hụt) = 28m.



×