Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Một số vấn đề về phương hướng phát triển và hoàn thiện quản lý ngành xây dựng của cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.06 MB, 193 trang )

LENG,

ace
Prat

bare

"a

one

dưng
Km)

) betoall

Sd

see

bà,

=

fi c3

iy, eteyore,
ye

Saat e


eters

n

eet

Lộ

ie

;

TÊN E2

BEd


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
_=—.—..._Ể_
.. . .SỊ
Ơ
Ơ.ƠỊ-:

SAYKHONG

SAYNASINE

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN VÀ HOÀN

THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH XÂY DỤNG CỦA CHDCND LÀO
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý sản xuất
Mã số: 5-02-2]

LUAN AN TIEN SI KINH TE
Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. Nguyễn Huy Thanh
PGS. TS. Nguyễn Đăng Hạc
“Ta
đư


vàTY

VN: Ine: sor
ĐC

45%
HA NOI - 2001

BAe


LỜI CẢM ƠN
Luận án được hồn thành tại Bộ mơn Tổ chức quản lý sản xuất, Khoa
Kinh tế và Quản trị kinh doanh Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ môn Tổ chức quản lý sản xuất, Khoa Kinh

tế và Quan trị Xây dựng, Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Xây
dựng đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong q trình nghiên cứu.

Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ to lớn, nhiệt
tình, chu đáo của các thầy hướng dân:
e

PGS.TS. Nguyên Huy Thanh

e

PGS.TS. Nguyên Đăng Hạc

Đã hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận án này.

Đặc biệt, tác gid xin chân thành cảm ơn GS.TSKH. Nguyễn Văn Chọn
đã giúp đóng sóp những ý kiến rất quý báu trone luận án của tác giả.
Tác giả cũng xin chân thành cam on sự động viên, giúp đố to lớn về

tinh thần cũng như vật chát của gia đình và bạn bè trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận án.

Thành kính trừ ân.

Saykhong Saynasine


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận án

Saykhong Saynasine


MỤC

LỤC

Nội dung

Trang

Những đóng góp của luận án

Wn
NY
NY =

Sự cần thiết của đề tài

Kết cấu chương mục

C2

FF YY
nu


PF

PHẦN MỞ ĐẦU
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu

Chuong 1- NHUNG VAN DE LY LUAN CHUNG VE QUAN LY
XAY DUNG.
i.1 Vai tré cha ngành xây dựng, những đặc điểm
1.1.1 Vai trò của ngành xây dựng trong kinh tế-xã hội

1.2 Lý thuyết chung về cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng

Oo

1.2.1 Cac lực lượng tham gia trong hoạt động sản xuất xây dựng



1.1.2 Những đặc điểm hoạt động và quản lý ngành xây dựng

NON

hoạt động và quản lý

1.2.2 Một số mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp xây dựng
1.2.3 Các mơ hình quản lý xây dựng


16

1.3 Xu thế và nội dung đổi mới quản lý xây dựng

28

1.3.1 Những thách thức trong tương lai

28

1.3.2 Sự cần thiết phải đổi mới quản lý xây dựng

30

1.3.3 Xu thế đổi mới quản lý xây dựng trên thế giới

35

1.3.4 Mục tiêu đổi mới quản lý xây dựng ở CHDCND Lào

38

1.3.5 Một số nội dung định hướng đổi mới quản lý xây dựng
ở CHDCND Lào

40


Chương 2- NHÌN NHẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỀN NGÀNH XÂY DỰNG CỦA
CHDCND LÀO VÀ NHŨNG VẤN ĐỀ CẦN DOI MGI VE QUAN LY

XÂY DỰNG
2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế-xã hội của Lào, những

thuận lợi và khó khăn

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của Lào

45
45

2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của CHDCND Lào
giai đoạn từ 1975 đến nay

45

2.1.3 Những thuận lợi và hạn chế cơ bản đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của Lào

46

2.2 Q trình phát triển, thành quả và sự đóng góp của
ngành xây dựng trong nên kinh tế quốc dân của Lào
2.2.1 Quá trình phát triển ngành xây dựng của CHDCND Lào

48
48

2.2.2 Thành quả và sự đóng góp của ngành xây dựng trong nền
kinh tế quốc dân của Lào


34

2.2.3 Các thành phần tham gia trong ngành xây dựng của

CHDCND Lào, vai trò và cơ cấu tổ chức của các đối tượng
2.3 Những tồn tại cân nghiên cứu và hoàn thiện

59
74

2.3.1 Những tồn tại trong vai trò tổ chức quản lý vĩ mô của
Nhà nước đối với ngành xây dựng Lào

75

2.3.2 Những tồn tại về tổ chức quản lý sản xuất-kinh doanh
ở các doanh nghiệp xây dựng

80

Chương 3- MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT
XÂY DỰNG PHÙ HOP VOI CAC DIEU KIÊN CỦA CHDCND LÀO
3.1 Đặc điểm hồn cảnh và mơi trường hoạt động của ngành
xây dựng trong øiai đoạn mới, những cơ hội và thử thách

88


3.1.1 Phân tích về mơi trường khách quan


88

3.1.2 Phân tích về môi trường chủ quan

91

3.2 Đổi mới điều kiện môi trường vĩ mô thuận lợi cho
hoạt động sản xuất-kinh doanh xây dựng
3.2.1 Phương hướng chung

92
92

3.2.2 Các phương hướng và biện pháp đổi mới tổ chức
quản lý ngành xây dựng Ở cấp vĩ mô

94

a._ Theo nội dung định hướng của quản lý vĩ mô

95

b. Theo từng vấn đề của quản lý vĩ mô

101

3.3 Đổi mới về tổ chức quản lý sản xuất-kinh doanh
ở các doanh nghiệp xây dựng và bộ phận liên quan
3.3.1 Những biện pháp chung


122
122

3.3.2 Nhóm biện pháp theo giai đoạn tác động quản lý

124

3.3.3 Nhóm biện pháp theo nội dung tác động quản lý

135

3.3.4 Hoàn thiện và đổi mới công tác tổ chức quản lý hoạt động
dịch vụ ở doanh nghiệp khảo sát, thiết kế và tư vấn xây đựng

150

3.3.5 Hồn thiện và đổi mới cơng tác tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh ở doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

151
154


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa câu


Chữ viết tắt
BOT

Xây dựng-vận hành-chuyển giao

BT

Xây dựng-chuyển giao

CHDCND

Cộng hoà dân chủ nhân dân

DNXD

Doanh nghiệp xây dựng

DNXDNN

Doanh nghiệp xây dựng Nhà nước

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

IRR

Suất thu lợi nội tại


ISO

Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế

IT

Công nghệ thông tin

GTVT-BD-XD

Giao thông vận tải-Bưu điện và Xây dựng

NEW

Chỉ tiêu hiệu số thu chỉ quy về thời điểm cuối

NPW

Chỉ tiêu hiện giá của hiệu số thu chỉ

NAW

Chỉ tiêu hiện giá của hiệu số thu chi san đều
hàng năm.

SEV

Hội đồng tương trợ kinh tế (các nước XHƠCN
cu)


VLXD

Vật liệu xây dựng

XD

Xây dựng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Nội dung

Trang

Bang 1.1:

GDP và đầu tư xây dựng của một số nước trong năm 1998

1

Bang 1.2:

Bảng phân loại doanh nghiệp xây dựng

15

Bảng 2.1:


Vốn đầu tư trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1986-1990)

55

Bảng 2.2:

Vốn đầu tư nhà nước vào lĩnh vực TPVT-BĐ-XD (1991-95)

57

Bang 2.3:

Ty lé tang truong cua nganh GTVT-XD (1991-95)

57

Bang 2.4:

Tỷ lệ đóng góp của ngành GTVT-XD trong GDP giai đoạn

57

từ (1991-95)
Bảng 2.5:

Vốn đầu tư nhà nước vào lĩnh vực GTVT-BĐ-XD

(1996-

58


Bang 2.6

Hướng dẫn về tiêu chuẩn cấp giấy phép hành nghề xây dựng

65

Bảng2.7

Sự biến đổi về số lượng của công ty xây dựng và khảo sát

65

2000)

thiết kế xây dựng nhà cửa
Bảng 2.8

Tiêu chuẩn tính khấu hao thiết bị máy móc và tài sản cố

69

định đối với các đơn vị kinh doanh

Bảng 2.9

Lãi suất tín dụng đối với một số ngành kinh tế

Bảng 3.1


Cơ cấu yếu tố tăng trưởng

70
114


DANH MUC CAC HINH VE:
Noi dung

Hình

Hình

1.1:

Trang

Những nội dung chính của vấn dé lý luận chung về quản
lý xây dựng

Hình

1.2:

Các lực lượng chủ chốt tham gia trong quá trình xây dựng

12

Hinh


1.3:

Cấu trúc trực tuyến kết hợp với chức năng

24

Hinh

1.4:

Chuyển đổi từ mơ hình nhiều cấp sang mơ hình ít cấp

25

Hinh

1.5:

Mơ hình quản trị theo cơ cấu quá trình sản xuất kinh

26

doanh
Hình 1.6:

Một số thách thức mới trong xây dựng

Hinh 1.7:

Sự phối hợp của các đối tượng xây dựng


Hinh 1.8:

Môi trường hoạt động của ngành công nghiệp xây dựng
Sơ đồ thể hiện một số nội dung về thực trạng quản lý hoạt

Hinh 2.1:

29
30
31

44

động ngành xây dựng của Lào
Hinh 2.2:

Sơ đồ phân cấp quản lý ngành xây dựng của Lào hiện nay

60

Hinh 2.3:

Sơ đồ hệ thống quản lý ngành xây dựng ở cấp địa phương '

61

của Lào hiện nay
Hinh 2.4:


Quản lý Nhà nước về chuyên môn, ngành đối với doanh

62

nghiệp xây dựng hiện nay
Hinh 2.5:
Hinh 2.6:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp có hội đồng quản trị
Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp khơng có hội đồng

63
63

quan tri
Hinh 2.7:

Sơ đồ tóm tắt yếu tố ảnh hưởng tới doanh ngiệp xây dựng

67

của Lào
Hinh 3.1:

Sơ đồ nội dung đổi mới môi trường vĩ mô thuận lợi cho

93

sản xuất kinh doanh xây dựng
Hinh 3.2:


Cơ cấu tổ chức quản lý về chuyên môn, ngành đối với
doanh nghiệp xây dựng của

99

Bộ GTVT-BĐ-XD trong thời

g1an tới
Hinh 3.3:

Quy trình lập giá dự tốn xây lắp dựa vào bộ định mức dự
toán xây dựng cơ bản

104


Hình 3.4:

Sơ đồ tổ chức quản lý dự án theo hình thức chủ nhiệm

106

điều hành dự án
Hình 3.5:

Mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý tổng cơng ty xây dựng

107


Hình 3.6:

Mơ hình đào tạo theo hình tháp

115

Hình 3.7:

Sơ đồ các bước đổi mới về tổ chức quản lý SX-KD ở các

123

DNXD
Hình 3.8:

Sơ đồ quy trình hình thành chiến lược

Hình 3.9

Các hoạt động đặc trưng của DNXD

126

trong cơ chế thị

131

trường

132


Hình 3.11:

Cơ cấu tổ chức quản lý DNXD có quy mơ lớn
Hệ thống kiểm tra điều khiển học

Hình 3.12

Các bước nghiên cứu và đo lường cơng việc

133

Hình 3.13:

Sơ đồ hình cây

136

Hình 3.10:

133


PHẦN MỞ ĐẦU
1. SUCAN THIET CUA DE TÀI
Trong những năm qua, với đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Chính phủ
Cộng Hồ Dân Chủ Nhân Dân Lào (CHDCND Lào), nền kinh tế của Lào đã và đang
chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và

quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó là nhân tố thúc đẩy sản

xuất hàng hoá trong nước phát triển, thúc đẩy mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế
VỚI nước ngoài.

Ngành xây dựng là một trong những lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền kinh
tế quốc dân. Với chức năng tái sản xuất tài sản cố định cho các ngành các lính vực
của nền kinh tế quốc dân thông qua các hoạt động đầu tư vốn, thiết kế và sản xuất
xây lắp, xây dựng đã và đang giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển nên
kinh tế xã hội của Lào.

Cùng với đà phát triển chung của nền kinh tế, khối lượng đầu tư và xây dựng
hàng năm của Lào có xu hướng tăng nhanh. Để đảm bảo việc nâng cao hiệu quả của
hoạt động đầu tư và xây dựng trong giai đoạn mới- giai đoạn nền kinh tế thị trường,

địi hỏi cơng tác quản lý xây dựng phải được đổi mới về nhiều mặt.

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước Lào, toàn bộ ngành xây
dựng cho đến từng doanh nghiệp xây dựng đã và đang có những chuyển biến mạnh

mẽ để phù hợp với môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh mới.
Xuất phát từ những định hướng phát triển kinh tế-xã hội của của Đảng và
Chính phủ Lào từ nay đến những năm đầu của thế ky 21, đồng thời để đáp ứng một
phần nào yêu cầu và nhiệm vụ cấp bách trong việc đổi mới và hồn thiện cơng tác

quản lý ngành xây dựng để phù hợp với điều kiện mới, tác giả luận án đã chọn chủ
để: “Một số vấn đề về phương hướng phát triển và hoàn thiện quản lý ngành xây
dựng của CHDCND Lào trong thời kỳ đổi mới” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp
phần tổng kết, đánh giá về sự phát triển của ngành xây dựng, phát hiện những vấn đề
chưa phù hợp và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý ngành
xây dựng tại CHDCND


Lào.


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚU
Hệ thống hố cơ sở lý luận về quản lý sản xuất xây dựng, phân tích thực trạng
quản lý sản xuất xây dựng ở Lào, kiến nghị một số quan điểm và giải pháp chủ yếu

nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý sản xuất xây dựng ở Lào. Để thực hiện
mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây:

- Xem xét một cách tổng quát quá trình phát triển ngành xây dựng trong thời gian
qua, tìm ra những vấn đề bức xúc cần nghiên cứu giải quyết.

- Góp phần nghiên cứu và hồn thiện cơ sở lý luận về tổ chức quản lý ngành cũng
như sản xuất-kinh doanh xây dựng khi chuyển sang cơ chế thị trường trong điều kiện

phát triển kinh tế-xã hội của Lào.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý ngành cũng như sản xuất xây
dựng tại Lào.

3. ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CÚU
Đề tài tập trung nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý

ngành xây dựng của CHDCND Lào ở tầm vĩ mô, đồng thời cũng cịn nghiên cứu tìm
hiểu các nghiệp vụ quản lý hoạt động sản xuất-kinh doanh xây dựng trong chừng
mực nhất định, và đưa ra những kiến nghị có thể áp dụng trong các doanh nghiệp

xây dựng của Lào đang được vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước,


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
Dựa vào phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và đường lối chính
sách của Đảng, Chính phủ Lào trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội; thừa kế
những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngồi nước có liên quan

đến đề tài này.
Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích
thống kê tuân theo những nguyên tắc cơ bản của lô gic biện chứng và các phương

pháp kinh tế khác để nghiên cứu làm sáng tỏ một số ý tưởng của luận án.


5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
1) Trên quan điểm, ý kiến của các nhà quản lý học trong và ngồi nước, luận án hệ

thống hố cơ sở lý luận, làm sáng tỏ thêm những vấn đề chung về quản lý sản xuất

xây dựng, góp phần bổ sung một số lý luận liên quan đến đổi mới quản lý kinh tế tại
Lào, chủ yếu là những vấn đề đặt ra trong ngành xây dựng.
2) Luận án đã góp phần làm hoàn chỉnh hơn một số định hướng và nội dung quản lý

kinh tế tạo cơ sở để hình thành khung khổ và đường lối đổi mới công tác tổ chức
quản lý ở tầm vĩ mô đối với ngành xây dựng của Lào trong giai đoạn mới.

3) Từ việc phân tích thực trạng quản lý sản xuất xây dựng ở Lào, luận án đã làm nổi
bật bối cảnh tổng thể quản lý sản xuất xây dựng của Lào-chủ yếu là từ năm 1986
đến nay và những đánh giá có liên quan.

4) Nghiên cứu và đưa ra những kiến nghị dồng bộ, có hệ thống việc giải quyết những
tồn tại và những biện pháp củng cố, đổi mới quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh

xây dựng hiện nay và những năm sắp tới tại Lào.

5) Cung cấp thêm tài liệu cho công tác nghiên cứu, soạn thảo các văn bản quản lý có
liên quan và có thể dùng để tham khảo trong giảng dạy chun mơn.

6. KẾT CẤU CHƯƠNG MỤC
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận án chia thành 3 chương:
Chương l: Những vấn đề lý luận chung về quản lý xây dựng.
1.1 Vai trò của ngành xây dựng, những đặc điểm hoạt động và quản lý.

1.2 Lý thuyết chung về cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng.
1.3 Xu thế và nội dung đổi mới quản lý xây dựng.
Chương 2: Nhìn nhận về sự phát triển ngành xây dựng của CHDCND

Lào và

những vấn đề cần đổi mới về quản lý sản xuất xây dựng.
2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế-xã hội của Lào, những thuận lợi và
khó khăn.

2.2 Q trình phát triển, thành quả và sự đóng góp của ngành xây dựng trong
nền kinh tế quốc dân của Lào.
2.3 Những tồn tại cần nghiên cứu và hoàn thiện.


Chương 3: Một số vấn đề đổi mới tổ chức quản ly sén xuất xây dựng phù hợp với

các điêu kiện của CHDCND Lào.

3.1 Đặc điểm, hồn cảnh và mơi trường hoạt động của ngành xây dựng trong

giai đoạn mới, những cơ hội và thử thách.

3.2 Đổi mới về điều kiện môi trường vĩ mô thuận lợi cho sự phát triển sản
xuất-kinh doanh xây dựng.

3.3 Đổi mới về tổ chức, quản lý sản xuất-kinh doanh ở các doanh nghiệp xây
dựng và bộ phận hiên quan.


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Ở chuong 1, tac giả đã tham khảo và hệ thống hoá một số lý luận chung về

quản lý xây dựng để làm cơ sở khoa học cho việc phân tích thực trạng tình hình tổ
chức quản lý hoạt động sản xuất xây dựng ở Lào, đồng thời trên những bài học kinh
nghiệm đã được chắt lọc sẽ vận dụng một cách thích hop trong việc hồn thiện va
đổi mới công tác tổ chức quản lý sản xuất xây dựng tại Lào ở chương 2 và 3. Nội

dung cụ thể của chương này được trình bày tuần tự theo sơ đồ trong hình 1.1.
Những vấn đề lý luận chung về quản lý xây dựng

L

Vai trò của ngành xây dựng, |

|

|Lý thuyết chung về cơ cấu


những đặc điểm hoạt dong va} | tổ chức quản lý xây dựng. |
quan ly.

|

|

Vai tro

của

L

Các lực | | Một số

đặc

ngành

điểm |

xây

hoạt

dựng

động và

trong


nền kinh
tế-xã hội

|

Những

quan ly |

:

ngành |
xây
dung

|

Các |

lượng |

|mơ hình



trong

quản lý | | quản


|tham gia] | tổ chức | | hình
hoạt

doanh

|d6ng san| | nghiép

|xuất xây
dựng

xây
dựng



xay

dựng

Xu thế và nội dung đổi mới

|

|Những||

quản lý xây dựng.

1

Sự


thách | | cần

mm.

Xu thể || Mục | | Một số

đối

tiêu | |nội dung

thức | | thiết || mới || đổi

trong | | phải |

tương || đổi
lai

|quản lý|ƒ

định

mới

hướng

xây || quan | | đổi mới

mới


dựng

lý ' | | quản lý

xay
dựng

giới || ở Lào

quản | | trên || xây | |xây dựng

thế || dựng || ở Lào

Hình 1.1: Những nội dung chính của vấn đề lý luận chung
về quản lý xây dựng

1.1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH XÂY DỰNG, NHỮNG ĐẶC ĐIỂM HOẠT
ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ.
1.1.1. Vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế-xã hội.
Bên cạnh các ngành công nghiệp khác, ngành

xây dựng đóng

vai trị quan

trọng trong mỗi giai đoạn phát triển nền kinh tế quốc dân của mỗi nuớc. Nhiều nhà


quản lý, nhà kinh tế xây dựng đã nêu lên một số ý nghĩa quan trọng của ngành xây
dựng như sau:

Theo Ofori [49]: “ngành xây dựng là một thành phần của nền kinh tế, có nhiệm

vụ lập kế hoạch, khảo sát thiết kế, xây dựng, lắp ghép, bảo quản, sửa chữa hoặc phá
bỏ các loại nhà cửa, các cơng trình dân dụng, các kết cấu về điện, nước, cơ khí và
các công việc liên quan khác”. Kết quả của hoạt động sản xuất xây dựng là những
sản phầm cần thiết cho cơ cấu cơ sở hạ tầng như: nhà cửa, cầu-đường, nhà máy, hệ
thống thuỷ lợi v.v... tất cả là để phục vụ quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất
nước.

Đúng vậy, ngành xây dựng là một trong những ngành kinh tế quan trọng của
nền kinh tế quốc dân, đóng vai trị then chốt trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật,

hạ tầng cơ sở... cho mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước và xã hội dưới mọi hình
thức. Sản phẩm do doanh nghiệp xây dựng tạo ra có vai trị quan trọng đối với tốc độ
tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh phát triển khoa học-kỹ thuật, góp phần nâng cao đời
sống vật chất tính thần cho nhân dân.
Ngồi ra, các doanh nghiệp xây dựng cịn sử dụng một lực lượng lao động lớn,

và sử dụng một khối lượng vốn của quốc gia và xã hội, đồng thời cũng đóng góp một

phần đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.
Tại CHDCND

Lào, tỷ lệ vốn đầu tư dành cho ngành xây dựng và giao thông

vận tải chiếm 40% so với tổng ngân sách Nhà nước hàng năm, và từ nay cho đến
năm 2010 sẽ còn giữ nguyên mức đầu tư này không dưới 30% [76]
Ở Việt Nam, năm 2000, Nhà nước dành trên 60% tổng số vốn để đầu tư cho

lĩnh vực hạ tầng kinh tế, tập trung xây dựng và hồn thành một số cơng trình trọng

điểm trong đó, dự kiến đầu tư vào ngành Giao thông vận tải chiếm 38-39%, ngành
thuỷ lợi 14%.

Một số nước khác ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trong năm 1998 cũng
đã dành một số vốn đầu tư không nhỏ từ ngân sách Nhà nước cho việc xây dựng cơ

sở hạ tầng, thể hiện qua bảng sau:


Bảng 1.1: GDP và đầu tư xây dựng của một số nước trong năm 1998
Phần đóng
GDP theo giá hiện hành | góp vào GDP

Tên nước

(ti USD)

Đầu tư

cla nganh
xây dung

Đâu tư xây dựng |

1998 (%)

Uc

188


19,1

334,2

54.

14,7

10,67

6,4

Indonesia

93,04

-

12,63

13,6

Nhat Ban

3.759,7

9,8

338,3


14,3

Hàn quốc

372,17

10,1

_>

14,8

Malaysia

123,7

4,8

9,1

7,4

Philippin

90,34

5,9

3,4


3,8 -

Singapore

85.06

9,1

11,6

13,6

Srilanka

13,02

1,6

1,5

11,5

Viét Nam

27,83

5,

3,97


14,3

Ấn độ

|

166,03

GDP

7,1

|

985

% so với
4,2

HơngKơng

6,7

năm 1998
(ti USD)

16,5

Trung Quốc


393,26

xây dựng

49,2

|

_

14,7

Nguồn: [27];[28]

Ngành xây dựng cũng có phần đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân. Ở một số nước phát triển gía trị sản phẩm của ngành xây

dựng chiếm khoảng từ 6% đến 10%, cá biệt lên tới 20% [2]. Ở CHDCND Lào, phần
đóng góp này cịn nhỏ

chỉ từ 3 đến 4% [51], song cũng đang ngày tăng lên đáng kể.

Chính vì ngành xây dựng có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội

của đất nước như vậy, cho nên, việc củng cố và phát triển. ngành này để có thể hoạt
động sản xuất xây dựng có hiệu quả cao, góp phần tích cực trong sự tăng trưởng của

nền kinh tế quốc dân, là vấn đề cần thiết và đang được sự quan tâm một cách thích
đáng của Chính phủ nhiều nước.


1.1.2. Những đặc điểm hoạt động và quản lý ngành xây dựng.
Đối với các nước đang phát triển như CHDCND Lào, trong giai đoạn chuyển
đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của

Nhà nước theo định hướng XHCN, thì vấn đề củng cố và phát triển các ngành kinh tế
của đất nước trong đó có ngành xây dựng để có thể hoạt động sản xuất-kinh doanh


một cách có hiệu quả trong mơi trường mới là vấn đề rất bức xúc. Muốn nghiên cứu

đổi mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát huy hiệu quả một ngành như ngành xây
dựng cần phải hiểu được những đặc điểm hoạt động và quản lý của ngành này.
Ngoài những đặc điểm vốn có của một ngành cơng nghiệp, ngành xây dựng
cịn có những đặc điểm rất đặc thù mà các ngành cơng nghiệp khác khơng có, đó là
[2]:

e© Sản phẩm xây dung gắn liền với đất nên tình hình và điều kiện sản xuất trong xây
dựng thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn xây dựng: thường
bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết.
e Thời gian thi công tương đối dài, do vậy, sản xuất xây dựng chịu tác động không

tốt bởi yếu tố thời vụ và dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian.
e© Q trình sản xuất xây dựng rất phức tạp, các thành phần tham gia xây dung cơng
trình phải cùng nhau làm việc ở cơng trường với một diện tích có hạn để thực hiện

phần việc của mình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian.
e Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện của địa

điểm xây dựng đem lại.
e So với các ngành công nghiệp sản xuất khác thì tốc độ phát triển khoa học kỹ

thuật và công nghệ trong xây dựng thường xảy ra chậm hơn và những bí quyết về kỹ

thuật, cơng nghệ khó giữ được bí mật. Chất lượng cơng trình khơng ổn định và khó
kiểm sốt.
e Hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng chịu ảnh hưởng của mơi trường ví mô
lớn hơn các ngành sản xuất kinh doanh khác.
se Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp xây dựng phụ thuộc rất lớn vào kết quả thắng thầu và khả năng tìm kiếm việc
làm.

e Quá trình cung và cầu trong xây dựng xây ra tương đối không liên tục như các
ngành khác, phụ thuộc vào chụ kỳ hưng thịnh hay suy thoái của nền kinh tế, ngồi ra
càn chịu tác động

của tình hình tài chính quốc tế và phụ thuộc chặt chế vào thị

trường đầu tư.

e Tại các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, sự cạnh tranh trên thị trường xây
dựng là hết sức gay gắt, bởi vì các tổ chức sản xuất kinh doanh xây dựng có số lượng


lớn nhưng quy mô nhỏ, việc gia nhập thị trường xây dựng dễ dàng, song, nguy cơ bị
loại khỏi thị trường này cũng rất dễ.

Tất cả những đặc điểm trên đã ảnh hưởng đến mọi khâu của sản xuất kinh
doanh xây dựng, vì vậy, địi hỏi các nhà quản lý cũng như nhà kinh tế xây dựng phải
có phương pháp quản lý thích hợp và có hiệu quả cho từng khâu, kể cả khâu thành

lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, xác định các bộ phận và chức năng đến việc tổ

chức dây chuyền công nghệ sản xuất, phương hướng phát triển khoa học kỹ thuật
xây dựng, trình tự của quá trình sản xuất-kinh doanh, quá trình cung ứng nguyên vật

liệu, thiết bị máy xây dựng; các chế độ kiểm tra, kiểm sốt và các chính sách như:
marketing, giá cả, hạch tốn sản xuất-kinh doanh cũng như chính sách đối với lực
lượng lao động...

1.2. LY THUYET CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHÚC QUẢN LÝ XÂY
DỰNG

1.2.1. Các lực lượng tham gia trong hoạt động sản xuất xây dựng
Dua theo nguồn vốn đầu tư có thể phân loại các chủ đầu tư tham gia trong xây
dựng như sau:

e Chủ đầu tư Nhà nước, đầu tư cho những cơng trình xây dựng nhằm phục vụ lợi ích
của Nhà nước, cộng đồng xã hội. Các khoản chi phí cho cơng trình xây dựng được
cấp từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn vay mượn hoặc tài trợ của nước ngồi. Các

cơng trình xây dựng loại này thường có tổng giá trị lớn và chiếm tỷ trọng khối lượng
cao.
e Chủ đầu tư tư nhân, đầu tư cho những cơng trình xây dựng

nhằm phục vụ lợi ích

cá nhân, một số người, một tổ chức hoặc tập đồn. Chi phí cơng trình được cấp bởi

nguồn đầu tư của tư nhân, có thể là chủ đầu tư trong nước hoặc ngoài nước.
Doanh nghiệp xây dựng được phân ra theo lĩnh vực chuyên môn của sản xuấtkinh doanh như [14]: doanh nghiệp xây lấp;
dựng;


doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây

doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng;

doanh nghiệp đầu tư phát triển

đô thị; doanh nghiệp khảo sát thiết kế và tư vấn xây dựng.


10

Riêng các doanh nghiệp xây lắp lại được phân loại theo chuyên ngành hoạt
động như: các doanh nghiệp xây lắp chun xây dựng các cơng trình hạ tầng cơ sở

của các ngành giao thơng, thuỷ lợi, bưu chính viễn thơng; các doanh nghiệp xây lắp
các cơng trình cơng nghiệp, cơng trình dân dụng lớn; các doanh nghiệp sửa chữa nhà

ở và trang trí nội thất...

|

Qúa trình sản xuất-kinh doanh xây dựng là tổng hợp các quá trình sản xuất sản
phẩm và kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp xây dựng riêng lẻ. Quá trình này
bao gồm: giai đoạn tạo các yếu tố sản xuất đầu vào, giai đoạn tạo ra sản phẩm

xây

dựng và giai đoạn tiêu thụ và bàn giao sản phẩm.
Tham gia tạo yếu tố đầu vào ở đây 1a tat ca cdc ngành sản xuất vật tư, máy


móc, các nguồn cung cấp nhân lực và vốn xây dựng.
Tham gia trong giai đoạn thi công xây dựng là tất ca các doanh nghiệp của mọi
chuyên ngành xây dựng nhằm tạo ra mọi chủng loại sản phẩm và mọi cơng trình xây
dựng cần thiết cho đất nước.

Cịn lực lượng tiêu thụ sản phẩm xây dựng là tất cả các chủ đầu tư của các
doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh, của khu vực cơ quan Nhà nước và cộng đồng dân
chúng.
Như vậy, tham gia trong sản xuất kinh doanh xây dựng là cả một quá trình sẵn

xuất xã hội lâu dài với nhiều lực lượng xã hội liên quan mật thiết với nhau.
Những lực lượng tham gia vào các giai đoạn để hình thành cơng trình xây dựng
là các chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, các tổ chức qui hoạch, thiết kế, tư vấn, các tổ

chức cung ứng cho ngành xây dựng, các cơ quan Nhà nước có liên quan, cụ thể như

[50];{51]:
1). Chủ đầu tr (khách hàng): đây là chủ thể quan trọng nhất đóng vai trị quyết
định mọi vấn để của đầu tư. Là người bỏ tiền ra mua sản phẩm xây dựng và được
hưởng ích lợi của dự án hoặc chịu mọi rủi ro và thiệt thòi của nó.

2). Tổ chức tư vấn, dịch vụ: có nhiệm vụ dự thảo và thiết kế dự án, chuẩn bị các
tài liệu đấu thầu, tư vấn lựa chọn nhà thầu và ký hợp đồng xây dựng. Các tổ chức
này làm việc theo chế độ hợp đồng với chủ đầu tư, gồm có các

thành phần: tư vấn

lập và quản lý dự án; tư vấn soạn thảo kế hoạch; nhà kiến trúc; kỹ sư các ngành; nhà



11

khảo sát; nhà trắc địa; kiến trúc nội thất; kiến trúc phong cảnh (thiết kế vườn hoa và
công viên); các tư vấn khác.
3). Nhà thầu: có nhiệm vụ biến những ý đồ dự án trên trang giấy trở thành hiện

thực, nghĩa là chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng và lắp đặt thiết bị máy móc vào
cơng trình theo hợp đồng đã ký với chủ đầu tư. Các nhà thầu gồm có nhà thầu chính;
nhà thầu chun ngành; nhà thầu phụ.
4). Tổ chức cung ứng vật liệu và thiết bị máy móc xây dựng: có nhiệm vụ cung
ứng các yếu tố đầu vào như: các loại vật liệu, thiết bị máy móc xây dựng ở khâu xây

dựng để nhà thầu hồn thành cơng trình và ở khâu mua sắm tài sản cố định, tài sản
lưu động cho khâu khai thác sử dụng các phương tiện của dự án đầu tư sau khi xây
dựng xong cơng trình.

5). Tổ chức cung ứng nhân lực: đó là các trường đại học, trung học kỹ thuật,
các trường dậy nghề..., có nhiệm vụ cung ứng lực lượng lao động cần thiết cho
ngành xây dựng với các trình độ tay nghề khác nhau, gồm: chuyên viên kỹ thuật; kỹ
sư; công nhân lành nghề; công nhân trung cấp kỹ thuật; cơng nhân sơ cấp.
Ngồi ra, do u cầu xây dựng phải sử dụng khá nhiều lao động giản đơn, nên

nó cịn thu hút một số lượng đáng kể lao động nhàn rỗi trong xã hội, trong đó phải
kể đến số người tự học nghề theo kèm cặp của các thợ cả trong xã hội.
6). Tổ chức cung ứng tiền, vốn: cung cấp vốn và cho vay tín dụng đối với các
đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng, như: ngân hàng; các tổ chức tiền

tệ; các tổ chức tín dụng.
7). Bộ phận kiểm sốt xét duyệt xây dựng: đó là các cơ quan Nhà nước có thấm
quyền kiểm tra, thẩm định và xét duyện các bước, giai đoạn tổ chức thực hiện các dự

án đầu tư xây dựng (cơng trình xây dựng), gồm các cấp: cấp Chính phủ; cấp bộ; cấp
địa phương (tỉnh, thành phối).

8). Các tổ chức xã hội, các hiệp hội có liên quan đến xây dựng: đó là những tổ
chức hiệp hội chuyên nghiệp như hiệp hội kiến trúc sư, hiệp hội kỹ sư xây dựng, hiệp
hội các nhà thầu xây dựng...
Các

thành phần trên, trong suốt quá trình sản xuất xây dựng ln có mối quan

hệ hợp tác và có tác động qua lại với nhau.


12

Các lực lượng chủ chốt tham gia trong quá trình hồn thành một cơng trình xây

dựng và mối quan hệ giữa các lực lượng này có thể biểu diễn qua sơ đồ 1.2:

Chủ đầu tư

Cung ứng

é

Nhà thâu

Hình 1.2: Các lực lượng chủ chốt tham gia trong quá trình xây dựng
Cũng như các ngành công nghiệp khác, môi trường hoạt động của ngành xây
dựng luôn sôi động, phức tạp, do nhiều lực lượng, nhiều thành phần tham gia trong

quá trình vận động sản xuất-kinh doanh xây dựng, các lực lượng này vừa có quan hệ

hợp tác với nhau, song cũng lại có sự cạnh tranh lẫn nhau vì sự tồn tại và phát triển
của mình. Hiện tượng này là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường, thể hiện rõ
nét qua những khía cạnh sau đây [56]:
1l) Các lực lượng mới thâm nhập vào thị trường: đó là những công ty xây lắp, tư

vấn, thiết kế... mới được thành lập hoặc thâm nhập từ nước ngoài tham gia trong thị

trường xây dựng, đem theo nguồn nhân lực, tài lực mới, tạo nên sự cạnh tranh giữa
lực lượng mới và lực lượng cũ.

2) Ảnh hưởng do sự thay thế sản phẩm hoặc dịch vụ mới: sự thay đổi sản phẩm hoặc
dịch vụ mới trong xây dựng sẽ gây ảnh hướng lớn đến mức độ thu nhập và lợi nhuận

của công ty, doanh nghiệp.
3) Những yêu cầu từ lực lượng cung ứng: lực lượng cung ứng thường tạo ra ảnh

hưởng đối với ngành xây dựng bởi chính sách về giá cả, chất lượng và các hình thức
dịch vụ của họ.
4) Những yêu cầu từ lực lượng tiêu thụ: sự ảnh hưởng từ lực lượng tiêu thụ là do
mức độ mặc cả giá mua sản phẩm thấp nhưng yêu cầu chất lượng cao cùng với các


13

hình thức dịch vụ hồn hảo khác, thể hiện qua các qui chế đấu thầu và các điều
khoản trong hợp đồng xây dựng.
5) Sự ganh dua giữa các doanh nghiệp hiện có: các doanh nghiệp áp dụng phuơng


pháp chiến lược, chiến thuật của mình để cạnh tranh tìm việc làm để tồn tại và kinh
doanh có lãi. Sự ganh đua này có thể xảy ra giữa các doanh nghiệp lớn với nhau,

giữa các doanh nghiệp nhỏ với nhau hoặc ngược lại.

6) Các lực lượng khác có ảnh hưởng đối với ngành xây dựng như: các tổ chức liên |
quan của Nhà nước, các hiệp hội chuyên nghiệp, các hiệp hội thương mại.

1.2.2. Một số mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp xây dựng.
a.

Doanh nghiệp xây dựng Nhà nước.

Doanh nghiệp xây dựng Nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích trong
lĩnh vực xây dựng

nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội do Nhà nước giao

[7];:[59], bao gồm các doanh nghiệp do Trung ương quản lý và các doanh nghiệp do
địa phương quản lý. Doanh nghiệp xây dựng Nhà nước tồn tại dưới nhiều hình thức

đa dang như tổng cơng ty, cơng ty, liên hiệp xí nghiệp v.v... thuộc nhiều bộ ngành
quản lý,
Như ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp của Nhà nước [7] thì đặc trưng cơ bản
của doanh nghiệp xây dựng Nhà nước được thể hiện như: doanh nghiệp Xây dựng

Nhà nước là một pháp nhân do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý.
Doanh nghiệp Nhà nước có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanh nghiệp của
các thành phần kinh tế khác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do

doanh nghiệp quản lý; doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân được giao chức năng kinh doanh hoặc chức năng hoạt động cơng ích.
b. Doanh nghiệp xây dựng tư nhân:

Doanh nghiệp xây dựng tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp
hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ số
tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực xây dựng với mục đích lợi nhuận kinh tế. Doanh nghiệp xây dựng tư

nhân cũng tồn tại dưới nhiều hình thức.


Các doanh nghiệp xây dựng của Nhà nước cũng như các doanh nghiệp xây
dựng của thành phần kinh tế khác thường được tổ chức theo mơ hình sau:

1). Tap đồn xây dựng:
Tập đồn xây dựng là một loại hình tổ chức xây dựng gồm nhiều tổng công ty
nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh, nhất là với các tập đoàn xây dựng nước ngoài, cũng

như để thực hiện các dự án xây dựng lớn và tạo điều kiện phát triển bản thân các tổ
chức xây dựng.

2). Tổng công ty xây dựng:
Là một doanh nghiệp xây dựng thực hiện nhiều loại công trình xây dưng. Tổng

cơng ty thường có một số cấp dưới như: cơng ty và dưới nữa là xí nghiệp hoặc cấp
đội. Đơi khi dưới cơng ty cịn một cấp xí nghiệp sau đó mới đến cấp đội.
Tuỳ thuộc quy mơ có loại tổng cơng ty xây dựng có hội đồng quản trị và khơng
có hội đồng quản trị. Trong một tổng cơng ty xây dựng thường có các văn phịng
hành chính, các phịng ban sự nghiệp. Cấp dưới trực tiếp bao gồm các cơng ty xây

lắp, các xí nghiệp cơ khí xây dựng, các xí nghiệp vật liệu xây dựng, các xí ngiệp

cung ứng vận tải, xí nghiệp thiết kế, các trường dạy nghề...
3). Công ty xây dựng:
Là loại doanh nghiệp phổ biến ở nhiều nước hiện nay và thường được coi là
doanh nghiệp cơ sở. Công ty xây dựng thường được chun mơn hố theo loại hình

xây dựng, có thể hoạt động kinh doanh độc lập hoặc với tư cách thành viên của một
tập đoàn xây dựng (một tổng công ty hay một liên hiệp xây dựng). Bên dưới công ty

là các đội xây dựng (nếu công ty có hai cấp), hoặc là các xí nghiệp, và dưới nữa



các đội (nếu cơng ty có ba cấp quản lý). Các cơng ty xây dựng có thể tồn tại dưới
nhiều dạng như: công ty xây dựng Nhà nước,

công (ty trách nhiệm hữu hạn, công ty

cổ phần, công ty liên doanh. Có thể phân loại doanh nghiệp xây dựng như bang 1.2.
c. Xác định quy mô hợp lý của các doanh nghiệp xây dựng (DNXD):
Quy mô của các doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
như: mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp; năng lực sản xuất; năng lực về tài chính;
nhân lực; cơng nghệ máy móc... Vì vậy, khó xác định quy mơ hợp lý của doanh
nghiệp xây dựng trước một cách chủ động và chính xác.


×