( Thực hiện 4 tuần từ 21/12/2020 đến 18/01/2021 )
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC TRONG CHỦ ĐỀC TIÊU GIÁO DỤC TIÊU GIÁO DỤC TRONG CHỦ ĐỀC TRONG CHỦ ĐỀ ĐỀ
Lĩnh vựcnh vựcc
Mục Tiêuc Tiêu
- Phát triển một số vận động cơ bản,sự phối hợp vận động và các giác
Phát triểnn
thển chấtt
quan ( phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt) thể hiện
nhanh nhẹn, mạnh dạn, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp
- Phát triển khả năng vận động một cách tự tin và khéo léo, biết phối hợp
cùng trẻ khác tham gia vào các hoạt động phát triển thể lực qua các bài
tập, có cảm giác sảng khối dễ chịu khi tiếp xúc với mơi trường tự nhiên.
-- Biết một vài thực phẩm cùng nhóm: thịt, cá có nhiều chất đạm; rau, quả
chin có nhiều Vitamin và có khả năng nhận biết 4 nhóm thực phẩm và
cách chế biến đơn giản tác dụng của việc ăn uống, cách phòng bệnh …
-Biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn
khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng .Có khả năng sử dụng một số đồ dung
trong vui chơi, học tập ,thực hiện một số công việc tự phục vụ như: rửa tay
bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng …
Phát triểnn
nhận thứcn thứcc
* Khám phá khoa học:- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng thiết thực về
môi trường tự nhiên, phát triển tính tị mị ham hiểu biết và óc quan sát,
khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng xung quanh.
- Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm sự khác nhau, giống nhau của các đối
tượng được quan sát
* Làm quen với toán: - Chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình
( trịn và tam giác; vuông và chữ nhật..) Sử dụng các vật liệu khác nhau để
tạo ra các hình đơn giản
- Quan tâm đến các chữ số, số lượng. Nhận biết ý nghĩa các con số được
sử dụng trong cuộc sống hang ngày
Phát triểnn
ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một vài đặc điểm nổi bật,
rõ nét của một vài con con vật, cây cối, hoa quả gần gũi.
- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc điểm của mùa và quang cảnh
thiên nhiên.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với
1
người lớn và các bạn. của bản than bằng ngôn ngữ khi kể chuyện hoặc đọc
thơ
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc, trạng thái
- u thích vật ni, cây trồng.
Phát triểnn
tình cảm – xãm – xã - u thích cảnh đẹp của thiên nhiên và mong muốn được gìn giữ, bảo vệ
hội.i.
mơi trường sống.
- Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ môi trường sống như:
Chăm sóc, bảo vệ vật ni, cây trồng và cảnh quang thiên nhiên. Tiết
kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch. Giữ vệ sinh môi trường ( không vứt rác
bừa bãi.)
Phát triểnn
thẩm mỹm mỹ
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật như: thích nghe hát,
nghe nhạc. Chăm chú lắng nghe và nhận ra các giai điệu khác nhau của
các bài hát, bản nhạc phù hợp với chủ đề
- Khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm qua tác phẩm âm nhạc , tạo hình.
- Biết vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát nói về các con vật.
- Biết sử dụng các vật liệu để tạo ra các sản phẩm khác nhau. Biết giữ gìn
sản phẩm của mình, của bạn .Có thể tự mình vẽ ,nặn , các con vật theo ý
thích.
-Giáo dục trẻ khơng vứt rác bừa bãi.
2
II - MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
Động vật sống trong rừng
- Tên gọi
- Đặc điểm ( Cấu tạo, sinh sản,
vận động, nơi sống )
- Cách bảo vệ
- Một số động vật quý hiếm
Động vật sống dưới nước
- Tên gọi
- Các bộ phận chính
- Màu sắc, kích thước, thức ăn
- Ích lợi, nơi sống, cách chăm sóc
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Cơn trùng
- Tên gọi, điểm nổi bật
- Ích lợi ( hay tác hại )
- Bảo vệ ( hay diệt trừ )
Vật nuôi trong gia đình
- Tên gọi, điểm nổi bật
- Ích lợi
- Sự giống và khác nhau
- Cách chăm sóc, bảo vệ
3
- Mối quan hệ giữa cấu tạo
Với môi trường sống, với
vận động, cách kiếm ăn
- Sự giống và khác nhau
giữa một số côn trùng
III- MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG CHỦ ĐỀ
PHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNNGÔN
NGÔNNGỮ
NGỮ
PHÁT
PHÁTTRIỂN
TRIỂNTHỂ
THỂCHẤT
CHẤT
- Ném xa bằng một tay
- Chạy thi với Thỏ Sóc (chạy 10m )
thỏ”
- Bật sâu 30cm
- ném trúng đích nằm ngang
Thơ “ Rong và Cá”
Chuyện “ Bác gấu đen hai chú
Thơ “ 10 quả trứng tròn”
Thơ “ Ong và bướm”
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học
- Nặn con vật cháu thích
- Vẽ con chuồn chuồn
- Hát “ Rửa mặt như mèo”
- Hát “ Cá vàng bơi”
Động vật sống dưới nước
Động vật sống trong rừng
Cơn trùng
Động vật ni trong gia đình
* Tốn:
Nhận biết chữ số 5
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Biết yêu quí vẽ đẹp riêng
4
của từng con vật
- u thích các con vật
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ chúng
DỰ KIẾN MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC
PHÍA CƠ:
Tranh ảnh về các lồi động vật phục vụ cho chủ đề
Băng, đĩa nhạc về chủ đề, sưu tầm một số bài thơ, câu đố về chủ đề dạy trẻ
Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các góc phù hợp với chủ đề
Xây dựng mạng mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động cho chủ đề
Xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng chủ đề nhánh
Sưu tầm một số trò chơi phù hợp với chủ đề để thực hiện tích hợp
PHÍA TRẺ
Giấy màu, hồ dán, bút màu
Đất nặn, tranh các vật để trẻ tô màu
Dụng cụ chăm sóc cây: Bình tưới nước
5
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÔN TRÙNG
( Từ ngày 21/12 đến 25/12/2020
I.MỤC ĐÍCH
- Biết ích lợi hoặc tác hại của cơn trùng đối với đời sống con người.
- Nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau, khác nhau rõ nét của các loại côn
trùng,
quen thuộc qua một số đặc điểm, cấu tạo
- Biết cách chăm sóc bảo vệ các lồi cơn trùng có ích
II. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
CƠN TRÙNG-
Tên gọi, đặc điểm,
nơi sống, ích lợi của
một số lồi cơn trùng
Cách chăm sóc bảo
vệ các lồi cơn trùng
có ích
II.MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG CHỦ ĐỀ
6
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÔN TRÙNG
Từ ngày 21/12 đến 25/12/2020
Hoạt động Thứ hai
ĐÓN TRẺ
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp.Chuẩn bị các hoạt động trong ngày.
- Cất đồ dùng cá nhân.
1: Khởi động :Các cháu di chuyển vòng tròn các kiểu đi, về 3 hàng ngang
chuẩn bị các bài tập
2.trọng động:- Hô hấp: Thổi nơ bay
THỂ DỤC - Tay vai: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
SÁNG
- Cơ chân: Đứng,nhún chân, khuỵu gối.
- Bụng lườn : quay người sang bên.
- Bật: Bật tiến lên phía trước .
3:Hồi tĩnh: thả lỏng nhẹ nhàng
CHƠI
NGỒI
TRỜI
1/ Quan sát: Con ong, Con bướm,C on ruồi, con muỗi
2/ Trị chơi vận động:
Cóc bắt muỗi, cáo ơi cáo ngủ à, chi chi chành chành
3/ Chơi tự do:
Vẽ theo chủ điểm, chơi tự do trong sân.
LVPTNT
LVPTTC LVPTNN
LVPTTM
Quan
Bật
sâu Thơ: Ong và -Vẽ
LVPTNT
con - Luyện tập
HOẠT
sát ,trịchuyện 30cm
ĐỘNG
về một số lồi
số, số thứ tự
HỌC
chim,ong
trong phạm vi
bướm ,sâu bọ
5”
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
bướm
chuồn chuồn
“ nhận biết chữ
* Góc phân vai: đóng vai các thành viên trong gia đình, nấu ăn. bé làm nội
trợ: Cắm hoa, trang trí quả. Chơi bán mật ong,thùng ni ong.
* Góc xây dựng: Xây vườn ni ong
* Góc nghệ thuật: Tơ màu vẽ, in hình con ong, bướm
Đọc thơ, hát các bài hát theo chủ đề.
* Góc học tập - sách: Xem sách, kể chuyện, tơ màu tranh, làm album theo chủ
điểm.
- Góc thiên nhiên: Lau lá cây. KPKH: đong nước vào chai
VỆ SINH Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưan trưa, ngủ trưaa, ngủ trưa trưa, ngủ trưaa
7
ĂN NGỦ
TRƯA
CHỢI
Xem tranh về các loại cơn trùng
HOẠT
Chơi bắt bướm
ĐỘNG
Đọc thơ: Ong và bướm
THEO Ý .Chơi ở các góc
THÍCH
Sử dụng vở “ Bé LQVT
VS NÊU
GƯƠNG - Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa sinh nêu gưa, ngủ trưaơng trả trẻ.ng trả trẻ. trẻ..
- Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻi với phụ huynh về việc học tập của trẻi phụ huynh về việc học tập của trẻ huynh về việc học tập của trẻ việ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưac học tập của trẻc tập của trẻp củ trưaa trẻ.
TRẢ
TRẺ
8
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề nhánh 1: Côn trùng
Thời gian thực hiện từ: 21/12 đến 25/12/2020
NỘI DUNG YÊU CẦU
GÓC
PHÂN VAI
Cháu biết phân
vai chơi, thể
hiện tốt vai
mình chọn.
CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
Nhóm gia đình
Đồ dùng nấu ăn,
mật ong
Nhóm bán hàng
Nhóm bác sĩ
Cơ tập trung trẻ lại trị chuyện về
chủ đề chơi, giới thiệu các gĩc chơi
nhắc nhỡ trẻ thỏa thuận vai chơi,
giáo dục trẻ trong khi chơi.
-Gia đình nấu ăn đến cửa hàng
mua mật ong.
-Trẻ bán mật ong và 1 số đồ dùng
-Trẻ khám bệnh cho bệnh nhân
Cháu biết cách Gạch, cây xanh, ,
GÓC XÂY xây, xây đẹp.
chậu
hoa.thùng
DỰNG
ong cổng hàng rào
Xây vườn nuôi ong có cây ăn
quả nhà đường đi…
Cháu biết cách
lật sách, xem
từng trang.
GĨC HỌC Tơ tranh đẹp.
TẬPTơ màu tranh
SÁCH
đẹp
Hình in các con
Vẽ các con cơn trùng, in hình
cơn trùng
ong, bướm
Tơ màu tranh, làm Album theo
Bút màu, giấy vẽ. chủ điểm
Hình giống nhau.
GĨC
NGHỆ
THUẬT
Nhạc cụ, hoa đeo
Đọc thơ, hát các bài hát theo
tay, đàn….
chủ đề.
Cháu thích hát,
vận động thành
thạo theo bài
hát.
Cháu
biết
cách, chơi tốt
theo sự hướng
dẫn của cô.
Bút màu, giấy vẽ. Vẽ các con cơn trùng, in hình ong,
Tranh vẽ vè các bướm.
con vật.
Tơ màu tranh
9
.Lau lá cây, - Trẻ dùng khăn ẩm - Trẻ lau sạch từng lá cây nhẹ nhàng
đong nước.
lau sạch lá cây.
bằng khăn ẩm.
KPKH:
BÉ YÊU KPKH:đong
THIÊN
nước vào chai
NHIÊN
-
Đong
nước - Đong nước vào chai đếm số
khơng làm đổ ra quặng nước, chai nước, đong
ngồi.
khơng đổ ra ngồi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1 Mục đích:
- Trẻ nhận biết và phân biệt được một số côn trùng : Ruồi , muỗi , kiến sâu,
ong , bướm..Cho trẻ biết tác hại và một số ích lợi của cơn trùng.
- GD trẻ đề phịng vệ sinh an tồn thực phẩm.Gọi đúng tên và phân nhóm
động vật sống khắp nơi.
- Biết tránh xa cơn trùng cĩ hại
2 Chuẩn bị:
- Tranh một số côn trùng ong , bướm , ruồi , muỗi , cào cào , châu chấu..
- Tranh một số loại chim
- Câu đố, giấy , bút màu , máy casstte
3.Tổ chức hoạt động:
Ø Hoạt động 1:
Trẻ hát : “ Con chuồn chuồn”
Cơ nói : “Thế giới xung quanh ta có rất nhiều loại động vật sống khắp nơi
như:trong rừng , dưới nước, trong nhà… và đặc biệt là các con côn trùng ,
động vật biết bay ,cơ và bé cùng tìm hiểu về chúng nhé!”
Ø Hoạt động 2:
* Tìm hiểu một số cơn trùng.
Cơ đọc câu đố về con bướm
“ Con gì bay rập rờn bên hoa
Suốt ngày chỉ la cà
Không chăm lo làm việc”
Cô treo tranh con bướm , trẻ gọi tên “con bướm”. Trẻ quan sát đặc điểm
của con bướm: có cánh , màu sặc sở, có chân , biết bay.
10
- Bướm thường sống ở đâu ? ( trong các bụi cây , vườn hoa, đám cỏ..) [3t]
- Bướm thường hay bay lượn bên hoa để làm gì ( Hút mật và phấn hoa..)
[4t]
- Bướm là cơn trùng có lợi hay có hại ? ( có hại )
Bướm làm hư hại hoa màu , trứng bướm nở ra sâu rầy, làm hư hại cây cối.
Cơ đọc câu đố :
“Con gì bay thấp trời mưa, bay cao trời nắng , bay vừa trời râm”?( con
chuồn chuồn )
Cơ treo tranh:
- Có mấy con chuồn chuồn ? có 8 con chuồn chuồn.[5t]
- Con chuồn chuồn có đặc điểm gì ? (Có cánh mỏng , dài , đuôi nhỏ và
ngắn, 2 mắt rất to , có nhiều chân , biết bay..)
- Chuồn chuồn sống ở đâu ?( trên cây , bụi rậm)
“Chuồn chuồn rất nhạy bén với thời tiết. Khi trời sấp có mưa thì chuồn chuồn
bay rất thấp, trời nắng chuồn chuồn bay trên cao.Do đó con người dựa vào điểm
này để biết khi chuồn chuồn bay thấp là sắáp có mưa. Chuồn chuồn không làm
hại cây cối.”
Trẻ chơi sáng tối
Cô treo tranh “con ong”
Con ong có đặc điểm gì ? (Có cánh , có chân , biết bay)[5t]
Con ong có ích cho chúng ta hút phấn hoa làm mật , mật ong ăn rất ngon và bổ,
và giúp cho hoa thụ phấn.
Cô đọc tiếp câu đố “ con gì to bằng hạt đổ, thường bay đến đậu cơm canh mỗi
ngày”
( con ruồi )
- Ruồi có đặc điểm gì ? Có cánh , có chân biết bay , nhỏ bằng hạt đổ, thường đậu
vào thức ăn và những nơi dơ bẩn. Ruồi cólợi hay có hại ? ( có hại) vì khi ruồi
đậu vào thức ăn sẽ gieo rắc vi trùng làm cho ta bị bệnh.[4t]
Tương tự cho trẻ tìm hiểu về đặc điểm một số con cơn trùng khác.
GD trẻ đề phịng cơn trùng có hại và tiêu diệt chúng.
So sánh cơn trùng
*Giống nhau : Đều là côn trùng ăn cỏ, lá cây,rau quả..
*Khác nhau :ong , bướm , chuồn chuồn , ruồi , muỗi có cánh , biết bay.
-Kiến ,sâu bọ , không cánh , không bay được.
-Ong , chuồn chuồn cói ích.
-Ruồi , kiến , muỗi , sâu bọ ….có hại
Sau đó cơ nói cho trẻ biết : Tất cả các con vật khơng có xương gọi chung là các
con cơn trùng , nhưng có con có lợi và có con có hại.
* Tìm hiểu về một số lồi chim
-Cơ cho trẻxem tranh một số loại chim.
Cho trẻ gọi tên và nói về đặc điểm của chúng
VD :Chim sâu ,thức ăn của chúng là những con sâu.chúng hay tìm sâu trên lá
cây.
Tiếp theo đó cho trẻ xem chim bồ câu, và một số chim khác cùng trò chuyện với
trẻ về đặc điểm của chúng.
Cho trẻ biết chim có đời sống bay lượn, chim bay được nhờ có đơi cánh.
Ø Hoạt động 3: Trị chơi
* Trẻ chơi “con gì biến mất” kết hợp cất dần tranh.
11
* Trẻ chơi trị chơi “Chim bay”
* Trẻ tơ màu về côn trùng, chim cho trẻ đếm số lượng mỗi lồi.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
………………………………………………………………………………........
Thứ ba ngày 22/12/2020
I- MỤC ĐÍCH
- Trẻ nhớ tên vận động
- Trẻ chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân.
- Trẻ hứng thú tham gia trong mọi hoạt động
II- CHUẨN BỊ:
- 2 ghế có độ cao 30 cm.
- Sân tập sạch sẽ,thống mát
III- CÁCH TIẾN HÀNH
* Khởi động:
- Cho trẻ xếp 3 hàng dọc, cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn
( hát bài : Con chim non). Cho trẻ đi kiểng chân, đi nghiêng bàn chân, đi
bằng gót chân, đi thường, sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang.
* Trọng động:
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao.
- Chân: Ngồi xổm.
- Bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cúi gập người, các ngón tay chạm mũi
chân.
-Bật:bật tại chỗ
* Vận động cơ bản: Bật sau
- Trẻ đứng thành hàng ngang, đối diện cách nhau khoảng 3m- 3,5m, ở
giữa xếp 2 ghế để bật.
- Hôm nay các con sẽ tập bật sâu. Các con chú ý nhìn cơ bật trước nhé!
+ Cô làm mẫu lần 1:
+ Cô làm mẫu lần 2 giải thích
Các con đứng trước ghế bật , lần lượt bước từng chân lên ghế ,hai tay
chống hông, bật xuống chạm đất nhẹ nhàng.
12
. Cho 2 trẻ lên bật thử cho lớp xem.
. Mỗi lần tập 2 trẻ .
+ Trẻ tập xong về đứng vị trí cũ, bạn đứng kế bên lên tập.
Cơ cho trẻ thi đua bật, mỗi lần 2 trẻ bật, trẻ nào bật đúng
* Trò chơi vận động: “ Chim bay, cị bay”
- Đội hình vịng trịn, khi cơ nói con vật nào bay thì trẻ nói theo, con vật
nào khơng bay thì trẻ nói khơng bay.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
- Các con phải luyện tập thường xuyên để có sức khỏe, để đến lớp học
đều nhé!
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng sân.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
……………………………………………………………………………
13
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Thơ: ONG VÀ BƯỚM
I- MỤC ĐÍCH
- Trẻ u thích bài thơ. Nhớ tên bài thơ.Đọc diễn cảm được theo cô cả bài.
- Rèn kỷ năng phát âm , trả lời được câu hỏi trong bài thơ
- Giáo dục trẻ vâng lời mẹ, biết làm những công việc tự phục vụ...
II- CHUẨN BỊ
- Giáo án điện tử
- Tranh vẽ con ong
- Sáp màu đủ cho cháu.
III- CÁCH TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1:
- Cho cháu hát bài “ con chuồn chuồn”
- Hỏi cháu “chuồn chuồn” thuộc nhóm gì?
- Cho cháu kể một vài con côn trùng mà cháu biết
- Cô giới thiệu bài thơ “ ong và bướm”
* Hoạt động 2:
- Cô đọc cho cháu nghe 1 lần.
Tĩm tắt nội dung bài thơ.
- Cô đọc cho cháu nghe lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ, kết hợp giảng từ ý:
+ Lượn : bay vòng quanh
+ Bay vội: bay rất nhanh
Giáo dục cháu biết vâng lời người lớn không được đi chơi la cà giống như bạn
bướm, khi làm việc chưa xong thì khơng được bỏ ngang để đi chơi.
* Hoạt động 3
Dạy cháu đọc thơ
- Cho cả lớp đọc cùng cô vài lần.
+ Gọi đọc theo tổ
+ Gọi đọc theo nhóm.
+ Gọi cá nhân
+ Gọi đọc nối tiếp.
- Cơ chú ý sửa sai cách phát âm cho cháu.
* Hoạt động 4
- Cho trẻ minh họa bài thơ ong và bướm.
* Hoạt động 5
Cho trẻ tô tranh con ong.
Giáo dục trẻ ong là con cơn trùng có ích, cung cấp cho ta nhiều mật ong , còn
giúp cho hoa thụ phấn kết thành quả cho chúng ta ăn. Nhưng các con khơng được bắt
ong vì nó chích rất đau và bị sưng tay.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
………………………………………………………………………………........
14
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ CON CHUỒN CHUỒN
I- MỤC ĐÍCH
- Trẻ cầm bút vẽ theo cơ
- Trẻ vẽ được các đường nét cơ bản tạo thành con chuồn chuồn. Rèn luyện
sự khéo léo của đôi tay
- Biết yêu quý sàn phẩm làm ra
II- CHUẨN BỊ
- Con chuồn chuồn thật
- Mẫu vẽ của cô.
- Giấy vẽ đủ cho trẻ, sáp màu , bút chì..
III- CÁCH TIẾN HÀNH
* Hoạt động 1: Gợi hứng thú
- Trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn”
Đàm thoại về nội dung bài hát
- Chơi “ Trời tối, trời sáng”
Trẻ mở mắt ra cho trẻ xem con chuồn chuồn thật. Hỏi đó là con gì ? ( con
chuồn chuồn )
Cho trẻ quan sát từng bộ phận của con chuồn chuồn ( cánh , đầu , mình…)
Cơ cũng có tranh vẽ con chuồn chuồn ( cô treo tranh)
Cô vẽ mẫu cho cháu xem.
Cơ vẽ lần thứ 2 và nói cách vẽ.
- Muốn vẽ được con chuồn chuồn con vẽ gì?
* Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện
Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi , cách cầm bút.
Cho trẻ vẽ vào giấy , nhắc trẻ vẽ cân đối, bố trí màu hợp lý.
* Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
Trẻ vẽ xong cho cháu mang sản phẩm treo lên giá.
Cho cháu nhận xét tranh đẹp.
Cô nhận xét tranh, đồng thời bổ sung những tranh chưa hoàn chỉnh.
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
………………………………………………………………………………........
15
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020
LĨNH VỰC PHÁT TRIỀN NHẬN THỨC
LUYỆN TẬP “ NHẬN BIẾT CHỮ SỐ,
SỐ LƯỢNG, SỐ THỨ TỰ TRONG PHẠM VI 5”
I- MỤC ĐÍCH
-Trẻ nhận biết được chữ số 5, so sánh thêm bớt trong phạm vi.Trẻ đếm theo thứ tự từ
1-5, trẻ có thể đếm ngược lại
- Luyện kỹ năng đếm theo thứ tự từ 1 - 5 cho trẻ
- Trẻ hứng thú t,rong học tập
II- CHUẨN BỊ
- Chữ số từ 1- 5 cho mỗi trẻ, 4 thẻ số từ 1-5 to để dán trên tường. Mỗi trẻ 5 con cá, 5
con mèo, 5 con bướm, 5 bơng hoa.
- Cơ 5 con thỏ, 5 củ cà rốt.
- Đĩa nhạc
III- CÁCH TIẾN HÀNH
* HOẠT ĐỘNG I: Bé ơi hãy đọc.
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ ‘ ‘ Đàn gà con’’.
- Các con ạ đàn gà con mới nở rất là nhiều con , gà con chạy non ton gà mẹ khơng sao
đếm được mà gà mẹ thì sợ gà con bị lạc vậy bây giờ các con hãy giúp gà mẹ đếm số gà
con nhé. Nếu vậy các con phải học đếm cho giỏi để giúp gà mẹ nhé .
* HOẠT ĐỘNG 2 : cùng nhau đếm nhé.
- Cơ nĩi nhìn xem nhìn xem : xem cơ cĩ gì đây, cơ gắn 4 củ cà rốt lên bảng cho trẻ đếm
1- 5 và hỏi trẻ tất cả cĩ mấy củ cà rốt , phải gắn chữ số mấy bên cạnh đây?
- Củ cà rốt thì con vật nào thích ăn? À con thỏ, bây giờ mình tặng cho mỗi con thỏ một
củ cà rốt nhé. Cơ xếp tương ứng 1-1vậy số thỏ và số cà rốt làm sao con? À đều bằng nhau
và đều bằng mấy ,cho trẻ đếm số con thỏ và đặt thẻ số 5 bên cạnh .
- Cơ nĩi bão thổi bão thổi , thổi rổ của các con lên phía trước mặt. Bây giờ các con hãy
lấy cho cơ 5 con cá , hãy xếp ra trước mặt , cho trẻ đếm và chọn số 5 đặt cạnh .Các con ơi
cá là mĩn ăn ưa thích của con nào ? bây giờ mình lấy cho cơ 5 chú mèo và tặng cho mỗi
chú mèo một con cá đi , cho trẻ xếp tương ứng 1- 1 và đếm số mèo tất cả cĩ 5 con mèo ,
hỏi trẻ số mèo và số cá cĩ bằng nhau khơng ? và đều bằng mấy. Tương tự như vậy với
bơng hoa và bướm.
16
* HOẠT ĐỘNG 3: Ai nhanh chân hơn
- Cơ cho trẻ dẹp gọn rổ và cho trẻ chơi. Các con ơi bây giờ cơ cĩ trị chơi để thưởng cho
các con nhé đĩ là trị chơi : ‘ tìm đúng số nhà’’ Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số. Các con là
những chú thỏ đi dạo chơi trên tay các con cầm thẻ số tương ứng với số nhà cơ dán trên
tường, các chú thỏ vừa đi vừa hát khi nghe tiếng mưa to rồi thì phải tìm đúng nhà của
mình để chạy vào nhé, con thỏ nào về sai nhà sẽ phải nhẩy lò cò đấy. Cơ bật nhạc bài trời
nắng trời mưa trẻ vận động và hát theo. Cơ cho trẻ đổi thẻ số và chơi lại lần hai.
Kết thúc
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
17
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Từ ngày 28/12/2020 đến ngày 1/1/2021
I.MỤC ĐÍCH
- Trẻ biết có nhiều loại cá,tôm, cua, rong sống dưới nước và gọi đúng tên
- Trẻ biết lợi ích của cá, tơm, cua đối với đời sống con người, biết cách chăm sóc cá,
tơm, cua
- Giáo dục trẻ biết giữ ao hồ,sông,biển không bị ô nhiễm để đàn cá, tôm, cua và các
loại rong tảo ở dưới nước phát triển tốt.
II. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
III.MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG CHỦ ĐỀ:
18
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 :ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Từ ngày 28/12/2020 đến ngày 1/1/2021
Hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
ĐĨN
- Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
TRẺ
- Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc với chủ đề. Trị chuyện,
CHƠI
kể tên một vài con vật ni trong gia đình.
THỂ
Trẻ tập hợp 3 hàng dọc chuyển thành vịng trịn đi các kiểu đi kết hợp
chạy châm, nhanh, chậm. Sau đó chuyển thành 3 hàng dọc để tập
BTPTC
- Hơ hấp: Thổi nơ bay, đưa một tay lên trước miệng thổi mạnh cho nơ
DỤC
SÁNG
bay xa ( 2l,8n)
- Tay vai : Đánh xoay tròn hai vai (2l,8n)
- Bụng lườn: Đứng cúi người về trước. (2l,8n)
- Cơ chân: Đứng co một chân(2l,8n)
- Bật: luân phiên chân trước chân sau (2l,8n)
19
- Hồi tĩnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng, thư giản tay, chân.
CHƠI
NGỒI
TRỜI
HOẠT
-Quan sát có mục đích:Quan sát tranh một số lồi cá. Tơm. Cua.
-Trị chơi: xỉa cá mè, con vịt con vạc.
- Vẽ theo chủ đề nhánh
- Chơi tự do
LV PTNT
LV PTTC
LV PTNN
LV
Thơ:
PTTM
TẾT
Hát “ Cá
TÂY
ĐỘNG
Quan sát
Ném trúng
HỌC
một số lồi
Đích nằm
Rong
cá, tơm, cua
ngang
cá.
và
NGHĨ
vàng bơi
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây ao thả cá.
CHƠI
- Góc nghệ thuật : Tô màu các con vật sống dưới nước
HOẠT
+ Biểu diễn văn nghệ : Hát các bài hát về chủ đề, đọc thơ, ca dao,đồng
ĐỘNG
dao
Ở CÁC
- Góc học tập sách: Xem sách tranh về các lồi cá, tơm, cua ốc.Làm
GÓC
sách tranh về các các con vật sống dưới nước
-Góc thiên nhiên - KPKH: chăm sóc cây - Quan sát cá bơi. Cho cá
ăn.
VS ĂN
NGỦ
TRƯA
CHƠI
HOẠT
- Nhắc nhỡ trẻ mời cô và các bạn cùng ăn khi vào bàn ăn cơm
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ
sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Hoạt động theo các khu vực chơi theo ý thích. Nghe và nhún nhảy
theo bài hát “ Cá vàng bơi.”
- Hoạt động ở các khu vực chơi theo ý thích
ĐỘNG - Hoạt động theo ý thích xoay, ấn, vuốt với đất nặn
- Hoạt động theo ý thích ở các góc đọc thơ “Con cá vàng”, “ Rong và
THEO Ý Cá”
THÍCH - Chơi trị chơi theo ý thích
- Đốn câu đố về các loại cá
TRẺ
- Nêu gương, trả trẻ
CHUẨN - Nhắc nhỡ trẻ cất dọn đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
BỊ RA VỀ - Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, về ăn, ngủ,
TRẢ TRẺ tình hình học tập.
20