a. Biện pháp tổ chức thi công
i. Căn cứ lập biện pháp thi công
- Căn cứ hồ sơ thiết kế do Công ty cổ phần t vấn đầu t xây dựng và phát
triển đô thị Công ty TNHH KTS Trần Phúc Toàn và Cộng sự lập năm 2008.
- Căn cứ về điều kiện thời tiết, thuỷ văn trong khu vực thi công.
- Căn cứ vào khối lợng, hạng mục công việc và mối liên quan giữa các hạng
mục.
- Căn cứ vào năng lực, thiết bị và khả năng về nhân lùc, vËt t− cđa c«ng ty TRATECH.
II. Giíi thiƯu chung về công trình:
1. Vị trí và đặc điểm công trình :
- Công trình Nhà ở thấp tầng Lô BT2 và LK15 nằm trong Khu đô thị mới Văn
Phú Hà Đông. Các mặt công trình tiếp giáp với đờng trong khu đô thị.
- Công trình đợc xây dựng trên một địa điểm khá thuận lợi về mặt giao
thông. Cơ sở hạ tầng đà đợc hoàn thành từ trớc cho dự án này. Mặt đờng tơng
đối tốt nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu.
- Mặt bằng thi công công trình : Nhà ở thấp tầng Lô BT2 và LK15 tơng đối
bằng phẳng, với số lợng căn biệt thự lớn, mặt bằng tiếp giáp với các lô đất đà và
đang triển khai thi công . Trong từng dÃy có một số căn chủ hộ đủ điều kiện tự xây.
Đơn vị thi công sẽ bố trí văn phòng ban chỉ huy công trờng tại những ô đất này.
Công trình Nhà ở thấp tầng Lô BT2 và LK15 đợc quy hoạch tổng cộng 14 căn
Biệt thự và 34 căn Liền kề, trong đó có 3 căn Biệt thự và 17 căn Liền kề chủ hộ đủ
điều kiện tự xây. Đơn vị chúng tôi thi công 11 căn Biệt thự và 17 căn Liền kề có chỉ
số xây dựng nh sau:
a/ Kiến trúc
* Công trình đợc xây dựng trên tổng diện tích : 5.684 m2
* Tỉng diƯn tÝch x©y dùng
: 2.728 m2
* Tổng số căn hộ
: 28 căn
* Tổng diện tích sàn
: 8.857m2
* Số tầng
: 4 tầng
* Giao thông theo phơng thẳng đứng : 01 cầu thang bộ (từ tầng 1 lên tầng áp
mái)
b/ Kết cấu:
Kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung BTCT, tờng xây ngăn cách
bao che, gạch mác 75#, vữa xi măng mác 50#. Móng của công trình là hệ thống đài
móng kết hợp với hệ thống dầm giằng, phía dới đài là cọc BTCT mác 200# tiết diện
(200x200)mm. Cọc BTCT dài 14,8m là tổ hợp của 3 đoạn : C1=6m, C2=4m,
C3=4,8m, cấu tạo móng cọc tạo nên sự ổn định cao cho công trình. Để đảm bảo chất
lợng và thẩm mỹ công trình cũng nh các yêu cầu kỹ thuật khác của thiết kế và chủ
đầu t, công tác thi công công trình đòi hỏi tuân thủ các tiêu chuẩn, quy phạm Nhà
nớc hiện hành về kỹ thuật và công tác an toàn trong thi c«ng.
III. Công tác chuẩn bị trớc khi thi công.
1. Công tác chuẩn bị mặt bằng
Căn cứ vào đặc điểm công trình, căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công,
căn cứ vào năng lực thiết bị, nhân lực, kỹ thuật . Đơn vị chúng tôi khẳng định sẽ đáp
ứng mọi yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng, tiến độ công trình mà Chủ đầu t yêu cầu.
Biện pháp kỹ thuật thi công và biện pháp ATLĐ do đơn vị chúng tôi lập đợc nêu chi
tiết trong thuyết minh này khẳng định điều đó.
Giải pháp thi công công trình là : Thi công đồng thời trên toàn bộ diện tích
mặt bằng để đáp ứng mọi yêu cầu của Chủ đầu t cũng nh các yêu cầu của cơ quan
chức năng liên quan.
Biện pháp thi công, các biện pháp khác và tiến độ thi công của Nhà thầu dựa
trên sự bố trí hợp lý về tổ chức nhân sự huy động cho công trình với các phơng án
dự phòng, các trang thiết bị liên lạc sẽ đợc chúng tôi trang bị tại công trình. Các
chơng trình, lịch làm việc giữa các bên liên quan đợc lập chi tiết cụ thể theo tuần,
theo tháng, theo từng giai đoạn thi công. Những thay đổi do các nguyên nhân chủ
quan, khách quan đều đợc chỉnh lý, bổ sung kịp thời nhằm đáp ứng tiến độ và chất
lợng kỹ thuật của công trình.
Trớc khi tiến hành thi công chúng tôi liên hệ với BQLDA để nhận mặt bằng
thi công. Liên hệ với đơn vị phụ trách điện để kéo điện về công trình. Đồng thêi tiÕn
hµnh khoan giÕng khoan lÊy n−íc phơc vơ thi công và sinh hoạt. Căn cứ vào mặt
bằng thi công chúng tôi tiến hành lập hàng rào bảo vệ xung quanh công trình.
Lập hàng rào xác định ranh giới công trờng bằng hàng rào tôn che phủ bên
ngoài. Tại các tuyến hàng rào có bố trí hệ thống đèn pha chiếu sáng bảo vệ. Phòng bảo
vệ đợc bố trí tại các cổng ra vào và bố trí một tổ bảo vệ chia làm 3 ca trực 24/24h
trong ngày để thực hiện quản lý toàn bộ vật t và thiết bị cũng nh giữ gìn an ninh trật
tự trên công trờng. Các công tác đảm bảo về an ninh, an toàn lao động, vệ sinh môi
trờng và an toàn các công trình xung quanh đợc đơn vị chúng tôi đặc biệt quan tâm.
Đơn vị chúng tôi khẳng định sẽ không để bất kỳ chủng loại vật t, vật liệu nào rơi vÃi,
hạn chế tối đa bụi bẩn ảnh hởng tới các công trình và môi trờng xung quanh.
Các biển báo khẩu hiệu an toàn, nội quy công trờng theo quy định của Bộ
Lao động - Thơng binh và xà hội sử đợc dựng đúng nơi quy định.
Các giải pháp trên đây cùng với biện pháp thi công và năng lực thiết bị kỹ
thuật, nhân lực, tài chính của đơn vị đợc hợp tác với Chủ đầu t và các cấp liên
quan trong việc thực hiện và hoàn thành công trình.
2. Công tác chuẩn bị điện, nớc thi công
* Điện thi công :
Đơn vị chúng tôi sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng địa phơng để ký hợp
đồng sử dụng lới điện hạ áp tại trạm biến áp của Dự án để phục vụ thi công công
trình qua việc lắp đồng hồ đo đếm. Ngoài ra để đảm bảo thi công không bị gián
đoạn, đơn vị chúng tôi sẽ bố trí thêm một máy phát điện dự phòng công suất
125KVA Denyo cđa NhËt B¶n.
Tại các điểm đấu điện có công tơ chia làm 3 tun:
+ Tun 1: Phơc vơ ®iƯn ®éng lùc cho các máy thi công, máy cắt uốn sắt,
+ Tuyến 2 : Phục vụ điện động lực cho các máy thi công, máy trộn vữa, đầm
bê tông, máy ca , máy hàn và các thiết bị chiếu sáng khi thi công
+ Tuyến 3: Điện phục vụ cho bảo vệ và sinh hoạt
Toàn bộ hệ thống dây dẫn điện đều đi trên các cột bê tông cao 5m, chân cột đổ
bê tông chắc chắn về đến tủ điện tổng của dÃy bằng 2 tuyến dây nhôm
AL/XPLE/PVC (4x120)mm2 . Đờng dẫn điện từ tủ tổng của lô bố trí đi trên các cột
gỗ cao 3m, dợc gia cố chắc chắn men theo hàng rào công trờng và phân nhánh
đến từng điểm tiêu thụ. Tiết diện dây đến các nhánh tiêu thụ phụ thuộc vào công suất
tiêu thụ điện của từng thiết bị thi công.
* Nớc thi công :
Do điều kiện thực tế nguồn nớc sạch của dự án cha cấp vào tới công trình
nên đơn vị thi công sử dụng nguồn nớc giếng khoan tù cÊp gåm 06 giÕng, qua kÕt
qu¶ kiĨm tra nguồn nớc ngầm tại dự án Văn Phú cho thấy nguồn nớc đảm bảo
sạch, không chứa tạp chất chất hữu cơ và các tạp chất ăn mòn, kim loại nặng khác
đảm bảo đạt các yêu cầu tiêu chuẩn nớc sạch dùng cho sinh hoạt và thi công.
* Văn phòng công trờng:
Để tiện cho việc quản lý, điều hành các công tác thi công trên công trờng và
phối hợp với Chủ đầu t và các bên đối tác, đơn vị chúng tôi bố trí một văn phòng Ban
chỉ huy công trình với diện tích 40m2. Tại đây chúng tôi sẽ trang bị đủ bàn ghế làm việc,
thiết bị văn phòng, để đảm bảo đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc. Các công trình phụ
trợ nh bếp + phòng ăn, nhà vệ sinh, kho dụng cụ đợc bố trí đi kèm hợp lý.
Tại văn phòng sẽ niêm yết danh sách Ban chỉ huy công trờng: Tên, số điện
thoại liên hệ của chủ nhiệm công trình và tất cả các cán bộ kỹ thuật để thuận tiện cho
việc liên hệ công tác.
Công tác tiến độ luôn đợc đơn vị chú trọng. Vì vậy chúng tôi luôn treo bảng
tiến độ thi công tại BCH để kịp theo dõi và điều chỉnh kịp thời đảm bảo tiến độ đợc
lập ra.
Đồng thời, đơn vị phân công rõ ràng công việc cho từng cán bộ chuyên trách.
Hồ sơ công trờng đợc sắp xếp hợp lý và tách riêng biệt từng loại hồ sơ cụ thể.
Ngoài ra chúng tôi cũng niêm yết đầy đủ danh sách các tổ đội thi công có mặt
trên công trờng, có bảng theo dõi nhân lực từng ngày của từng tổ để quản lý thi công.
* Kho bÃi vật liệu, chứa dụng cụ, thiết bị:
Đợc bố trí gần Ban chỉ huy công trờng với diện tích 15m2, là nơi cất chứa các
dụng cụ, thiết bị thi công nhỏ lẻ nh : dây điện, bóng đèn, đầm dùi, đầm bàn, máy
khoan cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động. Kho này do thủ kho công trờng quản lý.
Ngoài ra lán gia công cốt thép, côppha đợc bố trí thuận lợi cho công tác gia
công, chế tạo và vận chuyển xếp dỡ. Các bÃi gia công có diện tích rộng rÃi và đợc
thiết kế mái che tránh các tác động xấu của thời tiết ảnh hởng đến chất lợng.
3. Vệ sinh môi trờng:
Đơn vị thi công chúng tôi bảo đảm hiện trờng và các khu vực thi công luôn
trong điều kiện vệ sinh sạch sẽ. Tất cả cán bộ, công nhân trên công trờng đều đợc
khám sức khoẻ định kỳ và tổ chức huấn luyện về ATLĐ.
Đơn vị thi công có các quy định chung về giữ gìn vệ sinh môi trờng của công
trờng và toàn dự án. Toàn bộ nớc thải, rác thải trong quá trình thi công đợc thu
gom và xử lý theo quy định chung của công trờng và địa bàn dân c để không xảy ra
tình trạng đổ chất phế thải bừa bÃi làm ảnh hởng đến môi trờng xung quanh. Đơn vị
chúng tôi sẽ thực hiện các biện pháp hợp lý để giảm thiểu về các chất bẩn, ô nhiễm
nguồn nớc và không thích hợp hoặc có ảnh hởng xấu đến cộng đồng khi thực hiện
các công việc. Bố trí khu vệ sinh bán tự hoại tại góc công trờng phía cuối hớng gió.
Hàng tuần vào chiều chđ nhËt, c«ng tr−êng tỉ chøc tỉng vƯ sinh c«ng trờng.
4. Tổ chức bộ máy quản lý công trờng:
Để đảm bảo tiến độ, chất lợng công trình và thuận tiện cho việc quản lý điều
hành công trờng trên tất cả các mặt từ tổ chức, quản lý giám sát thi công đến công tác
thanh quyết toán khối lợng. Căn cứ quy chế tổ chức hoạt động của Công ty thành lập
ban chỉ huy công trờng, có phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên.
Ban chỉ huy công trờng : Chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý, giám sát thi
công công trình đảm bảo tiến độ và chất lợng; giải quyết các mối quan hệ giữa đơn
vị thi công với các khách hàng, các tổ thợ và các bên liên quan trong quá trình thi
công. Căn cứ vào tính chất, khối lợng công việc và tiến độ thi công phải hoàn thành,
chúng tôi đà bố trí nhân lực phơc vơ thi c«ng gåm :
1 - «ng : Ng« Hữu Bình
Chủ nhiệm công trình
2 - ông : Nguyễn Xuân Phong
Kỹ s trởng
3 - ông : Hà Văn Nghĩa
Kỹ thuật
4 - ông : Ngô Văn Chính
Kỹ thuật
5 - ông : Đỗ Thành Long
Kỹ thuật
6- Ông : Hà Đình Cờng
Thủ Kho, thủ quỹ
7 Bà : Ngô Thị Hoà
Kế toán, thống kê
8 - Ông : Nguyễn Đức Hợi
Thợ điện
9 - Ông : Nguyễn Văn Thạo
Bảo Vệ
10 - Ông : Lê Văn Hợp
Trắc đạc
- Bộ phận hành chính :
- Văn phòng :
01 ngời
- Thợ điện máy :
01 ngời
- Bảo vệ :
04 ngời
- Bé phËn trùc tiÕp:
1/ Thỵ nỊ
:
80 ng−êi
2/ Thỵ thÐp
:
30 ng−êi
3/ Tỵ cèp pha
:
70 ng−êi
4/ Tỉ Ðp cäc (4 tỉ) :
24 ng−êi
M¸y & ThiÕt bị phục vụ thi công:
STT
Tên thiết bị phục vụ thi công
Chủng loại
số lợng
1
Máy đào KOBELCO SKO4
2 máy
3
Máy bơm nớc Italia
2 máy
5
Máy tời sắt
2 máy
2
4
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Xe ôtô V=7 m3
Máy cắt, uốn sắt
2 xe
2 máy
Máy bơm TQ 750 W
6 máy
Máy hàn 3 fa 5000W
2 máy
Đầm dùi 1 KW
10 cái
Đầm bàn bê tông
6 cái
Máy trộn BT 250L
4 cái
Máy trộn vữa (100lít)
4 cái
Máy đầm cóc MIKASA
1 cái
Máy toàn đạc NIKK0
1 máy
Máy ép cọc
3 máy
5. Chuẩn bị thiết bị, vật t và nhân lực:
Theo yêu cầu của Chủ đầu t, trớc khi vật t đa vào công trình sử dụng,
chúng tôI làm đơn đề xuất xin sử dụng các loại vật t (có danh sách kèm theo) đợc
Chủ đầu t phê duyệt.
Vật t đa vào công trờng đều đợc kiểm tra về nguồn gốc xuất xứ và có
chứng chỉ chất lợng do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Ngoài ra trong quá trình
thi công, vật liệu đợc lấy mẫu theo lô hàng, gửi đến các Phòng thí nghiệm hợp
chuẩn để giám định chất lợng. Các kết quả thí nghiệm đều đợc lu vào hồ sơ chất
lợng của công trình.
Chúng tôi cam kết sẽ sử dụng đúng chủng loại vật t theo Hồ sơ thiết kế và
theo chỉ định của Chủ đầu t.
b. phần biện pháp thi công
i. thi công đúc và ép cọc
1. Công tác đúc cọc:
Để đảm bảo tiến độ đề ra, ngay sau khi nhận ,mặt bằng, chúng tôi đà tiến hành
liên hệ với Ban QLDA để giao nhận thép, chuẩn bị mặt bằng thi công đúc cọc. Đồng
thời, đơn vị đà ký hợp đồng với đơn vị cung cấp vật liệu nh : cát, đá, xi măng để
cung cấp vật t kịp thời khi chuẩn bị đúc cọc.Các vật liệu trên đều đợc thí nghiệm
đạt yêu cầu trớc khi đa vào sử dụng.
Trớc khi gia công thép cọc, đơn vị đà tiến hành tính toán và ra đề tay để tính
toán cắt và sử dụng thép một cách hợp lý, tiết kiệm nhất chi phí sử dụng thi công
công trình.
Trong quá trình gia công, lắp dựng cốt thép cọc, cán bộ kỹ thuật luôn theo
dõi và ghi chép lại số liệu gia công từng đợt và kịp thời xử lý những lỗi trớc khi mời
Chủ đầu t và T vấn giám sát nghiệm thu.
Sau mỗi đợt gia công hoàn chỉnh, trớc khi tiến hành đổ bê tông, lồng cọc
đợc đa vào khuôn và đợc Chủ đầu t và T vấn giám sát kiểm tra , nghiệm thu
lần 2 mới đợc tiến hành đổ bê tông.
Trong quy cách gia công, lắp dựng thép cọc và đổ bê tông cọc: Các thép chịu
lực, thép đai đợc buộc, hàn để không bị dịch chuyển trong quá trình đổ bê tông. Bề
mặt cốppha cọc luôn phải sạch, trơn, đủ độ ẩm. Mũi cọc cần đợc đặt thẳng với trục
dọc đi qua tâm của cọc. Vật liệu đúc cọc phải tuân thủ các quy định về vật liêu, kích
thớc theo chỉ dẫn bản vẽ, có đầy đủ chứng chỉ về vật liệu thi công.
Các yêu cầu về cọc:
- Cọc phải đảm bảo kích thớc hình học, cờng độ thiết kế; bề mặt bê tông cọc
không đợc có khuyết tật.
2. Công tác trắc đạc:
- Xác định tim cốt công trình, dụng cụ bao gåm d©y gai d©y kÏm, d©y thÐp 1 ly,
th−íc thÐp, máy toàn đạc, máy thuỷ bình . . .
- Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị
công trình theo 2 mốc chuẩn theo bản vẽ
- Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ. Từ
các điểm chuẩn ta xác định các đờng tim công trình theo 2 phơng đúng nh trong
bản vẽ đánh dấu các đờng tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dây kẽm
căng theo 2 đờng cọc chuẩn, đờng cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3,4 m để
không làm ảnh hởng đến thi công.
- Dùng máy toàn đạc xác định vị trí tim cọc, cố định tim cọc bằng các cọc gỗ có
dây phủ lên trên mặt đất.
3. Quy trình ép cọc:
a. Chuẩn bị mặt bằng thi công:
- Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đờng đi vận chuyển cọc phải
bằng phẳng không gồ ghề lồi lõm.
- Cọc phải vạch sẵn đờng tâm để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ căn
chỉnh độ thẳng đứng.
- Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lợng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
b. Tiến hành ép cọc:
Công tác kiểm tra trớc khi ép cọc:
- Kiểm tra các điều kiện an toàn trớc khi vận hành , máy móc thiết bị .
- Kiểm tra vị trí số cọc,vị trí đài, số căn _ thể hiện để hiểu đợc các cốt cao độ
trong nhật ký ép. Trên thực địa, các cọc đợc ®¸nh dÊu b»ng c¸c cäc tre nhá.
- KiĨm tra sè lợng, chất lợng cọc ( cả trong sổ kho và trên hiện trờng ).
- Khi tiến hành công việc trên công trờng phải báo cáo cho TVGS , nếu
không có TVGS mà vẫn tiến hành ép cọc thì kết quả ép sẽ không đợc công nhận
Khi TVGS vắng thì báo cho TVGS trởng để giải quyết.
- Kiểm tra sự cân bằng ổn định của các thiết bị ép cọc bằng quả dọi hoặc
bằng máy kinh vĩ.
- Khung thép dàn máy ép tiếp xúc với nền đất đà đợc san phẳng.
- Chạy thử máy để kiểm tra độ ổn định an toàn cho máy
- Kiểm tra các móc cẩu trên dàn máy thật cẩn thận, kiểm tra 2 chốt ngang liên
kết đầm máy và lắp bệ máy bằng 2 chốt. Kiểm tra các chốt vít thật an toàn.
Quy trình ép cọc :
- Hệ thống kích và giá đỡ cần đợc định vị đúng vị trí thẳng đứng.
Đốt 1 : Đợc định vị chính xác tim cọc theo thiết kế , độ nghiêng của cọc
không vợt quá 1:75 theo hai phơng.
- Tiến hành ép cọc và ghi hành trình ép cọc theo quy định
Đốt 2, 3 : Phải kiểm tra mối hàn, căn chỉnh độ thẳng và tiến hành chụp ảnh
ngay tại hiện trờng , phải ghi hành trình ép cọc và chú ý áp lực ở giai đoạn cuối
Đơn vị chúng tôi sử dụng 02 máy ép thi công đồng thời trên cả 2 đầu lô đất.
Các điều kiện dừng ép
- Đạt độ sâu thiết kế và Pmim ( víi Pmim ≥ 40 tÊn )
- Khi ch−a hÕt chiỊu dµi thiÕt kÕ mµ PÐp ≥ Pmax = ( 45 + 2) tấn. Nhng không
đợc vợt quá 47 tấn , nếu trị số đọc vợt quá 47 tấn thì đơn vị thi công phải xin ý
kiến của TVGS và kỹ thuật A mới đợc tiếp tục triển khai.
- Khi dừng ép, ký nhật ký làm thành 02 bản giao cho TVGS 01 bản.
- Cuối ngày yêu cầu TVGS ký nhật ký thi công và xác nhận số lợng tổng cọc
ép , số lợng cọc đà ép trong ngày.
- Khi có sự cố khác thờng yêu cầu TVGS và kỹ thuật A báo cáo cho t vấn
trởng và BQLDA biết xác nhận sự kiện cùng phơng án giải quyết vào nhật ký.
II .Thi công phần móng
A. Công tác giác móng:
- Đơn vị thi công sử dụng máy toàn đạc để giác móng tất cả các căn.
- Khi giác móng để đào đất ta dùng các cọc gỗ đóng vào góc hố móng sẽ phải đào.
Cọc đợc đóng vào góc mép trên taluy và ở vị trí chân ta luy. Dùng dây căng thành
khuôn hố móng phải đào, rắc vôi bột theo đơng dây sẽ đợc chu vi mép trên taluy
và chu vi chân taluy.
- Sau khi xử lý nền móng xong ta tiến hành giác khuôn viên của các lô nhà. Dựa vào
hệ thống trục đờng đà làm trớc, ta tiến hành định vị khuôn viên từng ô nhà. Khuôn
viên nhà là các ô chữ nhật vì vậy ta xác định bốn góc của khuôn viên. Dùng cọc gỗ
tròn đóng sâu xuống nền bên trên định vị chính xác bằng đinh . Dùng máy toàn đạc
để định vị khuôn viên nhà và các trục của móng.
B. Công tác đào đất móng:
- Sau khi ép cọc xong 4 căn đơn vị chúng tôi sẽ mời t vấn giám sát và chủ đầu t
nghiệm thu cọc và tiến hành đào đất, đập đầu cọc 4 căn đó, sau đó tiến hành đổ bê
tông lót và thi công móng.
- Khối lợng đất đào tơng đối lớn, vì vậy khi tiến hành đào đất của 1 căn, đơn vị
thi công đà lập biện pháp dùng 01 máy xúc gầu nghịch dung tích gầu 0,8m3 tiến
hành xúc đất hố móng ®ỉ ®Êt xe «t« tù ®ỉ 7 m3 vËn chun đến bÃi đổ.
Theo tính toán, đơn vị thi công chúng tôi tiến hành đào đất cách đáy bê tông lót
giằng 10cm. Phần đất còn lại trong cụm cọc và đài, rÃnh thoát nớc mặt và ga thu
nớc mặt đợc đào bằng thủ công. Đất đào bằng thủ công vận chuyển lên bờ hố
móng, sau đó xúc lên ôtô vận chuyển đên bÃi đổ.
- Để mặt bằng thi công đất luôn đựơc khô ráo trong trờng hợp ma hoặc là có
mạch nớc ngầm Đơn vị thi công đa ra biện pháp rút nớc bằng hệ thống máy bơm
đặt tại các ga thu nớc, bơm nớc ra hệ thống thoát nớc đô thị .
C. Thi công bê tông lót:
Bêtông lót móng theo thiết kế là bêtông đá 4x6 mác 100#, dày 100mm. Sau
khi chỉnh sửa kích thớc hố đào đài móng, giằng móng theo đúng thiết kế, tiến hành
lắp dựng cốp pha theo yêu cầu thiết kế. Bê tông đợc trộn bằng máy cỡng bức, tiến
hành đổ bê tông đảm bảo mác và chiều dày theo thiết kế, bê tông đợc đầm bằng
máy đầm bàn đảm bảo bề mặt bê tông phẳng thuận lợi cho công tác lắp dựng cốt
thép móng sau này. Bê tông lót đợc thi công theo đúng yêu cầu kỹ thuật theo TCVN
4453-1995.
D. Công tác cốt thép:
* Gia công cốt thép :
- Trớc khi gia công, đơn vị thi công kiểm tra và tính toán lại theo bản vẽ thiết
kế và ra đề tay cho công nhân gia công cắt thép. Đề tay đợc lập sao cho tiết kiệm
hợp lý nhất.
- Với các thanh thép có đờng kính nhỏ nh ỉ6, 8 thì dùng máy tời thép để nắn
thẳng, sau đó dùng kéo cắt theo để tay, dùng vam và thớt uốn để uốn thép. Đối với
các thanh có đờng kính lớn thì phải dùng máy cắt và uốn.
Chú ý: Khi thi công cắt, uốn cốt thép phải chú ý xác định chiều dài tổng cộng của
thanh cốt thép ta phải xét đến độ giÃn dài của cốt thép do biến dạng dẻo khi uốn cốt
thép.
Lắp dựng:
Tiến hành định vị tim trục đài móng, dầm giằng móng và tim trục thép cổ cột.
Lắp đặt thép đáy đài.
Lắp dựng thép dầm móng .
Lắp dựng thép cổ cột móng .
Thép móng đợc lắp đặt theo đúng đờng kính và khoảng cách thép thiết kế.
Thép cổ cột phải đúng vị trí thiết kế, đảm bảo sự ổn định, không bị xê dịch trong quá
trình đổ và đầm bê tông.
* Nghiệm thu cốt thép :
Trớc khi tiến hành đổ bê tông Đơn vị thi công sẽ tiến hành nghiệm thu cèt thÐp
theo c¸c b−íc sau:
- CBKT nghiƯm thu víi các tổ trởng ;
- Phòng kỹ thuật thi công công ty nghiƯm thu néi bé .
- CBKT cđa Ban QLDA và T vấn giám sát nghiệm thu để chuyển công việc thi
công tiếp theo.
Công tác thi công cốt thép móng đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, kỹ thuật theo
TCVN 1651 : 1985 và TCVN 4453 : 1995.
E.Công tác ván khuôn :
- Đơn vị thi công sử dụng ván khuôn định hình cho toàn hệ thống móng. Ván
khuôn đợc chọn phải đạt yêu cầu nh : ít cong vênh, dễ tháo lắp, đảm bảo độ cứng,
ổn định, độ kín khít để không làm mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng
thời bảo vệ đợc bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết.
- Lắp dựng ván khuôn móng nh bản vẽ cấu tạo cốppha.
- Dựng ván khuôn thành, định vị chắc chắn thành bằng hệ thống chống xiên và
thanh chống ngang.
Trình tự tháo ván khuôn ngợc với trình tự lắp dựng : công việc nào lắp dựng
trớc thì tháo sau và ngợc lại. Cốppha lắp dựng phải đảm bảo độ kín khít, kích
thớc hình học, đảm bảo sự ổn định, chắc chắn trong suốt quá trình thi công. Vị trí
cốppa định hình thiếu hụt thi dùng ván gỗ lắp chèn bổ sung.
Công tác gia công lắp dựng cốppha đảm bảo yêu cầu thiết kế và kỹ thuật theo
TCVN 4453-1995.
F. Công tác bê tông móng:
Bê tông đợc dùng là bê tông thơng phẩm do Chu đầu t cung cấp. Vì vậy,
chúng tôi tiến hành thi công đồng thời nhiều căn để thuận tiện cho công tác vận
chuyển bê tông từ trạm trộn tới công trình.
* Đầm bê tông :
Khi đà đổ đợc lớp bê tông dày 20 cm Đơn vị thi công sẽ sử dụng đầm dùi, loại
dùi đờng kính 5cm để đầm bê tông móng và dầm móng.
Khi đầm cần lu ý :
Đầm luôn phải để vuông góc với mặt bê tông. Khi đầm lớp bê tông thì đầm
phải cắm vào lớp bê tông bên dới (đà đổ trớc) 10cm . Thời gian đầm phải tối thiÓu:
-
15 60s. Đầm xong một số vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng rút lên
và tra xuống phải từ từ.
* Kiểm tra chất lợng và bảo dỡng bê tông:
Kiểm tra chất lợng bê tông đợc tiến hành nh sau :
- Kiểm tra kết quả thí nghiệm thiết kế thành phần cấp phối bê tông.
- Giám sát qúa trình gia công lắp dựng cốt thép, cốp pha trớc khi đổ bê tông.
- Giám sát quá trình đổ và đầm bê tông.
- Lấy mẫu bê tông tại hiện trờng, số lợng mẫu tuỳ thuộc khối lợng bê tông
đợc đổ.
- Kiểm tra bề mặt,kích thớc hình học của bê tông sau khi tháo dỡ cốppha.
- Kiểm tra kết qủa thí nghiệm xác định cờng độ bê tông R7, R28 .
Bảo dỡng bê tông : Che chắn cho bêtông móng ngay sau khi đổ không bị ảnh
hởng của môi trờng. Lần đầu tiên tới nớc cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê
tông. Hai ngày đầu cứ sau 2h đồng hồ tới nớc một lần. Những ngày sau cø 3-10 h
t−íi n−íc 1 lÇn.
Xư lý khut tật :
- Khi tháo ván khuôn, nếu bề mặt bê tông có những vết rỗ thì tiến hành đục vết
rỗ, sau đó chèn kín bằng hỗn hợp vữa bê tông có chất lợng bám dính cao hơn
hoặc phụ gia đặc biệt của hÃng SIKA nếu đợc sự đồng ý của thiết kế.
- Bavia cần phải loại cẩn thận và các lỗ rỗng có kích thớc bằng hoặc nhỏ hơn
kích thớc trung bình của cốt liệu, phải đợc lấy đầy bằng vữa xi măng. Toàn bộ lỗ
chờ cho công tác kỹ thuật khác phải đợc đặt ngay trong quá trình đổ bê tông và tạo
ra các liên kết chống thấm tại các vị trí này. Toàn bộ khe biến dạng đợc thi công và
làm kín, vật liệu bịt kín đợc sử dụng theo bản vẽ thiết kế.
G. Công tác đắp đất móng và tôn nền :
Công tác này chỉ đợc thực hiện khi tất cả các phần ngầm đà làm xong và đợc
chủ đầu t nghiệm thu. Khối lợng đất đắp là tơng đối lớn. Tiến hành dọn vệ sinh
toàn bộ hố móng trớc khi lấp đất.
- Đất đắp móng và tôn nền đợc vận chuyển bằng máy xúc + ôtô 7 tấn từ bÃi đổ
đất đào về chân công trình. Sau đó dùng xe cải tiến vận chuyển thủ công đến vị trí
cần đắp và đầm nền. Đất đợc đắp thành từng lớp dày khoảng 30cm. Sau mỗi lớp đất
đắp, chúng tôi bơm nớc và dùng đầm cóc đầm chặt. Công tác đắp đợc tiến hành
theo tuần tự nh trên cho đến cao độ thiết kế.
III. thi công phần thân và hoàn thiện mặt ngoài
1. Công tác định vị :
Trớc khi tiến hành thi công phần thân chúng tôi tiến hành định vị lại tim cốt
công trình và thống nhất lập lới trắc địa để thi công các tầng trên. ở đây chúng tôi
tạo lới trắc địa cách tim cột 1m.
2. Công tác cốt thép.
Quy trình gia công và các yêu cầu kỹ thuật của phần này tơng tự nh phần
móng. Quá trình gia công lắp dựng cốt thép luôn có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ
kỹ thuật A-B từ khi cắt, uốn thép đến khi lắp đặt. Những sai sót phải phải đợc phát
hiện và sửa chữa kịp thời, tránh trờng hợp phát hiện sai sót khi đà lắp đặt xong.
Lắp dựng thi công cốt thép phần thân gồm lắp dựng cốt thép cột và cốt thép
dầm sàn.
Lắp dựng cốt thép cần phải chú ý đến đoạn nối thép giữa các tầng, đoạn này
phải đảm bảo L=30dmax, trong quá trình lắp dựng phải thờng xuyên kiểm tra bằng
máy kinh vĩ để đảm bảo thẳng đứng so với tim cốt đà định khi lắp dựng cốt thép cột
xong thì nghiệm thu cùng với bên A để lắp ván khuôn cột.
Lắp dựng cốt thép dầm sàn cần chú ý tới nhng chỗ giao giữa các dầm chính
và dầm phụ và các đoạn nối thép để đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Công tác lắp dựng cốt thép phần thân đảm bảo yêu cầu thiết kế, phù hợp với
TCVN 4453-1995.
3. Công tác ván khuôn.
- Chúng tôi sử dụng ván khuôn gia công bằng tấm thép định hình kết hợp với
ván khuôn gỗ để đáp ứng cho việc sử dụng bê tông đổ tại chỗ. Các tấm cốp pha thép
đợc liên kết bằng móc thép và đợc văng chống bằng hệ xà gồ gỗ kết hợp với cây
chống gỗ. Sau mỗi lần luân chuyển, cốp pha đều đợc chỉnh sửa và vệ sinh sạch sẽ.
Bề mặt cốp pha đợc quét chống dính bằng dầu thải. Công tác gia công lắp dựng cốp
pha phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Đúng hình dạng và kích thớc thiết kế.
+ Đảm bảo độ kín khít cho bê tông không bị mất nớc xi măng khi đổ và đầm
bê tông, đồng thời bảo vệ đợc bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết.
+ Đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ dàng tháo lắp, không gây khó khăn cho
việc đặt cốt thép, đầm và đổ bê tông. Khi tháo lắp cốp pha không làm ảnh hởng đến
bê tông.
+ Trụ và chống của đà giáo đợc đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trợt
và không bị biến dạng trong suốt quá trình thi công.
+ Khi lắp dựng cốp pha có các mốc trắc đạc để thuận lợi cho việc lắp dựng và
kiểm tra tim, cốt.
+ Hệ dây chằng và móc treo đợc tính toán chính xác số lợng, chủng loại và
vị trí đặt để giữ ổn định hệ thống cốp pha, không cản trở các công tác thi công khác.
+ Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần tạo một số lỗ thích hợp ở phía dới để
khi cọ rửa mặt nền, nớc và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài. Trớc khi đổ bê tông các
lỗ này đợc bịt kín lại.
- Độ võng : Khi thiết kế ván khuôn, phải tính tới độ võng dự kiến do trọng
lợng bê tông tơi gây nên sao cho cấu kiện hoàn thiện phù hợp chính xác với kích
thớc, hình dạng và cao độ thiết kế. Ván khuôn đáy dầm nên có độ võng 3mm đối
với mỗi khoảng 1,5m của nhịp thông thuỷ giữa hai gối đỡ. Độ võng của các kết cấu
nằm ngang phải tuân thủ TCVN2737-90. Ván khuôn đợc thiết kế chịu đợc tổ hợp
tải trọng bao gồm trọng lợng bản thân, áp lực bê tông, tải trọng kÕt cÊu, t¶i träng
gió, tải trọng động khi đổ, đầm và khi đông cứng bê tông. Các chi tiết chờ sẵn phải
đợc đặt ngay từ trớc khi đổ bê tông.
Ván khuôn có khả năng tháo dỡ, di chuyển dễ dàng mà không gây va chạm
cong vênh, hoặc bị h hại.
- Sau khi lắp dựng xong đơn vị thi công kiểm tra các yếu tố:
+ Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
+ Độ chính xác của bộ phận đặt ván.
+ Độ bền vững của nền, đà giáo chống đỡ ván khuôn.
+ Độ cứng và chống biến dạng của toàn bộ hệ thống.
+ Độ kín khít của ván khuôn.
+ Sàn và cầu công tác phải chắn chắn, bằng phẳng, khi vận chuyển hỗn hợp bê
tông đảm bảo ít rung động. Sàn và cầu công tác nhất thiết không đợc nối liền hoặc
giằng móc vào ván khuôn, cốt thép, để tránh làm vị trí ván khuôn và cốt thép bị xê
dịch, tránh làm cho bê tông bị chấn động trong thời gian ninh kết.
Trong quá trình lắp đặt cốp pha thờng xuyên dùng máy kinh vĩ hoặc những
dụng cụ nh : dây, thớc ®o chiỊu dµi kiĨm tra hai tim trơc cét. ViƯc điều chỉnh này
cũng đợc thực hiện trong quá trình đổ bê tông nhằm đảm bảo chính xác kích thớc
cấu kiện sau khi dỡ cốp pha.
- Chi tiết lắp dựng ván khuôn xem bản vẽ biện pháp thi công chi tiết.
- Tổ chức nghiệm thu và chuyển công việc thi công tiếp theo.
- Tháo dỡ ván khuôn: Thời gian dỡ ván khuôn phụ thuộc vào vị trí và đặc thù
kết cấu, phụ thuộc vào thời gian bê tông đạt cờng độ để tháo cốp pha ở các mùa
khác nhau, bảo dỡng bê tông theo TCVN 4453-1995.
4. Công tác bê tông.
- Bê tông sử dụng cho phần khung công trình là bê tông thơng phẩm do Chủ
đầu t cung cấp.
* Trình tự thi công:
Đổ bê tông theo nguyên tắc là đổ từ xa về gần để không làm ảnh hởng đến
phần đà đổ trớc đó.
- Trớc khi đổ bê tông cần lu ý các công tác sau:
+ Độ chính xác của công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép, tấm ốp, đà giáo,
giằng chống và độ vững chắc của giằng neo chống đỡ khi chịu tải trọng động do việc
đổ bê tông gây ra.
+ Ván khuôn, cốt thép và các chi tiết đặt sẵn đợc làm sạch, cạo rỉ trớc khi
đổ bê tông. Bề mặt ván khuôn gỗ trớc khi đổ bê tông đợc tới ẩm và bịt kín các
khe hở, bề mặt ván khuôn bằng gỗ dán hoặc kim loại đợc quét dầu chống dính.
+ Việc đổ bê tông đảm bảo không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp
pha và chiều dày lớp bảo vệ bê tông. Trong quá trình đổ bê tông nếu có sự sai lệch
ván khuôn, cốt thép phải dừng ngay việc đổ bê tông và điều chỉnh kịp thời. Để
tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của bê tông không vợt quá 1,5m, nếu lớn
hơn chiều cao đó cần dùng máng đổ hoặc vòi voi để giảm chiều cao đổ bê tông.
+ Trong quá trình đổ bê tông có cán bộ kỹ thuật thờng xuyên giám sát chất
lợng từ khâu đầu vào, trộn máy, đổ, đầm, làm mặt . Để đảm bảo lớp bảo vệ bê tông
cốt thép, cần kê cốt thép bằng các cục kê bê tông có dây thép buộc, chiều dày cục kê
bằng chiều dày lớp bảo vệ bê tông cốt thép.
* Trong quá trình đổ bê tông tiến hành theo dõi liên tục hiện trạng của ván
khuôn, đà giáo, giằng chống, cột chống đỡ và vị trí cốt thép.
+ Mức độ đổ đầy bê tông theo chiều cao ván khuôn phù hợp với sự tính toán
cờng độ và độ cứng của ván khuôn chịu áp lực của hỗn hợp bê tông mới đổ.
+ Đổ bê tông trong những ngày nắng nóng phải có biện pháp giảm nhiệt.
+ Khi trời ma, các vị trí đà và đang đổ bê tông đợc che kín, trờng hợp phải
ngừng thi công thì thời gian ngừng đổ bê tông vợt quá quy định, trớc khi đổ bê
tông xử lý bề mặt tiếp giáp theo quy định.
+ Trong và sau quá trình đổ bê tông tránh trờng hợp bê tông dính chặt với các
bu lông, các bộ phận khác của ván khuôn và các vật chôn sẵn ở những chỗ cha đổ
bê tông.
+ Khi phát hiện thấy ván khuôn, đà giáo, cột chống đỡ và cốt thép bị biến dạng
hoặc thay đổi vị trí, phải ngừng đổ bê tông nhanh chóng điều chỉnh lại vị trí cũ và gia
cố đến mức cần thiết. Đồng thời xét các ảnh hởng của biến dạng đến chất lợng của
kết cấu đang đợc tiến hành đổ bê tông nhằm đa ra biện pháp xử lý kịp thời.
+ Đổ bê tông đến đâu san bằng và đầm ngay đến đấy. Không dùng đầm để san
bê tông, không đổ bê tông vào chỗ bê tông cha đợc đầm chặt.
+ Trong quá trình đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thờng xuyên theo dõi đôn đốc
để kịp thời điều chỉnh những sai sót của cốt thép, độ sụt của bê tông đảm bảo chất
lợng công trình. Sau khi đổ bê tông xong kiểm tra lại cao độ bề mặt bằng máy thủy
bình.
+ Trong quá trình đổ bê tông khi cần bố trí mạch ngừng bê tông thì mạch
ngừng bê tông phải phẳng, vuông góc với mặt phẳng cấu kiện. Vị trí mạch ngừng
đợc đặt tại vị trí cã néi lùc nhá nhÊt trong cÊu kiƯn. §èi víi dầm thờng ở vị trí
1/3L và 2/3L (L là chiều dài dầm). Trớc khi đổ phần bê tông tiếp theo phải vệ sinh
sạch sẽ mạch ngừng của bê tông, tạo nhám và tới nớc xi măng để tăng sự liên kết
giữa lớp bê tông cũ và mới, nếu cần thiết đặt thêm lới thép 2 để tăng liên kết.
- Đầm bê tông:
+ Không nên đầm nhiều quá tránh hiện tợng vữa bê tông lỏng, xi măng và cát
tập trung xung quanh chày đầm và nổi lên mặt gây hiện tợng phân tầng.
+ Khi đầm bằng đầm dùi, chiều dày lớp bê tông đổ không nên vợt quá 1,25
chiều dài của bộ phận gây chấn động. Đầu đầm dùi phải ăn sâu xuống lớp bê tông
dới từ 5-10cm để liên kết tốt hai lớp với nhau. Thời gian đầm tại mỗi vị trí khoảng
30 giây. Khoảng cách chuyển đầm dùi không quá 1,5 lần bán kính tác dụng của
đầm. Phải chuyển đầm bằng cách rút từ từ và không đợc tắt máy để tránh lu lại lỗ
rỗng trong bê tông ở chỗ vừa đầm xong. Để đảm bảo đầm đúng kỹ thuật ta buộc cữ
trên dây đầm dùi nhằm xác định đúng độ cao của đầu đầm dùi.
+ Khi đầm bằng đầm bàn, máy đầm phải kéo từ từ, đầm phải đảm bảo vị trí để
vệt đầm sau lấn lên lần đầm trớc một khoảng từ 5-10cm. Thời gian đầm một chỗ
với đầm bàn là từ 30-50 giây.
+ Khi đầm tránh làm sai lệch cốt thép và h hỏng ván khuôn. Trong quá trình
đầm, luôn chú ý các khe hở (nếu có) và phải lấy giấy bao xi măng nhét chặt để tránh
dò rỉ nớc xi măng. Dấu hiệu chứng tỏ đầm xong là không thấy vữa bê tông sụt lún
rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và có nớc xi măng nổi lên.
5. Công tác bảo dỡng bê tôngvà xử lý khuyết tật:
+ Sau khi đổ bê tông từ 10 đến 12 giờ tiến hành bảo dỡng bê tông theo
TCVN 4453-95 bằng cách tới nớc để tránh nứt và giúp bê tông phát triển đợc
cờng độ theo thiết kế và bảo dỡng bê tông theo quy phạm.
+ Thời gian bảo dỡng bê tông còn phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ nên tuỳ
theo khí hậu thời tiết để có đợc thời gian bảo dỡng cho thích hợp.
- Nhà thầu tuân thủ các quy định về lấy mẫu kiểm tra chất lợng bê tông theo
đúng quy định của TCVN đà nêu trên : Nhà thầu tiến hành lấy 02 tổ mẫu (01 tổ lu
tại công trờng) cho một loại cấu kiện tơng đơng với mỗi lần đổ bê tông.
- Trong thời gian bảo dỡng bê tông tránh các tác động cơ học nh rung động
lực xung kích, tải trọng và tác động khác có khả năng gây h hại tới việc phát triển
cờng độ bê tông.
- Việc bảo dỡng bê tông nhằm giữ gìn bê tông đủ độ ẩm nên thờng xuyên
kiểm tra độ ẩm bê tông, nhất là vào những ngày nắng nóng bê tông phải phủ đợc
bằng tải đay trên bề mặt bê tông.
- Chú ý tránh cho bê tông không bị va chạm, chấn động mạnh trong thời kỳ
đông cứng.
- Bê tông phải đợc giữ ẩm, thờng xuyên trong suốt thời gian bảo dỡng, cụ
thể:
+ Bê tông móng: Đợc tới nớc thờng xuyên tới khi lấp đất móng. Đất
lấp móng đợc tới nớc đủ để giữ ẩm cho bê tông móng.
+ Bê tông cột : Lấy bao tải đay, gai quấn kín xung quanh cột từ chân lên tới
đỉnh cột. Tới nớc thờng xuyên sao cho các lớp bao tải đó luôn ẩm.
- Khi thời tiết nắng, nóng sau khi bê tông se mặt dùng phụ gia phun lên bề mặt
bê tông tránh hiện tợng bê tông bị mất nớc.
- Thời gian bảo dỡng bê tông theo b¶ng 24 : TCVN 4453-1995.
- ViƯc theo dâi b¶o dỡng bê tông đợc các kỹ thuật thi công ghi lại trong
nhật ký thi công, có chữ ký của cán bộ giám sát.
- Khi tháo ván khuôn, nếu bề mặt bê tông có những vết rỗ thì tiến hành đục vết
rỗ, sau đó chèn kín bằng hỗn hợp vữa bê tông có chất lợng bám dính cao hơn hoặc
phụ gia đặc biệt của hÃng SIKA nếu đợc sự đồng ý cña thiÕt kÕ.
6. Công tác tháo dỡ cốp pha đà giáo:
- Cốp pha đà giáo chỉ đợc tháo dỡ bê tông đạt cờng độ cho phép là 70%
mác thiết kế khi kết cấu không mang tải khác ngoài tải trọng bản thân. Khi tháo
dỡ cốp pha, đà giáo không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại
đến kết cấu bê tông. Sau khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo phải chờ cho tới khi bê tông
đạt cờng độ thiết kế thì mới đợc chất tải trọng lên trên.
- Mặt ngoài của bê tông cần hoàn thiện, về sau sẽ đợc làm sạch càng sớm
càng tốt ngay sau khi tháo ván khuôn. Bavia cần phải loại cẩn thận và các lỗ rỗng có
kích thớc bằng hoặc nhỏ hơn kích thớc trung bình của cốt liệu, phải đợc lấy đầy
bằng vữa xi măng. Toàn bộ lỗ chờ cho công tác kỹ thuật khác phải đợc đặt ngay
trong quá trình đổ bê tông và tạo ra các liên kết chống thấm tại các vị trí này.
7. Công tác xây:
Công tác xây đợc tiến hành sau khi đà đợc nghiệm thu vệ sinh chân khối
xây và số lợng các râu thép liên kết giữa tờng với cột.
Gạch xây cho công trình theo chỉ định của chủ đầu t : Gạch Tuynel máy mác
75#, loại A1. Có hai loại gạch :
+ Gạch đặc xây móng, gạch quay ngang, má cửa phần thân và tờng khu vệ sinh.
+ Gạch 2 lỗ xây tờng phần thân
- Gạch nhập về công trình căn cứ vào số lợng đơn vị thi công đều lấy mẫu
đa đi thí nghiệm xác định cờng độ thực tế, độ hút nớc theo các TCVN 14501998, TCVN 1451-1998.
- Các loại cát dùng cho vữa xây đáp ứng các yêu cầu quy định theo TCVN
1770-1986 : cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật. Kích thớc lớn nhất của hạt không vợt
quá 2,5mm.
- Xi măng cung cấp cho công trờng phải đảm bảo chất lợng quy định của
Nhà máy sản xuất và có giÊy chøng nhËn chÊt l−ỵng cđa tỉ chøc kiĨm tra chất lợng
sản phẩm KCS. Xi măng phải đáp ứng các yêu cầu quy định trong các tiêu chuẩn nhà
nớc hiện hành về xi măng lò quay.
- Nớc dùng để trộn vữa không đợc chứa tạp chất có hại làm cản trở quá trình
đông cứng của chất kết dính. Nớc dùng để thi công đợc bơm từ giếng khoan 30
m, theo kết quả thí nghiệm, nớc giếng khoan tại dự án Văn Phú đảm bảo chất lợng
để trộn vữa.
- Vữa đợc trộn bằng máy trộn vữa dung tích 250L. Mác vữa theo yêu cầu của
thiết kế và theo TCVN 3121-79 và TCVN 4314-2003.
* Khi trộn vữa xây phải đảm bảo các yêu cầu:
- Sai lệch khi đo lờng phối liệu so với thành phần vữa không lớn hơn 1% đối
với nớc và xi măng, đối với cát không lớn hơn 5%.
- Mác vữa theo đúng yêu cầu thiết kế.
- Độ dẻo của vữa (theo độ sụt côn tiêu chuẩn) phải đúng theo quy định của
tiêu chuẩn
- Độ đồng đều phải theo thành phần và màu sắc.
- Khả năng giữ nớc cao.
- Thời gian trộn vữa bằng máy từ lúc đổ xong cốt liệu vào máy trộn không
đợc nhỏ hơn 2 phút.
- Trong quá trình trộn vữa không đợc đổ thêm vật liệu vào cối vữa.
- Vữa đà trộn phải dùng hết trớc lúc bắt đầu đông cứng, không dùng vữa đÃ
đông cứng, vữa đà bị khô. Nếu vữa đà bị phân tầng, trớc khi dùng phải trộn lại cẩn
thận tại chỗ thi công.
- Khi thi công trong mùa hè, mùa khô, mùa gió tây, phải đảm bảo đủ độ ẩm
cho vữa đông cứng bằng cách : nhúng nớc gạch trớc khi xây và dùng vữa có độ
dẻo cao, không đổ vữa ra nắng, tránh mất nớc nhanh. Khi trời ma phải che đậy vữa
cẩn thận.
- Chất lợng vữa phải đợc kiểm tra bằng thí nghiệm lấy mẫu ngay tại chỗ sản
xuất vữa. Độ dẻo của vữa phải đợc kiểm tra trong quá trình sản xuất và ngay trên
hiện trờng. Số liệu và kết quả thí nghiệm đợc lu trong Hồ sơ chất lợng công trình.
*Yêu cầu đối với khối xây:
- Trong quá trình xây, độ phẳng đứng của từng cấu kiện phải theo mực đà vạch
sẵn, hai mặt khối xây phải đợc căng dây (tạo cữ) để đảm bảo độ thăng bằng.
- Hình dạng khối xây phải đúng thiết kế, sai số cho phép theo TCVN 40851985.
- Khối xây đảm bảo đặc chắc, mạch so le, mạch dày không nhỏ hơn 8mm và
không lớn hơn 12mm.
- Hàng gạch khoá trên cùng đợc xây chéo .
- Các lỗ chờ trong khối xây đợc kỹ thuật hớng dẫn đến từng vị trí. Những vị
trí không quy định thì không đợc để các lỗ rỗng làm giảm yếu kết cấu khối xây.
- Gạch đợc tới no nớc trớc khi xây.
- Nếu cần để mỏ thì để mỏ giật, tuyệt đối không để mỏ nanh, mỏ hốc.
- Chênh lệch độ cao giữa các phần kề nhau của khối xây không đợc lớn hơn
1,2m.
- Độ ngang bằng của hàng, độ thẳng đứng của mặt bên và các góc trong khối
xây phải đợc kiểm tra ít nhất 2 lần trong một đoạn cao từ 0,5 đến 0,6m. Nếu phát
hiện chỗ nghiêng phải sửa ngay.
- Không đợc va chạm mạnh, không đợc vận chuyển, đặt vật liệu, tựa dụng
cụ và đi lại trực tiếp trên khối xây đang thi công, khối xây còn mới.
- Khi ngừng thi công do ma bÃo phải che đậy các khối xây.
- Khối xây đợc thực hiện trình tự 5 dọc 1 ngang và đảm bảo các nguyên tắc:
ngang bằng, đứng thẳng, phẳng mặt, vuông góc, khối xây đặc chắc không trùng mạch.
- Các kết cấu sau khi thi công xong Nhà thầu tiến hành bảo dỡng thờng
xuyên tránh hiện tợng làm mất nớc khối xây trong quá trình ninh kết.
8. Công hoàn thiện mặt ngoài:
Công tác trát :
- Trớc khi trát phải tiến hành lấy mốc để trát. Phải có biện pháp lấy vữa rơi
trong quá trình trát tránh lÃng phÝ.
- Yêu cầu công tác trát: phải phẳng, thẳng, đứng, bóng, các góc cạnh phải sắc
gọn gàng. Dùng thớc nhôm l=2m kiểm tra thì độ hở không đợc quá 5mm, Sai lêch
theo phơng đứng không đợc quá 1cm cho cả bức tờng. Sau khi trát 12 giờ tiến
hành bÃo dỡng lớp trát ít nhất 2lần/ngày trong 7 ngày liên tục.
Công tác hoàn thiện khác :
- Công tác khác nh lắp dựng lan can, hoa sắt
tại các vị trí khác nhau đợc
tiến hành sau khi tại các vị trí đó, lớp trát đà đủ độ cứng, đảm bảo cho công tác
khoan lỗ định vị lan can công trình. Khi thi công, cần chú ý để tránh làm ảnh hởng
tới các công tác đà hoàn thiện trớc. Lan can sử dụng phải đảm bảo độ dày sắt hộp,
lớp sơn chống ghỉ và tạo mầu.
Iv . Công tác an toàn và vệ sinh môi trờng
* Những quy định chung
- Tất cả cán bộ, công nhân thi công trên công trờng đều đợc kiểm tra sức
khoẻ định kỳ và đợc tập huấn các biện pháp kỹ thuật về an toàn vệ sinh lao động,
phòng chống cháy nổ và đợc cấp phát các trang thiết bị bảo hộ lao động theo luật
định.
- Tất cả máy móc thi công trên công trờng đều đợc kiểm định về kỹ thuật an
toàn và đều đợc nối đất, nối không tránh rò điện ra vỏ. Tất cả các dây dẫn phục vụ
thi công đều đợc treo cao 2,5m.
- Đơn vị thi công còn cử riêng 01 cán bộ an toàn chuyên trách cùng với mạng
lới an toàn viên là các cán bộ kỹ thuật và các tổ trởng sản xuất phối hợp với Ban
an toàn chung của Dự án thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở công nhân
nghiêm chỉnh thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ
trên công trờng.
An toàn lao động trong khi ép cọc
+ Khi thi công ép cọc cần phải huấn luyện công nhân. trang bị bảo hộ . kiểm tra
an toàn các thiết bị ép cọc.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn lao động về sử dụng vận hành
động cơ thuỷ lực, động cơ điện, cần cẩu, máy hàn điện các hệ tời, cáp, ròng rọc.
+ Các khối đối trọng phải đợc chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn
định không đợc để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình ép cọc.
+ Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động ở trên cao : Phải có dây
an toàn, thang sắt lên xuống.
+ Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện, vị trí các móc buộc cáp để cẩu cọc
phải theo đúng quy định thiết kế.
+ Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toµn >6
+ Trớc khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn . Những ngời không có nhiệm vụ
phải đứng ra ngoài phạm vi dựng cọc một khoảng ít nhất bằng chiều cao tháp cộng
thêm 2m.
+ Khi đặt cọc vào vị trí cần kiểm tra kỹ vị trí cọc theo yêu cầu cđa thiÕt kÕ råi
míi tiÕn hµnh Ðp cäc.
An toµn lao động trong công tác đào đất:
- Công nhân đào đất phải đợc trang bị đầy đủ các dụng cụ theo luật hiện hành.
- Trớc khi đào đất cán bộ kỹ thuật phải xem xét tình trạng của đất để có biện
pháp đào thích hợp, phải thờng xuyên quan sát nếu thấy có nguy hiểm phải phòng
ngừa ngay.
- Trớc khi thi công phần công việc tiếp theo phải chú ý quan sát các vết nứt
quanh hố đào và ở vách đào do hiện tợng sụt lở trớc khi công nhân vào thi công.
- Khu vực đang đào đất phải có mơng, rÃnh thoát nớc tốt .
- Trong khu vực đang đào đất nếu có nhiều ngời cùng làm việc phải bố trí
khoảng cách giữa ngời nọ và ngời kia đảm bảo an toàn.
- Không chất nặng ở bờ hố, phải cách mép hố ít nhất là 2m mới đợc xếp
gạch, đá nhng không quá nặng.
An toàn lao động cho công tác lắp đặt cốt thép:
- Công tác cốt thép là mét trong ba d©y chun quan träng cđa viƯc thi công
bê tông cốt thép tại chỗ.
- Khi lắp dựng cốt thép phải tuân thủ các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp trớc, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau.
+ ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
+ Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng
không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp lót bê tông bảo vệ cốt
thép và đợc làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê
tông.
- Khi lắp dựng cốt thép về ban đêm phải có đủ ánh sáng.
- Công tác an toàn lao động trong công đoạn gia công cốt thép luôn đợc thực
hiện suốt quá trình gia công nh : Nắn thẳng, cắt uốn thép phải làm ở khu vực riêng,
cấm dùng máy chuyển động để cắt các thanh thép ngắn hơn 80cm nếu không có thiết
bị đảm bảo an toàn, chỉ đợc dịch chuyển vị trí của thép khi đĩa quay đà ngừng hoạt
động, bàn gia công cốt thép phải đợc cố định chắc chắn, nhất là khi gia công các
thanh thép có đờng kính > 20mm. Buộc cốt thép phải dùng các thiết bị chuyên dụng
không dùng bằng tay.
An toàn lao động đối với máy thi công và các thiết bị thi công :
Đối với các loại máy thi công cần có kiểm định, niêm yết các nội quy, quy
định sử dụng an toàn tải trọng cho phép. Các thiết bị dùng điện cần chú ý đến việc an
toàn điện cho máy và ngời lao động. Thiết bị phải đợc để nơi khô ráo, không ẩm
ớt tránh hiện tợng nhiễm điện.
* Đối với máy tời điện : Chỉ những ngời đà qua đào tạo về chuyên môn và
huấn luyện về an toàn lao động mới đợc vận hành tời. Trớc khi vận hành phải
kiểm tra các thiết bị và cơ cấu quan trọng nếu phát hiện h hỏng phải khắc phục
xong mới đợc đa vào sử dụng. Không nâng quá tải trọng cho phép của tời điện.
* Đối với máy đầm bê tông :
- Chỉ những ngời đợc giao nhiệm vụ mới đợc vận hành máy đầm bê tông.
Khi vận hành phải chú ý những điều sau đây:
+ Kiểm tra đờng dây điện đấu từ lới đến máy đầm, nối đất thân máy, đóng
cầu giao xong mới đợc mở máy, thấy máy rung làm việc mới đa chày đầm vào bê
tông.
+ Không để chày rung ngập sâu quá trong bê tông 2/3 chiều dài của chày. Khi
động cơ ngừng làm việc phải rút ngay chày ra khỏi bê tông.
- Không để vật nặng lên vòi đầm, bán kính cong của vòi đầm không < 40cm
và không đợc uốn cong nhiều đoạn.
- Công nhân vận hành chỉ đợc tháo lắp phần chày rung bằng dụng cụ chuyên
dùng (tuyệt đối không đợc tháo mô tơ). Không đợc để nớc lọt vào máy và ruột
dây đầm. Khi làm việc phải đi ủng cao su cách điện, đi găng tay dày.
- Khi chày bị kẹt và mô tơ không quay phải cắt đầm ra khỏi động cơ ngay và
báo thợ kiểm tra sửa chữa.
* Đối với máy hàn điện :
- Chỉ những công nhân đợc đào tạo và có chứng chỉ sử dụng máy hàn điện
mới sử dụng máy hàn điện.
- Trớc khi làm việc, phải kiểm tra máy, dây dẫn điện, hộp che chắn, mặt bằng
đặt máy, cầu dao điện, bộ phận nối đất an toàn.
- Bố trí mặt bằng quy định cho máy hàn điện : Thuận tiện cho công nhân điều
khiển máy hàn điện. Dọc theo đờng dây dẫn điện, nơi cầu dao điện, nơi công nhân
thao tác không có ngời qua lại.
- Khi làm việc dây dẫn điện, thành phẩm hoặc bán thành phẩm phải để, xếp
đặt gọn gàng.
- Khi không làm việc hoặc nghỉ ngơi hoặc làm việc khác phải đóng máy và
ngắt cầu dao điện.
- Nghiêm cấm công nhân điều khiển máy hàn điện rời vị trí công tác khi máy
hàn đang hoạt động.
An toàn trong công tác xây:
- Trớc khi tiến hành công tác xây, cán bộ kỹ thuật thi công phải xem xét các
bộ phận cần xây, kiểm tra tim cốt, kiểm tra lại việc sắp xếp, bố trí vật liệu và vị trí
công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
- Sử dụng rào ngăn, biển cấm, che chắn xung quanh công trình.
- Không đợc phép đứng trên bờ tờng để xây, đi lại trên bờ tờng, đứng trên
mái hắt để xây, tựa thang vào tờng mới xây để lên xuống, để dụng cụ hoặc vật liệu
xây dựng lên bờ trên tờng đang xây.
- Khi xây, nếu có ma to, giông hoặc gió to trở lên phải che đậy, chống đỡ
khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ.
An toàn cho ngời lao động:
Ngời lao động đợc sử dụng trong công trình phải đợc ký hợp đồng lao
động, đợc học An toàn lao động và trang bị bảo hộ cá nhân, đợc khám sức khỏe,
từ đó căn cứ giao nhiệm vụ cụ thể phù hợp cho từng ngời.
Với các thợ lái, điều khiển máy, thợ điện phải có chứng chỉ, bằng nghề.
- Công trờng sử dụng các phơng tiện bảo hộ lao động nhằm ngăn ngừa hoặc
giảm tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất đối với ngời lao
động theo hai loại tính chất bảo vệ tập thể và bảo vệ cá nhân.
- Phơng tiện bảo vệ tập thể: Sử dụng lới, bạt che chắn bụi, các vật liệu rời có
thể văng ra trong quá trình thi công, bố trí các lan can, dây đeo bảo hiểm an toàn khi
làm việc trên cao, bố trí đầy đủ ánh sáng khi thi công ban đêm, thông khí, thông gió
cho công nhân trong quá trình thi công. Cách ly vị trí thi công với các nguồn điện, có
biển báo dÊu hiƯu an toµn. Bè trÝ thêi gian lµm viƯc phù hợp với thời tiết để bảo đảm
sức khoẻ cho công nhân. Lán trại bảo đảm yêu cầu vệ sinh và phòng chống cháy nổ.
- Phơng tiện bảo vệ cho cá nhân:
+ Quần áo bảo hộ lao động theo quy định.
+ Mũ nhựa cứng.
+ Giày vải, ủng cao su, ủng và găng tay cách điện.
+ Găng tay cho công nhân kỹ thuật sử dụng các máy, thiết bị thi công.
+ Dây đai an toàn cho công nhân khi làm việc trên cao.
+ Khẩu trang chống bụi.
+ Các loại biển báo dấu hiệu an toàn tại các vị trí cần thiết.
Công tác Vệ sinh công nghiệp - phòng chống cháy nổ:
- Khi bố trí mặt bằng công trờng phải có những lu ý vị trí các kho nhất là
kho gỗ, vật liệu điện, xăng dầu ở mỗi kho phải có biển báo cấm lửa và những quy
định cụ thể về xuất, nhập để đảm bảo an toàn phòng cháy, các kho đều phải trang bị
dụng cụ cứu hoả đúng quy định và để ở những nơi dễ sử dụng khi có sự cố.
- Cán bộ, công nhân tham gia thi công trên công trờng sẽ là những ngời
đợc tuyển chọn trong Công ty, những ngời đợc chọn phải là những ngời luôn
tôn trọng kỷ luật của Công ty, phải có đầy đủ năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, họ
phải đợc phổ biến về phòng chống cháy nổ đồng thời với an toàn lao động, đợc
thông báo về hiệu lƯnh vµ tỉ chøc xư lý khi cã sù cè xảy ra Sau khi học tập sẽ đợc
kiểm tra, chỉ những ngời nào đạt yêu cầu mới đợc tuyển chọn.
- Bể chứa nớc thi công cũng chính là bể chứa nớc cứu hoả khi có hiện tợng
cháy nổ. Các bể nớc thi công bố trí ở những vị trí thuận lợi cho việc thi công và dễ
dàng cho việc chống cháy.
- Các đống phế thải, vật liệu dễ cháy phải đợc chuyển đi khỏi công trờng.
Biện pháp bảo đảm an ninh, giao th«ng:
- Xung quanh khu vùc thi c«ng phải có rào tạm bằng lới B40 dựa vào các cọc
gỗ, nhằm bảo đảm an toàn, an ninh công trình. Máy móc trang thiết bị thi công và
công nhân chỉ đợc di chuyển trong phạm vi thi công theo hớng dẫn của cán bộ kỹ
thuật và biển báo của công tr−êng.
- Ngay ở cổng ra vào công trình bố trí bảng hiệu công trình gồm:
+ Tên công trình.
+ Chủ đầu t.
+ Đơn vị t vấn thiết kế.
+ Đơn vị tổ chức thi công.
+ Bố trí bảng quy định hiện hành.
- Toàn bộ hoạt động thi công công trình phải đợc thực hiện sao cho không
gây trở ngại, h hỏng cho các công trình kế cận, đặc biệt là khi vận chuyển vật t
thiết bị qua các đờng đến địa điểm xây dựng công trình.
a. An ninh ngoài công trờng:
- Tất cả cán bộ, công nhân tham gia thi công tại công trình đều có t cách đạo
đức tốt. Có thái độ nghiêm túc và tuân thủ tốt nội quy, quy định của công trờng. Tất
cả các nội quy, quy định về an ninh trật tự trong công trờng đều đợc phổ biến cho
cán bộ, công nhân và có các biển, bảng nội quy rõ ràng, thởng phạt nghiêm minh.
Chúng tôi dành riêng một cổng đi lại để giảm tới mức tối đa sự ảnh hởng tới khu
vực cơ quan đang làm việc.
b. Đảm bảo an ninh địa phơng:
- Đối với lực lợng CBCNV của đơn vị thi công tại công trờng đều có lý
lịch rõ ràng và đều đợc quản lý chặt chẽ từ Công ty xuống công trờng.
- Đối với các bộ phận thi công của các nhà thầu khác. Với t cách là nhà thầu
chính chúng tôi sẽ yêu cầu nộp đầy đủ hồ sơ lý lịch và đại diện cơ quan của đơn vị
đó đứng ra bảo lÃnh.
- Trớc khi thi công chúng tôi tiến hành đăng ký hộ khẩu tạm trú với chính
quyền địa phơng và khai báo tạm trú và tạm vắng đầy đủ.
- Nội quy lao động đợc phổ biến đến từng CBCNV thi công trên công trờng.
- Đối với vật t và thiết bị trên công trờng đều đợc quản lý chặt chẽ từ khâu
nhập đến khâu xuất. Trong quá trình thi công đều có cán bộ chuyên trách quản lý về
khối lợng, chủng loại và yêu cầu sử dụng. Hàng ngày đều đợc tổng hợp để theo
dõi giữa cung và cầu.
c. Công tác bảo vệ:
- Bố trí đội bảo vệ gồm 4 ngời phân công nhau trực 24/24h.
d. Lực lợng bộ máy quản lý:
- Với cách quản lý thống nhất từ trên xuống dới.
- Với sự quản lý chặt chẽ hồ sơ nhân sự của mình chúng tôi đảm bảo rằng sẽ
không để xảy ra sự cố đáng tiếc nào làm ảnh hởng đến an ninh, trong công trờng
khu vực trong suốt quá trình thi công.
v. Biện pháp quản lý và đảm bảo chất lợng công trình:
- Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý chất lợng xây dựng
công trình nên đơn vị thi công đà thiết lập mô hình tổ chức quản lý chất lợng từ cấp
Công ty đến từng công trờng. Từ đó phân cấp quản lý, quy định rõ quyền hạn, trách
nhiệm từ lÃnh đạo Công ty đến ngời lao động trên công trờng.
- Đơn vị thi công thành lập Ban nghiệm thu nội bộ phối hợp thờng xuyên với
ban chỉ huy công trờng kiểm tra, nghiệm thu từng hạng mục công việc trớc khi
mời cán bộ của Chủ đầu t nghiệm thu chính thức, nên các hạng mục công việc đều
đạt yêu cầu theo Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đà đợc phê duyệt và các tiêu chuẩn
quy phạm hiện hành.
- Tất cả các vật t đa vào công trình đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đều
đợc lấy mẫu đa đi thí nghiệm kiểm tra xác định chất lợng và cờng độ thực tế, đạt
yêu cầu kỹ thuật và đợc cán bộ giám sát Chủ đầu t chấp thuận mới đợc sử dụng.
Trên đây là các biện pháp thi công chủ yếu của Nhà thầu nhằm đáp ứng tốt
nhất các yêu cầu của thiết kế và của Chủ đầu t. Với bộ máy tổ chức thi công tại hiện
trờng, tất cả quá trình thi công đều đợc hớng dẫn, thực hiện, giám sát kiểm tra
một cách nghiêm ngặt thực hiện đợc tất cả các yêu cầu của Chủ đầu t, của thiết kế
và các quy phạm của Nhà nớc.
Vi. Hoàn thiện bàn giao
- chỉnh sửa toàn bộ các khuyết tật trên các hạng mục công trình.
- Hoàn trả toàn bộ mặt bằng công trờng, thu gom các vật liệu còn thừa, vận
chuyển phế thải đến bÃi đổ và thiêu hủy theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ
thuật.
- Công tác bàn giao đa công trình vào sử dụng sẽ đợc hoàn thành đúng theo
hợp đồng đà đợc ký kết. Công trình sẽ đợc bảo hành theo Nghị định số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/004 của Chính phủ.
Công ty tratech