Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương từ vựng ngữ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.19 KB, 3 trang )

Đề cương từ vựng ngữ nghĩa
Câu 1: Định nghĩa cấu tạo từ trong tiếng việt
+ Về cấu tạo từ: cấu tạo từ tham gia vào việc xác định từ về ngữ nghĩa và ngữ pháp.
+ Đặc điểm ngữ pháp là…..
+ Đặc điểm là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu là đặc điểm chức năng của từ. Từ là đơn vị độc lập để tạo câu.
+ Từ mang tính xã hội và bắt buộc đối với mọi thành viên trong cộng đồng.
Tóm lại: từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có khả năng hoat đơng đơc lâp.
Câu 2: Các phương thức cấu tạo từ
Phương thức cấu tạo từ là cách thức mà ngơn ngữ tác động vào hình vị để cho ta các từ.
Tiếng Việt sử dụng ba phương thức sau đây: từ hóa hình vị, ghép hình vị và láy hình vị.
- Phương thức từ hoa hình vị: biến hình vị thành từ. Một từ đơn có hình thức là một hình Vị.
Vi dụ : săm, lốp, phanh, mì chính, xích lơ... đều do từ hóa các yếu tố nước ngoài.
- Phương thức ghép: sách vở; hoa, hồng
- Phương thức láy: "đo đỏ, xinh xinh".
- Phương thức cấu tạo từ theo lối chuyển nghĩa một từ đã sẵn có như từ ốc thành đinh ốc,ruột thành ruột lốp
xe đạp...
Câu 3: Các kiểu từ xét về mặt cấu tạo . ví dụ
-Từ đơn: Là những từ có một hình vị. Căn cứ vào số lượng âm tiết, ta có từ đơn đơn tiết và từ đơn đa tiết: bồ
hóng, tắc kè, kì nhơng, ba ba, thằn lắn...xà bơng, xà phịng, xích lơ, ơ tơ, ti vi,mơ tơ...
-Từ láy: được tạo ra do phương thức láy tác động vào một từ tố cơ sở làm xuất hiện một từ tố thứ sinh, gọi là
từ tố láy.
Từ ghép: là những từ được tạo nên do sự kết hợp của các hình vị riêng rẽ, độc lập theo phương thức ghép.
+ Từ ghép chính phụ: Quốc ca, mắt cá, học sinh, bà ngoại, nồi cơn điện, xe đạp, hoa hồng...
+ Từ ghép đẳng lập: Quần áo, sách vở, nhà cửa, lo nghĩ, yên lặng, xương máu, mơ mộng...
+ Từ ghép không xác định được được quan hệ. ắt hẳn, ắt là, bởi vậy, cho nên....
- Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa giữa các yếu tố cấu tạo từ ghép hợp nghĩa: Êch nhải, ông bà, cha mẹ, cam quýt,
cày bừa, buôn bán, gặt hái, cày cấy, học hành và từ ghép phân nghĩa (mỹ nhân,mỹ từ, dưa hầu, dưa gang,
dưa chuột, nhà trương, máy in, máy chụp ảnh)
Câu 4: Đặc điểm của ngữ cố định trong TV . lấy ví dụ
Ngữ cố định là những cụm từ đã cố định hóá, có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc và có tính xã hội như từ.
Ví dụ: Giàu nứt đố đổ vách, Đia phải vôi...


Những từ trong ngữ cố định với những mức độ khác nhau đã dần dần mất tinh độc lập và tổ hợp thành một
kết cấu chặt chẽ hồn chỉnh, khơng thể chia tách.
Ví dụ: Nói toạc móng heo chứ khơng thể thay thành nói toạc móng lợn.


Để xác định một ngữ cố định người ta thường căn cứ vào tính chất tương đương với từ về chức năng tạo câu.
Mặc dù ngữ cố định có thể là cụm từ, nhưng cũng có khi có cấu trúc một cụm chủ vị nhưng giá trị ngữ nghĩa
và chức năng tạo câu của nó vẫn chỉ tương đương với một tư.
-Phân loại ngữ cổ định theo kết cấu (hình thức): Ngữ cố định có từ trung tâm: Hiền như bụt, Đẹp như tiên,
Dai như đia đói, bạc như vơi...
- Ngữ cố định khơng có từ trung tâm: Dãi nắng dầm mưa, Chạy đôn chậy đáo, Một nắng hai sương, Nay đây
mai đó, Đi guốc trong bụng..
- Ngữ cố định có kết cấu là câu: Chuột chạy cùng sào, Ruột bỏ ngoài da, Ăn cơm nhà vác từ và hàng tổng,
Giậu đổ bìm leo....
-Phân loại ngữ cố định theo chức năng: ngữ cố định miêu tả (thành ngữ) và quán ngữ.
Câu 5: các thành phần ý nghĩa của từ . ví dụ
-Nghĩa của từ định danh khơng chỉ do sự vật ngồi ngơn ngữ và các hiểu biết về sự vật đó được biểu thị mà
có.
-Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chi) là loại nghĩa biểu thị mối quan hệ giữa từ với sự vật mà từ gọi tên, biểu thị.
Ví dụ:…
Nghĩa biểu niệm (sở biểu): Là thành tố nghĩa biểu hiện mối quan hệ giữa từ với biểu tượng, khái niệm. Khái
niệm hoặc biêu tượng có quan hệ với từ ấy được gọi là sở biểu.
Vi dụ: Từ đi bộ; nghĩa biểu vật chính là gọi tên một hành động di chuyển của con người.Nghĩa biểu niệm
của nó là ….
-Nghĩa biểu thái: Nghĩa biểu thái là nét nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá xấu tốt di kèm với nghĩa
biểu niệm.
Vi dụ: Chết, hy sinh, từ trần, nghèo, toi mạng, quy tiên, xuống suối vàng....
-Nghĩa liên hội là nét nghĩa được gợi ra, làm con người liên tưởng đến các cảm giác hoặc ……
Câu 6: từ đa nghĩa , ví dụ phân tích từ đa nghĩa trong tiếng việt
-Trong từ vựng, có những từ chỉ có một nghĩa nhưng phổ biến là từ nhiều nghĩa.

-Hiện tượng nhiều nghĩa của từ hay còn gọi là từ nhiều nghĩa, từ đa nghĩa là những từ có từ hai nghĩa trở lên,
đối lập với từ đơn nghĩa là từ chỉ có một nghĩa.
Vi dụ, Từ điển tiếng Việt định nghĩa từ CHÂN với 6 nghĩa sau đây:
……
Câu 7: ví dụ phân tích về sự chuyển biến ý nghĩa của từ và các phương thức chuyển nghĩa .
-Từ đơn hoặc từ phức lúc mới xuất hiện đều chỉ có một nghĩa biểu vật. Sau một thời gian được sử dụng, nó
có thể có thêm nhiều nghĩa biểu vật mới.
Nhưng thơng thường, cả nghĩa đầu tiên lẫn nghĩa mới đềut cùng tồn tại, cùng hoạt động khiến cho chúng ta
khó có thể xác định đâu là nghĩa nguyên gốc của từ.
Giữa nghĩa đầu tiên và nghĩa mới có thể diễn ra sự biến đổi theo kiểu móc xích hoặc toa ra.Sự chuyển biến ý
nghĩa cũng là một phương thức để tạo thêm từ mới bên cạnh các phương thức ghép và láy.
-Các phương thức chuyển nghĩa: Hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến trong tất cả các ngôn ngữ trên thế
giới là ẩn dụ và hoán dụ.


Ẩn dụ là sự chuyển đôi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật hiện tượng được so sánh với nhau.
Hay nói cách khác, ần dụ là quá trình chuyển đổi tên gọi dựa vào sự liên tưởng về tính tương đồng.
Nhân hố, tức là lấy từ ngữ vốn biểu thị những đặc điêm của người đem dùng cho những đôi tượng không
phải là người, chẳng qua chỉ là một loại ẩn dụ.
Hốn dụ là…
Ví dụ : trong văn chương
Câu 8: các tầng lớp từ TV , cơ sở phân loại
Phân chia theo nguồn gốc:
+ Từ thuần Việt: Đó là các từ vốn có lâu đời làm thành vốn từ vựng cơ bản của tiếng Việt, biêu thị những sự
vật hiện tượng cơ bản nhât: cha, mẹ, mưa, nắng, ăn, vườn, đẹp, xấu.
+ Từ vay mượn: Từ gốc Hán : từ Hán Việt
+ Từ gốc phương Tây: song ngữ Pháp Việt: ba đơ suy (pardessus), bành tô (paletot), bê rê (bé ret), bi ki ni
(bikini), bờ lu dông (blouson)
-Sự xuất hiện của các từ tiếng Anh trong Tiếng Việt cách đọc phòng theo âm đọc của tiếng Anh: Ẩm thực:
buffet (ăn tự chọn), hamburger (bánh mỳ kẹp thịt), chewing gum (kẹo cao su),bar (quây rượu), fast food (đô

ăn nhanh)...
-Phân chia theo phạm vi sử dụng: Từ vựng toàn dân và Từ địa phương
-Liên hệ địa phương em
Câu 9: giá trị từ địa phương ? tìm những từ ở địa phương em nơi em sinh sống , đối chiếu với từ tồn
dân . hiện nay , tình hình phân biệt từ địa phương và từ toàn dân trong ý thức, trong thực tế ở vùng
em sinh sống ntn?
Từ địa phương là những từ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương nhất định.
Đối với tiếng Việt, tiếng địa phương (phương ngữ) là những biến thể địa lí.
Trong lịng mỗi địa phương, lại có những thổ ngữ, tức là những biến thể địa phương nhưng trong phạm vi
hẹp hơn như một tỉnh, một huyện,thậm chí một làng, một xã.
Các phương ngữ ở Việt Nam chủ yêu khác nhau về ngữ âm và từ vựng, những dị biệt về ngữ pháp cũng có,
những khơng đáng kể.
-Có những từ địa phương đã mở rộng phạm vi sử dụng thành từ toàn dân do sự giao lưu tiếp……
Câu 10 : Từ Hán Việt ? sử dụng từ hán việt ntn cho đúng ?
Thế nào là từ Hán Việt?
Trước thời kỳ Bắc thuộc nước A Nam nay là Việt Nam tạm thời chưa có chữa viết, hoặc có thể có chữ viết
nhưng bị người Hoa xoá sổ chữ viết là cho người Việt bị lệ thuộc hoàn toàn vào người Trung Quốc. Đến khi
Giao Chỉ bị nhà Hán chinh phục thì tiếng Hán cũng theo chân quan lại nhà Hán sang Giao Chỉ, từ đó người
Việt đã tiếp xúc với tiếng Hán, và trực tiếp tham khảo, vay mượn từ ngữ của tiếng Hán.



×