Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàng agribank chi nhánh sở giao dịch,khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.55 MB, 85 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

`

TRÌNH CỬ NHÂN CHÁT LƯỢNG CAO

ee ee

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

RIESTH
Hiồn Thiện Cơng Tác Phân Tích Báo Cáo Tài Chính

Đoanh Nghiệp Trong Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân Hàn;
Agribank— Chỉ Nhánh
Sở Giao Dịch
Giảng viên : TS. Đỗ Thị Vận Trang

`...
Neen recive
1 nôn vet
Lép
Tà Nội, tháng 4 năm: 2618


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHÁT LƯỢNG CAO

TU “M5 KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
Đề tài:
Hồn Thiện Cơng Tác Phân Tích Báo Cáo Tài Chính


† Doanh Nghiệp Trong Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân Hàng
|
Agribank— Chỉ Nhánh Sở Giao Dịch

Giảng viên

: TS. Đỗ Thị Vân Trang

Sinh viên _ : Đồng Thị Thanh Huyền
Mã sinh viên: 17A4010430

Lớp

: KI7-CLC Tài Chính

Hà Nội, tháng 4 năm 2018


LỜI CAM DOAN
Tên tác giả là Đồng Thị Thanh Huyền — sinh viên lớp K17 CLC-TC. trường
Học

Viện

Ngân

Hàng.




sinh viên

17A4010430

— xin cam

doan

Khóa

luận:

“Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động
cho vay tại Ngân hàng Agribank

— Chỉ Nhánh Sở Giao Dịch” là cơng trình nghiên

cứu của riêng tác giả dưới su chi dan của TS. Đỗ Thị Vân Trang. khơng có sự sao
chép từ các Khóa luận ở các khóa trước. mọi tham khảo dùng trong báo cáo thực tập

đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả. tên cơng trình. thời gian cơng bó. Các só liệu.
kết quả trong khóa luận là do tác giả tự thu thập và tính tốn từ các nguồn số liệu

chính thống. tuyệt đối không sao chép bất kỳ bài viết nào.
Tác giả xin ci

trách nhiệm về lời cam đoan này!
ôi, ngày 1Š tháng Š năm 2018

nh viên


Đồng Thị Thanh Huyền


MUC LUC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH

MUC

BANG

DANH MUC HiNH

DANH MUC CAC TU

LOI MO DAU..

wud:

DONG CHO VAY TAI CAC NGAN HANG THUONG MAL.
1.1.

Hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mai...........

1,1,1.

Khái niệm hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại.....


we

to

. Các nguyên tắc cho vay tại ngân hàng thương mại............
„ Phân loại hoạt động cho vay......

iv

1.1.3.1. Căn cứ vào thời

ian cho vay...

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn.

1.1.3.3. Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay...........

1.1.3.4. Căn cứ vào phương thức cho vay.....

=-

1.1.3.5. Căn cứ vào phương thức hoàn trả.......

08)

1.1.3.6. Căn cứ theo nguồn gốc khoản vay.

„8

12.


Khái quát phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hang

thương mại

oe:

1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệ
1.2.2 Vai trị phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương

9

mại..........

ed

1.2.2.1. Đối với quyết định cho vay..................

9

1.2.2.2. Đối với công tác đánh giá xếp loại tín dụng giúp ngân hàng có biện pháp trích lập dự phịng
hợp lý
„10
1.2.2.3. Đơi với cơng tác xác định rõ triển vọng của ngân hàng với doanh nghiệp trong tương lai. 10

1.2.3. Nguồn thông tin phục vụ phân tích tài chính doanh ng|
1. Thong tin tài chính
1.2. -3.1. Thơng tin phi tài chính...
1.2.4. Các phương pháp phân tích tài chinh doanh nghiép....
13:


Nội dung phân tích tài chính doanh ngh

1.3.1. Phân tích khái quát báo cáo tải chính doanh nghiệp....
1

1.1. Bảng cân đối kế toán

1.3.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.......

1.3.1.3. Báo cáo lưu chuyền tiền tệ...

trong hoạt động cho vay


. Phân tích các nhóm tỉ số tài chính.

1.3.2.1. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán...................
1.3.2.2. Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời...
1.3.2.3. Các chỉ tiêu về năng lực hiệu hoạt động của tài sản

1.4.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt

động cho vay tại NHTM..

1.4.1. Các nhân tổ thuộc vẻ khách hàng...
1.4.2. Các nhân tổ thuộc về ngân hàng......
1.4.3. Những nhân tố khách quan khác


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHẦN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHDN TRONG HOẠT
DONG CHO VAY VAI AGRIBANK - CHI NHANH SO GIAO DICH.
...36
2:1.

Tong quan về ngân hàng Agribank - chỉ nhánh Sở giao dịch...

36

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triên ngân hàng Agribank — chỉ nhánh Sở giao dịch...

36

2.1.2. Co cau tô chức và bộ máy quản lý.

3

2.1.3. Các

sản phẩm dịch vụ...................

.38

2.1.4. Tong quan về thị trường và các đói thủ cạnh tranh ....

sao, 39

2.1.5. Khái quát kết quả kinh doanh giai đoạn 2015-2017 Nạ


Giao Dịch.........

40
ân hàng Agribank - Chỉ nhánh Sở Dịch và Ngân

Thy
g phân tích báo cáo tài chính KHDN trong hoạt động cho vay tại AgribankChỉ nhánh Sở Giao Dịch...

Ö43

chỉ nhánh Sở Giao Dịch.....
- Thực trạng phân tích bao cáo tài chính KHDN
nh sở giao dịch.

1. Thực trạng về cơng tác phân tích báo e

:

ngân hàng Agribank- Chỉ nhánh Sở Giao Dịch
2333

trong hoạt động cho vay tai Agribank- chi

9 tai chinh KHDN

trong hoat d6ng cho vay tại

Quy trình phân tích BCTCDN trong hoạt động cho vay tại Agribank- chỉ nhánh sở giao

48


.2. Vi du minh hoa phan tich BCTCDN trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Agribank —
Chỉ nhánh Sở Giao Dịcl
z
.Ố
MOOK
52

25:
Đánh giá chung về công tác phan tich BCTCDN
hàng Agribank - Chỉ nhánh Sở Giao Dịch.....

2.3.1. Kết quả đạt được.......
Nn

2.3.2. Han ché....

3. Nguyên nhân...

trong hoạt động cho vay tại Ngân
58
o5
60
12


CHUONG 3: HOAN THIEN

CHO VAY TAI NGAN HANG
NHANH SO GIAO DICH..

3.1...

CONG TAC PHAN TiCH BCTCDN TRONG HOAT DONG
NO!

EP VA PHAT TRIEN NONG THON - CHI

Định hướng hoạt động Kinh doanh của Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông.

Chỉ nhánh Sở Giao Dịch trong hoạt động cho vay giai đoạn 2018 - 2020...
cơng tác phân tích BCTCDN

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn.

..64

trong hoạt động cho vay tại

3.2.1. Hồn thiện thơng tin sử dụng trong phân tích...

... 0Ĩ

... 66

3.2.3. Hồn thiện quy trình phân tích BCTCDN........................-..---52ccc-ce
3.2.4. Hồn thiện nội dung phan tich BCTCDN..............

3.2.5. Nang


cao trình độ nghiệp vụ cũng như đạo đức cho cán bộ tín dụng.....................
g cao trình độ cơng nghệ phục vụ cơng tác phân tích BCTCDN.
i các cơ quan.....

3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước.....................
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn..................

10
waa AO)

7I
no


DANH MUC VIET TAT

TU VIET TAT

NGUYÊN NGHĨA

BCTC

Báo cáo tài chính

BCTCDN

Báo cáo tài chính doanh nghiệp

DT


Doanh thu

DSCV

Doanh số cho vay

HSX

Hộ sản xuất

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

NHTM

Ngân hàng thương mại

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

TSCD

Tai san cé dinh

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên


VCSH

Vốn chủ sở hữu


DANH MUC BANG VA HiNH
TEN

BANG

TRANG

Bang 2.1. Tình hình biến động của nguồn vốn huy động giai đoạn 2015-2017

37

Bảng 2.2. Tình hình nguồn vốn huy động theo thời hạn giai đoạn 2015 - 2017

38

Bảng 2.3. Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng giai đoạn 2015-2017

39

Bảng 2.4. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai đoạn 2015 2017

40

Bảng 25. Tom tat quy trinh it


vay tại Ngân hàng Agribank — Chỉ nhánh Sở Giao

đã

Dịch

| Bang 2.6. Cac hang xép lại khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Agribank —
Chỉ nhánh Sở Giao Dịch

| Bang

vv

. Mot s6 chi ‘iru trong bang can đối kế tốn cơng ty bánh kẹo Bảo Minh

Bang 2.8. Phân tích cấu trúc tài chính của cơng ty bánh kẹo Bảo Minh

-

1
20

Bảng 2.9 Phân tích khả trãng thanh tốn của cơng ty bánh kẹo Bảo Minh
Bang 2.10. Phân tích tóc độ

ăng mm

1


của cơng ty bánh kẹo Bảo Minh

| Bang 2.11. Phan tich cơ cấu chỉ phí của của cơng ty

banh keo Bao Minh

21

.

2

Bảng 2.12. Phân tích khả năng sinh lời của công ly bánh kẹo Bảo Minh
Bang 2.13. Phân tích chi tiêu hoạt động của cơng. 5 bánh

| Bang

kẹo Bảo Minh

2
_

23

2.14. Chất lượng nợ cho vay-ti Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Sở giao

| dich giai đoạn 2015 - 2017

ae


Bang 3.1. Dinh hướng các chỉ tiêu đến năm 2020
Bảng 3.2. Phân tích cơng ty bánh kẹo Bảo Minh theo mm

67
pháp Dupont

70

|


Bảng 3.3. Tình hình tiêu thụ bánh Ota của cơng ty bánh kẹo Baỏ Minh

71

Bảng 3.4. Nhóm chỉ tiêu về địn bẩy tài chính

64

Hình 2.1. Cơ cấu phịng ban Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Sở giao dịch

34

Hình 2.2. Cơ cấu nguồn tiền gửi có kỳ hạn giai đoạn 2015 ~ 2017

38

Hình 2.3. Doanh số cho vay các ngân hàng giai đoạn 2015 - 2017

41


Hình 2.4. Tình hình huy động vốn các ngân hàng giai đoạn 20015 - 2017

42

Hình 2.5. Quy trình cho vay tại ngân hàng Agribank — Chi nhánh Sở Giao Dịch

4

Hình 2.6. Quy trình tiến hành phân tích BCTCDN tại vay tại ngân hàng Agribank
— Chi nhanh $6 Giao Dich

ee

Hinh 2.7. Co cau ng vay tai ngân hàng Agribank — Chi nhánh Sở Giao Dịch

56

Hinh 3.1. Phan tich céng ty bánh kẹo Bảo Minh theo phương pháp Dupont

70


LOI MO DA
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiên trình hội nhập kinh tế quốc

đang là vân dé được


Đảng

và Nhà

nước

tế, việc phát triển các doanh nghiệp

hết sức quan tâm. được

coi là một trong

những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đây

mạnh

phát triên doanh nghiệp sẽ thúc đây sự phát triển cho nền kinh tế, góp

phần quan trọng vào tơng sản phâm

kinh tế quốc dân. tạo ra nhiều sản phẩm

hoá. dịch vụ cho nền kinh tế. [uy nhiên.

nhiều doanh nghiệp muốn

hàng


đầu tư phát

triển kinh doanh lại phải đối mặt với vấn dé thiéu von. Vi vậy việc mở rộng cho vay
đôi với các doanh nghiệp dang là cơ hội lớn đối với các Ngân hàng thương mại đề
thu được nguôn lợi nhuận cao nhưng cũng đối mặt với nhiều rủi ro.

Thực tế cho thấy. trong hoạt động cho vay của các ngân hàng. nhiều dự án
kinh doanh hoạt động không hiệu quả. các Ngân hàng không thu hồi được nợ. Để
hạn ché được rủi ro đó. trong q trình thâm định đề đi đến quyết định cho vay. các
ngân

hàng

phải chú

trọng đến công tác phân

tích tải chính

khách

hàng doanh

nghiệp. Một doanh nghiệp có năng lực tai chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam
kết là một trong những diều kiện tiên quyết dễ xem có cho doanh nghiệp đó vay hay
khơng. Do đó. phân tích tình hình tải chính doanh nghiệp sẽ giúp ngân hàng ước
lượng khả năng sinh lời cũng như mức độ rủi ro của khoản vay từ đó cân nhắc quyết
định có tài trợ cho khách hàng hay khơng. Xuất phát từ những nguyên nhân trên,
dưới


sự hướng

dần của

TS.

Đỗ Thị

Vân

Trang em đã chọn đề tài “ Hồn

thiện

cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chỉ nhánh Sở Giao Dịch”

đề làm đề tài cho Khóa luận nhằm góp phần nâng cao hoạt động thâm định tại Ngân
hàng thương mại nói chung và tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

= Chi nhánh Sở Giao Dịch nói riêng.


2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về phân tích tài chính và đánh giá thực trạng về
cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân
hàng Agribank - chỉ nhánh tỉnh Sở Giao Dịch. Qua đó chỉ ra những kết quả đạt

được. những hạn chế còn tỒn tại trong cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp, thâm định tài chính. quyết định cho vay và những nguyên nhân chủ yếu.
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp trong hoạt động cho vay
3.
-

tại Agribank chỉ nhánh tỉnh Sở Giao Dịch.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Cơng tác phân tích báo cáo tài chính

doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Asribank - chỉ nhánh Sở Giao Dịch.

-

Pham vi nghiên cứu:

Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Agribank chỉ nhánh Sở Giao Dịch.
Về thời gian: Nội dung phân tích của đề tài chỉ căn cứ vào các dữ liệu năm 2015.
2016. 2017.

4.

Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp mơ tả và giải thích hiện tượng. thu thập số liệ

kiểm ra hồ sơ vay, phỏng vấn cán bộ tín dụng. quan sát quy trình cho vay tín dụng
doanh nghiệp tại Agribank chỉ nhánh Sở Giao Dịch. Rút ra kết luận về thực trạng áp


dụng cơng tác phân tích báo cáo tài chính trong quy trình thẩm định tín dụng đối với
doanh nghiệp vay tín dụng tại Asribank chỉ nhánh Sở Giao Dịch.
5.

Kết cầu của đề tài nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích BCTC Doanh nghiệp trong hoạt động cho vay
tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt
động cho vay tại Ngân hàng Agribank ~ chỉ nhánh Sở Giao Dịch.
Chương 3: Hoàn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt



động cho vay tại Ngân hàng Agribank - chỉ nhánh Sở Giao Dịch.


CHUONG

1: CO'SO LY LUAN VE PHAN TiCH BCTC DOANH NGHIEP

TRONG HOẠT DONG CHO VAY TAL CAC NGAN HANG THUONG MAI
1.1.

Hoat dong cho vay tai Ngan hang thuong mai

1.1.1.

Khai


ệm hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương
mại (NHTM)

để tạo ra lợi nhuận dem

Hiệu một cách dơn giản. cho vay

lượng giá trị từ NHTM

lại khoản

của NHTM

thu nhập khá lớn cho ngân hàng.

là việc chuyền

nhượng tạm thời một

(người sở hữu) sang khách hàng vay (người sử dụng) sau

một thời gian nhất định quay

trở lại NHTM

với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị

ban đầu. Hay có thê hiểu cho vay của NHTM


là quan hệ giữa một bên là người cho

vay (NHTM)

bằng cách chuyền giao tiền hoặc tài sản cho bên người vay (khách
hàng vay) để sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết của người vay

hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn.
Theo

quyét

dinh

1627/2001

QD

NHNN

ngày

31/12/2001

của thống

đốc

ngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tơ chức tín dụng đối với

khách
hàng



hướng

Nam, cho vay

dần

thực

hiện

49/QÐ

HĐQT

ngày

31/05/2002

của

NHCT

Việt

là một hình thức cấp tín dụng. theo đó ngân hàng cho Vay giao cho


khách hàng một khoản

tiền để sử dụng

vào mục đích và thời gian nhất định theo

thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả gơc và lãi.

1.1.2.
-

Các ngun tắc cho vay tại ngân hàng thương mại
Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc quản lý mục đích tiên vay
Nguyên

tặc quản lý mục dích tiền vay là nguyên tắc cần thiết đối với các
doanh nghiệp xin vay. Theo nguyên tắc nay mặc dù người đi vay phải
thé chap tai
sản đề được vay tiên. nhưng người cho VaY( ngân hàng thương mại) có
quyền kiêm

tra việc sử dụng vốn

vay

đối với người

vay.


Người

vay phải xây dựng dự án.

phương án xin vay vốn và phải có trách nhiệm thực hiện theo dung hop dong
da ky
với ngân hàng. Mục dích của việc đề ra nguyên tặc này là đảm bảo tính hồn
trả của


đồng vốn đồng thời quản lý vốn dau tư theo đúng định hướng va co cau dau tu.
Quản lý vốn dau tư đúng định hướng từ đó đảm bảo tính cân đối trong nên kinh tê.
-

Nguyên tắc thứ ha

Nguyên tắc hoàn trả

Nguyên tắc hoàn trả là nguyên tác thê hiện tinh chat đặc trưng của hoạt động.
cho va

. Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng sau thời gian vay

vốn. Thời gian vay vốn là khoảng thời gian kê từ khi người vay lĩnh tiền vay lần
đầu tiên đến khi trả hết nợ gốc và tiền lãi. Nguyên tặc hoàn trả thê hiện ở hai khía
cạnh:

khía cạnh thứ nhất là số lượng hồn trả. Số lượng hồn trả sẽ băng tơng số

tiền góc của khoản vay và số lãi phát sinh trong quá trình vay vốn. Khía cạnh thứ

hai là thời gian hồn trả. Thời gian hoàn trả phải thực hiện theo thoả thuận giữa hai
bên được ghi trong hợp dông vay tiên.
-

Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc dam bao
Việc xác định một cách tương đơi chính xác cá nhân. tổ chức sử dụng
vốn

vay có khả năng trả nợ hay khơng là điều rất khó. Do đó. để bảo đảm
ngun tắc
hồn trả thì khoản tín dụng đó phải đảm bảo. Có hai hình thức đảm bảo
là đảm bảo
bang tai sản như cảm có, thé chấp. bảo lãnh băng tài sản bên thứ ba.
tài sản hình
thành từ vốn vay và đảm bảo không băng tài sản dưới hình thức tín chấp
hoặc theo

chỉ thị, nghị định của Chính phủ . Tùy thuộc vào đối tượng vay có quan hệ như thế
nào với ngân hàng mà ngân hàng cho vay có đảm bảo băng tài sản hoặc khơng có
đảm bảo băng tài sản.

Nguyên tắc này giúp cho các đơn vị sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả.
Ngân hàng cho vay vốn an toàn tránh những rủi ro khơng đáng có trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng.
1.1.3.

Phân loại hoạt động cho vay.
Hiện nay các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau tương

ứng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn của khách hàng — từ việc mua ô tô. tài

trợ cho quá trình học tập đến mua nhà. sản xuất. kinh doanh.

Dễ tạo thiệt lập một

quy trình cho vay theihs hợp. góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro Khoản va)


các NHTM

thường phan loại khoản vay theo những tiêu trí như: Căn cứ vào thời

gian cho vay. Căn cứ theo mục dích sử dụng vốn vay, Căn cứ vào biện pháp bảo
đảm tiên vay. Căn cứ và phương thức cho vay. Căn cứ vào phương thức hoàn trả.
1.1.3.1.

Căn cứ vào thời gian cho vay
Theo Luật các tơ chức tín dụng năm 2010 (Luật số: 47/2010/QH12).

Căn cứ

vào thời gian cho vay. khoản vay sẽ được chia làm ba loại: Cho vay ngắn hạn. Cho
vay trung hạn và Cho v
-

đài hạn.

Cho vay ngắn hạn là loại cho vay mà thời gian cho vay đến 12 tháng và được

sử dụng đề bô sung. bù dap thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu


cầu tiêu dùng ngắn hạn của các cá nhân.
năm.

Cho vay trung hạn là loại cho vay mà thời gian cho vay từ trên 1 nam dén 5
Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản có định,

cải tiền hoặc đổi mới thiết bị. cô ng nghệ. mở rộng kinh doanh. xây dựng các dự án

mới có quy mơ nhỏ và thời gian thu hồi nhanh. Bên cạnh đó. nó cịn dược dùng để
đầu tư tài sản lưu động thường xuyên của doanh nghiệp. nhất là doanh nghiệp mới
thành lập.
-

Cho vay dai han 1a loai cho vay

ma thoi gian cho vay trén 5 nam.

Loai tin

dụng này dùng đề đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn như xây dựng nhà ở. các thiết bị.
phương tiện vận tải có quy mơ lớn. xây dựng các xí nghiệp mới.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

-

Cho vay san xuat kinh doanh
Cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay mà tiền vay được sử dụng trong

quá trình sản xuất kinh doanh, mua các yếu tố sản xuất. thực hiện quá trình lao động
thành sản phẩm và tiêu thụ.


sau đó tiếp tục quá trình tái sản xuất. Đối với cho vay

sản xuất kinh doanh có thé cho vay ngắn hạn. trung hạn hay dài hạn. Thông thường
đôi với lĩnh vực lưu thông hàng hoá các ngân hàng thường cho vay ngắn hạn.


Cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là loại cho vay mà mục đích là để sử dụng vào tiêu dùng.

Khác với cho vay

sản xuất kinh doanh. vốn vay bị tiêu dùng dần khơng tạo ra sản

phẩm hàng hố. vì vậy cho vay tiêu dùng phải có nguồn thu nợ độc lập với dự án.
như nguồn tiền lương, nguồn thu từ bán các tài sản khác của người vay...
1.1.3.3...

Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tiền vay
Cho vay có bảo đảm bằng tài

n.

Cho vay có bảo dam bằng tài sản là loại cho vay mà hình thức bảo đảm là tài
sản. Khi cho vay bảo đảm bằng tài sản Song song với hợp đồng

ay tiền ngân hàng.

khách hàng phải ký thêm hop dong bao dam bang tài sản. Nếu khách hàng không

trả được nợ. ngân hàng sẽ phát mại tài sản đảm bảo đề lấy tiền trả nợ ngân hàng. Tài
sản đảm bảo có thể là tài sản của người vay (thế chấp) cũng có khi của người thứ 3 (
thê châp băng tài sản của người thứ ba).
Cho vay khơng có bảo đảm băng tài sản

Cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản là loại cho vay khi cho vay khơng có
bảo đảm bằng tài sản. biện pháp bảo đảm có thê là bảo lãnh của ngân hàng khác.
cho Vay tín chấp... Ph biến nhất của cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản là cho
vay tín chấp. Các NHTM

thường lựa chọn những khách hàng có tín nhiệm. những

khách hàng là người có thu nhập cao. có địa vị xã hội để cho vay tín chấp.
1.1.3.4.
-

Căn cứ vào phương thức cho vay
Cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay

theo hạn mức tín dụng là hình thức cấp tin dung cla NHTM

ma

theo đó. khách hàng có thể giải ngân và trả nợ nhiều lan trong phạm vi số tiền được
cấp và trong

I khoảng thời gian nhất định. Cụ thể ngân hàng cho vay khi doanh

nghiệp có nhu câu vơn phát sinh để nhập vật tư hàng hóa và ngân hàng thu nợ khi

doanh nghiệp có thu nhập từ việc

tiêu thụ sản phẩm. hàng hoá.

Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng cho các doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên có nhu cầu vay
6


trả, tốc độ ln chuyển vốn tín dụng nhanh, có tín nhiệm với ngân hàng trong quan
hệ tín dụng, tức là vay vốn và trả nợ sòng phẳng. Với phương thức cho vay này,
khách hàng và ngân hàng thoả thuận với nhau căn cứ vào phương án, kế hoạch sản
xuất kinh doanh, nhu cầu vốn giá trị tài sản thế chấp, nguồn vốn ngân hàng có thể

đáp ứng...để xác định một hạn mức tín dụng trong một thời kỳ nhất định, đồng thời
xác định các tài khoản vay, trả và mức lãi suất từng lần nhận tiền vay. Việc thoả
thuận nay phải được ký kết trong hợp đồng tín dụng.
-

Cho vay từng lần

Cho vay từng lần là hình thức cấp tín dụng của NHTM mà theo đó khách
hàng thực hiện các thủ tục vay vốn Ilần. giải ngân 1 hay nhiều lần, khi thu hết nợ
thì thanh lý khoản vay. Phương thức cho vay từng lần được áp dụng khi cho vay dé
bổ sung nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt trong sản xuất, đối với những khách hàng
sản xuất kinh doanh không ổn định. nhu cầu vay trả không thường xuyên, có nhu
cầu đề nghị vay vốn từng lần hoặc những khách hàng khơng có tín nhiệm cao đối
với ngân hàng trong quan hệ tín dụng mà ngân hàng nhận thay cần phải áp dụng cho
vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ, an tồn.
Đặc trưng của hình thức cho vay này là mỗi lần vay khách hàng phải ký kết


một hợp đồng tín dụng riêng trong đó có các nội dung như số tiền vay, lãi suất, thời
hạn...Việc cho vay và thu nợ được phân định ranh giới một cách rõ ràng, đễ nhận

biết được lúc nào cho vay, lúc nào thu nợ.
-

Cho vay thấu chi

Cho vay thấu chỉ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận bằng văn bản cho
khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. Cụ thể

ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn mức sử dụng tiền

trên tài khoản vãng lai tại

ngân hàng, với hạn mức thấu chỉ nay, 'khách hàng có thể dùng tiền trong hạn mức

này khi tài khoản khơng có số dư. Tuy nhiên vay thấu chỉ tài khoản được các tổ
chức tài chính, ngân hàng áp dụng một mức lãi suất khá cao. Mức lãi suất này cao
hơn so với mức thông thường khoảng I,5 lần.


Hiện nay, có hai dạng vay thấu chỉ tài khoản cơ bản là vay thấu chỉ tín chấp
và vay thấu chỉ thế chấp.

Vay thấu chỉ tín chấp sẽ khơng cần phải thế chấp bắt kì

tài sản nào và ngân hàng thông thường sẽ cho vay dựa trên tài khoản lương với hạn


mức vay chỉ gấp khoảng 3 đến 5 lần lương hiện tại. Cịn vay thấu chỉ thế chấp là
hình thức vay có thể chấp tài sản. hạn mức vay dành cho hình thức này khá cao.
1.1.3.5.

Căn cứ vào phương thức hồn trả
Cho vay trả góp

-

Cho vay tiêu dùng trả góp là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người
đi vay vốn sẽ trả nợ cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng nhiều lần, theo kỳ hạn nhất định

trong thời hạn cho vay. Phương thức này thường được áp dụng đối với các khoản

vay có giá trị lớn hoặc thu nhập từng kỳ của người di vay không đủ đẻ có thé
thanh tốn hết một lần số nợ vay.

Cho vay tiêu dùng phi trả góp

Cho vay tiêu dùng phi trả góp là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó tiền
vay vốn sẽ được khách hàng thanh tốn chỉ một lần khi đến hạn cho ngân hàng.
Thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay
có giá trị nhỏ với thời hạn không dài.

-

Cho vay hoan tra theo yéu cau
Cho vay hồn trả theo u cầu là hình thức cho vay mà người vay có thể hồn

trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập. Ngân hàng khơng ấn định thời hạn nào, áp dụng


cho vay thấu chỉ.
1.1.3.6.
-

Can ctr theo nguồn gốc khoản vay
Cho vay trực tiếp
Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu vay, đồng thời người đi

vay trực tiếp trả nợ cho ngân hàng nhờ vậy ngân hàng có thể tận dụng triệt đề trình

độ, kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng của các cán bộ tin dung để đánh giá năng lực


tài chính của cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay, do đó các khoản cho vay này sẽ có
chất lượng cao hơn so với cho vay thông qua công ty, doanh nghiệp bán lẻ.

`

Cho vay gián tiếp
Khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các kế ước, chứng minh

nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như chiết khâu thương phiếu. mua
các phiếu hàng tiêu dùng, máy móc nơng nghiệp trả góp hay mua nợ.
1.2.

Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay
tại Ngân hàng thương mại

1.2.1.


Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích các báo cáo tài chính tại các NHTM

là việc thơng qua hệ thống các

phương pháp, cơng cụ và kĩ thuật phân tích, giúp người sử dụng thơng tin từ các
góc nhìn khác nhau vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một
cách chỉ tiết hoạt động TCDN để nhận biết, phán đoán, dự báo và đưa ra quyết định
đầu tư phù hợp.

Đối với NHTM trước khi ra quyết định cho vay cùng với việc thẩm định hồ
sơ khách hàng, thẩm định phi tài chính thì phân tích tài chính là nội dung khơng thẻ
thiếu trong quy trình tín dụng. NHTM đóng vai trị là nhà tài trợ vốn hay chủ nợ cuả
doanh nghiệp, vì vậy bên cạnh vấn đề thu nhập thì vấn đề mà ngân hàng quan tâm
nhất là vấn đề bảo tồn vốn của mình. Phân tích báo cáo tài chính giúp ngân hàng
đưa ra quyết định có nên tài trợ cho doanh nghiệp hay khơng.
1.2.2. Vai trị của phân tích tài chính doanh

:

nghiệp trong hoạt động cho vay

của Ngân hàng thương mại
1.2.2.1.

Đối với quyết định cho Vay

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị. các luồng

vận động của các nguồn tài chính trong q trình tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ
hoặc vốn huy động của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu doanh lợi trong khuôn
khổ pháp luật. Do đó. tài chính doanh nghiệp phản ánh quan hệ kinh tế đa dạng
trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt,


tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện khá đầy đủ và rõ nét thông qua
báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trưng.
Như vậy cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giúp ngân hàng
đánh giá được thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp để quyết định cho vay đúng
đắn. quyết định phương hướng, quy mô tài trợ vốn và khả năng thu hồi vốn và hạn

chế đề phòng rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
1.22.2.

Đối với công tác đánh giá xếp loại tín dụng giúp ngân hàng có biện

pháp trích lập dự phòng hợp lý

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro và đặc biệt là rủi ro

tín dụng, điều này chịu tác động của nhiều nguyên nhân có thể là nguyên nhân chủ

quan, cũng có thể là nguyên nhân khách quan. Vì vậy khi đã quyết định cho vay, đi
cùng với công tác giải ngân, dựa trên kết quả phân tích báo cáo tài chính các doanh
nghiệp, ngân hàng luôn phải theo dõi, đánh giá, xếp loại các khoản vay để có biện

pháp phịng ngừa hợp lý. Thơng thường ngân hàng thường trích lập dự phịng các
quỹ dự phòng rủi ro, dự phòng cho các khoản nợ xấu và nợ có vấn đề. Việc trích lập
dự phòng cũng được quy định trong luật các tổ chức tín dụng của ngân hàng nhà

nước Việt Nam. Để thêm nguồn đảm bảo các ngân hàng thương mại cịn trích lập
dự phòng

từ lợi nhuận ròng để lại, nhằm đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng

được đảm bảo vững chắc, vì lợi ích và sự phát triển lâu dài của ngân hàng.
1225:

Đối với công tác xác định rõ triển vọng của ngân hàng với doanh

nghiệp trong tương lai
Hoạt động

kinh doanh

tín dụng

của các NHTM

ln có những rủi ro xác

định. vì vậy quan hệ tín dụng trước hết phải được xây dựng trên cơ sở lòng tin giữa

ngân hàng và khách hàng. Các ngân hàng lựa chọn và cho khách hàng vay khi ngân
hàng tin tưởng vào sự sẵn sàng trả nợ cả gốc và lãi đúng hạn của khách hàng.

Những doanh nghiệp lần dầu tiên quan hệ với ngân hàng thì niềm tin mà doanh

nghiệp tạo cho ngân hàng ngoài các yếu tố phi tài chính, thì năng lực tài chính lành


mạnh (thể hiện ở các chỉ tiêu tài chính) là một yếu tố quan trọng. Trong bối cảnh

10


các tơ chức tài chính và phi tài chính đang có sự cạnh tranh gay gắt đề tồn tại phát

triển. Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng khơng dừng lại ở việc khách
hàng cần vốn tìm cách tiếp cận với ngân hàng. mà ngân hàng cũng phải tự xây dựng

cho mình một chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing phù hợp để có thể duy

trì quan hệ lâu đài đối với khách hàng, duy trì lịng trung thành của doanh
nghiệp

đối với ngân hàng, đảm bảo sự hợp tác phát triển lâu dài của cả hai bên.
1.2.3.

Nguồn thông tin phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng làm rõ mục tiêu

của dự đốn tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngồi,
thơng tin số lượng đến thơng tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra
nhận xét, kết luận sát thực.

1.2.3.1.
°

Thơng tin tài chính
Bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn

bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại

một thời điểm nhát định.

~ Bảng cân đối kế tốn cung cấp thơng tin về tồn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài
sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn

có thể nhận xét, đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp như cơ cấu
tài sản, năng lực hoạt động của tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng tự chủ tài chính,
khả năng thanh tốn các khoản nợ....
Bảng cân đối kế tốn có kết cấu gồm 2 phần là tài sản và nguồn von:

Tài sản = Nguồn vốn
Hay: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Hoặc: Vốn chủ sở hữu = Tài sản — Nợ phải trả.

11


Phan tai san phan ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp. gồm

tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành nên

các tài sản, gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc
phần nguồn vốn phản ánh các nguồn hình thành nên tài sản hiện có của doanh
nghiệp: Cịn xét về phương diện pháp lý. các chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm


pháp lý của doanh nghiệp đối với các đối tượng đầu tư vốn (Nhà nước, ngân hàng,
cổ đông), cũng như với khách hàng thông qua công nợ phải trả.
Thông qua các chỉ tiêu trong bảng cân đối, bộ phận phân tích sẽ tổng hợp

được tồn bộ hình thái vật chất, cơ cấu tài sản doanh nghiệp tại một thời điểm đẻ
đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá những biến động

của tài sản, nguồn vốn giữa các kỳ kế toán căn cứ vào hai số liệu ở hai thời điểm
đầu năm và cuối kỳ. (Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán được phản ánh tại một

thời điểm nhất định, thời điểm đó thường là vào ngày cuối cùng của kỳ hạch toán).

Như vậy. bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để ngân hàng
nghiên cứu đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh. trình độ sử
dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
Bao cdo két quả hoạt động sản xuất kinh doanh

©

i Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nó
cung cấp những thơng tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng
về vốn.

lao động.

kỹ thuật và trình độ quản

lý sản


xuất kinh

doanh

của doanh

nghiệp. Kết cấu Báo cáo kết quả kinh doanh chia hoạt động một doanh nghiệp thành
3 loại gồm

-

hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính và hoạt động khác.

Hoạt động ban hang

Hoạt động bán hàng gồm 3 chỉ tiêu chính: Doanh thu (thuần) bán hàng và
cung cấp dịch vụ. Giá vốn hàng bán và Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng.

Lợi nhuận gộp từ bán hàng = Doanh'thu thuần bán hàng — Giá vốn hàng bán

12


Chỉ tiêu này cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh chính mang về bao nhiêu
tiền. Lợi nhuận gộp tăng do doanh thu thuần tăng hoặc giá vốn hàng bán giảm.
-

Hoạt động tài chính

„ Hoạt động tài chính gồm 2 chỉ tiêu: Doanh thu tài chính và Chỉ phí tài chính.


Doanh thu tài chính có từ các nguồn: như lãi tiền gửi. lãi nhận từ việc đầu tư, mua

bán trái phiếu, cỏ phiếu... Chỉ phí tài chính: Gồm có chỉ phí lãi vay, chỉ phí dự

phịng các khoản đầu tư tài chính, lỗ từ đầu tư tài chính, lỗ do chênh lệch tỷ giá.....
-

Hoat dong khac

Hoạt động khác gồm chỉ tiêu: Thu nhập khác và Chi phí khác. Cụ thẻ thu
nhập khác có nguồn từ: lãi thanh lý, nhượng bán tài sản, hoặc là được bồi thường...

và ngược lại. Chỉ phí khác có nguồn từ lỗ thanh lý, nhượng bán tài sản. phải bồi
thường do vi phạm hợp đồng...
Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận thuần từ HĐKD

+ (Doanh thu khác - Chi phí khác)

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Chỉ phí thuế thu nhập hiện hành phải nộp
Do vậy phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong 1 kỳ cho thấy hoạt động
nào đóng góp nhiều nhất vào lợi nhuận của doanh nghiệp và khi so sánh với các kỳ
trước đó, ta có thể thấy biến động tăng hay giảm của từng hoạt động, biết được
trong kỳ doanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ. tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và

vốn là bao nhiêu. Từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và
dự đoán tốc độ tăng trong tương lai. Ngồi ra, qua việc phân tích về các khoản thuế
của doanh nghiệp. ngân hàng sẽ biết được doanh nghiệp có nộp thuế đủ và đúng

thời hạn khơng. Nếu số thuế cịn phải nộp lớn chứng tỏ tình hình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp là khơng khả quan.

°

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập đề trả lời các vấn đề liên quan đến luồng

tiền vào ra trong doanh nghiệp. tình hình thu chỉ ngắn hạn của doanh nghiệp. Thơng

qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ, ngân hàng sẽ xác định được lượng tiền do các hoạt
13


động kinh doanh mang lại trong kì và dự đốn các dòng tiền trong tương lai; đánh
giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằng tiền: chỉ ra mối

liên hệ giữa lãi, lỗ ròng và việc thay đổi tiền của doanh nghiệp.
Theo chế độ kế toán quốc tế cũng như chế độ kế toán Việt Nam quy định
một báo cáo lưu chuyển tiền tệ chia làm 3 phan:

Luu chuyén tiền tệ từ hoạt động.

kinh doanh phản ánh tồn bộ dịng tiền thu vào hoặc chỉ ra liên quan đến hoạt động

kinh doanh của DN; Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư phản ánh toàn bộ dòng tiền
thu vào hoặc chỉ ra liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp; Lưu chuyển
tiền tệ từ hoạt động tài chính phản ánh tồn bộ dịng tiền thu vào hoặc chỉ ra liên
quan trực tiếp đến tồn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Nhờ vậy, bộ phận phân tích tại ngân hàng sẽ đánh giá được khả năng tạo ra


tiền của doanh nghiệp, khả năng quay vịng vốn, khả năng thanh tốn nợ tại ngân
hàng và khả năng sử dụng tiền của doanh nghiệp. Ngoài ra, báo cáo lưu chuyền tiền

tệ cịn cơng khai một phần các khoản thu chỉ giúp ngân hàng đánh giá được một
phần sự mỉnh bạch của hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.

°

Thuyết minh báo cáo tài chính
. Thuyết minh báo cáo tài chính được lập nhằm cung cấp các thơng tin về tình

hình sản xuất kinh doanh chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời giải
thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính chưa được trình bày nhằm
giúp cho người đọc và phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính có một cái nhìn

cụ thể và chỉ tiết hơn về sự thay đổi những khoản mục trong bảng cân đối kế toán và

kết quả hoạt động kinh doanh.
Thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung những thơng tin chỉ tiết,
cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong

kỳ của doanh nghiệp.

ˆ

Chỉ tiêu “Chỉ phí sản xuất kinh doanh theo yếu tế” cho biết tình hình biến

động chỉ phí trong kỳ theo từng yếu tố: nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao.

14



_

Chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm tài sản cố định” cho biết tình hình biến động

của tài sản có định trong kỳ theo từng loại. Qua đó, đánh giá được tình hình đầu tư,
trang bị tài sản có định của doanh nghiệp và xây dựng được kế hoạch đầu tư.
-

Chi tiéu: “Tinh hinh thu nhập của công nhân viên” sẽ giúp ta có những đánh

giá chính xác hơn về sự phát triển của doanh nghiệp bởi vì khơng thể nói một doanh

nghiệp kinh doanh có hiệu quả nếu thu nhập của người lao đơng có xu hướng giảm

theo thời gian và thấp so với mặt bằng chung được. Thu nhập của công nhân viên
phải gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

-

Chỉ tiêu: “Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu” để thấy được tinh

hình biến động của tổng số nguồn vốn chủ sở hữu cũng nhơt từng loại nguồn vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá được tính hợp lý của việc hình

thành và sử dụng từng nguồn vốn chủ sở hữu.
-

Phân tích “Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào các đơn vị khác” để


nắm được tình hình đầu tư và hiệu quả đầu tư vào các đơn vị khác.

-

Chi tiêu “Các khoản phải thu và nợ phải tra” sẽ nắm được tình hình thanh

tốn các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp.
-

Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận sẽ phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Các tỷ suất lợi nhuận càng lớn so với trước thì chứng tỏ hiệu quả

kinh doanh càng tăng.

©

Bao cao kế tốn quản trị

Báo cáo kế tốn quản trị đưa ra tất cả các thơng tỉn kinh tế đã được đo lường
xử lý và cung cấp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp để điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh. hay nói cách khác kế toán quản trị giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp cân
nhắc và quyết định lựa chọn một trong những phương án có hiệu quả kinh tế cao
nhất: phải sản xuất những sản phẩm nào, sản xuất bằng cách nào, bán các sản phẩm
đó bằng cách nào, theo giá nào, làm thế nào để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

và phát triển khả năng sản xuất. Báo cáo kế toán quản trị gồm:

:


Báo cáo hàng tồn kho cho biết lượng hàng hóa cịn tồn của doanh nghiệp,

tình trạng các hàng tồn kho cũng như số ngày lưu kho.

15


-

Báo cáo tăng giảm tài sản cố định cho biết tình trạng tài sản cố định
của

doanh nghiệp, doanh nghiệp mua thêm hay bán đi tài sản cố
định.

-

Báo cáo chỉ phí, giá thành từng loại sản phẩm cho biết doanh nghiệp
bỏ ra

bao nhiêu tiền để mua hàng hóa và giá thành từng sản phẩm
doanh nghiếp sản xuất

sẽ xưất bán ra thị trường.

-

Báo cáo doanh thu, lãi, lỗ...cho biết tình hình hoạt động kinh doanh của


doanh nghiệp. doanh thu doanh nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh.
-

Báo cáo khoản công nợ thể hiện khoản phải thu phải trả của doanh nghiệp.

-

Các báo cáo kế tốn chỉ tiết khác.

1.2.3.1.

Thơng tin phi tài chính
Trong vai trị người cho vay, ngồi những báo cáo mà doanh nghiệp cung

cấp, Ngân hàng thương mại còn tham khảo những tài liệu khác từ nguồn thông tin

khác nhau như đẻ giảm thiểu rủi ro như:
-

Thông tin vi mé: thông tin về chiến lược, sách lược kinh doanh của doanh

nghiệp trong từng thời kỳ: thơng tin về trình độ quan ly, san pham, hàng hóa. dịch
vụ mà doanh nghiệp kinh doanh; thông tin về công nghệ kỹ thuật; năng lực lao
động; thông tin từ các tổ chức, người thường xuyên có quan hệ với khách hàng, nhà

cung cấp. nhà phân phối, chủ nợ, người tiêu thụ..: Thông tin thu được từ các tổ chức
cung cấp thông tin như từ trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước (CIC).
-

Thông tin vĩ mô: Những thông tin vé tinh hinh kinh tế chính trị. mơi trường


pháp lý. thơng tin liên quan đến ngành, độ lớn thị trường. triển vóc phát triển và
nhiều thông tỉn khác như lãi suất, lạm phát. giá cả nguyên vật liệu...
1.2.4. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

°

Phương pháp so sánh

i

Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích sử dụng rộng rãi phổ biến
trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, xác định vị trí và

xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.

16


×