Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.49 KB, 38 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

LỜI MỞ ĐẦU
Ra đời từ rất sớm và không ngừng phát triển cả về quy mô, số lợng, chất
lợng các dịch vụ, cho đến nay ngành Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng _ là huyết mạch của nền kinh tế. Trong các hoạt động của ngân hàng, tín
dụng là hoạt ®éng quan träng nhÊt, chiÕm tû träng cao nhÊt trong tổng tài sản,
tạo thu nhập từ lÃi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Vì
vậy, để đa ra đợc một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lỡng,
ớc lợng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên quy trình phân tích tín dụng. Phân
tích tài chính khách hàng hay cụ thể là phân tích báo cáo tài chính DN là một
trong những nội dung đó.
Phân tích báo cáo tài chính DN có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá
sức mạnh tài chính, khả năng tự chủ tài chính trong kinh doanh, nhu cầu tài trợ
và khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh
Quang Trung Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, em xin chọn đề tài :
Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Chi nhánh Quang Trung cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với
mong muốn áp dụng những kiến thức đà học đa ra những giải pháp góp phần
làm hoàn thiện công tác này tại Chi nhánh Quang Trung.
Ngoài lời mở đầu và kết luận chung, chuyên đề này gồm có 2 chơng:
Chơng 1: Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính DN tại Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quang Trung.
Chơng 2: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính
DN tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quang Trung.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, bài viết sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô, các anh chị
tại Ngân hàng ĐT & PT ViƯt Nam – Chi nh¸nh Quang Trung.

Ngun Hun Trang



-1-

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

CHƯƠNG 1:
THC TRNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI BIDV
QUANG TRUNG
1.1. Kh¸i qu¸t chung về BIDV Quang Trung:
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Quang Trung
BIDV đợc thành lập vào ngày 26/04/1957, là một doanh nghiệp nhà nớc
đặc biệt, với chức năng chủ yếu ban đầu là cấp phát theo công trình và các dự
án nhà nớc. Sau 51 năm không ngừng cố gắng BIDV đà trở thành một trong
những NHTM lớn, có uy tín và có mạng lới phân phối lớn nhất trong hệ thống
các ngân hàng tại Việt Nam. BIDV có hoạt động kinh doanh đa ngành đa lĩnh
vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng phục vụ phát triển kinh
tế đất nớc.
BIDV đà trải qua 3 giai đoạn phát triển chính với các tên gọi khác nhau
phù hợp với từng thời kì cũng nh mục tiêu hoạt động tơng ứng:
Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam, từ ngày 26/04/1957
Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam, từ ngày 24/06/1981
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, từ ngày 18/11/1990
Sự phát triển lớn mạnh của BIDV có thể nhận biết ngay qua số lợng các
chi nhánh ngày càng mở rộng. Một trong những kết quả đó là sự khai trơng
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quang Trung (BIDV
Quang Trung), trên cơ sở phòng giao dịch Quang Trung Sở giao dịch.BIDV

Quang Trung hoạt động theo giấy đăng kí kinh doanh số 0110000466 do Sở
Kế hoạch Đầu T Thành phố Hà Nội cấp ngày 01/04/2005. Đó là chi nhánh
cấp I thứ 76 thuộc khối Ngân hàng của BIDV, có trụ sở tại Prime Building, 53
Quang Trung. Sự ra đời của chi nhánh là một bớc cụ thể hóa chiến lợc phát
triển đến năm 2010, kế ho¹ch kinh doanh 2005-2007 cđa BIDV nh»m thùc

Ngun Hun Trang

-2-

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hiƯn chun dÞch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, góp
phần nâng cao tính cạnh tranh trong hội nhập quốc tế.
Chi nhánh hoạt động theo mô hình Ngân hàng bán lẻ, cung cấp sản phẩm
dịch vụ ngân hàng đa năng trên nền công nghiệp hiện đại thỏa mÃn nhu cầu
của thị trờng. Nhiệm vụ là cung ứng vốn, dịch vụ cho khu vực dân doanh, cụ
thể là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngay từ ngày thành lập BIDV Quang Trung không ngừng lớn mạnh, cụ thể
là tháng 4/2005 tổng tài sản của chi nhánh là 2.136 tỷ đồng, năm 2006 là
3.106 tỷ đồng. Tính đến 31/12/2007 tổng tài sản của Chi nhánh đạt 5.633 tỷ
đồng, tăng 35% so với năm 2006 và đạt 125% kế hoạch năm. Với mục tiêu trở
thành một ngân hàng hiện đại hàng đầu trong nớc và khu vực BIDV Quang
Trung không ngừng đầu t về mọi mặt nhằm đảm bảo nhu cầu của khách hàng
và minh bạch trong hoạt động ngân hàng.
1.1.2. C¬ cÊu tỉ chøc cđa BIDV Quang Trung
C¬ cÊu tỉ chøc cđa BIDV Quang Trung bao gåm c¸c bé phËn sau:

ã Ban Giám Đốc:
Giám Đốc: Ông Lê Quang Thanh phụ trách chung và chỉ đạo
các phòng ban.
Phó Giám Đốc: Ông Nguyễn Mạnh Cờng và ông Nguyễn Ngọc
Linh phụ trách các mảng nghiệp vụ khác nhau theo sự phân công của Giám
Đốc.
ã Các phòng ban khác: Theo quyết định thành lập, BIDV Quang Trung
có các phòng ban sau: Phòng tổ chức hành chính; Phòng tài chính kế toán;
Phòng kế hoạch nguồn vốn; Phòng điện toán; Phòng giao dịch; Phòng dịch vụ
khách hàng cá nhân; Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp; Phòng thanh
toán quốc tế; Phòng tiền tệ kho quỹ; Phòng thẩm định và quản lý tín dụng; 02
Phòng tín dụng; Tổ đầu t chứng khoán; Tổ quản lý giải ngân.

Nguyễn Huyền Trang

-3-

Lớp TCDN A CĐ22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bảng 2.1: Sơ ®å tỉ chøc cđa BIDV Quang Trung
Ban gi¸m ®èc

Khèi c¸c đơn
vị trực thuộc

Khối quản lý
nội bộ


Khối tín dụng

Khối dịch vụ

Phòng giao
dịch 1

P. Tổ chức
hành chính

P. Thẩm định
và quản lý TD

P. Khách hàng
cá nhân

Phòng giao
dịch 2

P. Điện toán

Tổ quản lý
giải ngân

P. Khách hàng
DN

Phòng giao
dịch 3


P. Tài chính
kế toán

Tổ đầu tư
chứng khoán

P. Tiền tệ kho
quỹ

Phòng giao
dịch 4

P. Kế hoạch
nguồn vốn

Phòng tín
dụng 1

P. Thanh toán
quốc tế

Phòng tín
dụng 2
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính BIDV Quang Trung)

Ngun Hun Trang

-4-


Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.1.3. KÕt qu¶ hoạt động kinh doanh của BIDV Quang Trung:
ã Hoạt động huy động vốn:
Đợc sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của ban lÃnh đạo cùng với nỗ lực
không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên, tất cả các mặt hoạt động của
BIDV Quang Trung đều đạt kết quả khả quan. Mạng lới khách hàng ngày càng
đợc mở rộng bao gồm các khách hàng cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài
nớc. Kết quả huy động vốn của BIDV Quang Trung đạt đợc qua một số năm
nh sau:
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động giai đoạn 2005 2006
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Huy động vốn
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn

Năm 2005
1.992
517,920
1.474,080

Năm 2006
2.910,367
814,90176
2.095,46424


Năm 2007
5.100
1.200
3.900

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Quang Trung)
Tính đến 31/12/2007 nguồn vốn huy động đạt 5.100 tỷ đồng, tăng 30%
so với năm 2006, đạt 113% kế hoạch kinh doanh; trong đó VND đạt 3.900 tỷ
chiếm 76,4%, nguồn huy động có thời hạn trên 1 năm là 2.692 tỷ đồng, tăng
so với 31/12/2006 là 1.562 tỷ đồng.
Tiền gửi thanh toán và không kỳ hạn đạt 5.100 tỷ đồng, tăng 30% so với
năm 2006, và hiện chiếm 20% tổng nguồn huy động tại chi nhánh.
Nguồn vốn huy động của BIDV Quang Trung đợc hình thành chủ yếu từ
tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, các
khoản ký cợc, ký quỹ, giữ hộ, bảo lÃnh và tiền gửi của các tổ chức tín dụng.
Qua số liệu bảng trên có thể thấy rõ nguồn vốn huy động của chi nhánh
không ngừng đợc tăng lên (đặc biệt trong năm 2007 tăng lên 30% so với
nguồn vốn huy động đợc trong năm 2006) chứng tỏ chiến lợc mà BIDV Quang
Trung đa ra là hợp lý, tạo đợc niềm tin, uy tÝn trong lßng ngêi gưi tiỊn.

Ngun Hun Trang

-5-

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ã Hoạt động sử dụng vốn:

Đợc coi là một trong những mặt hoạt động quan trọng nhất của ngân
hàng, hoạt động sử dụng vốn luôn đợc lÃnh đạo BIDV Quang Trung quan tâm,
theo dõi và đa ra biện pháp kịp thời trong những trờng hợp cần thiết. Do vậy,
doanh số d nợ cho vay không ngừng tăng.
Bảng 2.3: D nợ cho vay giai đoạn 2005-2007
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng d nợ
- Ngắn hạn
- Trung và dài hạn
- Khác

Năm 2005
320.000
64.000
256.000

Năm 2006
1.770.154
602.103
593.378
574.673

Năm 2007
3.026.876
2.087.524
992.849
255.503

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Quang Trung)

Tổng d nợ đến 31/12/2007 đạt 3.026.876 tỷ đồng, đạt 98% giới hạn tín dụng
đợc giao và tăng trởng 145%.
*Cơ cấu tín dụng:
+ Tổng d nợ/Tổng tài sản

= 30,9%

+ D nợ ngắn hạn/Tổng d nợ

= 45,0%

+ D nợ VND/Tổng d nợ

= 68,7%

Hoạt động tín dụng của Chi nhánh luôn đảm bảo theo một quy trình lành
mạnh, nâng cao tính độc lập, khách quan trong việc thẩm định, phân tích tín
dụng.
Nếu xét theo thời gian thì d nợ cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng
chậm trong khi d nợ ngắn hạn tăng nhanh. Điều này tạo ra cơ cấu hợp lý giữa
huy động vốn và cho vay, đồng thời đảm bảo sự lành mạnh, an toàn cho hoạt
động ngân hàng.
Nếu xét theo đối tợng khách hàng thì cho vay đối với đối tợng doanh
nghiệp và khách hàng cá nhân đều tăng. Trong đó, số lợng khách hàng cá

Nguyễn Huyền Trang

-6-

Líp TCDN A – C§22



Website: Email : Tel : 0918.775.368

nh©n cã xu hớng tăng mạnh hơn do nhu cầu đầu t và tiêu dùng của nhóm đối
tợng khách hàng này tăng mạnh trong thời gian gần đây.
Nh vậy, xét theo từng khía cạnh có thể thấy cơ cấu d nợ tăng không
đồng đều nhng nếu xét trên tất cả các mặt, hoạt ®éng tÝn dơng cđa chi nh¸nh
trong thêi gian qua cã mức tăng trởng nhanh, nguyên nhân có thể chỉ ra đó
là: Đối với dân c, BIDV Quang Trung đà triển khai một loạt các sản phẩm
mới nh cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay cổ phần hóa, cho vay
cầm cố sổ tiết kiệm Các sản phẩm này đà góp phần xóa đi những vùng
thiếu vắng sản phẩm của BIDV Quang Trung tại các phân đoạn thị trờng
đang phát triển. Đối với doanh nghiệp, BIDV Quang Trung thực hiện chuyển
đổi cơ cấu cho vay, tăng d nợ cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh.
ã Hoạt động dịch vụ:
Bên cạnh các sản phẩm tín dụng truyền thống, BIDV Quang Trung còn
cung cấp các dịch vụ ngân hàng nh thanh toán, bảo lÃnh, ngân quỹ, thẻ
ATM Với nỗ lực nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ thanh toán
với các tổ chức tín dụng, đặc biệt là mối quan hệ với các đối tác nớc ngoài
nhằm tăng cờng khả năng thanh toán quốc tế; đồng thời là việc chuyển đổi cơ
cấu tổ chức theo mô hình một cửa cũng đóng góp không nhỏ vào kết quả của
hoạt động dịch vụ. Cụ thể là:
Thu dịch vụ ròng năm 2007 đạt 11,2 tỷ, đạt 112% kế hoạch đợc giao,
tăng 180% so với năm 2006, trong đó thu phí tín dụng 1,35 tỷ; Thanh toán
4,5 tỷ; Ngân quỹ 1,0 tỷ; Phát hành thẻ 0,15 tỷ; Dịch vụ khác 2,3 tỷ.
ã Công tác quản trị tài chính:
Trong năm 2007, các chỉ tiêu về tài chính đợc cập nhật nh sau:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu về tài chính năm 2007


Nguyễn Hun Trang

-7-

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đơn vị tính: tỷ đồng
TH năm 2007
TH

I
1
2
3
4
II
5
6
7
8
III
9
10

KH


Chỉ tiêu chính
Chênh lệch thu chi
32,23
70
Thu dịch vụ ròng
6,2
10
Tỷ lệ nợ xấu
20%
9%
Doanh thu khai thác phí
0
0,25
bảo hiểm
Các chỉ tiêu tham chiếu
Trích dự phòng
18
10
Tỷ lệ d nợ TDH/Tổng d
45%
55%
nợ
Tỷ lệ d nợ có
43%
60%
TSĐB/Tổng d nợ
Chênh lệch thu chi thực
0,102
0,353
bình quân/ngời

Các chỉ tiêu phục vụ quản trị điều hành
Tỷ lệ nợ quá hạn
0,023%
0%
Lợi nhuận trớc thuế
4,825
30

Thực hiện
31/12/2007

% TT
so
2006

% HT
KH

88,00
11,2
8%
0,8

273%
180%

126%
112%

21

55%

117%
122%

210%
100%

62%

139%

103%

0,41

402%

116%

0,010%
42,12

877%

140%

320%

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Quang Trung )


Trung dài hạn
Tài sản đảm bảo

1.2. Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung:
Rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các chủ thể
kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng. Không nằm ngoài quy luật đó,
BIDV Quang Trung bên cạnh những thành tích và kết quả kinh doanh đạt đợc
thì vấn đề rủi ro tín dụng đối với ngân hàng là điều không thể tránh khỏi.
Nguyễn Hun Trang

-8-

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ChÝnh v× thÕ mà trong hoạt động cho vay của mình, chi nhánh phải tuân thủ
những quy trình, hớng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nớc nói chung và của Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng.
Việc phân tích báo cáo tài chính nhằm:
-

Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng.

-

Khả năng độc lập, tự chủ trong kinh doanh.


-

Khả năng thanh toán và hoàn trả nợ vay.
Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữu thực tế tham

gia vào phơng án xin vay ngân hàng theo các qui định của chế độ cho vay.
Để thực hiện đợc các mục tiêu trên, Chi nhánh đà xây dựng một qui
trình phân tích báo cáo tài chính DN rất hợp lí và đạt đợc hiệu quả cao. Qui
trình đợc chia làm 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn cán bộ tín dụng thực hiện
những nội dung cụ thể sau:
Giai đoạn 1:
- Xây dựng các giả thiết về báo cáo tài chính của DN dựa trên đặc điểm
loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, chu kỳ chuyển đổi tài sản của
DN. Vì đặc điểm loại hình kinh doanh, ngành nghề kinh doanh ảnh hởng đến
các báo cáo tài chính. Đây là cơ sở để phân tích báo cáo tài chính của một
công ty cụ thể trong ngành nào đó.
Giai đoạn 2: Gồm các bớc sau:
B1: Thu thập thông
tin

B2: Phân tích báo
cáo tài chính

B3: Tổng hợp và
đa ra kết luận

Đây là qui trình tổng quát để phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt
động cho vay tại BIDV Quang Trung. Trong phần này bài viết sẽ nghiên cứu
và đi cụ thể vào từng bớc của qui trình phân tích trong giai đoạn 2.

1.2.1. Thu thập các thông tin phục vụ cho phân tích báo cáo tài chÝnh
doanh nhiƯp:
Ngun Hun Trang

-9-

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Để phân tích, đánh giá báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động
cho vay tại BIDV Quang Trung, các cán bộ tín dụng cần phải xem xét các tài
liệu sau: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
Thuyết minh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 2 năm gần nhất và
báo cáo lu chuyển tiền tệ. Ngoài ra để phục vụ cho quá trình phân tích đợc
tốt cán bộ tín dụng có thể thu thập thêm các số chi tiết liên quan nh: Sổ chi
tiết tài khoản Phải thu khách hàng (131); Sổ chi tiết tài khoản Hàng tồn kho:
152, 153, 154, 155, 156; Sổ chi tiết Tài sản cố định (211); Sổ chi tiết tài
khoản Hao mòn tài sản cố định (214); Thông thờng để xác định các báo
cáo tài chính doanh nghiệp có chính xác hay không, Ngân hàng yêu cầu các
báo cáo tài chính doanh nghiệp phải đợc kiểm toán đầy đủ. Đối với các báo
cáo tài chính đà qua kiểm toán, số liệu thờng chính xác và trung thực.Trên cơ
sở các báo cáo này, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp qua việc xem xét các mặt về nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn và các
hệ số tài chính.
1.2.2. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Đây là trờng hợp phân tích đầy đủ nhất. Tuy nhiên trên thực tế, tùy theo
tình hình của từng khách hàng mà lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để phân
tích đánh giá.

1.2.2.1: Phân tích các số liệu trên báo cáo tài chính đà đợc thẩm định:
Cán bộ tín dụng xem xét sự thay đổi về tổng tài sản và nguồn vốn qua
các kỳ kinh doanh. Sự thay đổi này phản ánh sự thay đổi quy mô tài chính
của doanh nghiệp (tuy nhiên, đó chỉ đơn thuần là sự thay đổi về số lợng mà
cha giải thích gì về hiệu quả hay chất lợng tài chính). Đánh giá tổng tài sản
tăng lên chủ yếu ở hạng mục nào (Tài sản lu động hay tài sản cố định) và đợc
hình thành từ nguồn nào (tăng lên của khoản nợ hay vốn chủ sở hữu).
Về tỷ suất đầu t (hay kết cấu tài sản) thì đây là tỷ lệ phản ánh đặc điểm
khác nhau giữa các ngành nghề kinh doanh. Tû lƯ nµy thêng cao ë ngµnh
Ngun Hun Trang

- 10 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

khai th¸c, chÕ biến dầu khí (đến 90%); sau đó là ngành Công nghiệp nặng
(đến 70%); và thấp hơn ở các ngành thơng mại, dịch vụ (đến 20%). Ngoài ra,
tỷ lệ này cũng phản ánh mức độ ổn định kinh doanh lâu dài của doanh
nghiệp. Tỷ lệ này tăng lên cho biết Doanh nghiệp đang cố gắng nỗ lực đầu t
cho một chiến lợc dài hạn nhằm tìm kiếm tính ổn định lâu dài trong tơng lai.
Về nguồn vốn, việc phân tích tập trung vào cơ cấu và tính ổn định của
nguồn vốn nh: Vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn vay cổ đông, vốn
chiếm dụng Trong đó, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng càng lớn sẽ càng
đảm bảo tính an toàn cho doanh nghiệp.
Về tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:
Tài sản lu động
Vốnluân chuyển == Tài sản lu động

luân chuyển
Vốn
& Đầu t ngắn hạn

--

Nợ ngắn hạn

Ngân hàng đà loại trừ các khoản nợ vay bắc cầu (vay ngắn hạn để đâuf t
vào tài sản cố định trong khi chờ nguồn dài hạn bù đắp nếu có cam kết chắc
chắn về nguồn vốn dài hạn). Yêu cầu của chỉ tiêu này phải lớn hơn 0 và càng
cao càng tốt.
1.2.2.2: Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Khi phân tích, cán bộ tín dụng phải so sánh các chỉ tiêu cả số tuyệt đối
và số tơng đối theo thời gian để thấy đợc tốc độ tăng trởng hay suy thoái, so
sánh với doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành (nếu có) và so sánh với chỉ tiêu
bình quân ngành để thấy rõ tình hình tài chính doanh nghiệp trong tơng quan
chung. Những biến động đổi hớng theo xu hớng tốt cần phải kịp thời tìm ra
nguyên nhân để có quyết sách tín dụng phù hợp.
ã

Các hệ số về khả năng thanh toán :
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:

Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát =
Nguyễn Huyền Trang
- 11
Nợ ngắn- hạn và nợ Lớp hạn
dài TCDN A – C§22



Website: Email : Tel : 0918.775.368

HƯ sè nµy <1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất
toàn bộ, tổng tài sản hiện có (tài sản lu động, tài sản cố định) không đủ trả số
nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn :
TSLĐ & Đầu t ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn
Chi nhánh sử dụng hệ số này để đánh giá doanh nghiệp có đủ TSLĐ
để đảm bảo trả các khoản nợ ngắn hạn không? Chi nhánh cho rằng hệ số
này lớn hơn 1 là tốt, nếu thấp hơn là có dấu hiệu doanh nghiệp đang gặp
vấn đề với việc hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
TSLĐ & đầu t ngắn hạn Vật t hàng hóa tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một
khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, số tài sản dùng để thanh toán nhanh còn đợc xác định là: tiền và tơng đơng tiền hay gọi là các khoản tơng đơng tiền. Đó
là các khoản có thể chuyển đổi nhanh, bất kỳ lúc nào thành một lợng tiền biết
trớc. Vì vậy hệ số đánh giá khả năng thanh toán nhanh (gần nh tức thời) cũng
đợc xác định :
Tiền + tơng đơng tiền
Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn

Nguyễn Huyền Trang


- 12 -

Lớp TCDN A CĐ22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Th«ng thêng hƯ sè nµy b»ng 1 lµ lý tëng nhÊt.
* HƯ sè thanh toán nợ dài hạn :
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc hình thành bằng nợ vay
Khả năng thanh toán nợ dài hạn =
Nợ dài hạn
Thông thờng hệ số này lớn hơn 1 là tốt. Doanh nghiệp phải đi vay dài hạn để
đầu t hình thành TSCĐ. Số d nợ dài hạn thể hiện số nợ dài hạn mà doanh
nghiệp còn phải trả cho chủ nợ. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là giá trị TSCĐ
đợc hình thành bằng vốn vay cha đợc thu hồi.
* Hệ số thanh toán lÃi vay :
Lợi nhuận trớc thuế & lÃi vay
Hệ số thanh toán lÃi vay =
LÃi vay phải trả
Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm
bảo trả lÃi cho chủ nợ. Chi nhánh sử dụng hệ số này ®Ĩ biÕt ®ỵc sè vèn ®i vay
®· sư dơng tèt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có
đủ bù đắp lÃi vay phải trả không?
ã

Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản :
* Cơ cấu nguồn vốn :
Hệ số nợ


=

Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

Vốn chủ sở hữu
Hệ sè vèn chđ së h÷u = ———————
Tỉng ngn vèn

Ngun Hun Trang

- 13 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

HƯ sè nỵ cho biÕt trong mét ®ång vèn kinh doanh cã mÊy đồng hình thành
từ vay nợ bên ngoài, còn hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lờng sự góp mặt cđa chđ
së h÷u trong tỉng ngn vèn hiƯn nay cđa doanh nghiệp. Hệ số vốn chủ sở
hữu hay còn gọi là hệ số tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiƯp cã nhiỊu
vèn tù cã, cã tÝnh ®éc lËp cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc
bị sức ép của các khoản nợ vay. Nhng khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp lại có
lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ đầu t một lợng nhỏ. Vì vậy,
doanh nghiệp muốn chỉ tiêu này cao nhng Ngân hàng thì ngợc lại.
Khi phân tích chỉ tiêu này, các cán bộ tín dụng của BIDV Quang Trung
đặc biệt lu ý tính chất của các khoản phải trả (khoản nợ). Ví dụ: Một doanh
nghiệp có công nợ phải trả rất cao (các hệ số cơ cấu tài chính cao) nhng xét

bản chất các khoản phải trả này là tiền ứng trớc của khách hàng. Do vậy trong
trờng hợp này, sản phẩm của doanh nghiệp đợc coi là có khả năng tiêu thụ lý tởng (chất lợng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn). Cơ cấu tài chính của doanh
nghiệp vẫn đợc đánh giá là mang lại hiệu quả cao mà vẫn đảm bảo an toàn.
* Cơ cấu tài sản :
TSCĐ & đầu t dài hạn
Tỷ suất đầu t vào TSDH =
Tổng tài sản

TSLĐ & đầu t ngắn hạn
Tỷ suất đầu t vào TSNH =
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của
tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh
doanh; phản ánh kịp tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản

Nguyễn Huyền Trang

- 14 -

Lớp TCDN A CĐ22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

xuÊt vµ xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Thông thờng, các doanh nghiệp mong muốn có một cơ cấu tài sản tối u, phản ánh cứ dành một đồng đầu t vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêu
đồng để đầu t vào tài sản ngắn hạn.
TSLĐ & đầu t ngắn hạn
Cơ cấu tài sản =
TSCĐ & đầu t dài hạn


* Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định :
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =
TSCĐ & đầu t dài hạn
Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biÕt sè vèn chđ së h÷u cđa doanh
nghiƯp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu? Nếu tỷ suất này lớn hơn
1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi
tỷ suất nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản cố định đợc tài trợ bằng vốn vay,
đặc biệt là vốn vay ngắn hạn.
ã Các chỉ số về hoạt động:
* Số vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng
tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc
doanh số cao.
* Số ngày một vòng quay hµng tån kho:
Ngun Hun Trang

- 15 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Sè ngµy trong kỳ
Số ngày 1 vòng quay HTK =

Số vòng quay hàng tồn kho
* Vòng quay các khoản phải thu: phản ánh tốc độ chuyển đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.
Doanh thu (thuần)
Vòng quay các khoản phải thu =
Số d bình quân các khoản phải thu
Vòng quay này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là
tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu (không cấp
tín dụng cho khách).
* Kỳ thu tiền trung bình:

Nguyễn Huyền Trang

- 16 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

360
Kú thu tiÒn trung bình =
Vòng quay các khoản phải thu
Tỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu từ
bán hàng hay thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền
mặt. Cả doanh nghiệp và Ngân hàng đều thích kỳ thu tiền trung bình ngắn vì
nh vậy khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của doanh nghiệp là tốt, giảm
rủi ro cho doanh nghiệp, đồng thời giảm rủi ro cho Ngân hàng cho vay.
* Vòng quay vốn lu động:
Doanh thu (thuần)

Vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
* Số ngày 1 vòng quay vốn lu động:
360
Số ngày 1 vòng quay vốn lu động =
Số vòng quay VLĐ
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân

* Vòng quay toàn bộ vốn:
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân
Nguyễn Huyền Trang

- 17 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đợc bao
nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của
doanh nghiệp hoặc doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đÃ
đầu t. Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao.
ã Các chỉ tiêu sinh lời:
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:


Tỷ suất lợi nhuận trớc (hoặc sau) =

Phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có
mấy đồng lợi nhuận. Về lợi nhuận có 2 chỉ tiêu mà quản trị tài chính rất quan
tâm là lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận trớc thuế. Và đây cũng là tỷ lệ quan
trọn nhất mà các cán bộ tín dụng cần xem xét.
* Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA):
Lợi nhuận trớc thuế và lÃi vay
ROA =
Giá trị tài sản bình quân
Chi nhánh sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản để đo lờng kết quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này
đợc hình thành từ vốn chủ sở hữu hay vốn vay. Khi phân tích báo cáo tài
chính, các cán bộ tín dụng của chi nhánh phải xem xét những ảnh hởng trực
tiếp của lợi nhuận trớc thuế và lÃi vay; số vòng quay tổng tài sản đến tỷ suất
sinh lời của tài sản.
* Tỷ suất sinh lêi cđa vèn chđ së h÷u (ROE):

Ngun Hun Trang

- 18 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lỵi nhn tríc thuế và lÃi vay
ROA =

Giá trị tài sản bình quân
ROE mang ý nghĩa 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Ngân hµng chØ chÊp nhËn tû st sinh lêi cđa vèn chủ sở
hữu ở mức độ cao vì nh vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN là tốt.
Tại chi nhánh, các cán bộ tín dụng khi phân tích ROE thì không thể
không phân tích, đánh giá đòn bẩy tài chính. Khi doanh nghiệp đang kinh
doanh thuận lợi, doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang có lÃi thì tăng vay
nợ (tăng đòn bẩy tài chính) sẽ làm cho ROE càng tăng cao. Ngợc lại, khi
doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, đòn bẩy tài chính cao sẽ đẩy doanh
nghiƯp ®Õn kÕt cơc xÊu. Bëi vËy, doanh nghiƯp trong đà kinh doanh có hiệu
quả thì muốn đẩy đòn bẩy tài chính lên cao. Còn Ngân hàng với mục tiêu an
toàn vốn, phòng khi bất trắc xảy ra (mà rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào) lại
muốn khống chế một tỷ lệ vay nợ hạn chế. Theo chi nhánh thì một đòn bẩy
nh thế nào là hợp lý và chấp nhận đợc còn tùy thuộc vào dự đoán khả năng
thuận lợi của công việc kinh doanh và mức độ rủi ro chấp nhận đánh đổi.
1.2.3. Tổng hợp và đa ra kết luận:
Sau khi tính toán các chỉ tiêu tài chính của DN, cán bộ tín dụng tiến
hành đánh giá, so sánh các kết quả tìm đợc với kú väng cđa c¸n bé tÝn dơng,
so s¸nh sù biÕn động các chỉ số giữa các năm của DN, so s¸nh c¸c chØ sè cđa
DN víi c¸c chØ sè cđa DN trong ngành (nếu có). Đồng thời cán bộ phân tích
phải chỉ ra đợc nguyên nhân ảnh hởng đến các kết quả tài chính vừa tính toán;
đánh giá xem báo cáo tài chính của DN phản ánh sát thực những kỳ vọng của
nhà phân tích đến mức nào (Kỳ vọng ở giai đoạn 1) trên cơ sở Chu kỳ chuyển
đổi tài sản và đặc điểm kinh doanh của DN. Trên cơ sở các bớc đà tiến hành ở
giai đoạn 2, cán bộ tín dụng tiến hành mở rộng Bảng cân đối kế toán và Báo
Nguyễn Huyền Trang

- 19 -

Lớp TCDN A – C§22



Website: Email : Tel : 0918.775.368

cáo kết quả kinh doanh theo mẫu có sẵn của chi nhánh để đa ra đợc những kết
luận chính xác giúp các DN hoàn tất thủ tục vay vốn.
1.2.4. Ví dụ minh họa:
Để hiểu rõ hơn về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
trong hoạt động cho vay tại BIDV Quang Trung, bài viết đa ra ví dụ một cán
bộ tín dụng đà phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần ALPHA.
Công ty đợc thành lập năm 2002. Thời gian đầu hoạt động, công ty đà nỗ lực
lựa chọn sản phẩm chính để phát triển. Qua nhiều sản phẩm đợc lựa chọn, năm
2003, công ty mới tìm đợc các mặt hàng chính để phát triển - đó là găng mổ,
găng khám, đinh vít, nẹp xơng (còn đợc gọi là vật t tiêu hao dùng trong y
tế). Đến năm 2004 bắt đầu đánh dấu quá trình phát triển mạnh mẽ của công ty.
Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán Công ty cổ phần ALPHA qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản
I, TSLĐ & Đầu t ngắn hạn

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

2.082.543.573 3.297.114.283 4.775.894.018

1. Tiền


445.252.714

161.965.664

129.054.645

2. Các khoản phải thu (thuần)

592.006.599

737.609.235

906.427.429

3. Hàng tồn kho

938.059.555 1.972.646.890 3.726.497.084

4. Tài sản ngắn hạn khác

107.224.705

424.892.494

13.914.860

II, TSCĐ & Đầu t dài hạn

296.895.956


255.238.037

747.537.540

1. Tài sản cố định

296.895.956

255.238.037

747.537.540

406.563.637

406.563.637

857.733.743

(109.667.681) (151.325.600)

(110.196.203)

- Nhà xởng, máy móc, thiết bị
- Khấu hao lũy kế
2. Các khoản đầu t tài chính dài hạn

0

Nguyễn Huyền Trang


- 20 -

0

0

- Các khoản đầu t

0
0

0

Lớp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Chi phÝ trả trớc

0

0

0

- Tài sản dài hạn khác

0


0

0

- Tài sản vô hình

0

0

0

Tổng tài sản

2.379.439.529 3.552.352.320 5.523.431.558
Nguồn vốn

I, Nợ phải trả

252.919.060

551.348.759 1.447.549.426

1. Nợ ngắn hạn

252.919.060

551.348.759 1.447.549.426

- Nợ dài hạn đến hạn trả


0

0

0

- Nợ phải trả Ngân hàng

0

0

450.000.000

- Phải trả nhà cung cấp

0

0

0

- Chi phÝ ph¶i tr¶

0

0

50.238.555


- L·i vay

0

0

0

- Cỉ tøc ph¶i nép

0

0

0

252.919.060

551.348.759

975.692.821

0

0

1.618.050

0


0

0

- Vay dài hạn

0

0

0

- Thuế hoÃn lại phải trả

0

0

0

- Các nợ dài hạn khác

0

0

0

- Thuế phải nộp

- Nợ ngắn hạn khác
2. Nợ dài hạn

II, Nguồn vốn chủ sở hữu

2.126.520.469 3.001.003.561 4.045.882.132

1. Cổ phiếu thờng

1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000

2. Thặng d vốn
3. Lợi nhuận giữ lại
Nguyễn Huyền Trang

1.126.520.469 2.001.003.561 3.045.882.132
- 21 -

Lớp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tæng nguån vèn

2.379.439.529 3.552.352.320 5.523.431.558
(Nguồn: Hồ sơ khách hàng của phòng Tín dụng 1)

Bảng 2.6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ALPHA
Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Giá vốn hàng bán
3. Khấu hao
4. Lợi nhuận gộp
5. Chi phí bán hàng & QLDN
6. Thu nhập hoạt động
7. Chi phí lÃi vay
8. Doanh thu HĐTC
9. Lợi nhuận thuần trớc thuế
10. Thuế thu nhập DN
11. Lợi nhuận thuần sau thuế
12. Lợi nhuận thuần sau các

Năm 2005
4.105.374.340
(2.466.291.109)
(31.243.435)
1.607.839.796
(688.827.763)
919.012.033
(186.568.000)
2.612.251
735.056.284
(205.815.760)
529.240.524
529.240.524

Năm 2006
8.016.867.763

(5.581.821.043)
(41.657.913)
2.393.388.807
(1.150.040.852)
1.243.347.955
(32.250.000)
3.461.895
1.214.559.850
(340.076.758)
874.483.092
874.483.092

Năm 2007
9.458.566.414
(6.022.214.683)
(20.433.146)
3.415.918.585
(1.946.484.337)
1.469.434.248
(26.953.000)
8.738.990
1.451.220.238
(406.341.667)
1.044.878.571
1.044.878.571

khoản bất thờng

(Nguồn: Hồ sơ khách hàng của phòng Tín dụng 1)
Tình hình hoạt động sản xuất của công ty trong những năm vừa qua liên

tục phát triển và luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch.Với lĩnh vực kinh doanh
chủ yếu là vật t tiêu hao dùng trong y tế, một mặt hàng đặc thù nên việc tiêu
thụ sản phẩm của công ty rất thuận lợi đà đem lại cho công ty nguồn doanh
thu và lợi nhuận cao. So với 2 năm 2005 và 2006 thì năm 2007 nguồn doanh
thu đạt 9.458.566.414 tỷ đồng (tăng 1.441.698.651 tỷ đồng so với năm 2006,
tơng đơng 18%), lợi nhuận sau thuế đạt 1.044.878.571 tỷ đồng (tăng
170.395.479 triệu đồng so với năm 2006, tơng đơng 19,5%). Có đợc kết quả
trên là do công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm thiết yếu dùng trong y tế
(các sản phẩm này chỉ dùng 1 lần) nên nhu cầu của các bệnh viện rất lớn và ổn
định. Hiện nay các trang thiết bị y tế của Việt Nam còn thiếu, cha đồng bộ, lạc
hậu so với các nớc trong khu vực, các bệnh viện, trung tâm y tế đang trong quá
trình nâng cấp, mở rộng qui mô, do vậy thị trờng đầu ra của sản phẩm đợc
Nguyễn Huyền Trang

- 22 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

đánh giá là tơng đối tiềm năng. Đồng thời năm 2007, do công ty đà mở rộng
mạng lới phân phối, địa bàn hoạt động và thị trờng sản phẩm hầu hết trong cả
nớc nên công ty đà đợc chọn là nhà cung cấp sản phẩm chính cho các bệnh
viện, Trung tâm y tế lớn.
Qui mô hoạt động của công ty cũng tăng lên rõ rệt thể hiện ở Tổng tài
sản năm 2007 tăng 1.976.079.238 tỷ đồng, tăng 55,6% (gần nh gấp đôi)so với
năm 2006. Trong đó tài sản tăng chủ yếu ở hạng mục TSLĐ và đầu t ngắn hạn
tơng ứng với nguồn tăng chủ yếu là nguồn ngắn hạn do công ty thực hiện các
hợp đồng cung ứng vật t cho các bệnh viện, trung tâm y tế với khối lợng lớn,

làm nợ ngắn hạn tăng, các khoản phải thu phải trả cũng tăng tơng ứng.
Các khoản phải thu lớn, chủ yếu là phải thu của khách hàng: năm 2007 là
906.427.429 triệu đồng, còn năm 2006 là 737.609.235 triệu đồng, tăng
168.818.194 triệu đồng (tăng 23%). Trong đó chủ yếu phải thu từ các bệnh
viện lớn, trung tâm y tế trong nớc nh Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Bệnh viện
Nhi Trung Ương, Bệnh viện Hữu Nghị Việp Tiệp Hải Phòng Ngoài khách
hàng trên công ty chỉ phân phối cho 01 công ty Thơng mại duy nhất, đó là
công ty XNK Hoàng Ân. Do khách hàng của công ty chủ yếu là các bệnh viện
lớn thuộc Nhà nớc, do vậy các khoản phải thu của công ty có chất lợng khá
tốt, phần lớn đều đợc chuyển khoản về tài khoản của công ty. Trong quá trình
hoạt động, công ty cha gặp phải các khoản phải thu khó đòi ảnh hởng lớn đến
hoạt động của mình.
Qua bảng cân đối kế toán của Công ty Alpha ta còn thấy TSCĐ cũng tăng
492.299.503 triệu đồng (tăng 193%), công ty đà chú trọng vào đầu t nhà xởng,
máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ quá trình sản xuất ra các sản phẩm y tế
thiết yếu trên thị trờng.
Cơ cấu vốn của công ty tơng đối ổn định và hợp lý. Năm 2007, vốn chủ
sở hữu chiếm 73% trong tổng nguồn vốn, so với năm 2006 thì vốn chủ sở hữu
chiếm 84,5%. Điều đó cho thấy, cơ cấu vốn của công ty chủ yếu là vốn chủ së
Ngun Hun Trang

- 23 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hữu, các cổ đông đóng góp thành lập công ty đều là ngời trong gia đình. Công
ty không có ngồn vốn huy động từ bên ngoài và công ty đầu t tài sản cố định

bằng nguồn vốn dài hạn hợp lí, không có trờng hợp sử dụng vốn ngắn hạn để
đầu t tài sản cố định.
Đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu thuần tăng 18%,
lợi nhuận sau thuế cũng tăng 19,5%, bình quân trong 1 đồng doanh thu thuần
tỷ trọng của giá vốn năm nay đà giảm 5,9% (tỷ trọng giá vốn năm 2006 và
2007 tơng ứng là 69,6% và 63,7%) so với năm 2006. Đây là một chỉ dẫn cho
thấy việc quản lý các yếu tố chi phÝ trùc tiÕp nh chi phÝ nguyªn liƯu, vËt liƯu;
chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung của công ty trong kỳ là ổn định và
có xu hớng tiến bộ hơn trong các kỳ tiếp theo. Còn tỷ trọng chi phí bán hàng
và quản lý doanh nghiệp lại tăng 6,3% (tỷ trọng chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp năm 2006, 2007 tơng ứng là 14,3% và 20,6%) so với năm 2006,
chứng tỏ hiệu suất quản lý cha đợc nâng cao nhng chi phí phục vụ cho công
tác tiêu thụ nhằm đẩy nhanh khối lợng hàng bán ra tăng.
Nhìn chung bức tranh toàn cảnh về kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty trong kỳ rất sáng sủa và có nhiều triển vọng. Doanh thu, lợi nhuận
trong giai đoạn này có sự tăng trởng mạnh mẽ. Số lợng khách hàng truyền
thống của công ty luôn đợc chú trọng phát triển và đợc hởng nhiều u đÃi mà
công ty đặt ra.
Để biết rõ tình hình tài chính của Công ty cổ phần Alpha, ta có thể phân
tích các hệ số tài chính đặc trng, dùng nó làm một trong những căn cứ để
hoạch định những vấn đề tài chính cho năm tới. Ta có bảng sau:
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu khi phân tích báo cáo tài
chính của Công ty cổ phần ALPHA
Chỉ tiêu

Năm
2005

Năm
2006


Năm
2007

I, Hệ số về khả năng thanh toán
Nguyễn Huyền Trang

- 24 -

Líp TCDN A – C§22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1. HÖ sè khả năng thanh toán tổng quát
2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
II, Hệ số phản ánh cơ cấu vốn & tài sản
1. Hệ số nợ
2. Hệ số vốn chủ sở hữu
3. Tỷ suất đầu t vào TSDH
4. Tỷ suất đầu t vào TSNH
5. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
III, Chỉ số về hoạt động
1. Số vòng quay hàng tồn kho
2. Vòng quay các khoản phải thu
3. Kỳ thu tiền trung bình
4. Tỷ lệ doanh thu/ TSCĐ bình quân
5. Tỷ lệ doanh thu/ TSCĐ thuần bình quân
6. CP khấu hao/ TSCĐ bình quân

IV, Các chỉ tiêu sinh lời
1. ROA
2. ROE
3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
4. Giá vốn hàng bán/ Doanh thu
5. Lợi nhuận gộp cận biên
6. CP bán hàng & QLDN/ Doanh thu

Lần
Lần
Lần

9,4
8,23
4,10

6,44
5,98
1,63

3,81
3,23
0,70

%
%
%
%
%


10,6
89,3
12,5
87,52
7,16

15,5
84,5
7,2
92,8
11,76

26,2
73,2
13,5
86,46
5,41

Ngày
Ngày
Ngày
%
%
%

139
53
6,8
10,10
13,14

07,7

129
34
10,6
19,72
29,04
10,2

226
35
10,3
14,96
18,86
03,2

%
%
%
%
%
%

30,9
24,9
12,9
60,1
39,2
16,8


34,19
29,1
10,908
69,6
29,9
14,3

26,27
25,8
11,047
63,7
36,1
20,6

(Nguồn: Hồ sơ khách hàng của phòng Tín dụng 1)
Qua số liệu tính đợc, ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
- Khả năng thanh toán tổng quát năm 2007 giảm 2,63 lần so với năm 2006 là
do trong năm 2007 công ty đà huy động thêm vốn từ bên ngoài, và còn chứng
tỏ tất cả các tài sản bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Đi sâu vào khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh ta thấy: khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn năm 2007 thấp hơn năm 2006 và 2005 nhng vẫn đợc coi là
an toàn vì vào thời điểm năm 2007 công ty chỉ cần giải phóng 1/4,6 = 21,74%
số TSLĐ và đầu t ngắn hạn hiện có là đủ thanh toán nợ ngắn hạn. Khả năng
thanh toán năm 2007 nhỏ hơn năm 2006 là 0,93 lần. Trong năm 2007 hệ số

Nguyễn Huyền Trang

- 25 -

Lớp TCDN A – C§22



×