Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại tại thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

VƯƠNG THỊ THANH AN

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2016

TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------

VƯƠNG THỊ THANH AN

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Thạc sĩ điều hành cao cấp)
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. LÝ THỊ MINH CHÂU

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2016

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn “Phân tích hiệu quả hoạt động ngân hàng
thương mại tại Thành Phố Cần Thơ” là cơng trình nghiên cứu của riêng Tơi. Các
số liệu, tài liệu tham khảo và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vương Thị Thanh An

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.3. Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu ...................................................... 3
1.4. Những đóng góp chính của luận văn .................................................................... 3
1.4.1. Về mặt lý thuyết ......................................................................................... 3
1.4.2. Về mặt thực tiễn.......................................................................................... 4
1.5. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 6
2.1. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................... 6
2.1.1. Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ......................6
2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại ..... 6
2.1.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng thương mại .......................... 7
2.2. Lý thuyết đo lường hiệu quả đối với các ngân hàng thương mại ......................... 8
2.2.1. Sự ra đời của lý thuyết đo lường hiệu quả .................................................. 8
2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả ngân hàng thương mại .............. 9
2.3. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................... 12
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 18
2.4.1. Đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại ................................ 18
2.4.2. Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng thương mại ........... 21
2.4.3. Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................... 21
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ....................................................................................... 23

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................. 24
3.1. Vai trò của các ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế TP Cần Thơ 24
3.2. Tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại tại TP Cần Thơ .................. 25

3.2.1. Mạng lưới hoạt động................................................................................... 25
3.2.2. Thị phần ...................................................................................................... 26
3.2.3. Tình trạng thanh khoản ............................................................................... 27
3.2.4. Hiệu quả lợi nhuận kinh doanh ................................................................... 27
3.2.5. Quản trị điều hành ...................................................................................... 29
3.2.6. Chất lượng nguồn nhân lực ........................................................................ 31
3.2.7. Khả năng ứng dụng công nghệ ................................................................... 31
3.2.8. Thương hiệu sản phẩm, uy tín của ngân hàng ............................................ 31
3.3. Thách thức đối với sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại tại
TP Cần Thơ ......................................................................................................................... 32
3.3.1. Tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm lại và chất lượng tín dụng có dấu hiệu
suy giảm ............................................................................................................................. 32
3.3.2. Khả năng sinh lời của các ngân hàng có xu hướng suy giảm ..................... 34
3.3.3. Huy động vốn khó khăn ............................................................................. 35
3.3.4. Áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn ................ 36
3.3.5. Chính sách kiểm sốt tín dụng của ngân hàng nhà nước ............................ 37
3.3.6. Tính liên kết của các ngân hàng thương mại .............................................. 37
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ....................................................................................... 39
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 40
4.1. Thống kê mô tả ..................................................................................................... 40
4.2. Kết quả đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại tại TP Cần Thơ .... 45
4.3. Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng TMCP tại TP Cần Thơ ... 51
4.4. Một số kết luận về kết quả nghiên cứu ................................................................. 57
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ....................................................................................... 59
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ................................................................... 60
5.1. Kết luận ................................................................................................................. 60
5.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của các NHTM tại TP Cần Thơ ..... 61
5.3. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu trong tương lai ................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Lược khảo các nghiên cứu nước ngoài về hiệu quả NHTM ....................... 10
Bảng 2.2: Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động hiệu quả NHTM
của các nước trên thế giới ................................................................................................... 13
Bảng 3.1: Mạng lưới giao dịch các NHTM tại TP Cần Thơ năm 2015............................. 26
Bảng 3.2: Thị phần tiền gửi và tín dụng của các NHTM tại TP Cần Thơ ................... 26
Bảng 3.3: Các chỉ số phản ánh độ sâu của trường tín dụng 2011-2015 ...................... 27
Bảng 3.4: Lợi nhuận một số NHTM nhà nước tại TP Cần Thơ .................................. 29
Bảng 3.5: Thống kê tình hình triển khai các dự án của NHTM .................................. 30
Bảng 3.6: Thu nhập từ lãi thuần/tổng thu nhập của NHTM tại Cần Thơ .................... 34
Bảng 3.7: Khả năng sinh lời của NHTM tại Cần Thơ ................................................. 34
Bảng 3.8: Tình hình huy động vốn của các NHTM tại TP Cần Thơ ........................... 35
Bảng 4.1.a: Mô tả số quan sát theo năm trong giai đoạn 2005-2015 tại TP Cần Thơ . 41
Bảng 4.1.b: Mô tả số quan sát theo ngân hàng trong giai đoạn 2005-2015 tại TP Cần
Thơ ...................................................................................................................................... 41
Bảng 4.2: Thống kê mơ tả các biến tính chỉ số hiệu quả bằng DEA ........................... 42
Bảng 4.3a: Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy với dữ liệu bảng không cân
bằng, giai đoạn 2005-2015.................................................................................................. 42
Bảng 4.3b: Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy với dữ liệu bảng cân bằng,
giai đoạn 2008-2015 ........................................................................................................... 43
Bảng 4.3c: Ma trận tương quan giữa các biến đưa vào mơ hình tobit với bộ dữ liệu
2005-2015, dữ liệu không cân bằng.................................................................................... 43
Bảng 4.3d: Mô tả tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình với dữ liệu bảng
cân bằng, giai đoạn 2008-2015 ........................................................................................... 43
Bảng 4.3e : Tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mơ hình với dữ

liệu bảng khơng cân bằng, giai đoạn 2005-2015 ................................................................ 44
Bảng 4.3f : Tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình với dữ
liệu bảng cân bằng, giai đoạn 2008-2015 ........................................................................... 44
Bảng 4.4a: Thống kê mô tả chỉ số hiệu quả kỹ thuật trung bình hàng năm ................ 46
Bảng 4.4b: Thống kê mơ tả chỉ số DEA trung bình giai đoạn 2005-2015 theo từng
ngân hàng ............................................................................................................................ 46
Bảng 4.4c: Thống kê mô tả chỉ số DEA trung bình giai đoạn 2009-2015 theo từng
ngân hàng ............................................................................................................................ 47
Bảng 4.4d. :Thống kê mô tả chỉ số hiệu quả trung bình theo từng năm, từng loại hình
ngân hàng giai đoạn 2005-2015 .......................................................................................... 48
Bảng 4.5a: Thống kê mơ tả chỉ số Malmquist trung bình hàng năm ........................... 49

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

Bảng 4.5b: Thống kê mô tả chỉ số Malmquist trung bình giai đoạn theo ngân hàng .. 50
Bảng 4.6: Kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng tại TP Cần
Thơ trong giai đoạn 2005-2015 .......................................................................................... 52

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của các NHTM TP Cần Thơ .............................. 1
Hình 1.2: Một số chỉ tiêu hoạt động của các NHTM TP Cần Thơ .............................. 2
Hình 2: Mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến hiệu quả NHTM .......................... 18
Hình 3.1: Tình hình hoạt động của hệ thống NHTM TP Cần Thơ ............................. 28
Hình 3.2: Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của các NHTM tại TP Cần Thơ ....... 32
Hình 3.3: Phân bố doanh nghiệp ngành thủy sản tại TP Cần Thơ ............................... 33
Hình 4.: Đồ thị phân phối của DEA ............................................................................ 46

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM
ACB
Agribank
Basel
BIDV
CAR
CNH, HĐH
Maritime bank
MB
NHCP
NHFDI
NHNFDI
NHNN

NHNN
Sacombank
TCTD
TFP
TNHH
TSC
TSĐB
VAMC
VIB
Vietcombank
Vietinbank
VPBank
XNK

Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Á Châu
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Hiệp ước vốn Basel
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Chỉ số an tịan vốn tối thiểu
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam
Ngân hàng TMCP Quân Đội Việt Nam
Ngân hàng cổ phần
Ngân hàng nước ngịai
Ngân hàng có vốn nước ngịai
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Tổ chức tín dụng

Total factor productivity
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
Hội sở chính
Tài sản đảm bảo
Cơng ty quản lý tài sản mua bán nợ
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Xuất nhập khẩu

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Các nguồn lực kinh doanh của ngân hàng luôn là hữu hạn, trong khi môi
trường kinh doanh có nhiều áp lực và tiềm ẩn rủi ro. Chính vì thế, luận văn “Phân
tích hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại tại Thành Phố Cần Thơ” được
thực hiện sẽ góp phần phân tích hiệu quả hoạt động của các ngân hàng và đề xuất
các giải pháp sẽ giúp các ngân hàng có chiến lược phát triển, chiến lược kinh doanh
bền vững và hiệu quả.
Mục tiêu của luận văn phân tích thực trạng hoạt động của các ngân hàng
thương mại và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng thương mại tại TP Cần
Thơ. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn.
Trên cơ sở thu thập số liệu 21 ngân hàng thương mại tại TP Cần Thơ, luận

văn đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phi tham số DEA để đo
lường hiệu quả ngân hàng, và áp dụng mơ hình hồi quy Tobit để phân tích các yếu
tố tác động đến hiệu quả ngân hàng. Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy luận văn đã tìm
thấy yếu tố chất lượng tín dụng, khả năng quản lý của ngân hàng, thu nhập, thanh
khoản, lợi nhuận, hình thức sở hữu, quy mơ có ảnh hưởng đến hiệu quả của các
NHTM tại TP Cần Thơ.
Dựa vào thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn và
kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng, đề tài đã đề xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại: (i) Mở rộng
quy mô để năng cao khả năng cạnh tranh, (ii) Nâng cao chất lượng tín dụng, (iii)
Nâng cao năng lực hoạt động, (iv) Thiết lập mức độ thanh khoản cần thiết, (v) Phát
triển thị phần tập trung vào chiều sâu, thay vì phát triển theo chiều rộng, (vi) Nâng
cao năng lực quản trị điều hành.

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

1

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, do vậy sự an toàn lành
mạnh trong hoạt động của hệ thống ngân hàng có ý nghĩa quan trọng đối với việc ổn
định và phát triển kinh tế vĩ mô của bất kỳ quốc gia nào. Vì thế, việc nâng cao hiệu
quả hoạt động ngân hàng luôn được các quốc gia chú trọng. Hiệu quả hoạt động của

ngân hàng thể hiện qua các yếu tố: chất lượng tài sản, các chỉ số sinh lời, các tỷ lệ an
tồn hoạt động. Đây chính là những hàn thử biểu quan trọng nhất phản ảnh năng lực
hoạt động kinh doanh của một NHTM. Ngân hàng nào có chất lượng tài sản tốt, các
tỷ suất sinh lời cao sẽ có hiệu quả hoạt động tốt hơn các ngân hàng khác.
Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng đã đạt được nhiều thành tự quan trọng
trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song hoạt động NHTM Việt Nam cũng bộc
lộ nhiều hạn chế. Quy mơ cịn nhỏ, năng lực tài chính cịn yếu, hệ số an tồn vốn
chưa cao, một số chỉ tiêu hoạt động chưa đảm bảo. Đặc biệt, hoạt động tài sản tiềm
ẩn nhiều rủi ro.
Thành Phố Cần Thơ, nếu trong những năm 1990 các NHTM còn rất hạn chế,
chỉ gồm 4 NHTM nhà nước, thì đến năm 2016 có đến 47 tổ chức tín dụng với 218
điểm giao dịch. Thế nhưng, đi liền với sự phát triển đó, trong những năm gần đây,
hệ thống các tổ chức tín dụng của TP Cần Thơ có sự suy giảm về một số chỉ số hoạt
động và chất lượng tín dụng.

Hình 1.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của các NHTM TP Cần Thơ
Nguồn: NHNN TP Cần Thơ
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

2

Hình 1.2: Tình hình nợ xấu của các NHTM TP Cần Thơ
Nguồn: NHNN TP Cần Thơ
Một trong những biểu hiện rõ nét nhất là tỷ lệ tín dụng/huy động vốn ngày
càng gia tăng (Hình 1.1), vượt trên 90%. Mặc dù dư nợ tín dụng có tăng trưởng

nhưng chất lượng tín dụng đang suy giảm mạnh, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng
(Hình 1.2). Sự suy giảm này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng sẽ ảnh
hưởng đến hiệu quả và sự bền vững của các NHTM TP Cần Thơ nói riêng và kinh
tế địa phương nói chung.
Thêm vào đó, hệ thống giám sát NHTM đang trong q trình cải cách, sự
minh bạch về thơng tin thấp, cùng với thách thức khi Việt Nam hội nhập sâu rộng
vào hệ thống kinh tế tài chính khu vực và tồn cầu thì việc nâng cao hiệu quả
NHTM là cần thiết, trong đó nỗ lực quan trọng làm sao tìm ra những tác nhân ảnh
hưởng hiệu quả NHTM, từ đó giúp thúc đẩy các NHTM tại TP Cần Thơ hoạt động
ngày càng hiệu quả hơn.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Phân
tích hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại tại Thành Phố Cần Thơ” là chủ
đề nghiên cứu cho luận văn. Theo đó, tác giả sẽ tập trung hệ thống hóa các luận cứ
khoa học và phân tích tồn diện hiệu quả hệ thống NHTM tại TP Cần Thơ trong
giai đoạn 2005-2015. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị, giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động, qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của
các tổ chức tín dụng trên địa bàn trong thời gian tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả hoạt động của các NHTM tại
TP Cần Thơ, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
các NHTM trên địa bàn TP Cần Thơ.
Theo đó, đề tài này sẽ thực hiện bốn mục tiêu cụ thể:
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

3

+ Mục tiêu thứ nhất là tình hình hoạt động của các NHTM tại TP Cần Thơ.
+ Mục tiêu thứ hai là đo lường hiệu quả của các NHTM tại TP Cần Thơ.
+ Mục tiêu thứ ba là phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động
của các NHTM tại TP Cần Thơ.
+ Mục tiêu thứ tư là đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả các
NHTM tại TP Cần Thơ.
Đặt được các mục tiêu trên cũng sẽ trả lời được các câu hỏi nghiên cứu:
+ Thực trạng hoạt động của các NHTM TP Cần Thơ như thế nào?
+ Làm thế nào để đo lường được hiệu quả của từng NHTM tại TP Cần Thơ?
+ Yếu tố nào tác động đến hiệu quả NHTM tại TP Cần Thơ?
+ Các giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả NHTM tại TP Cần Thơ?
1.3. Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt
động của các NHTM tại TP Cần Thơ.
- Đối tượng khảo sát: các ngân hàng thương mại tại TP Cần Thơ
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về thời gian: đề tài nghiên cứu trong giai đoạn 2005-2015.
+ Phạm vi về nội dung: có nhiều phương pháp đánh giá hiệu quả ngân hàng,
trong giới hạn đề tài này, tác giả đánh giá hiệu quả tổ chức tín dụng theo phương
pháp đo lường hiệu quả biên theo cách tiếp cận phi tham số DEA (Data
Envelopment Analysis).
+ Phạm vi về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại TP Cần Thơ.
- Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp phân tích hiệu quả biên
DEA và hồi quy tobit để phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả NHTM.
1.4. Những đóng góp chính của luận văn
Với những kết quả phân tích trong những phần trước, luận văn có những
đóng góp quan trọng về mặt thực tiễn và lý thuyết.
1.4.1. Về mặt lý thuyết
Về mặt lý thuyết, luận văn sẽ cung cấp những bằng chứng thực nghiệm đáng
tin cậy về hiệu quả ngân hàng tại TP Cần Thơ. Cụ thể với những lý do sau:

Thứ nhất, về phương diện phương pháp nghiên cứu, luận văn đã tóm tắt cơ
sở lý thuyết về đo lường hiệu quả ngân hàng, từ đó lựa chọn phương pháp đo lường
phi tham số bằng chỉ số DEA.
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

4
Thứ hai, luận văn đã lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm để đề xuất
khung lý thuyết về các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng.
Thứ ba, luận văn đã cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về phân tích
hiệu quả của các NHTM tại TP Cần Thơ, cho thấy chỉ số hiệu quả của các chi
nhánh ngân hàng tại TP Cần Thơ cao hơn so với nghiên cứu của (Nguyen, 2007).
1.4.2. Về mặt thực tiễn
Bên cạnh những đóng góp về mặt lý thuyết, ý nghĩa luận văn chủ yếu thể
hiện ở các kết quả thực nghiệm. Luận văn được kỳ vọng có đóng góp thiết thực cho
các nhà quản lý NHTM, NHNN quản lý NHTM một cách hiệu quả, từ đó thúc đẩy
sự phát triển ổn định và bền vững của thị trường ngân hàng tại địa phương, cụ thể:
Thứ nhất, mỗi thương hiệu ngân hàng sẽ có mức độ hiệu quả khác nhau
trong từng địa bàn khác nhau nhưng với kết quả nghiên cứu này, luận văn đã xác
định được mức độ hiệu quả của các NHTM tại TP Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu
này góp phần cung cấp thông tin cho các ngân hàng cấp Hội sở Chính đánh giá
được mức độ hiệu quả của ngân hàng chi nhánh cần thơ, từ đó có chiến lược điều
chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, kết quả nghiên
cứu này cũng giúp các ngân hàng trên địa bàn định vị được khả năng cạnh tranh của
từng ngân hàng trên địa bàn, từ đó có đề xuất liên quan đến hoạt động kinh doanh
phù hợp với thị trường. Cuối cùng, NHNN địa phương cũng có cái nhìn tổng qt

hơn về sức khỏe của các NHTM tại TP Cần Thơ để có những chính sách hỗ trợ
hoặc giám sát hoạt động những ngân hàng có dấu hiệu kém hiệu quả hoặc kịp thời
thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn.
Thứ hai, trong thực tiễn có thể có nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả của
một ngân hàng, thông qua kết quả nghiên cứu này, các nhà quản lý NHTM, NHNN
có thêm thơng tin tham khảo để đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả ngân hàng.
Thứ ba, từ kết quả phân tích số liệu thực nghiệm, luận văn đưa ra một số gợi
ý về giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả của các chi nhánh ngân hàng NHTM
trên địa bàn TP Cần Thơ.
Trên cương vị là cấp lãnh đạo của một NHTM có quy mơ lớn trên địa bàn,
trong q trình thực hiện luận văn, tác giả đã đề xuất và chỉ đạo áp dụng nhiều nội
dung, giải pháp vào thực tiễn hoạt động: các giải pháp tăng trưởng tín dụng an tồn,
kiểm soát và xử lý nợ xấu, cơ cấu lại tổ chức bộ máy tại Chi nhánh Cần Thơ, qua đó
góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng nơi tác giả công tác.

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

5
1.5. Cấu trúc luận văn
-

Luận văn được thực hiện gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng

Thương Mại tại TP Cần Thơ
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Thảo luận và gợi ý chính sách

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

6

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết:
2.1.1. Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
Với sự phát triển phức tạp của thị trường tài chính thế giới, NHTM khơng
chỉ thực hiện huy động và cho vay, mà cịn cung cấp dịch vụ ngân hàng và sản
phẩm tài chính nhằm tối đa hóa lợi ích khách hàng. Basel III cho rằng NHTM là
một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với đặc trưng nổi bật là
vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng và các loại
rủi ro luôn luôn tiềm ẩn. Tại Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng (2010) định nghĩa
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là
nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cấp
tín dụng, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và dịch vụ thanh toán.
Thực tế cho thấy, hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế, do vậy
hoạt động của ngân hàng là kênh cung cấp tín dụng và dịch vụ chất lượng cao cho
toàn xã hội. Khi một ngân hàng lớn bị rơi vào khủng hoảng, có nguy cơ lan rộng ra
toàn hệ thống; khi hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng sẽ kéo theo nguy cơ

khủng hoảng kinh tế xã hội.
2.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại
Bản chất hoạt động ngân hàng có một số đặc trưng riêng như: (i) tính cạnh
tranh cao về thị phần, sản phẩm, chính sách chăm sóc khách hàng, (ii) hoạt động
ngân hàng có tác động rất lớn đến nền kinh tế vĩ mô, (iii) hoạt động ngân hàng
không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố nội tại mà còn phụ thuộc rất lớn vào các yếu
tố bên ngồi ngân hàng như mơi trường kinh doanh, doanh nghiệp, dân cư, tập quán
dân tộc, hạ tầng cơ sở. Sự khiếm khuyết của các yếu tố thương trường sẽ là rủi ro
cho các ngân hàng cạnh tranh bằng các thủ pháp mạo hiểm. Chính những đặc trưng
này, NHTM phải thường xuyên tự đánh giá hiệu quả hoạt động của mình, có các
biện pháp hồn thiện, củng cố, nâng cao hơn hiệu quả, nhất là trong bối cảnh hội
nhập và cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

7
2.1.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng thương mại
Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Trên
cơ sở mơ hình CAMELS, bao gồm yếu tố an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy),
chất lượng tài sản (Asset Quality), khả năng quản lý (Management Quality), thu
nhập (Earnings Ability), thanh khoản (Liquidity) và mức độ nhạy cảm với rủi ro thị
trường (Sensitivity to Market Risk), luận văn trình bày các yếu tố chính tác động
đến hiệu quả NHTM:
Thứ nhất, về năng lực tài chính: năng lực tài chính của một ngân hàng
thường biểu hiện qua các mặt: Khả năng tăng nguồn vốn chủ sở hữu, khả năng sinh

lời, khả năng phòng ngừa và chống đỡ rủi ro.
Thứ hai, khả năng sinh lời thể hiện tính hiệu quả của đồng vốn kinh doanh:
thu nhập lãi, thu nhập phi lãi.
Thứ ba, chất lượng tài sản của ngân hàng được thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu,
được xác định bằng tỷ trọng số nợ xấu trong tổng dư nợ cấp tín dụng của ngân
hàng. Tỷ lệ này cao sẽ khiến cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm (do phải
tăng chi phí trích lập dự phịng rủi ro). Ngoài tỷ lệ nợ xấu, chất lượng tài sản của
ngân hàng còn được thể hiện qua khả năng phịng ngừa và chống đỡ rủi ro như chỉ
số trích lập dự phòng rủi ro. Khi nợ xấu tăng lên thì trích lập dự phịng rủi ro cũng
phải tăng lên để bù đắp rủi ro, khi đó cần tính đến khả năng tài chính cho phép sử
dụng để bù đắp tổn thất có thể xảy ra. Ngược lại, nợ xấu tăng (hoặc khơng tăng)
nhưng dự phịng khơng đủ để bù đắp có nghĩa là tình trạng tài chính yếu kém và
năng lực bù đắp khả năng tổn thất bị hạn chế.
Thứ tư, năng lực hoạt động thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị phần về huy
động vốn, về tín dụng và đầu tư, về các dịch vụ khác của NHTM trong quá trình
cạnh tranh. Điều này được thể hiện qua khả năng huy động vốn. Bởi vì, nguồn vốn
huy động là nguồn vốn chủ yếu của NHTM. Năng lực huy động vốn quyết định tới
quy mô kinh doanh. Nếu ngân hàng nào không cạnh tranh được với các ngân hàng
về khả năng huy động vốn thì nguy cơ thu hẹp thị phần tín dụng đầu tư và dịch vụ
là rõ ràng. Bên cạnh đó, khả năng hoạt động cịn thể hiện qua khả năng cho vay và
đầu tư.
Thứ năm, về thị phần. Một cách chung chung, thị phần được đo lường bằng
tỷ trọng tài sản của một ngân hàng trên tổng giá trị tài sản của thị trường ngân hàng.
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho


8
Thị phần càng lớn thì năng lực chi phối thị trường của ngân hàng càng lớn. Phân
tích sâu hơn, thị phần được phân chia thành thị phần tín dụng, thị phần tiền gửi, thị
phần bán lẻ, thị phần bán buôn. Thí dụ, thị phần tín dụng là mức so sánh giữa tổng
dư nợ của ngân hàng (hoặc nhóm ngân hàng) này với tổng dư nợ của tồn ngành
ngân hàng. Tín dụng cho đến nay vẫn là hoạt động đem lại nguồn thu nhập lớn nhất
cho các ngân hàng, nhất là các NHTM tại Việt Nam. Do vậy, gia tăng thị phần tín
dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân
hàng.
Thứ sáu, về năng lực quản trị điều hành của NHTM: Năng lực quản trị, điều
hành của NHTM phụ thuộc trước hết vào bộ máy quản lý, trình độ con người, tính
hữu hiệu của cơ chế điều hành.
Việc nghiên cứu các yếu tố tác động đên hiệu quả NHTM có ý nghĩa quan
trọng giúp các ngân hàng nâng cao nhận thức trong việc thường xuyên xem xét,
đánh giá hiệu quả của ngân hàng mình để định vị, nhận diện những bất lợi, những
lợi thế, cơ hội và thách thức so với các đối thủ khác. Từ đó, đề ra các biện pháp
nâng cao hiệu quả của NHTM, qua đó, nâng cao lợi nhuận, gia tăng thị phần, cải
thiện vị thế cạnh tranh so với các đối thủ khác trên địa bàn, góp phần thúc đẩy sự
phát triển bền vững và ổn định của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
2.2. Lý thuyết đo lường hiệu quả đối với các ngân hàng thương mại
2.2.1. Sự ra đời của lý thuyết đo lường hiệu quả
Kinh tế học vi mô truyền thống đã xây dựng các hàm sản xuất 1 như hàm chi
phí, hàm lợi nhuận dựa trên các giả định về điều kiện sản xuất, các phương pháp
phân phối chi phí, lợi nhuận để đạt kết quả đầu ra hiệu quả nhất. Tuy nhiên, không
phải tất cả các nhà sản xuất thành công trong việc giảm thiểu chi phí cần thiết nhằm
đạt kết quả đầu ra lựa chọn để sản xuất (Subal C.Kumbhakar và C.A.Knox Lovell).
Xuất phát từ những hạn chế trên, khái niệm biên (efficiency frotier) ra đời đã làm
thay đổi nhận thức về đo lường hiệu quả. Một biên sản xuất được hiểu là các gói
đầu vào tối thiểu cần thiết để sản xuất ra các đầu ra khác nhau hoặc sản xuất ra các
đầu ra tối đa với các gói đầu vào nhất định. Cụ thể, một biên chi phí đặc trưng cho

chi phí tối thiểu cần thiết để sản xuất một gói đầu ra nhất định với giá đầu vào và
1

Hàm sản xuất là mối quan hệ giữa số lượng các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng với những sản
phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra, trong một đơn vị thời gian.
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

9
công nghệ cho trước. Tương tự, một biên doanh thu đặc trưng cho tối đa hóa doanh
thu từ một nhóm đầu vào nhất định với giá đầu ra và công nghệ được cho trước.
Cuối cùng, khái niệm biên lợi nhuận đặc trưng cho việc tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất với giá đầu ra và công nghệ được biết trước. Như vậy, nhà sản xuất
hoạt động trong giới hạn biên chi phí, biên doanh thu, biên lợi nhuận được xem là
đạt hiệu quả chi phí, hiệu quả doanh thu, hiệu quả lợi nhuận.
Lý thuyết về hiệu quả sản xuất bắt đầu vào những năm 1950 với các nghiên
cứu của Koopmans (1951), Debreu (1951), và Shephard (1953). Koopmans định
nghĩa hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency): Sản xuất được xem là hiệu quả khi và
chỉ khi không thể sản xuất nhiều hơn sản phẩm đầu ra mà không làm giảm hiệu quả
sản xuất sản phẩm đầu ra khác hoặc phải sử dụng thêm sản phẩm đầu vào. Debreu
và Shephard đã đưa ra công thức khoảng cách (distance function) được xem như mơ
hình cơng nghệ nhiều đầu ra, đặt biệt là đề cập đến chức năng khoảng cách theo
hướng mở rộng đầu ra (Debreu) hoặc cố định đầu vào (Shephard). Sự kết hợp của
hai phương pháp tiếp cận này đặt tiền đề quan trọng trong phát triển phương pháp
đo lường hiệu quả sản xuất.
Cho đến nay, dựa trên khung nghiên cứu cơ bản của Debreu (1951) và

Farrell (1957), hiệu quả kinh tế của NHTM sẽ được tách ra thành các khái niệm
hiệu quả gồm hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency), hiệu quả phân phối
(allocative efficiency), hiệu quả theo quy mô (scale efficiency), hiệu quả nhờ quy
mô (scope efficiency). Tùy theo mục đích đo lường hiệu quả kinh tế nhằm tối thiểu
chi phí hoặc tối đa hóa lợi nhuận thì khái niệm đo lường hiệu quả kinh tế lần lượt
được chọn là hiệu quả chi phí, hiệu quả lợi nhuận chuẩn, hiệu quả lợi nhuận thay
thế.
2.2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả ngân hàng thương mại
Trong vài thập kỹ qua có nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích
biên ngẫu nhiên SFA, DEA, TFA,..để đo lường hiệu quả NHTM. Berger và
Humphrey (1997) đã thực hiện nghiên cứu lý thuyết trên nền tảng 130 nghiên cứu
thực nghiệm tại 21 quốc gia, trong đó 5% nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện
tại các nước đang phát triển. Từ sau các nghiên cứu của Berger, nhiều nghiên cứu
thực nghiệm về đo lường hiệu quả NHTM được thực hiện ở các nước đang phát
triển hoặc nước có nền kinh tế chuyển đổi. Các nghiên cứu chủ yếu khám phá vai
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

10
trị các yếu tố như tự do hóa thương mại, hình thức sở hữu, sáp nhập M&A. Để có
cơ sở tiến hành nghiên cứu và đề xuất mơ hình lý thuyết, đề tài lượt lược khảo một
số nghiên cứu các nước trên thế giới và một số nghiên cứu được thực hiện tại Việt
Nam.
Bảng 2.1: Lược khảo các nghiên cứu nước ngoài về hiệu quả NHTM
Tác giả


(Bauer et
al.,
1998)

Quốc
gia

Cỡ mẫu

Phương
pháp

683
NHTM

DEA
(VRS)

DEA: CE 21%-39%

1977-88

SFA,
DFA,
TFA

Phương pháp tham số: CE
87%-88%

Kết quả


U.S

(Kyj and
Isik,
2008)

Đầu vào: chi phí nhân viên,
vốn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền
gửi NH trung ương và tiền
gửi NHTM khác.
Đầu ra: tiền gửi thanh toán,
cho vay đầu tư bất động
sản, cho vay trả góp, cho
vay thương mại.

Ý nghĩa nghiên cứu: nghiên cứu
này cho thấy phương pháp tham
số phù hợp với mơi trường kinh
tế có nhiều cạnh tranh và tác giả
đã đưa ra sáu điêu kiện để đánh
giá phương pháp đo lường nào
tạo ra ước lượng bền vững.

TE: 72%; PTE: 78%; SE: 93%;

(Drake
and Hall,
2003)


Biến

Nhật

Ukrai
nia

149
NHTM
1997

19982003

DEA

DEA

Kết quả: ngân hàng nhỏ có hiệu
quả kỹ thuật lớn hơn ngân hàng
quy mô lớn. Điều này cho phép
suy luận sáp nhập không làm
tăng hiệu quả NHTM. Kiểm
sốt chất lượng tín dụng đóng
vai trị quan trọng nhất đối với
các NHTM quy mơ nhỏ.
Hiệu quả kỹ thuật trung bình,
hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu
quả theo quy mơ là 47%, 62%,
78%


Đầu vào: Chi phí quản lý
chung, tài sản cố định, tiền
gửi của cá nhân và tổ chức
kinh tế.
Đầu ra: Tổng dư nợ cho
vay và hối phiếu đã chiết
khấu, tài sản thanh khoản
và chứng khoán, thu nhập
phi lãi

Đầu vào: cho vay và chứng
khóan đầu tư

Hầu hết các ngân hàng có quy Đầu ra: funds, physical
mơ nhỏ và vừa hoạt động dưới capital và lao động
mức hiệu quả tăng theo quy mơ.
Ngân hàng lớn thường có hiệu
quả kỹ thuật thuần và hiệu quả
tăng theo quy mô hơn những
ngân hàng nhỏ

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

11
Phần lớn ngân hàng có vốn đầu

tư nước ngồi thì hiệu quả hơn.
13
NHTM

DEA

DEA: CE: 60,6%; TE: 91%;
AE: 65%

Đầu vào: chi phí nhân viên,
tài sản cố định, tiền gửi

20012003

TFP

TFP: Malmquist index: 97,8%

Đầu ra: thu nhập lãi, thu
nhập phi lãi

Kết quả: Phi hiệu quả NHTM
Việt Nam chủ yếu do phi hiệu
quả phân phối và một phần từ
phi hiệu quả kỹ thuật. Phi hiệu
quả phân phối là do NHTM
Việt Nam chưa sử dụng hiệu
quả các đầu vào sản xuất.

(Nguyen, Viet

2007)
nam

(Stewart
et al.,
2016)

Viet
nam

48
NHTM

19992009

DEA

Độ đo hiệu quả: CCR-DEA:
74%; CCR-DEA2: 68%

Đầu vào: số nhân viên, tiền
gửi NHNN và của NHTM
khác, tiền gửi cá nhân và
TCKT.

Simar và
Wilson
(2007)

BCC-DEA: 81%; BCC-DEA2:

75%

Đầu ra: dư nợ cho vay cá
nhân và TCKT, cho vay
khác, khoản đầu tư và
chứng khoán

Kết quả: Ngân hàng lớn hiệu
quả hơn ngân hàng quy mô vừa
và nhỏ, ngân hàng càng lâu đời
và mạng lưới giao dịch càng
lớn thì hiệu quả càng thấp, ngân
hàng thuộc sở hữu nhà nước thì
hiệu quả CCR thấp hơn NH còn
lại.

Biến độc lập: CCR-DEA,
BCC-DEA
Biến phụ thuộc: ROA,
Tổng chi phí/tổng tài sản,
quy mơ: log (tổng tài sản),
log (nợ xấu/tổng dư nợ),
log (mạng lưới chi nhánh),
log (số năm thành lập),
hình thức sở hữu. Trong đó,
quy mơ (nhỏ, vừa, lớn), loại
ngân hàng (NH thuộc sở
hữu nhà nước, NHTM cổ
phần, NH liên doanh,
NHTM nước ngoài, NHTM

nước ngoài)

Ghi chú : CE: hiệu quả chi phí, TE: hiệu quả kỹ thuật, AE: hiệu quả phân phối, VCSH :vốn chủ sở
hữu, TTS : tổng tài sản, Input-orientated DEA: phương pháp DEA định hướng đầu vào, CRS: hiệu
quả không đổi theo quy mô, VRS: hiệu quả thay đổi theo quy mô, SE: hiệu quả theo quy mô, RE:
hiệu quả doanh thu, PE: hiệu quả lợi nhuận, CCR-DEA1: DEA truyền thống có hiệu quả không đổi
theo quy mô; BCC-DEA2: DEA phương pháp của Simar và Wilson (2007) có hiệu quả thay đổi
theo quy mơ.

Từ lược khảo Bảng 2.1, tác giả nhận thấy số lượng nghiên cứu hiệu quả
NHTM Việt Nam còn khá khiêm tốn và chưa có nghiên cứu nào áp dụng phương
pháp SFA để đo lường hiệu quả. Cỡ mẩu nhỏ và thời gian nghiên cứu ngắn là một
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

12
trong những hạn chế về mặt thống kê nếu áp dụng phương pháp SFA2. Nghiên cứu
gần đây nhất của Stewart et al. (2016) có nhiều ưu điểm vượt trội với cỡ mẫu lớn
nhất 48 NHTM Việt Nam trong khi nghiên cứu của (Nguyen, 2007) chỉ có 13
NHTM Việt Nam, thời gian nghiên cứu dài, có chia giai đoạn để đánh giá tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính 2007. Bên cạnh đó, yếu tố đầu vào và đầu ra của
mỗi nghiên cứu cũng khác nhau, nhưng nhìn chung các phân tích tập trung vào các
yếu tố hình thức sở hữu, nợ xấu, cạnh tranh, quy mô, lợi nhuận.
Như vậy, các nghiên cứu được tổng quan về hiệu quả ngân hàng cho thấy
mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng. Mặc dù mối quan hệ
này có thể cùng chiều hoặc ngược chiều đối với các nghiên cứu khác nhau, song kết

quả kiểm chứng từ các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hồn tịan có thể
vận dụng để kiểm chứng mối quan hệ các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng,
đặc biệt là ở cấp độ ngân hàng chi nhánh. Ở TP Cần Thơ, tác giả vẫn chưa tìm thấy
nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả ngân hàng ở cấp độ chi nhánh. Thêm vào đó, với
thực tiễn có nhiều biến động về tình hình hoạt động của các NHTM trên địa bàn
trong những năm qua thì việc tiến hành phân tích tác động đến hiệu quả ngân hàng
là rất cần thiết nhằm góp phần gợi ý cho các nhà quản lý địa phương và NHTM và
thúc đẩy sự phát triển hệ thống ngân hàng an tồn và bền vững. Vì vậy, để thực hiện
được mục tiêu nghiên cứu thứ 3, luận văn đề xuất các giả thuyết nghiên cứu các yếu
tố tác động đến hiệu quả ngân hàng trong nội dung tiếp theo.
2.3. Giả thuyết nghiên cứu
Về mặt lý thuyết, hiệu quả ngân hàng có nhiều yếu tố tác động đến từ các
yếu tố kinh tế vĩ mô và các yếu tố nội tại của ngân hàng. Các yếu tố kinh tế vĩ mô
mặc dù phản ánh môi trường thể chế và chu kỳ kinh tế ảnh hưởng đến hiệu quả
nhưng không phản ánh trực tiếp hiệu quả quản lý của các ngân hàng. Trong giới hạn
đề tài này, tác giả sẽ tập trung vào các yếu tố nội tại tác động đến hiệu quả ngân
hàng.
Môi trường phát triển ngân hàng được đặt trong sự phát triển không ngừng
của xã hội và chịu tác động của mơi trường kinh tế, chính trị, quá trình hội nhập nên
các cấu trúc hoạt động ngân hàng cũng thay đổi theo từng giai đoạn. Chính các áp

2

Một trong những hạn chế của phương pháp SFA là yêu cầu cỡ mẫu lớn và chỉ định dạng hàm phù hợp.
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho


13
lực đa chiều như vậy yêu cầu các NHTM phải tối ưu hóa các nguồn lực, sử dụng
các nguồn lực có hiệu quả nhất để kinh doanh có hiệu quả, từ đó nâng cao khả năng
cạnh tranh. Qua lược khảo các nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến
hiệu quả ngân hàng như vốn, cấu trúc thu nhập, hiệu quả quản lý chi phí, chất lượng
tín dụng, quy mơ ngân hàng, hình thức sở hữu, khả năng thanh khoản, khả năng
cạnh tranh có ảnh hưởng đến hiệu quả ngân hàng. Các kết quả nghiên cứu từ các tác
giả trước cũng có nhiều kết quả khác nhau, được thể hiện thơng qua một số nghiên
cứu chính như sau :
Bảng 2.2: Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm các yếu tố tác động hiệu quả
NHTM của các nước trên thế giới
Tên
biến


hiệu
biến

Đo lường

Tỷ lệ
nợ xấu

D1

Log (nợ
xấu/tổng dư nợ)

Khả

năng
quản lý
Thu
nhập

Thanh
khoản

Thị
phần
Lợi
nhuận
ROA

D2

D3

D4

D5

D6

NHTM
nhà
nước

D7


Ngân
hàng có

D8

Dấu kỳ
vọng

(-)

Tỷ lệ tổng chi
phí/tổng thu
nhập
Tỷ lệ thu nhập
lãi/tổng thu
nhập

(+)

Tỷ lệ dư nợ cho
vay/tổng vốn
huy động

(+)

Tài sản ngân
hàng i/ tổng tài
sản của tất cả
các ngân hàng
Lợi nhuận/tổng

tài sản
1: sở hữu nhà
nước
0: sỡ hữu khác
nhà nước
1: Ngân hàng có
yếu tố nước

(-)
(+)
(-)

(-)
(+)
(-)

Cơ sở lý thuyết

(Berger and DeYoung, 1997), (Stewart et al.,
2016), (Mohd Zaini Abd Karim, 2010), (Kwan and
Eisenbeis, 1995), (Altunbas et al., 2000), (Linbo
Fan, 2004), (Albulescu, 2015)
(Altunbas et al., 2007)
(Kosmidou et al., 2007), (Pasiouras et al., 2006),
(Hess and Francis, 2004), (Ghosh and Amit, 2015)
(Nguyen, 2007),
(García-Herrero, 2002)
(Altunbas et al., 2007), (Joseph P. Hughes, 1995),
(Bourke, 1989), (Maudos and Fernández de
Guevara, 2004), (Saunders and Schumacher, 2000)

(Bordeleau and Graham, 2010),
(Drakos, 2003), (Hess and Francis, 2004)
(Isik and Hassan, 2003), (Seelanatha, 2010)
(2010)

(-)

(Ghulam Ali Bhatti, 2010)
(Stewart et al., 2016), (Firdaus and Hosen, 2013),
(Havidz and Setiawan, 2015), (Altunbas et al.,
2007)
(Sun, 2011)

+

(Micco et al., 2007); Sun et al. (2002)

+

(+)

(Kiruri, 2013)

(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho


14
yếu tố
nước
ngồi

Quy mơ

ngồi
0: sở hữu khác
ngân hàng có
yếu tố nước
ngịai

D9

Log (tổng tài
sản)

(-)

(+)
(-)

Chỉ số
dự
phịng
rủi ro
Tỷ số
an tồn
vốn

CAR

D10

Dự phịng rủi
ro/tổng dư nợ
tín dụng

D11

Tỷ số CAR3 của
các NHTM

(fazlzadeh, 2011)

(Stewart et al., 2016)
(Isik and Hassan, 2003), (Havidz and Setiawan,
2015), (Tan, 2016), (Sufian and Chong, 2008)

-

(Sufian and Chong, 2008), (Altunbas et al., 2007)

(+)

Havidz and Setiawan (2015), (Albulescu, 2015),
(Athanasoglou et al., 2008)

(-)


Firdaus and Hosen (2013)

Từ bảng lược khảo tại bảng 2.2, trên cơ sở bối cảnh thực tiễn, tác giả đưa ra
các giả thuyết nghiên cứu cho mơ hình các yếu tố tác động đến hiệu quả ngân hàng
như sau :
- Chất lượng tín dụng: Trong luận văn này, chất lượng tín dụng được đo
lường bằng hai thang đo gồm tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro. Chất
lượng tài sản càng thấp thì lợi nhuận ngân hàng sẽ càng thấp. Thật vậy, khi ngân
hàng có tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phịng càng cao cho thấy ngân hàng có khả
năng mất vốn do khơng thu hồi được các khoản cho vay của khách hàng. Chất
lượng tín dụng càng xấu có khả năng ảnh hưởng bất lợi đến khả năng thanh khoản
của ngân hàng, mà đỉnh điểm là ngân hàng có thể đối diện với tình trạng khánh kiệt
hoặc phá sản. Chính vì thế, các NHTM rất quan tâm đến các biện pháp quản lý rủi
ro tín dụng. Bên cạnh đó, NHNN cũng kiểm sốt chặt chẽ NHTM thông qua việc
ban hành các yêu cầu quản lý tỷ lệ trích lập dự phịng, và tỷ lệ nợ xấu. Thông qua
những biện pháp quản lý này cho thấy việc kiểm sốt chất lượng tín dụng là rất
quan trọng đối với NHTM, do đó tác giả đưa yếu tố này vào mơ hình để kiểm định
sự tác động của chất lượng tín dụng đối với hiệu quả ngân hàng. Tác giả kỳ vọng
rằng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro càng cao thì hiệu quả ngân hàng
càng thấp.
3

Là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng. Nó được tính theo tỉ lệ % của tổng vốn cấp I và vốn cấp II
so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng.
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho


15
- Chi phí: Chi phí ngân hàng gồm chi phí hoạt động và các chi phí khác
(thuế, chi phí khấu hao,…). Thông qua lược khảo các nghiên cứu hiệu quả hoạt
động ngân hàng cho thấy chi phí hoạt động (operational cost) là một trong những
yếu tố đầu ra của hoạt động ngân hàng. Tỷ lệ chi phí/ tổng thu nhập được kỳ vọng
mối quan hệ nghịch biến với hiệu quả ngân hàng, do chi phí càng cao thì hiệu quả
lợi nhuận càng thấp. Trong giai đoạn cạnh tranh, ngân hàng nào có khả năng kiểm
sốt chi phí hợp lý sẽ có khả năng chủ động trong việc thực hiện các chiến lược
kinh doanh, nâng cao sức mạnh tài chính và uy tín trên thị trường. Chính vì thế, tác
giả kỳ vọng chi phí càng thấp thì hiệu quả ngân hàng càng cao.
- Cấu trúc thu nhập: theo lý thuyết ngân hàng cổ điển, ngân hàng nên đa
dạng hóa hoạt động kinh doanh để giảm rủi ro, đặc biệt là việc tập trung phát triển
tín dụng sẽ làm gia tăng rủi ro (García-Herrero, 2002). Tuy nhiên, (Nguyen, 2007)
đã thực hiện nghiên cứu cho các ngân hàng Việt Nam đã cho thấy các ngân hàng có
thu nhập lãi càng cao thì hiệu quả càng lớn. Điều này cũng phù hợp với thực tiễn
khi nguồn thu nhập của các ngân hàng Việt Nam chủ yếu từ hoạt động tín dụng,
mặc dù hoạt động bán lẻ và dịch vụ được đẩy mạnh nhưng vẫn còn khiêm tốn so
với các ngân hàng trên thế giới. Vì vậy, luận văn này đưa ra giả thuyết tồn tại mối
quan hệ đồng biến giữa thu nhập lãi và hiệu quả ngân hàng.
- Khả năng thanh khoản : Khủng hoảng thanh khoản năm 2007 vừa qua
một lần nữa cho thấy sự cần thiết phải dự trữ thanh khoản với một tỷ lệ hợp lý. Việc
tích trữ thanh khoản giúp ngân hàng chủ động đối phó với nhu cầu đầu tư và xử lý
được tác động mang tính hệ thống từ mơi trường bên ngồi. Do đó, luận văn này
đưa ra giả thuyết thanh khoản có mối quan hệ đồng biến với lợi nhuận ngân hàng.
Tuy nhiên, lý thuyết còn cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa thanh khoản và
hiệu quả ngân hàng. Điều này hàm ý rằng ngân hàng có thanh khoản càng cao thì
phần vốn đầu tư vào các tài sản ngắn hạn như chứng khoán, trái phiếu, và những tài
sản có thế chuyển hóa nhanh thành tiền càng lớn. Thanh khoản cao cũng có nghĩa là
chi phí cơ hội cao do ngân hàng sẽ khơng có cơ hội đầu tư vào các dự án sinh lợi

cao hơn (Bordeleau and Graham, 2010). Vì thế, việc quản lý lý thanh khoản là rất
quan trọng nhằm mục tiêu cân bằng được tính đánh đổi giữa thanh khoản và lợi
nhuận.
- Thị phần: Thị phần của ngân hàng thể hiện trong các hoạt động chính như
(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho(LUAN.van.THAC.si).phan.tich.hieu.qua.hoat.dong.ngan.hang.thuong.mai.tai.thanh.pho.can.tho

TIEU LUAN MOI download :


×