Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đồ án tốt nhiệp trường ĐH Mỏ - Địa chất docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 59 trang )




TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT




Đồ án tốt nghiệp



Đề tài




BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
1
Chơng I
Khái quát chung về bản đồ địa hình
Đ.1 Định nghĩa, vai trò và mục đích sử dụng của
bản đồ địa hình
I.1.1 Định nghĩa:
Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái đất.
Trên bản đồ này phản ánh những thành phần thành tạo của thiên nhiên, những
kết quả hoạt động thực tiễn của con ngời mà mắt ngời ta có thể quan sát
đợc. Chúng đợc xây dung theo một quy luật toán học nhất định bằng một hệ
thống ký hiệu quy ớc và các yếu tố nội dung đã đợc tổng quát hoá.


I.1.2 Vai trò của bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình cho phép ta bao quát những phạm vi bất kỳ của bề mặt
trái đất. Bản đồ địa hình tạo ra bề mặt nhìn they đợc của nhiều yếu tố, nh
dáng đất hình dạng kích thớc và vị trí tơng quan của các đối tợng.
Từ bản đồ ta có thể xác định đợc các đặc trng nh toạ độ, phơng
hớng diện tích, độ cao độ dốc Bản đồ địa hình còn chứa nhiều thông tin về
các đại lợng, số lợng, cấu trúc của các đối tợng và những mối liên hệ tồn
tại giữa chúng. Do vậy bản đồ địa hình có vai trò cực kỳ quan trọng và to lớn
trong phát triển dân sinh, kinh tế của con ngời.
Trong xây dung công nghiệp, năng lợng, giao thông và các công trình
khác. bản đồ sử dụng rộng rãi ở các giai đoạn khác nhau, từ công việc thiết kế
kỹ thuật, chuyển thiết kế ra ngoài thực địa đến khi công trình hoàn thành và
theo dõi sự hoạt độngc ủa công trình, ảnh hởng của công trình đến môi
trơng xung quanh.
Bản đồ địa hình trong xây dung thuỷ lợi, cải tạo đất quy hoạch đồng
ruộng và chống xói mòn.
Bản đồ địa hình có vai trò rất quan trọng trong việc quy hoạch toàn bộ
nền kinh tế quốc gia. Trong lâm nghịêp bản đồ địa hình đóng vai trò vô cùng
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
2
quan trọng trong việc bảo vệ và quy hoạch kinh tế rừng.
Các kết quả nghiên cứu khoa học về địa chất, thăm dò tìm kiếm đều
đợc bắt đầu từ bản đồ địa hình và kết thúc bằng bản đồ chuyên đề.
Các kết quả nghiên cứu đợc thể hiện trên bản đồ, đợc chính xác hoá trên
bản đồ và chúng làm phong phú thêm nội dung bản đồ.
Trong mục đích quân sự bản đồ dùng để nghiên cứu, bố trí trận địa, các
căn cứ bảo vệ tổ quốc và đặc biệt là pháo binh.
Với một số loại bản đồ có tỷ lệ lớn từ 1: 5000 - 1:500 nó có công dụng sau:
Thiết kế chi tiết mặt bằng cho thành phố, bố trí hệ thống cấp thoát nớc

điện dân dụng và các công trình khác khi xây dựng thành phố.
Lập bản đồ thiết kế kỹ thuật và bản đồ khái quát chung cho các cảng, xí
nghiệp công trình thuỷ điện, đặt các tuyến đờng và các kênh mơng
Tuỳ theo từng yêu cầu kỹ thuật, từng dạng công việc mà chúng ta chọn tỷ lệ
bản đồ cần thành lập.
II.1.2 Mục đích sử dụng của bản đồ địa hình
Các bản đồ địa hình tỷ lệ từ 1:200 đến 1:500 đợc dùng để thiết kế mặt
bằng các thành phố và các điẻm dân c, thiết kế kỹ thuật các xí nghiệp khu
công nghiệp. Bản đồ công địa hình tỷ lệ 1: 10000 và 1: 25000 thờng dùng
cho công tác quy hoạch ruộng đất và làm cơ sở để đo vẽ thổ nhỡng thực vật.
Các vản này còn dùng để thiết kế các công trình thuỷ nông, quản lý ruộng đất,
lựa chọn nơi xây dung trạm thuỷ điện hoặc thăm dò địa chất chi tiết, và lựa
chọn các tuyến đờng sắt và ô tô.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50000 và 1: 100000 đợc sử dụng trong nhiều
ngành kinh tế quốc dân, trong nông nghiệp và lâm nghiệp, lập kế hoạch và tổ
chức các vùng kinh tế quốc dân, trong lâm nghiệp và nông nghiệp, lập kế
hoạch và tổ chức các vùng nghiên cứu các vùng về mặt địa chất thuỷ văn, lựa
chọn các tuyến đờng sắt và đờng ô tô.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 50000 và 1: 100000 dùng để nghiên cứu địa
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
3
hình khu vực, khi khảo sát thiết kế và lập bản đồ các kế hoạch kinh tế khi thiết
kế công trình giao thông lớn, các công trình xây dựng lớn. Các loại bản đồ này
còn sử dụng trong công tác tổ chức hành chính và kinh tế của vùng, các tỉnh
khi giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên và khai thác lãnh thổ và còn là cơ sở
để biên vẽ các bản đồ chuyên đề tỷ lệ nhỏ hơn.
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 1.000.000 là bản đồ địa lý chung dùng để
nghiên cứu cấu trúc bề mặt và điều kiện tự nhiên của một vùng địa lý rộng
lớn. Bản đồ này còn dùng để lập kế hoạch và dự thảo các phơng án có ý

nghĩa toàn quốc, định hớng đơng bay khi bay xa, làm cơ sở khi thành lập
bản đồ chuyên đề và các bản đồ nhỏ hơn.
II.1.3 các yêu cầu cơ bản của bản đồ địa hình.
Bản đồ địa hình là bản đồ cơ bản của nhà nớc do nhiều cơ quan sản
xuất, nên nó phải có quy phạm riêng và bộ ký hiệu riêng thống nhất trong toàn
quốc. Bản đồ địa hình phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về cơ sở toán
học, về nội dung, về cách trình bày, cũng nh ngôn ngữ thể hiện trên bản đồ.
Các bản đồ địa hình tỷ lệ khác nhau phải phù hợp với nhau.
Bản đồ địa hình phải dễ đọc, rõ ràng, cho phép định hớng đợc dễ dàng.
Các yếu tố biểu thị trên bản đồ phải đầy đủ chính xác với mức độ đầy
đủ và chi tiết của nội dung phải phù hợp với mục đích sử dụng của bản đồ.
Độ chính xác của việc biểu thị các yếu tố nội dung phải phù hợp với
mục đích sử dụng của bản đồ.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
4
Đ.2 Cơ sở toán học của bản đồ địa hình
I.2.1 phép đo chiếu và hệ toạ độ
1. phép chiếu
Để biểu thị các yếu tố đị hình, địa vật lên mặt phẳng tờ bản đồ sao cho
chính xác, ít bị biến dạng nhất ta phải sử dụng phép chiếu hình bản đồ thích
hợp. Các yếu tố địa hình địa vật là tập hợp của vô số điểm có quy luật nhất
định trong không gian và ta chỉ cần biểu thị một số đặc điểm đặc trng rồi dựa
vào quy luật đó để nội suy, khái quát hoá các điểm khác.
Trong khi lựa chọn hệ quy chiếu phải đặc biệt u tiên giảm nhỏ đến
mức có thể ảnh hởng của biến dạng phép chiếu đến kết quả thể hiện các yếu
tố trên bản đồ.
Hiện nay, có hai lới chiếu đẳng góc có khả năng sử dụng cho bản đồ
địa hình ở Việt Nam đó là lới chiếu Gauss - krueger (trong hệ HN - 72) và
lới chiếu UTM (trong hệ VN - 2000). Sơ đồ múi chiếu và đặc điểm biến dạng

của hai phép chiếu nh sau:
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
5
Lới chiếu Gauss - Krueger có biến dạng lớn từ kinh tuyến giữa về hai
phía kinh tuyến biên và giảm từ xích đạo về hai cực. Công thức gần đúng biểu
thị độ biến dạng về chiều dài giữa hai điểm a và b trên múi chiếu hình là:
2
2
2
:
2
m
ab ab ab
m
ab
y
S S d S
R
hay
S y
S R



(I.2.1)
Trong đó: d
ab
- Độ dài cung trên mặt cầu.
S

ab
- khoảng cách tơng ứng trên mặt phẳng Gauss.
( )/ 2
m a b
y y y
- hoành độ trung bình của hai điểm đầu và cuối cạnh ab so
với kinh tuyến trục trong hệ toạ độ vuông góc Gauss,
R- Bán kính trung bình của quả đất.
Lãnh thổ Việt Nam theo phép chiếu hình Gauss, phần đất liền chủ yếu
trải trong phạm vi múi thứ 18 có kinh tuyến giữa là 105
0
(trừ Mờng Tè, Đà
Nẵng, Bình Thuận ). Do đó, trong hệ HN - 72 sử dụng phép chiếu hình
Gauss làm cơ sở toán học cho bản đồ địa hình là hợp lý.
Hiện nay, để thuận lợi cho việc sử dụng hệ toạ độ chung trong khu vực
cũng nh toàn cầu, trong hệ toạ độ quốc gia mới VN - 2000 sử dụng phép
chiếu UTM thay cho phép chiếu Gauss.
So với phép chiếu hình Gauss, phép chiếu UTM có u điểm là độ biến
dạng đợc phân bố đồng đều và có trị số nhỏ. Tỷ lệ độ dài trên kinh tuyến trục
là k=0,9996 còn hai kinh tuyến biên lớn hơn 1.
2. Hệ toạ độ
Để xác định vị trí cỉa các điểm trên bề mặt trái đất, trong trắc địa bản đồ
đã sử dụng nhiều hệ toạ độ khác nhau.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
6
a. Hệ toạ độ địa lý
( , )
Trong hệ toạ độ địa lý nhận quả đất là hinh cầu, gốc toạ độ là tâm O,
hai mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng xích đạo và mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc

Greenwich.
Toạn độ địa lý của một điểm M đợc xác định bởi một vĩ độ

và kinh
độ

.
Việt Nam nằm hoàn toàn ở phía Bắc bán cầu và phía Đông kinh tuyến
Greenwich nên tất cả các điểm nằm ở trên lãnh thổ nớc ta đều có vĩ độ Bắc
và kinh độ Đông.
Trên mảnh bản đồ địa hình ngời ta biểu thị mạng lới kinh vĩ tuyến và
toạ độ địa lý ở đờng khung.
b. Hệ toạ độ phẳng vuông góc Gauss(X,Y)
Hệ toạ độ này đợc xây dung trên mặt phẳng múi 6
0
của phép chiếu
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
7
hình Gauss. Trong đó, nhận hình chiếu của kinh tuyến giữa núi làm trục X và
xích đạo thuộc trục Y. Bắc bán cầu có X > 0 nhng Y có thể âm hoặc dơng.
Để khi tính toán tránh đợc trị số âm cho hoành độ Y của các điểm nằm
ở phía Tây của múi chiếu, ngời ta quy ớc điểm gốc O có toạ độ x
0
= 0, y
0
=
500km, nghĩa là tịnh tiến kinh tuyến giữa múi về phía Tây 500km.
Để tiện sử dụng trên bản đồ địa hình ngời ta kẻ sẵn lới toạ độ vuông
góc bằng những đờng thẳng song song với OXvà OY tạo thành lới ô vuông.

Chiều dài cạnh của lới có tính đến ảnh hởng của biến dạng và tơng ứng với
tỷ lệ bản đồ.
c. Hệ toạ độ vuông góc UTM (N,E).
Hệ toạ độ này đợc xây dựng trên mặt phẳng của múi chiếu hình UTM.
Toạ độ đợc xác định bởi tung độ N (Bắc) và hoành độ E (Đông). cũng giống
nh trong phép chiếu hình Gauss, trục tinh cũng đợc dịch đi 500km.
Nếu cùng một kích thớc Elipxôit và ở trên cùng một múi chiếu thì ta
có thể tính chuyển (X,Y) sang (N,E) và ngợc lại thông qua hệ số tỷ lệ chiếu
bằng 0,9996.
I.2.2. Lới khống chế toạ độ và độ cao
Yêu cầu cơ bản của bản đồ địa hình là biểu thị chính xác toạ độ mặt
phẳng và độ cao thống nhất của quốc gia. Vì thế phải xây dựng lới khống chế
toạ độ và độ cao nhà nớc bao trim trên khắp lãnh thổ đất nớc. Sau đó dựa
vào mạng lới này để tiến hành chêm dày thêm mạng lới trắc địa cấp cơ sở
và cấp cuối cùng là lới khống chế đo vẽ.
- Lới khống chế Nhà nớc (lới tam giác, lới đờng chuyền hạng I, II,
III, IV và lới độ cao hạng I, II, III, IV).
- Lới khống chế cơ sở (lới tam giác giải tích, đờng chuyền cấp 1,2, và
lới độ cao hạng IV).
- Lới khống chế đo vẽ (lới tam giác nhỏ, đờng chuyền kinh vĩ, giao
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
8
hội mặt phẳng và lới độ cao kỹ thuật).
Lới khống chế trắc địa đợc xây dựng từ cấp cao đến cấp thấp, từ tổng
thể đến cục bộ. Trong khu vực nhỏ chúng ta có thể xây dựng các mạng lới
địa phơng, có thể xây dựng độc lập hoặc đợc đo nối với các mạng lới Nhà
nớc.
Lới khống chế đo vẽ đợc thành lập để phục vụ trực tiếp cho việc đo
vẽ bản đồ. Các điểm gốc để phát triển lới là các điểm có độ chính xác tơng

đơng với độ chính xác các đỉêm từ lới khống chế cơ sở trở lên.
Lới khống chế phải đợc thiết kế trên bản đồ tỷ lệ lớn nhất có trên khu
đo và ớc tính độ chính xác trớc khi thi công. Công tác đo ngắm phải đợc
tiến hành theo đúng các chỉ tiêu kỹ thuật nêu trong quy phạm. Công tác xử lý
số liệu của lới đợc thực hiện theo các phơng pháp bình sai chặt chẽ.
I.2.3 tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ có liên quan chặt chẽ tới bản đồ. Tất cả các đoạn thẳng
trên bản đồ đều đợc thu nhỏ đi một giá trị nhất định. Vì vậy; Tỷ lệ bản đồ là
tỷ số giữa chiều dài đoạn thẳng trên bản đồ (S

) và chiều dài thực của nó trên
thực địa (S

). Tỷ lệ bản đồ Đợc ký hiệu là 1:M

1
bd
td
S
M S

Theo quy phạm thành lập bản đồ địa hình nớc ta dùng dãy tỷ lệ nh
hầu hết các quốc gia trên thế giới bao gồm các tỷ lệ sau:
1: 500; 1: 100; 1: 2000; 1: 5000; 1: 10000;
1: 25000; 1: 50000; 1:500000; 1:1.000.000;
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
9
Đ.3 phân mảnh và đặt phiên hiệu bản đồ địa hình.
I.3.1 Phân mảnh và đặt phiên hiệu bản đồ địa hình cơ bản.

a. Phân mảnh và đặt phiên hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 1.000.000.
Mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 có kích thớc
0 0
4 , 6
. Ký
hiệu cột đợc đánh số bằng số ả Rập 1,2,3 Bắt đầu từ cột số 1 nằm giữa
kinh tuyến 180
0
Đ và 174
0
T. ký hiệu múi tăng từ Tây sang Đông. Ký hiệu đai
đợc đánh số bằng chữ La Tinh A, B, C (bỏ qua chữ cái O và I để tránh
nhầm lẫn với số 0 và 1). Bắt đầu từ đai A nằm giữa vĩ tuyến giữa 0
0
và 4
0
, ký
hiệu đai tăng từ xích đạo về hai cực của trái đất.
Trong hệ thông lới chiếu UTM quôc tế, để phân biệt rõ hai vùng đối
xứng qua xích đạo ngời ta đặt trớc ký hiệu đai thêm chữ cái N đối với các
đai ở Bắc bán cầu và chữ S đối với các đai ở Nam bán cầu.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 trong hệ Việt Nam -2000 có
dạng X- YY(NX- YY). Trong đó X là ký hiệu đai, YY là ký hiệu múi, phần
trong ngặc là phiên hiệu của bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: Mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 1.000.000 có phiên hiệu F- 48(NF- 48).
b. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500000.
Từ mỗi mảnh bản đồ 1: 1.000.000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:
500000 mỗi mảnh có kích thớc 2
0
x3

0
, phiên hiệi mảnh đặt bằng các chữ cái
Latinh A,B,C,D theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500000 là phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 1.000.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500000 trong mảnh bản đồ
1:1.000.000, phần trong ngặc là phiên hiệu của bản đồ đó theo kiểu UTM
quôc tế.
Theo kiểu UTM quôc tế, các phiên hiệu A, B, C, D đợc đánh theo
chiều kim đồng hồ bắt đầu từ góc Tây Bắc - Bắc.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500000 có phiên hiệu F-48- D(NF -48- C)
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
10
c. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 25000.
Mỗi mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ
lệ 1: 250000, mỗi mảnh có kích thớc 1
0
x1
0
30

ký hiệu bằng các số ả Rập
1,2,3,4 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
Theo kiểu UTM quốc tế, mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 chia thành 16
mảnh bản đồ cũng có kích thớc 1
0
x1
0
30


ký hiệu bằng các số ả Rập từ 1 đến
16 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 250000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1: 500000 cha mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 250000, gạch nối sau đó là ký hiệu
ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 250000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:
2500000, phần trong ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM
quốc tế.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 250000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500000, phần
trong ngoặc là phiên hiệu mảnh bản đồ đó theo kiểu UTM quốc tế.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 250000 có danh pháp F -48 -D -1(NF-48-11)
d. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 100000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ : 1.000.000 đợc chia thành 96 mảnh bản đồ tỷ
lệ 1: 100000, mỗi mảnh có kích thớc 30

30

ký hiệu mảnh đặt bằng các số ả
Rập từ 1 đến 96 theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống dới.
Theo kiểu UTM quốc tế, hệ thống bản đồ tỷ lệ 1: 100000 đợc phân
chia độc lập so với hệ thống bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000. Phiên hiệu mảnh bản
đồ tỷ lệ
1: 100000 gồm 4 chữ số, 2 số đầu bắt đầu bằng 00 là số thứ tự của các múi có
kinh sai
'
30
theo kinh tuyến, xuất phát từ kinh tuyến 75
0
Đ tăng dần về
phia Đông (múi nằm giữa kinh độ 102
0

Đ và 102
0
30

là múi 54), hai số sau bắt
đầu bằng 01 là số thứ tự của các đai có vĩ sai
'
30
theo vĩ tuyến, xuất phát
từ vĩ tuyến 4
0
Nam bán cầu (vĩ tuyến -4
0
) tăng dần về phía cực (đai nằm giữa
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
11
độ vĩ 8
0
và 8
0
30

là đai 25).
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000 gồm nhiều phiên hiệu mảnh
bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000 đó, gạch nối là ký
hiệu tiếp sau đó là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000 trong mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:1.000.000, phần trong ngoặc là danh pháp mảnh bản đồ đó theo kiểu
UTM quốc tế.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000 có danh pháp F- 48 -72(6151)

e. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000
Mỗi bản đồ tỷ lệ 1: 100000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000,
mỗi mảnh có kích thớc 15x15 ký hiệu mảnh đặt bằng các chữ cái A, B, C,
D theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dới.
Theo kiểu UTM quốc tế, việc phân chia mảnh đợc thực hiện tơng tự,
danh pháp mảnh đợc ký hiệu bằng chữ số La Mã I, II, III, IV bắt đầu cũng từ
góc Đông Bắc nhng theo chiều kinh đồng hồ.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 100000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000 đó, gạch nối và ký hiệu tiếp sau
đó là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000.
phần trong ngoặc là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000, theo kiểu UTM quốc
tế cũng đặt nguyên tắc trên nhng không có gạch ngang.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000 có phiên hiệu F- 48 -72 -D(6151 II)
g. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 25000.
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:
25000, mỗi mảnh có kích thớc 7

30

x7

30

ký hiệu mảnh đặt bằng a,b,c,d
theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống dới.
Hệ thống UTM quốc tế phân chia các mảnh tỷ lệ 1: 25000 và lớn hơn.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 25000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 50000 chứa bản đồ tỷ lệ 1: 25000 đó, gạch nối và ký hiệu tiếp sau đó là ký
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 25000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50000.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
12
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 25000 có phiên hiệu F- 48- 72 - C- d.
h. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10000, mỗi
mảnh có kích thớc 3

45

x3

45

ký hiệu bằng số ả Rập 1,2,3,4, theo thứ tự từ
trái qua phải, từ trên xuống dới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 10000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ
tỷ lệ 1: 25000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 10000 đó, gạch nối và ký hiệu tiếp
sau đó là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 10000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ
1:25000.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 10000 có phiên hiệu F -48- 72- C- d- 2.
k. Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 5000
mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000 chia 256 mảnh bản đồ tye lệ 1: 5000, mỗi
mảnh có kích thớc 1

525

x1

52.5

ký hiệu bằng số ả Rập từ 1 đến 256 theo

thứ tự từ trai qua phải, từ trên xuống dới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 100000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 đó, gạch nối và ký hiệu tiếp sau đó
là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100000 đặt
trong ngoặc đơn.
Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 có phiên hiệu F- 48 - 72-(256).
l. Phiên mảnh và đặt phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000.
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 chia thành 9 mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000,
mỗi mảnh có kích thớc 37.5

x37.5

ký hiệu bằng chữ La Tinh a,b,c,d,e,g,h,k
(bỏ qua i,j để tránh nhầm lẫn với 1) theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống
dới.
Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 5000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 cha mảnh bản đồ 1: 2000 đó và đặt
trong ngoặc đơn cả ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 và ký hiệu mảnh bản đồ
1: 2000.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000 có phiên hiệu F- 48 -72 -(256-d).
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
13
m. Sơ đồ chia mảnh và đánh số hiệu hệ thống bản đồ địa hình cơ bản
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
14
I.3.2 Danh pháp cảu các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 1: 1000 và 1: 5000 chỉ đợc thành lập cho các
khu vực nhỏ, có thể thiết kế hệ thống phân mảnh và đặt danh pháp mảnh phù

hợp cho từng trờng hợp cụ thể. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng cách phân
mảnh và đặt danh pháp theo hệ thống chung nh sau:
a. Danh pháp mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 1000
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1000,
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
15
ký hiệu bằng chữ số La Mã I, II, III, IV theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên
xuống dới.
Danh pháp mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1000 gồm danh pháp của mảnh bản đồ
tỷ lệ 1: 2000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000,
đặt trong ngoặc đơn cả ký hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000, mảnh bản đồ tỷ
lệ 1: 2000 và mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1000.
Ví dụ mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1000 có danh pháp F- 48 -104- (256 -k- IV)
b. Danh pháp mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500
Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000 đợc chia làm 16 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:
500, ký hiệu bằng chữ số ả Rập từ 1 đến 16 theo thứ tự từ trái qua phải, từ
trên xuống dới.
Danh pháp của mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 gồm danh pháp của mảnh bản
đồ tỷ lệ 1: 200 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 đó, gạch nối và sau đó là ký
hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000, đặt trong ngặc
đơn cả ký hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000 và
mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500.
Ví dụ: Mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 có danh pháp F-48- 104-(256-k-16)
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
16
Đ.4. Nội dung và ký hiệu của bản đồ địa hình
I.4.1 Nội dung của bản đồ địa hình
a. Các yếu tố thuộc cơ sở toán học

- Khung lới toạ độ: lới toạ độ bao gồm lới toạ độ địa lý, lới toạ độ
vuông góc.
- Hệ thống phân mảnh đánh số: chia bản đồ ra thành từng mảnh gọi là
phân mảnh bản đồ, mỗi mảnh bản đồ đợc ký hiệu theo một hệ thống nhất
định.
- Các kiểu khống chế trắc địa.
b. Các yếu tố thuộc nội dung địa lý
- Hệ thuỷ văn: Biển, ao, hồ, sông, các nguồn nớc, giếng nớc, mơng
máng.v.v
- Dân c: Biểu thị theo các loại sau: dân c thành thị, dân c kiểu thành
thị, dân c kiểu nông thôn.
- Dáng đất: trên bản đồ biểu thị bằng đờng bình độ hoặc bằng tô màu, tô
bóng, trải nét kết hợp với ghi chú độ cao, nét chữ dốc để thể hiện tờng tận
các yếu tố của dáng đất nh núi đồi, khe, vách đá.
- Giao thông: trên bản đồ biểu thị tất cả các loại đờng giao thông nh
đờng sắt đờng bộ, đờng hàng không, đờng đất, đờng hầm, đờng mòn.
Vv và các đối tợng liên quan nh nhà ga, sân bay, bến xe, trạm bán xăng.
- Các đối tợng văn hoá, kinh tế, xã hội, du lịch. Các điểm công nghiệp,
các xí nghiệp, các đờng dây thông tin, đờng dẫn điện các di tích lịch sử
v.v
- Thực phủ: bao gồm thực vật tự nhiên, rừng phát triển, rừng già. cây
trồng biểu thị các loại cây thân gốc, thân dừa, thân cọ, thân bụi, thân dây v.v
các thực vật đứng độc lập nh bụi cây, hàng cây.
- Địa giới hành chính, ranh giới, tờng giào. Địa giới hành chính bao
gồm ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh, huyện và xã theo đúng văn bản pháp lý
của nhà nớc. Ranh giới tờng rào thể hiện ở mức độ khái quát ít nhất trong
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
17
giới hạn cho phép của bản đồ và khi biểu thị chúng phải khép kín.

- Ghi chú bao gồm các tên gọi, chú giải và giải thích bản đồ.
II.4.2 Phân loại bản đồ
Phân loại theo bản đồ nh sau:
- Bản đồ tỷ lệ lớn: gồm các bản đồ có tỷ lệ 1: 500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000
- Bản đồ tỷ lệ trung bình: Gồm các bản đồ có tỷ lệ từ 1: 10.000, 1: 25000,
1: 50.000.
- Bản đồ tỷ lệ nhỏ gồm các bản đồ có tỷ lệ 1: 100.000, 1: 500.000,
1: 1000.000.
III.4.3. Ký hiệu bản đồ địa hình
a. Nguyên tắc chung về thiết kế ký hiệu bản đồ địa hình.
Nguyên tắc ngữ pháp
- Đảm bảo mối quan hệ giữa các ký hiệu với nhau.
- Ký hiệu ở mức độ chuẩn.
Ví dụ: + Nhà kém chịu lửa
+ Nhà chịu lửa
- áp dụng cấu trúc không gian và kích thớc lực nén cho ký hiệu.
- Chọn ký hiệu đơn giản hoá mô hình ( Thờng áp dụng ký hiệu hình học).
- Cấu tạo các ký hiệu vừa đủ để diễn đạt sự phân cấp ký hiệu.
- Bố cục hợp lý các quan hệ không gian, thời gian, thời gian của đối tợng.
Nguyên tắc ngữ nghĩa
- Đảm bảo mối quan hệ giữa ký hiệu với nội dung bản đồ.
- Lựa chọn ký hiệu có hình thức hợp lý để biểu thị tối đa lợng thông tin
về đối tợng, hiện tợng.
- Đảm bảo sự tơng ứng đơm trị giữa các ký hiệu của đối tợng đợc
biểu thị.
Nguyên tắc sử dụng
- Đảm bảo mối quan hệ với ngời sử dụng và thành lập bản đồ.
- Xác định các thông số kỹ thuật nh tính rõ nét, khả năng thông tin của
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49

18
bản đồ, sự phụ thuộc của hình ảnh khi đọc, độ nhạy của hình ảnh và sự
tơng phản.
b. Ký hiệu bản đồ địa hình.
Ký hiệu bản đồ địa hình tuy đa dạng nhng cũng theo các tiêu chuẩn sau:
Đơn giản hoá và ngôn ngữ hoá.
Các ký hiệu phi tỷ lệ của bản đồ (dạng điểm)
Sử dụng khi diện tích của các đối tợng không thể thu theo tỷ lệ bản đồ:
Giếng nớc, cây, cột điện, nên chúng ta sử dụng các ký hiệu quy ớc. Thờng
dùng các ký hiệu hình học, dạng chữ hay hình nghệ thuật.
Các nửa tỷ lệ của bản đồ (dạng tuyến).
- Sử dụng các đối tợng kéo dài trong không gian. (ví dụ: Ranh giới,
đờng giao thông, sông ngòi.v.v ) mà độ dài đợc thu nhỏ theo tỷ lệ nhng độ
rộngt hì không.
- Thờng dùng các ký hiệu mang tính chất keo dài.
Các ký hiệu theo tỷ lệ bản đồ (dạng biên).
Sử dụng khi đối tợng có sự phân bố lan toả theo diện tích cảu một khu vực
nào đó. ví dụ nh rừng cây, hồ nớc, đầm lầy. Dùng ký hiệu dạng diện để biểu
thị đợc vị trí hình dạng, đờng viền, diện tích và các đặc trng của đối tợng.
II.4.3 Các đặc tính chính của bản đồ.
- Có hình dạng khác nhau: vuông, tròn
- Kích thớc khác nhau
- Có hớng phân bố khác nhau.
- Có độ sáng tối hay màu sắc khác nhau.
- Có cấu trúc hình vẽ bên trong khác nhau.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
19
Chơng II
Giới thiệu phần microstation

Đ.1 giới thiệu chung về phần mềm đồ hoạ microstation
Tập đoàn Intergraph là một trong các hãng hàng đầu thế giới chuên
cung cấp các giải pháp cho hệ thống tin địa lý - GIS và bản đồ, hãng có các
giải pháp rất tốt trong lĩnh vực kết hợp, xử lý song song dữ liệu Raster và
vector trong cùng một môi trờng đồ hoạ thống nhấ, khả năng đầu vào dữ liệu
và đâuf ra rất phong phú, có thể ghép nối với các thiết bị nh các loại máy in,
máy quét đa dạng. Đặc biệt hãng còn có phàn mềm quản lý khá mạnh, có thể
liên kết với các cơ sở dữ liệu quản lý hiện có ở Việt Nam. Các thao tác quản lý
dựa trên ngôn ngữ hỏi đáp phi thủ tục rất dễ đọc, dễ dàng cho ngời sử dụng.
Khả năng quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính rất lớn. Do vâỵ khá
thuận lợi để thành lập các loại bản đồ từ các nguồn dữ liệu và các thiết bị đo
khác. đặc biệt hệ thống có thể dễ dàng chuyển đổi nhuần nhuyễn giữa các hệ
lới chiếu khác nhau trong thành lập bản đồ địa hình, địa chính thành lập bản
đồ chuyên đề rất thuận tiện. Dữ liệu không gian đợc tổ chức theo kiểu đa lớp
cho nên khi có sự thay đổi trên một lớp bản đồ nào đó có thể đồng thời đợc
thay đổi theo trên một lớp khác tạo cho việc bổ sung, biên tập thuận lợi.
Microstation là môi trờng đồ hoạ cao cấp làm nền cho phần mềm ứng
dụng còn lại của Mapping office. Các công cụ làm vệc với đối tợng đồ hoạ
trong Microstation rất đầy đủ và mạnh, giúp thao tác với dữ liệu nhanh đơn
giản, giao diện thuận lợi cho ngời dùng.
I/RASB: là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu Raster, các công cụ
trong IRASB sử dụng để làm sạch các ảnh hởng đợc quét vào từ tài liệu cũ
cập nhật với bản vec cũ bằng các thông tin mới, phục vụ cho phần mềm vector
hoá bán tự động, IRASB cũng cho phép ngời sử dụng đồng thời thao tác với
cả hai dạng dữ liệu Raster và vector trong cùng một môi trờng.
I/GEOVEC: Thực hiện việc chuyển đổi bán tự động dữ liệu Raster
sang vector các đối tợng. Với công nghệ dợt đờng bán tự động cao cấp.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
20

GEOVEC giảm đợc rất nhiều thời gian cho quá trìnhuxử lý chuyển tài liệu
cũ sang dạng số. GEOVEC đợc thiết kế với giao diện với ngời sử dụng rất
thuận tiện.
I/RASC: Cung cấp đầy đủ các chức năng phục vụ cho việc hiển thị và
xử lý ảnh hàng không, ảnh viễn thám không qua máy quét hoặc đọc trực tiếp
nếu là ảnh số: I/RASC cho phép ngời xử dụng cùng một lúc có thể điều khiển
các thao tác với cả hai dạng dữ liệu Raster và Vector, thuận tiện cho ngời sử
dụng khi số hoá.
Trong Mapping ofic, I/RASC là phần mềm công cụ cho mục đích
nhập, hiển thị, phân tích, xử lý cải thiện chất lợng ảnh và in trên các ảnh có
sắc độ thay đổi liên tục nh ảnh hàng không, ảnh viễn thám. Các ảnh này đợc
chuyển qua dạng số thông qua máy quét độ phân giải cao (ảnh trên giấy,
phim) hoặc đọc trực tiếp nếu là ảnh số. Các ảnh này có thể hiển thị trong môi
trờng Microstation, với các chức năng của một hệ CAD cao cấp, cho phép
ngời sử dụng có thể vẽ, thao tác với dữ liệu đồ hoạ dạng Vector trên nền dữ
liệu raser đã hiển thị. Khả năng hiển thị ảnh làm nền để tạo dữ liệu véc tơ trên
đó là một trong các chức năng rất mạnh của Mapping ofic.
I/RASC có thể chạy hoàn toàn độc lập hoặc chạy kết hợp với các
modul phần mềm khác cảu Intergraph, khả năng này rất tốt khi ngời sử dụng
số hoá ảnh theo các đối tợng địa lý, các lớp thông tin không gian có gắn theo
thông tin thuộc tính để xây dung dữ liệu cho hệ GIS(cụ thể là môi trờng
MGE-PC).
Với khả năng hiển thị và xử lý ảnh cao cấp, đồng thời cho phép thao
tác, xử lý song song trên cả hai loại dữ liệu raster và Vector, I/RASC hoàn
toàn thoả mãn cho mục đích thành lập nhiều dạng bản đồ khác nhau dựa trên
nền ảnh nh bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất , và đặc biệt là
các bản đồ đánh giá bíên động của bất kỳ một đối tợng tự nhiên nào theo thời
gian.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49

21
Đ.2 các chức năng cơ bản của microstation
Microstation là phần mềm cho phép giao diện với ngời dùng thông qua
cửa sổ Command Winodw, các cửa sổ quan sát, các Menu, các hộp thoại và
các bảng công cụ. Trên cửa sổ hiển thị cho file đang mở và có 6 trờng hợp
với nội dung nh sau:
Mossage: Hiển thị thuộc tính hoạt động của các yếu tố trên file.
Command: Hiển thị tên của lệnh đang đợc thực hiện.
Status: Hiển thị trạng thái yếu tố:
Frompt: Hiển thị thao thác tiếp theo cần thực hiện.
Input: Dùng để gõ lệnh hoặc tham số cho lệnh từ bàn phím.
Error: Hiển thị thông báo lỗi.
Các công cụ chính dùng trong Microstation
Line: Vẽ các yếu tố cơ bản.
Text: Tạo đối tợng dạng Texttreen bản vẽ.
Cells: Th viện chữa các dữ liệu.
Modify element: Thay đổi các yếu tố.
Drop element: Tách và kết nối các yếu tố.
Delete element: Chọn Và xoá các yếu tố
Chage element: Thay đổi thuộc tính cá yếu tố
Measure: Đo kích thớc
Level, Color, Line Style, line, Wight: Thuộc tính hiển thị
Patterning: Tô vùng theo Pattem
Viewcontrol: Phóng to thu nhỏ các yếu tố
II.2.1. đặt đơn vị bản vẽ (working untt)
Khi làm việc với bản vẽ ta phải đặt các thông số cho bản vẽ bằng cách:
Từ Wenu chính

Settíng


Design File. Bảng Dign File Settings xuất hiện
Trong hộp Category chọn Working Unit và đặt các thông số cho bản vẽ.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
22
II.2.2 các thao thác điều khiển màn hình
Các công cụ để phóng to, thu nhỏ hoặc dịch chuyển màn hình đợc bố trí ở
góc dới bên trái của mỗi một cửa sổ (Window).
1
2
3
4
5
6
7
8
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
23
1. Update: Vẽ lại nội dung của cửa sổ màn hình đó
2. Zoom in: Phóng to nội dung.
3. Thu nhỏ nội dung.
4. Window area: Phóng to nội dung trong một vùng.
5. Fit view: Thu toàn bộ nội dung của bản vẽ trong màn hình.
6. Pan: Dịch chuyển nội dung theo một hớng nhất định.
7. View previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trớc.
View next: Quay lại chế độ màn hình lúc trớc khi sử dụng lệnh View
previous.
II.2.3. Sử dụng các phím chuột
Khi sử dụng phím chuột để số hoá trên màn hình ta phải sử dụng thờng

xuyên một trong ba phím chuột sau: Data, Reset, Tentative.
*Phím Data đợc yêu cầu sử dụng trong các trờng hợp sau:
- xác định một điểm trên FileDGN (vd: Khi vẽ đối tợng hoặc chọn đối
tợng).
- Xác định cửa sổ màn hình nào đã đợc chọn (vd khi sử dụng lệnh
view hoặc update màn hình).
- Chấm nhận một thao tác nào đó (vd: Nh xoá đối tợng).
* Phím Reset đợc yêu cầu sử dụng trong các trờng hợp sau:
- Bỏ dở hoặc kết thúc một lệnh hoặc một thao tác nào đó
- Trở lại trớc đó trong những lệnh hoặc trong những chơng trình có
nhiều thao tác.
Khi đang thực hiện dở một thao tác và thực hiện kết hợp với các thao
tác điều khiển màn hình, hoặc một hoặc hai lần bấm Rrset sẽ kết thúc thao
thácđiều khiển màn hình và quay trở lại thao thác đang thực hiện dở ban đầu.
* Phím Tentative đợc sử dụng trong trờng hợp bắt điểm (Snap).
II.2.4 Các chế độ bắt điểm (snap mode)
Chọn Snap mode bằng một trong hai cách sau:
1. Từ thanh menu của MicroStation chọn Setting

chọn Snap mode

chọn
một trong những chế độ nh sau.
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp
SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Cao đẳng trắc địa B- K49
24
2. từ thanh menu của MicroStation chọn Setting

chọn Snap


chọn
Buttonbar

xuất hiện thanh Snap mode.
Các chế độ bắt điểm gồm:
Nearest: Con trỏ sẽ bắt vào vị chí gần nhâtrên đối tợng.
Keypoint: Con trỏsẽ bắt vào điểm nút gần nhất nhất trên đối tợng.
Midpoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của đối tợng.
Center: Con trỏ sẽ bắt vào tâm điểm của đối tợng
Origin: Con trỏ sẽ bắt vào điểm góc của Cell.
Int ersction: Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đờng giao nhau.
II.2.5 Sử DụNG CáC CÔNG Cụ TRONG MICROSTATION
Các thanh công cụ thờng dùng nhất trong MicrStation đợc trong
Các chế độ bắt điểm gồm:
Nearest : Con trỏ sẽ bắt vào vị trí gần nhất trên đối tợng.
Keypoint : Con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất trên đối tợng.
Midpoint : Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của đối tợng.
Center : Con trỏ sẽ bắt vào điểm tâm của đối tợng.
Origin : Con trỏ sẽ bắt vào điểm góc của Cell.
Intersection : Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đờng giao nhau .
II.2.5 các công cụ trong microstation
Các thanh công cụ thờng dùng nhất trong MicroStation đợc đặt trong
một thanh công cụ chính ( Main tool box ) và đợc rút gọn dới dạng biểu
tợng

×