Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Bài giảng hướng dẫn sử dụng các thiết bị xưởng, thiết bị cầm tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.36 MB, 89 trang )

vvBài tập số 1: THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CẦM TAY
Mục tiêu: Học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả công dụng, cấu tạo các dụng cụ và thiết bị sử dụng trong phân xưởng đúng theo
tài liệu chỉ dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị tháo lắp và kiểm tra.
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đúng tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng các dụng cụ, thiết bị tháo
lắp và kiểm tra
Khái niệm cơ bản : Sửa chữa ôtô yêu cầu sử dụng nhiều loại dụng cụ và thiết bị đo.
Những dụng cụ này được chế tạo để sử dụng theo phương pháp đặc biệt, và chỉ có thể
làm việc chính xác và an tồn nếu chúng được sử dụng đúng.
Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị đo:
• Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng.
Hãy tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng từng dụng cụ và thiết bị đo. Nếu sử dụng
cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ hay thiết bi đo có thể bị hỏng, và chi tiết có thể
bị hư hỏng hay chất lượng cơng việc có thể bị ảnh hưởng
• Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị.
Mỗi một dụng cụ và thiết bị đều có quy trình thao tác định trước. Chắn chắn phải áp
dụng đúng dụng cụ cho từng công việc, tác dụng đúng lực cho dụng cụ và sử dụng tư thế
làm việc thích hợp
• Lựa chọn chính xác.
Có nhiều dụng cụ để tháo bu lơng, tuỳ theo kích thước, vị trí và các tiêu chí khác. Hãy
lựa chọn dụng cụ vừa khớp với hình dáng của chi tiết và vị trí mà ở đó cơng việc được
tiến hành
• Hãy cố gắng giữ ngăn nắp
Dụng cụ và các thiết bị đo phải được đặt ở những vị trí sao cho chúng có thể dễ dàng với
tới khi cần, cũng như được đặt đúng vị trí ban đầu của chúng sau khi sử dụng
• Quản lý và bảo quản dụng cụ nghiêm ngặt.
Dụng cụ phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng và bôi dầu nếu cần thiết.
Mọi công việc sửa chữa cần thiết phải thực hiện ngay, sao cho dụng cụ luôn ở trong tình
trạng hồn hảo.
Để đạt được giá trị đo chính xác: Các thiết bị đo được sử dụng để chẩn đốn tình trạng
của xe bằng cách kiểm tra xem kích thước của chi tiết và trạng thái điều chỉnh có phù


hợp với tiêu chuẩn hay không và xem các chi tiết của xe hay động cơ có hoạt động đúng
hay không.
Những điểm cần kiểm tra trước khi đo:
1.
Lau sạch chi tiết được đo và dụng
cụ đo. Những chất bẩn hay dầu có thể dẫn
đến sai số về giá trị đo. Bề mặt phải được
làm sạch trước khi đo.
2. Chọn dụng cụ đo thích hợp Hãy chọn
dụng cụ đo tương ứng với yêu cầu về độ
chính xác. Phản ví dụ: Dùng thước kẹp để
đo đường kính ngồi của píttơng.
+ Độ chinh xác của phép đo: 0.05mm
+ Độ chính xác yêu cầu: 0.01mm

1


3. Chỉnh điểm 0 (calip): Kiểm tra điểm 0 ở đúng vị trí của nó trên dụng cụ đo. Điểm 0 là
rất cơ bản để đo đúng kích thước.
4. Bảo dưỡng dụng cụ đo: Bảo dưỡng và điều chỉnh phải được thực hiện thường xuyên.
Không sử dụng nếu dụng cụ bị gãy hay hư hỏng.
Để đạt được giỏ trị đo chính xác của dụng cụ đo:
Những điểm cần tuân thủ khi đo:
1. Đặt dụng cụ đo vào chi tiết được đo với một góc vng Đạt được góc vng bằng cách
ốp dụng cụ đo trong khi di chuyển nó so với chi tiết cần đo. (hãy tham khảo hướng dẫn
cụ thể cho từng loại dụng cụ đo để biết thêm chi tiết)
2. Sử dụng phạm vi đo thích hợp: Khi đo điện áp hay dòng điện, hãy bắt đầu với phạm vi
đo lớn, sau đó giảm dần xuống. Giá trị đo phải được đọc ở đồng hồ phù hợp với phạm vi
đo.

3. Khi đọc giá trị đo: Chắc chắn rằng tầm mắt của bạn vng góc với đồng hồ và kim
chỉ.

CHÚ Ý:
1. Không đánh rơi hay gõ vào dụng cụ đo, nếu không sẽ tác dụng chấn động làm sai lệch
giá trị đo. Những dụng cụ này là những thiết bị chính xác và có thể làm hỏng các chi tiết
cấu tạo bên trong dụng cụ đo.
2. Tránh sử dụng hay cất giữ ở nhiệt độ cao hay độ ẩm cao. Sai số của giá trị đo có thể
xảy ra do sử dụng ở nhiệt độ hay độ ẩm cao. Bản thân dụng cụ có thể biến dạng nếu tiếp
xúc với nhiệt độ cao.
3. Lau sạch dụng cụ sau khi sử dụng, vào đặt nó vào vị trí ban đầu. Chỉ cất dụng cụ đi
sau khi nó đã được lau sạch dầu hay chất bẩn. Tất cả dụng cụ phải được đưa trở về trạng
thái ban đầu của nó và bất kỳ dụng cụ nào có hộp chun đựng thì phải được đặt vào
hộp. Dụng cụ đo phải được cất ở những nơi quy định. Nếu dụng cụ được cất giữ trong
thời gian dài, cần phải bôi dầu chống gỉ và tháo pin.

2


Dưỡng so của dụng cụ đo: Ứng dụng: Một loại đồng hồ so được sử dụng để đo đường
kính bên trong. Với loại được mơ tả trong hình vẽ dưới, kim dài quay một vòng khi chân
di động di chuyển 2 mm.
1.
Độ chính xác của phép đo: 0.01mm
(Giá trị đồng hồ: 20 vạch =0.2mm) Chân
di động
2.
Chân cố định
3.
Nút chuyển động (Mở và đóng nút

chân di động)
4.
Đồng hồ so (Quay để báo điểm
khơng)
5.
Đường kính trong
Hướng dẫn:
1. Chỉnh điểm 0
Đặt panme đến giá trị đo tiêu chuẩn, cố định đầu di động của panme bằng khóa hãm.
Dựng chân cố định làm tâm quay, quay đồng hồ.
Đặt đồng hồ về điểm không ở điểm nhỏ nhất có thể (điểm mà tại đó kim đồng hồ đổi
hướng để cho biết chân di động ở vị trí gần hơn).
2. Đo
Dựng nút di chuyển để đóng chân di động và đưa các chân vào trong chi tiết cần đo.
Di chuyển chân di động sang trái và phải và lên, xuống, rồi đọc các số đo sau trên đồng
hồ trái và phải: Tại điểm với khoảng cách dài nhất lên và xuống: Tại điểm với khoảng
cách ngắn nhất
3. Cách tính tốn giá trị đo
Giá trị đo = Giá trị đo tiêu chuẩn ± giá trị đọc Ví dụ: Giá trị đo tiêu chuẩn, Giá trị đồng
hồ và giá trị đo: 12.00mm+0.2mm=12.20mm 12.00: Giá trị đo tiêu chuẩn 0.2: Giá trị
đồng hồ (hướng mở) 12.20: Giá trị đo

3


1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.

Panme
Đầu di động
Kẹp hãm
Giá
Tâm quay
Hướng thu hẹp
Hưởng mở rộng

CHÚ Ý:
1. Dựng chân cố định làm tâm quay, di
chuyển đồng hồ sang trái và phải, rồi tìm
điểm mà tại đó khoảng cách là lớn nhất.
2. Tại điểm đó, di chuyển đồng hồ lên và
xuống rồi lấy giá trị tại điểm mà khoảng
cách ngắn nhất

Đồng hồ đo xylanh: Ứng dụng: Được sử dụng để đo đường kính xylanh. Độ chính xác
của phép đo: 0.01mm Đặc điểm:
• Chuyển động ra và vào của đầu đo được đọc bằng đồng hồ so.
• Panme cũng được sử dụng để đo đường kính xylanh.
1. Các thanh bổ sung
2. Vít bộ thanh đo bổ
sung
3. Đầu đo
4. Panme

1. Hướng dẫn Bộ đồng hồ đo xylanh

Dựng thước kẹp, đo đường kính xylanh và lấy kích thước tiêu chuẩn.
Lắp thanh đo bổ sung và đệm điều chỉnh sao cho đồng hồ sẽ lớn hơn đường kính
xylanh khoảng từ 0.5 đến 1.0 mm. (thanh đo bổ sung được đánh dấu với kích thước của
chúng (với khoảng cách 5mm), hãy dựng chiều dài này để tham khảo khi chọn thanh đo
thích hợp. Sau đó tinh chỉnh bằng vũng đệm).
Ấn đầu di động khoảng 1mm khi đồng hồ so được gắn vào thân của đồng hồ đo
xylanh.

4


1.
2.
3.
4.
5.
sung
6.
7.
8.

Thước kẹp
Xilanh
Vít đặt thanh bổ sung
Thanh bổ sung
Kích thước thanh bổ
Đệm điều chỉnh
Ống xoay
Vít đặt


2. Chỉnh điểm khơng của đồng hồ đo
xylanh
Đặt panme đến đường kính tiêu chuẩn đã đo
được bằng thước kẹp. Cố định đầu di động
của panme bằng kẹp hãm.
Di chuyển đồng hồ đo xylanh bằng cách sử
dụng thanh đo bổ sung làm tâm quay.
Đặt điểm không của đồng hồ đo xylanh
(điểm mà tại đó kim chỉ của đồng hồ thay đổi
chiều chuyển động).
1. Panme 2. Đầu di động 3. Kẹp 4. Giá

1. Phần dẫn
hướng
2. Đầu đo
3. Phía dài hơn
4. Phía ngắn hơn
3. Đọc giá trị đo: Đọc ở phía dài hơn x + y. Đọc ở phía ngắn hơn x – z. x là kích thước
tiêu chuẩn (Giá trị của panme), y là chỉ số đồng hồ (phía 1) z là chỉ số đồng hồ (phía 2 )
Ví dụ: 87.00(x) – 0.05(z)=86.95mm
LƯU Ý: Tuân theo hướng dẫn trong sách hướng dẫn sửa chữa để biết vị trí đo. Tính độ
ơvan và độ cơn từ kích thước của xylanh

5


1.
2.
3.
4.

5.

Phía dài hơn
Phía ngắn hơn
Hướng ngang
Hướng trục khuỷu
Độ ơvan: A' – B'
(A'>B') :a' – b' (a'>b')
6. Độ côn: A' – a' (A'>a')
:B' – b' (B'>b')
Đường kính xylanh được tạo thành từ một vịng trịn chính xác.Tuy nhiên, lực ngang của
píttơng, nó ép từ hướng ngang của đầu xylanh và píttơng mà tiếp xúc với nhiệt độ và áp
suất cao. Do đó đường kính xylanh có thể trở nên ơvan hay côn một chút.
Các dụng cụ cầm tay: Hãy chọn dụng cụ phù hợp với loại công việc
Để tháo và thay thể bulông/đai
ốc hay tháo các chi tiết.
Thường phải sử dụng bộ đầu khẩu để
sửa chữa ôtô. Nếu bộ đầu khẩu
không thể sử dụng do hạn chế về
không gian thao tác, hãy chọn chòng
hay cơlê theo thứ tự.
Bộ đầu khẩu
Bộ chòng
Cơlê
Chọn dụng cụ theo tốc độ hồn
thành cơng việc
Đầu khẩu hữu dụng trong trường hợp
mà nó có thể sử dụng để quay
bulơng/đai ốc mà khơng cần định vị
lại. Nó cho phép quay bulơng/đai ốc

nhanh hơn. Đầu khẩu có thể sử dụng
theo nhiều cách tuỳ theo loại tay nối
lắp vào nó.
CHÚ Ý: Tay quay cóc Nó thích hợp
khi sử dụng ở những nơi chật hẹp. Tuy
nhiên, do cấu tạo của cơ cấu cóc, nó
có thể đạt được mơmen rất lớn.Tay
quay trượt  Cần một khơng gian lớn
nhưng nó cho phép thao tác nhanh
nhất.
Tay quay nhanh Cho phép thao tác
nhanh, với việc lắp thanh nối. Tuy
nhiên tay quay này dài và khó sử dụng
ở những nơi chật hẹp.

6


Chọn dụng cụ theo độ lớn của mômen
quay: Nếu cần mômen lớn để xiết lần
cuối hay khi nới lỏng bulông/đai ốc, hãy
sử dụng cụ vặn cho phép tác dụng lực
lớn.
CHÚ Ý: Độ lớn của lực có thể tác dụng
phụ thuộc vào chiều dài của dụng cụ.
Dụng cụ dài hơn, có thể đạt được mômen
lớn hơn với một lực nhỏ. Nếu sử dụng
dụng cụ quá dài, có nguy cơ xiết quá lực,
và bulơng có thể bị đứt.
Các chú ý khi thao tác

1. Kích thước và ứng
dụng của dụng cụ
Chắc chắn rằng đường
kính của dụng cụ vừa
khít với đầu bulơng/đai
ốc.
Lắp dụng cụ và bu
lông/đai ốc một cách
chắc chắn.
Bu lông/đai ốc, mà đã
được xiết chặt, có thể
được nới lỏng ra dễ dàng
bằng cách tác dụng xung
lực. Tuy nhiên, cần phải
dùng búa hay ống thép
(để nối dài tay địn)
nhằm tăng mơmen.

Ln xoay
dụng cụ sao
cho bạn đang
kéo nó.
Nếu dụng cụ
khơng thể kéo
do khơng gian
bị hạn chế, hãy
đẩy bằng lịng
bàn tay.
Phải ln xiết
lần cuối cùng

với cân lực, để
xiết đến
mơmen tiêu
chuẩn

Bộ đầu khẩu: Dụng cụ này có thể sử dụng để
dễ dàng tháo và thay thế bulông/đai ốc bằng
cách kết hợp tay nối và đầu khẩu, tuỳ theo tình
huống thao tác.
Ứng dụng: Dụng cụ này giữ bulơng / đai ốc mà
có thể tháo hay thay thế bằng bộ đầu khẩu.
1. Kích thước của đầu khẩu : Có 2 loại kích
thước khác nhau: lớn và nhỏ. Phần lớn hơn có
thể đạt được mơmen lớn hơn so với phần nhỏ.
2. Độ sâu của khẩu: Có 2 loại: tiêu chuẩn và
sâu, 2 hay 3 lần so với loại tiêu chuẩn. Loại sâu
có thể dùng với đai ốc mà có bulơng nhô cao
lên, mà không lắp vừa với loại đầu khẩu tiêu
chuẩn.
3. Số cạnh: Có 2 loại: 12 cạnh và 6 cạnh. Loại
lục giác có bề mặt tiếp xúc với bulơng, đai ốc
7


lớn hơn làm cho nó rất khó làm hỏng bề mặt
của bulông,đai ốc.
Ứng dụng: Dùng như một khớp nối để
thay đổi kích thước đầu nối của khẩu.
CHÚ Ý: Mơmen xiết quả lớn sẽ đặt
một tải trọng lên bản thân đầu khẩu hay

bulông nhỏ. Mômen phải được tác dụng
tuỳ theo giới hạn xiết quy định.
Đầu nối (Lớn - nhỏ)
Đầu nối (Nhỏ - Lớn)
Khẩu có đầu nối nhỏ
Khẩu có đầu nối lớn
Ứng dụng: Đầu nối vng có thể di
chuyển theo phương trước và sau, trái
và  phải, và góc của tay cầm so với
đầu khẩu có thể thay đổi tuỳ ý, làm
cho nó rất hưu dụng khi làm việc ở
những không gian chật hẹp.
CHÚ Ý:
1.
Không tác dụng mômen với tay
cầm nghiêng với một góc lớn.
2.
Khơng sử dụng với súng hơi.
Khớp nối có thể bị vỡ, do nó khơng
theer hấp thụ được chuyển động lắc
tròn, và làm hư hỏng dụng cụ, chi tiết
hay xe.
Ứng dụng
1.
Có thể sử dụng để tháo và
thay thế bulơng / đai ốc mà được
đặt ở những vị trí quá sâu để có thể
với tới.
2.
Thanh nối cũng có thể được

sử dụng để nâng cao dụng cụ trên
mặt phẳng nhằm dễ dàng với tới.

8


Ứng dụng: Loại tay quay này được sử dụng
để tháo và thay thế bulông / đai ốc khi cần
mômen lớn. Đầu nối với khẩu có một khớp
xoay được, nó cho phép điều chỉnh góc của
tay nối khít với đầu khẩu. Tay nối trượt ra,
cho phép thay đổi chiều dài của tay cầm.
CHÚ Ý: Trước khi sử dụng, hãy trượt tay
nối cho đến khí nó khớp vào vị trí khố. Nếu
nó khơng ở vị trí khố, tay nối có thể trượt
vào hay ra khi đang sử dụng. Điều này có
thể làm thay đổi tư thế làm việc của kỹ thuật
viên và dẫn đến nguy hiểm.
Ứng dụng
Tay nối này có thể được sử dụng 2 chiều
bằng cách trượt vị trí so với đầu khẩu.
1. Hình chữ L:
2. Hình chữ T:

Để cải thiện mômen
Để nâng cao tốc độ

Ứng dụng
1.
Quay cần cố định sang bên phải

xiết chặt bulông và đai ốc và sang bên
trái để nới lỏng.
2.
Bulơng và đai ốc có thể quay
theo một hướng mà khơng cần phải rút
đầu khẩu ra.
3.
Đầu khẩu có thể khố với một
góc nhỏ, cho phép làm việc với khơng
gian hạn chế.
CHÚ Ý:Khơng tác dụng mơmen q
lớn. Nó có thể làm hỏng cấu trúc của
cơ cấu cóc. Nới lỏng Xiết chặt
Ứng dụng chịng: Dùng để xiết thêm
một góc nhỏ và các thao tác tương tự,
do nó có thể tác dụng một mơmen lớn
vào bulơng/đai ốc.
1.
Do có 12 cạnh, có thể dễ dàng
lắp vào bulơng và đai ốc. Nó có thể
lắp lại ở trong những khơng gian hạn
chế.
2.
Do nó bề mặt lục giác của
bulơng và đai ốc là có dạng trịn,
khơng có nguy cơ bị hỏng các góc của
bulơng, và có thể tác dụng mơmen
lớn.
9



3.
Do phần cán của nó được làm
cong, nó có thể được sử dụng để xoay
bulông và đai ốc ở những nơi lõm vào
hay trên bề mặt phẳng.
Ứng dụng Klê: Được sử dụng ở những vị trí
mà bộ đầu khẩu hay chịng khơng thể sử dụng
được để tháo hay thay thế bulông / đai ốc.
1.
Phần cán được gắn vào đầu cờlê với một
góc. Điều đó có nghĩa là qua việc lật cờlê lên,
nó có thể sử dụng để quay tiếp ở những không
gian chật hẹp.
2.
Để tránh phần đối diện khỏi bị quay, như
khi nới lỏng ống nhiên liệu, hãy dùng 2 cờlê để
nới lỏng đai ốc.
3.
Cờlê không thể cho mômen lớn, nên
không được sử dụng để xiết lần cuối cùng .
CHÚ Ý: Không được lồng các ống thép vào
phần cán của cờlê. Nó có thể làm cho mơmen
q lớn tác dụng vào và có thể làm hỏng bulơng
hay cờlê.
Ứng dụng Mỏ lét: Sử dụng với bulơng và đai
ốc có kích thước khác nhau, hay để giữ các
SST.

Xoay vít điều chỉnh sẽ thay đổi kích

thước mỏ lết. Mỏ lết do đó có thể được sử dụng
thay cho nhiều cờlê.

Khơng thích hợp khi tác dụng mơmen
lớn.
Hướng dẫn: Xoay vít điều chỉnh để chỉnh mỏ
lết khớp với đầu bulông và đai ốc.
CHÚ Ý: Quay mỏ lết sao cho vấu di động được
đặt theo hướng quay. Nếu mỏ lết không được
vặn theo cách này, áp lực tác dụng lên vít điều
chỉnh có thể làm hỏng nó.

10


Ứng dụng khẩu tháo lắp bugi: Dụng cụ này
được sử dụng đặc biệt để tháo và thay thế bugi.
Có 2 cỡ, lớn và nhỏ, để lắp vừa với kích thước
của các bugi. Bên trong của khẩu có nam châm
để giữ bugi.
CHÚ Ý:
1. Nam châm bảo vệ bugi, nhưng vẫn phải
cẩn thận để khơng làm rơi nó.
2. Để đảm bảo bugi được lắp đúng, trước
tiên hãy xoay nó cẩn thận bằng tay.
(Tham khảo: mômen xiết tiêu chuẩn
180~200 kg.cm)

Ứng dụng tuốc nơ vít: Được dùng để tháo
và thay thế các vít. Tuốc nơ vít Có hình

dấu cộng (+) hay dấu trừ (-), tuỳ theo hình
dạng của đầu tuốc nơ vít.
Hướng dẫn
1. Hãy sử dụng tuốc nơ vít có kích
thước thích hợp, vừa khít với rãnh
của vít.
2. Hãy giữ cho tuốc nơ vít thẳng với
thân vít, và xoay trong khi tác dụng
lực.
CHÚ Ý: Khơng được sử dụng kìm có tâm
trượt hay dụng cụ khác để tác dụng
mơmen lớn hơn. Nó có thể làm chờn vít
hay hỏng đầu của tuốc nơ vít.
Chọn tơvít theo mục đích sử dụng: Cùng
với tuốc nơ vít thơng thường được sử dụng
thường xun, cũng cịn có các loại tuốc
nơ vít sau cho các mục đích sử dụng khác
nhau:
Tuốc nơ vít xun: Có thể sử dụng để tác
dụng xung lực vào vít cố định.
Tuốc nơ vít ngắn: Có thể sử dụng để tháo
thay thế vít ở những vị trí chật hẹp.
Tuốc nơ vít thân vng: Có thể sử dụng ở
những nới cần mơmen lớn.
Tuốc nơ vít nhỏL: Có thể sử đụng để tháo
thay thế những chi tiết nhỏ.
Thân tuốc nơ vít xun hồn tồn vào cán
Thân vng.

11



Ứng dụng kìm mũi nhọn:Dùng để thao
tác ở những nơi hẹp hay để kẹp các chi tiết
nhỏ.
Mũi kìm nhỏ và dài, phù hợp khi làm việc
ở những nơi hẹp. Có một lưỡi cắt ở phía
trong, nó có thể cắt dây thép nhỏ hay bóc
vỏ cách điện của dây điện.
CHÚ Ý: Khơng tác dụng lực q lớn lên
mũi kìm. Chúng có thể bị cong hở, làm
cho nó khơng sử sử dụng được cho những
cơng việc chính xác.
Biến dạng
Trước khi biến dạng
Ứng dụng kìm cóa tâm trượt: Dùng để giữ.

Thay đổi vị trí của lỗ ở tâm quay cho
phép điều chỉnh độ mở của mũi kìm.

Mũi kìm có thể sử dụng để kẹp hay
giữ và kéo.

Có thể cắt dây thép nhỏ ở phần trong.
CHÚ Ý: Những vật dễ hỏng phải được bọc
vải bảo vệ hay những vật tương tự trước khi
giữ bằng kìm.
Ứng dụng kìm cắt: Dùng để cắt
dây thép nhỏ.
Do đầu của lưỡi cắt trịn, nó có theer

được dùng để cắt dây thép nhỏ, hay
chỉ chọn dây cần cắt trong bó dây
điện.
CHÚ Ý: Không thể sử dụng để cắt
dây thép dầy hay cứng. Như vậy có
thể làm hỏng lưỡi cắt.
4. Dụng cụ và thiết bị đo:
Dưỡng đo khe hở điện cực bugi: CHÚ Ý:
Bugi Platin và Iridium không yêu cầu điều
chỉnh khe hở trong khi kiểm tra định kỳ. Trong
tình hình hiện nay, bugi thông thường trừ loại
Platin và Iridium không cần phải kiểm tra nếu
động cơ hoạt động bình thường.
Bugi Platin
Bugi Iridium
Đường xanh da trời đậm
Platin
Đường xanh nõn chuối
Iridium
Miếng điều chỉnh

12


Ứng dụng đồng hồ đo điện vạn năng
kỹ thuật số:
Đùng để đo điện áp, dòng điện, điện
trở và tần số, cũng dùng để đo thông
mạch và kiểm tra đi ốt.


Công tắc chọn chức
năng để đo:
Chuyển phạm vi tùy
theo ý định sử dụng.
Khi cơng tắc này được
đặt ở vị trí thích hợp,
phạm vi đo tự động
thay đổi theo các tín
hiêu vào.

13


Công tắc chọn dải đo
trước khi thực hiện đo:
Nếu ở dải AUTO, vị trí
của điểm thập phân và
đơn vị thay đổi tự động
theo giá trị của tín hiệu
vào.
Nếu đã biết giá trị của tín
hiệu, dải đo có thể đặt đến
MAN (khôngn tự động).
Điều này làm cho giá trị
đo ổn định hơn so với dải
AUTO so vị trí của điểm
thập phân và đơn vị đo
khơng thay đổi.

Màn hình hiển thị số:

Hiển thị đồ thị thanh ngoài hiển
thị bằng số. Chức năng này hữu
ích đối với thời gian đọc thay
đơi phụ thuộc vào tín hiệu, mà
khó đọc bằng số.

Các cực cắm đầu đo:
Cắm đầu đo tùy theo phép
đo.

14


Lựa chọn đầu đo: Có đầu đo tự chọn 400A
(cho phép đo cường độ dòng điện lớn), và các
giắc nối đầu đo với nhiều ứng dụng khác nhau
Đầu đo 400A: Kẹp vào dây điện để đo dòng.
Kẹp IC: Kẹp vào các cực nhỏ.
Kẹp bấm:Kẹp vào các cực để đo.
Chân nhỏ
Dùng để đo những cực như cực của ECU.
Đầu đo cơ bản
Đầu đo dùng để nối với các giắc khác nhau.

(1
)
(2
)
(3
)


Đo điện áp một chiều:
Nối đầu đo màu đen (-) vào
cực COM, đầu đo màu đỏ (+)
vào cực V.
Đặt công tắc chọn chức năng
đo ở dải DC điện áp ( V) .
Đặt cơng tắc chọn dải đo ở
vùng thích hợp để đo điện áp.

Đo cường độ dòng điện trên 20A:
(1 Nối đầu đo màu đen (-) của đầu đo
) 400A với cực COM đầu đo màu đỏ
(+) vào cực EXT.
(2 Đặt công tắc chọn chức năng đo ở
) EXT và công tắc DC/AC ở DC ( )
và tiến hành đo.
(3 Chuyển công tắc chọn công suất /
) phạm vi đo trên đầu đo 400A. Điều
chỉnh chỉ thị số đến 0.000 với nút
chỉnh điểm không, và kẹp đầu đo
vào dây điện để đo theo chiều của
dòng điện.
CHÚ Ý: Khi đo dòng điện 20A hay
400mA, cẩn thận khơng vượt q dịng
tiêu chuẩn.
Đầu đo 400A
Núm điều chỉnh điểm khơng
Chiều dịng điện
Cơng tắc nguồn/chọn phạm vi đo

DC ( )
Cường độ dịng điện (A)
Cơng tắc DC/AC
Cơng tắc chọn chức năng
15


Đo cường độ dòng điện dưới 20A:
(1 Nối đầu đo màu đen (-) vào cực
) COM, đầu đo màu đỏ (+) vào cực
20A hay mA.
Đặt công tắc chọn chức năng đo ở dải
(2 đo 20A hay 400mA, và thay đổi dịng
) điện một chiều bằng cơng tắc DC/AC
để đo.
CHÚ Ý: Khi đo dịng điện 20A hay
400mA, cẩn thận khơng vượt q dịng
tiêu chuẩn.
DC ( )
Cường độ dịng (A)
Cơng tắc DC/AC
Cơng tắc chọn chức năng

Đo điện trở
(1) Nối đầu đo màu đen (-) và cực COM, và đầu
đo màu đỏ (+) vào cực (W).
(2) Đặt công tắc chọn chức năng đo ở (Ω / ) và
công tắc DC/AC ở điện trở (W).
(3) Chọn dải đo bằng công tắc chọn dải đo tùy
theo điện trở cần đo.

Kiểm tra thông mạch điện
( Nối đầu đo màu
1 đen (-) và cực
) COM, và đầu đo
màu đỏ (+) vào
cực .
( Đặt công tắc chọn
2 chức năng đo ở Ω/
)
và công tắc
DC/AC ở . Take
a measurement.
( Chuông sẽ kêu nếu
3 điện trở của chi
) tiết được kiểm tra
thông mạch được
40Ω.
Công tắc chọn
Điện
Công tắc
chức năng
trở(Ω) DC/AC
Công tắc chọn dải
Thông
đo
mạch
16


CHÚ Ý:

1.
Thay thế pin: Thay pin trong
đồng hồ nếu không thấy màn hình
hiển thị hay nếu màn hình hiển thị
“BAT”. Thay pin cho đầu đo 400A
nếu đèn LED không sáng.
2.
Tránh lưu kho hay để quên
đồng hồ ở nơi có nhiệt độ cao.
3.
Khơng đựa bất kỳ tín hiệu
nào, mà lớn hơn so với giới hạn tối
đa:
Phạm vi Giá trị đo lớn
Các kiểu đo
đo
nhất có thể
Điện áp một Từng
DC1000V
chiều
nấc
Điện áp xoay Từng
AC750V
chiều
nấc
2A
Dịng một 400mA
chiều/xoay 20A
20A
chiều

40A,
(DC/AC) 400A 450A (600V)
4.
Khi sử dụng công tắc chọn
chức năng, hãy lấy đầu đo ra khởi
mạch trước khi đo.
5.
Sau khi sử dụng, chắc chắn
rằng công tắc chọn chức năng đo
trên đồng hồ, công tắc nguồn trên
đầu đo và công tắc chọn dải đo được
tắt OFF.
Những chú ý khi sử dụng
1.
Ln sử dụng đúng áp suất khơng khí. (7
KG/cm2)
2.
Kiểm tra súng hơi định kỳ và bôi dầu để bôi trơn
và chống rỉ.
3.
Nếu dùng súng hơi để tháo hoàn toàn đai ốc ra
khỏi ren, đai ốc quay nhanh có thể văng ra ngồi.
4.
Ln lắp đai ốc vào ren bằng tay trước. Nếu súng
hơi được sử dụng ngay từ khi bắt đầu, ren có thể bị
hỏng. Hãy cẩn thận khơng xiết quá chặt. Hãy dùng vùng
lực thấp để xiết chặt.
5. Khi kết thúc, dùng cân lực để kiểm tra.
Súng hơi giật: Dùng với những bulông / đai ốc cần mômen tương đối lớn


17


1.
Mơmen có thể được điều chỉnh từ 4 – 6 nấc.
2.
Chiều quay có thể được thay đổi.
3.
Sử dụng kết hợp với đầu khẩu dùng riêng. Đầu
khẩu này đặc biệt khỏe, và có đặc điểm là tránh cho chi
tiết khơng bị văng ra khoi khẩu. Không được sử dụng
đầu khẩu khác với loại dùng riêng này.
CHÚ Ý: Súng phải được cầm bằng cả hai tay khi thao
tác. Thao tác với các nút bấm bằng một tay tạo ra lực
lớn và có thể gây nên rung mạnh.
LƯU Ý: Vị trí và hình dáng của núm điều chỉnh
mômen và nút chỉnh chiều quay
1.Khẩu chuyên dùng    2.Chốt    3.Gioăng chữ O

Tuốc nơ vít hơi: Dùng tháo và thay thế nhanh bulông / đai ốc mà khơng cần mơmen lớn
1. Có thể thay đổi được chiều quay
2. Có thể được sử dụng kết hợp với
khẩu, một thanh nối dài v.v.
3. Có thể được sử dụng tương tự như tơ
vít hơi khi khơng có khí nén.
CHÚ Ý: Chắc chắn rằng khí thóat ra khi thao
tác khơng quay về phía bulơng, đai ốc, các
chi tiết nhỏ, dầu hay những vật bỏ đi.
LƯU Ý: Không thể điều chỉnh mômen.
Các chi tiết được lắp căng như các bánh

răng và moay ơ đồng tốc của hộp số được
lắp chặt với nhau để tránh cho chúng không
bị gõ lỏng ra. Vì vậy, nếu khơng chọn dụng
cụ thích hợp hay tiến hành quy trình theo
thứ tự khơng đúng có thể làm hư hỏng chi
tiết.
Phương pháp để tháo và lắp các chi tiết lắp
căng như sau:
1. Dùng búa giật
2. Dùng vam
3. Dùng SST và máy ép
4. Dùng SST và búa
5. Nung nóng các chi tiết

18


Dùng búa giật
Với các vấu móc vào chi tiết, kéo búa giật
với lực lớn để kéo chi tiết ra bằng xung lực
của đối trọng. Búa giật được dùng khi tháo
các chi tiết có then hoa.
GỢI Ý: Khi kéo các chi tiết ra bằng búa
giật, xung lực có thể làm tuột các vấu kẹp.
Hãy móc chắc chúng. Búa giật cũng được
sử dụng để ép chi tiết vào
1. Đầu nối (Vam phớt dầu)
2. Đầu nối (Vam tháo bán trục)
3. Đối trọng 4.Trục 5.Tay cầm
Dùng vam

(1) Phương pháp giữ vam
<1> Đặt vam sao cho nó khơng bị nghiêng
và đầu vam và bulơng đặt đều giữa bên trái
và bên phải.
<2> Quay bulông để giữ sao cho đầu vam
không bị mở ra.
CHÚ Ý: Khi đầu vam khơng được giữ
chắc, chi tiết có thể bị hỏng.
<3> Giữ vam bằng mỏ lết để xiết bulông
giữa
CHÚ Ý:
Hãy bôi mỡ v.v. vào ren của bulông giữa
của vam.
Khi tháo, nếu bulông giữa trở nên nặng,
hãy dừng lại và kiểm tra ngun nhân. Tiếp
tục quy trình có thể làm hỏng vam hay chi
tiết
SST (Vam)
1. Đầu vam 2. Bulông giữa
4. 3.Bulông giữ 4.Mỏ lết 5.Mỡ
Phương pháp tháo bằng vam:
CHÚ Ý: Hãy bôi mỡ v.v. vào ren của
bulông giữa của vam. Khi tháo, nếu bulông
giữa trở nên nặng, hãy dừng lại và kiểm tra
ngun nhân. Tiếp tục quy trình có thể làm
hỏng vam hay chi tiết
1. SST (Vam)
2. Đầu vam
3. Bulông giữa
4. Bulông giữ

5. Mỏ lết
6. Mỡ
7. Trục thứ cấp hộp số
19


Dùng SST và máy ép:
Lắp các chi tiết bằng cách bắt chặt với
SST và éo nó vào chi tiết bằng máy ép.
Cách sử dụng máy ép
Lắp chi tiết sao cho lực ép tác dụng vào
SST và chi tiết theo phương thẳng đứng.
Tác dụng chậm một áp lực nhất định bằng
máy ép để tháo và lắp. Cần phải chọn vị trí
mà SST sẽ tiếp xúc và loại SST thích hợp
tùy theo chi tiết cần tháo ra.
Khi áp suất ép vượt quá 100 kgf, cần
ngừng lại để kiểm tra nguyên nhân. Tiếp
tục ép có thể làm vỡ SST và chi tiết.
Chi tiết rơi xuống khi tháo bằng máy ép,
nên hãy đỡ chi tiết bằng tay trong khi tháo
chúng

1. Máy ép thủy lực 2. Chọn SST
3. Vượt quá 100 kgf 4. Tránh rơi

Dùng SST và búa: Đối với SST, cần phải chọn
phương pháp lắp ép hay SST khác nhau tùy
theo loại vòng bi hay phớt dầu. Vì vậy hãy
tham khảo Hướng dẫn sửa chữa để chọn SST

và phương pháp thích hợp nhất. Cách sử dụng
SST (Dụng cụ tháo và thay thế vòng bi)
(1) Chọn theo hình dạng của các chi tiết
Khi hình dạng của chi tiết là đặc biệt, hãy để
một khe hở để tránh chi chi tiết không bị va đập
và chọn SST.
(2) Độ sâu đóng vào. Để điều chỉnh độ sâu
đóng vào, hãy chọn SST cho phù hợp.
1.Đóng vịng lăn ngồi 2.Đóng vịng lăn trong
3.Đóng đều bề mặt 4.Khi có một giỏ tr gii
hn
Bài 2:
Thiết bị kiểm tra ,chẩn đoán.
Mục tiêu:
- Trình bày được chức năng, công dụng của thiết bị chẩn đoán cầm tay.
- Trình bày được cấu tạo , nguyên lý làm việc và cách sử dụng của thiết bị chẩn
đoán cầm tay.
- Trình bày được chức năng, công dụng của thiết bị chẩn đoán tổng hợp.
- Trình bày được cấu tạo , nguyên lý làm việc và cách sử dụng của thiết bị chẩn
đoán tổng hợp.
- So sánh được ưu,nhược điểm của thiết bị chẩn đoán cầm tay và thiết bị chẩn
đoán tổng hợp.
Nội dung:
Để kiểm tra , chẩn đoán kỹ thuật các tổng thành của ô tô nói chung, đặc biệt là
các hệ thống nhưđộng cơ, hệ thống truyền lực( Hộp số tự động , cơ cấu khoá vi sai ...),
các hệ thống điều khiển điện tử nh­ hÖ thèng phanh chèng bã cøng nh­( ABS) , hÖ
20


thống điều khiển ổn định ô tô( ESP), hệ thống tói khÝ b¶o vƯ( SS).... ng­êi ta th­êng

sư dơng hai loại thiết bị chẩn đoán sau:
- Thiết bị chẩn đoán cầm tay( hand tester, Scanner) để chẩn đoán kỹ thuật của
nhóm, cụm, một hệ thống hoặc một thông số nào đó của ô tô.
- Thiết bị chẩn đoán chuyên sâu tổng hợp kiểm tra được nhiều thông số kỹ thuật của
nhiều cụm, nhiều hệ thống của một hoặc vài tổng thành cùng một lúc .
1. Thiết bị chẩn đoán cầm tay.
Hệ thống thiết bị chẩn đoán lỗi Ô tô OBD -II có thể phát hiện khoảng 10 nghìn lỗi kỹ
thuật thường gặp ở chiếc xe. OBD là một hệ thống được sử dụng trên hầu hết các ô tô
hiện nay
Từ những năm 1980 các nhà sÃn xuất ô tô đà bắt đầu sử dụng hệ thống điều khiễn
điện tử để kiểm tra và chẩn đoán các vấn đề hưhỏng của ô tô . Thiết bị này ra đời
được kết nối liên lạc với hệ thống xử lý dữ liệu trên xe và hiển thị thông tin về trục
trặc, hưhỏng của ô tô . Các máy chẩn đoán cầm tay được sử dụng kết nối hệ thống này
để phục vụ cho công tác chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa xe.
Các chức năng chính của máy chẩn đoán cầm tay:
- Đọc và xoá mà lỗi( Diagnostic Trouble Code ).
- Hiển thị dữ liệu hiện thời( Data) .
- Đo các tín hiệu xung điện áp.
- Chế độ kích hoạt để kiểm tra trạng thái hoạt động của các cụm bộ phận hay
kích hoạt cho một hệ thống nào đó làm việc.

21


Giới thiệu một loại máy chẩn đoán cầm tay, chúng được kết nối với các giắc chẩn đoán
trên các xe qua bộ dây và các đầu nối khác nhau tuỳ theo kiểu xe. Loại máy này có ưu
điểm là kết cấu nhỏ gọn, đa chức năng, tính cơ động cao và dể sữ dụng, giúp chẩn
đoán nhanh, chính xác các thông số kỹ thuật và phạm vi hưhỏng của các hệ thống. một
máy có thể chẩn đoán cho nhiều loại xe khác nhau nhờ phần mềm dữ liệu của từng
loại xe được cài đặt trong các các chương trình của máy.

Ngoài ra , máy còn có thể được giao tiếp với máy vi tính để dể phân tích, chẩn
đoán, phục vụ giảng dạy và cập nhật các phần mềm dử liệu, chương trình cho máy.
Năm 1995 OBD thế hệ thứ 2 ra đời( OBD II ) tạo thành một chuẩn thống nhất áp
dụng cho các loại xe sản xuất từ năm 1996 trở đi , máy chẩn đoán thế hệ mới củng được
gọi là máy chẩn đoán OBD II. Giắc chẩn đoán của hệ thống OBD II trên hầu hết
các loại xe có dạng chuẩn là 16 chân, ngoại trừ các một số xe sản xuất ở châu âu có thể
khác số chân.
2. Thiết bị chẩn đoán tổng hợp.

giới thiệu một loại máy chẩn đoán tổng hợp.
Máy được sử dụng để chẩn đoán tổng hợp và đồng thời nhiều thông số kỹ thuật của
động cơ và một số hệ thống khác trên ô tô thông qua nhiều đầu đo khác nhau. Hiện
nay ở Việt Nam đang sử dụng các thiết bị chẩn đoán kỹ thật của một số hảng chÕ t¹o
22


cã uy tÝn nh­ : John Beam, Snap-on cña Mü ,Tecnotest của ý, Autodianostis của
Australia,.... Các thiết bị này về chức năngvà nhiệm vụ đều giống nhau nhưng khác
nhau về bộ phận xử lý trung tâm và các phần mềm dữ liệu.
Cấu tạo chung của một máy chẩn đoán tổng hợp bao gồm các bộ phận : Bộ đầu đo,
bộ xử lý trung tâm, bộ hiển thị kết quả, lưu trử và in ra giấy .

Máy chẩn đoán tổng hợp.
Các chức năng chính của máy chẩn đoán tổng hợp:
- Chức năng Scan( Chẩn đoán và báo lỗi) nhưmột máy chẩn đoán cầm tay.
- Chức năng đo nhưmột đồng hồ VOM.
- Chức năng đo xung ,chế độ điện áp thấp và cao( Xung đánh lửa).
- Đo các tổn thất về cơ( ví dụ nhưtình trạng tỷ số nến của động cơ).
- Kết hợp với các bộ chuyển đổi( Ví dụ nhưchuyển đổi Vôn Am pe,...) để chẩn
đoán kỹ thuật của một số hệ thống đặc biệt.

Với các chức năng trên , đồng thời thông qua quá trình phân tích các kết quả đo được ,
thiết bị có thể giúp ta chẩn đoán một cách trực tiếp hay gián tiếp tình tr¹ng kü thËt
cđa mét sè hƯ thèng nh­:
- HƯ thèng ®iƯn , hƯ thèng ®¸nh lưa,...,
- Nhãm trơc khủu , thanh truyền pit tông, xéc măng , xy lanh, xu pap.
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu, thành phần cháy của khí xả....
- Các hệ thống điều khiển ABS, ESP, hộp số tự động, túi khí bảo vệ....
Cấu tạo cơ bản của một máy chẩn đoán gồm có các cụm chính như:
- Các bộ đầu đo,dây cấp nguồn, tín hiệu.
- Bộ xử lý trung tâm: gồm máy vi tính, bảng ®iỊu khiĨn , remote ®iỊu khiĨn , bé
xư lý trung tâm được cài đặt các phần mềm chuyên dùng cho phếp nhận các tín hiệu
từ các đầu đo để xử lý và hiện thị các thông tin, có chức năng giao tiếp với các máy
tính đẻ hướng dẫn giảng dạy.
- Phần mềm cơ sở dữ liệu cung cấp các thông số kỹ thuật, các mà lỗi.. của các loại ô
tô. Phần mềm này nên được cập nhật hàng năm.
- Phần hiển thị kết quả gồm màn hình hiển thị và máy in kết quả chẩn đoán.
Các thông số kỹ thuật của ô tô được truyền từ đầu đo đến bộ xử lý, sau đó hiển thị
kết quả bằng đồ thị hoặc bằng số trên màn hình, hoặc in ra kết quả trên máy in.
3. Thiết bị đo độ khói đen của khí xả động cơ Diesel.
Mục tiêu:
- Trình bày được chức năng , nhiệm vụ và phân loại thiết bị đo độ khói đen của
khí xả động cơ Diesel
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị đo độ khói đen khí
xả động cơ Diesel
- Trình bày được cách vận hành thiết bị dúng quy tr×nh.
23


- So sánh được ưu nhược điểm của các loại thiết bị đo độ khói đen khí xả động cơ
Diesel.

Nội dung.
Các thiết bị đo độ khói đen của khí xả động cơ Diesel làm việc theo một trong hai
nguyên lý sau đây:
- Dựa vào độ làm đen của giấy lọc khi cho luồng khí xả đi qua.
- Dựa vào độ cản quang của luồng khí xả.
a/ Thiết bị đo sử dụng giấy lọc.
Loại thiết bị sử dụng giấy lọc thường được các hÃng sản xuất thiết bị đo của Nhật và
Tiệp khắc củ áp dụng. Mẫu khí thải cần kiểm tra được lấy từ đường ống khí thải động
cơ , ®­a qua giÊy läc lµm ®en giÊy läc. Cã hai cách đánh giá độ làm đen giấy lọc:
- Dựa vào độ phản quang của giấy khi có nguồn sáng chiếu vào.
- Quan sát và so sánh độ bị làm đen của giấy lọc với một bảng màu xám chuẩn.
Ưu điểm của loại thiết bị này là kết cấu đơn giản, giá thành thấp nhưng nhược điểm
là không cho phép đo liên tục, sau mổi lần đo phải thay giấy một lần.
b/ Thiết bị đo dựa vào độ cản quang của khí xả.
Thiết bị này sử dụng một nguồn ánh sáng cho chiếu qua phần khí xả trong khoang
chứa . Phía đối diện với nguồn sáng có đặt đầu đo, dựa vào sự thay đổi của cường
độ chiếu sáng, ta có thể xác định được độ đen của khí xả.
Phương pháp đo căn cứ trên phương pháp quang học. Khí thải được dẫn vào một buồng đo
qua ống lấy mẫu, những hạt muội có trong khí thải sẽ bức xạ với ánh sánglàm cho cường
độ sáng của bộ phát đến bộ thu yếu đi. Sự giảm cường độ sáng là tiêu chuẩn trực tiếp
để đo hàm lượng muội than có trong khí thải. độ khói đen được đo bằng đơn vị: Độ
đục ,độ mờ%.
Loại thiết bị này cho phép đo liên tục không phải dừng lại để thay giấy lọc như
phương pháp trên.
Đồng hồ thử khói tự động FBY-2 được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước
GB3846-83 và GB3847-83 nó không chỉ đo nồng độ khói cho xe chạy bằng nhiên liệu
diezel mà còn dùng cho phân tích và nghiên cứu các loại xe chạy bằng nhiên liệu diezel.
FBY-2 là kiều đồng hồ đo khói bằng giấy lọc, nó dùng một bơm piston để thu
khói xả ra từ động cơ diezel thông qua một khoảng chứa của giấy lọc, khí được thoát ra
khí được giữ lại và làm nhiễm giấy lọc, sau đó dùng các nguyên tố quang điện ®Ĩ b¶o

vƯ ®é nhiƠm cđa giÊy läc. Sư dơng Rb để, miêu tả cho mức khói thải ra từ động cơ
diezel
3.1. Đặc tính kỹ thuật
Dải hoạt động:
Nhiệt độ môi trường:
5-400C
Độ ẩm:
20-80%
Điện áp:
AC22010%V
Tần số:
50hz0.5
Yêu cầu kỹ thuật.
Dải đo:
Rb 0-10.
Đơn vị:
0.01Rb.
Độ chính xác:
trong khoảng 3%.
Khả năng lặp lại: trong vòng 2%.
2% /h.
Độ ổn định:
Thời gian làm nóng: 5phút.
Thể tích mẫu:
330ml ±15ml.
24


Rò rỉ:
thể tích khí bên ngoài lọt vào trong vòng

15ml/phút.
Thời gian hút:
1.4s0.2s.
ống mẫu ID:
5mm và 5m dài.
Đường kính tiết diện làm việc của giấy lọc 32cm.
Đặc tính kỹ thuật của giấy lọc:
Giấy lọc dùng cho máy đo khói sử dụng: OD 70mm, ID 29mm, rộng 40mm, dày
0,18mm, độ trắng 85%.
Nguyên tố quang điện.
Sự đảo quang điện:
Diốt có độ nhạy nhẹ.
Nguồn sáng:
Led (diốt tỏa sáng).
Hiển thị và in.
Kết quả đo được được hiển thị bằng 3 1/2bit LED, sai số là 0.01Rb, tín hiệu in
đầu ra là DC 0-1V, trở kháng đầu ra trong vòng 1K.
Điện năng tiêu thụ: điện năng tiêu thụ 150W
áp suất yêu cầu của nguồn khí nén sạch: 0.4-0.6 Mpa
Kích thước và khối lượng
Khối chính: 245x370x691mm (rộng x cao x dày): 25,6kg
Máy in:
230x130x50mm; 1kg
3.2. CÊu tróc vµ vËn hµnh
FBY-2 Bao gåm hai phần riêng biệt, khối chính và máy in
Khối chính
Khối chính là bộ phận đo FBY-2B bao gồm một bơm hút, đầu dò, hệ thống
cấp giấy, nguyên tố quang điện, hệ thống khí, bộ hiển thị và giao diện dầu vào và
đầu ra
Cấu trúc đơn giản của khối chính

1 Van Solenoid thanh läc
2 Van Solenoid cho lÊy mÉu
3 Bé hiÓn thị
4 Rơle
5 Bộ điều chỉnh tốc độ piston 6 Van solenoid cài đặt lại
7 van Solenoid ép giấy
8 Van solenoid nhả máy
9 Motơ cấp giấy
10 Đầu dò quang điện
11 Cơ cấu cấp giấy
12 Giấy lọc
13 Van Solenoid cho đầu xả
14 Bơm hút
15 Khay đựng giấy
16 Van giảm áp cho khí lọc
17 Máy biến thế
18 Đầu vào khí
nén
19 Đầu vào khí mÉu
⮚ B¬m hót
B¬m hót bao gåm: piston, trơc piston, c¬ cấu kẹp, lò xo nén là kiểu bơm
piston lấy mẫu. Có một đầu vào dưới nắp đáy, một vòi nhả khí nắp trên, một vòi khí
để cài đặt lại ở phía bên cạnh, một gioăng cao su làm kín cho piston. Khi khí nén
được kéo vào từ vòi khí của nắp trên, cơ cấu kẹp được nhả ra và piston được nâng lên dưới
tác động của lò xo, đó là bước lấy mẫu (hút). Khi khí nén được kéo vào từ vòi khí cài
đặt lại, Piston chuyển động đi xuống dưới tác động của áp suất khí nén, đó là bước trả
lại. Khi piston di chuyển xuống đáy thì cơ cấu kẹp trong bơm sẽ khóa piston lại cho
đến khi khí nén được kéo vào từ vòi khí xả lần thứ hai, Piston lại được nâng lên và
được lấy mẫu lần thứ hai.
Đầu dò lấy mẫu và ống lấy mẫu.

Đầu dò được sử dụng để cắm vào đường ống xả của xe để đo, với một đai kẹp
trên đường ống hút. ở đầu cuối có một bộ tản nhiệt nhằm tránh cho ống cao su bị quá
nhiệt và biến dạng. ở phía trước có nắp bịt để tránh ¸p suÊt sinh ra.
25


×