Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Câu hỏi ôn tập có đáp án cơ khí chế tạo (Full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.85 KB, 41 trang )

EBOOKBKMT.COM

Câu 1 : Vẽ và giải thích các thơng số hình học của dao tiện ngồi φ = 45 ở
trạng thái tĩnh ?
Câu 2 : trình bày hiện tượng , nguyên nhân cà điều kiện hình thành lẹo dao ?
Câu 3: vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi tiện mặt trụ ?
Câu 4 : Trình bày về nguồ gốc sinh nhiêtj và sự phân bố nhiệt cắt ?
Câu 5 : Nêu yêu cầu của vật liệu phần cắt ? cho biết phạm vi ứng dụng của
hợp kim cứng ?
Câu 6 : vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của chế
độ cắt khi tiện mặt trụ
Câu 7 : Nêu yêu cầu của vật liệu phần cắt ? cho biết phạm vi ứng dụng của
thép gió ?
Câu 8 : Mơ tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm máy khi tiện ngoài
? cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc độ dao đến q trình cắt
Câu 9 : Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ
răng phẳng ? ( TH phay thuận )
Câu 10 : Mô tả Đặc điểm và phạm vi sử dụng của hợp kim cứng ? cho VD
minh họa
Câu 11 : Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt ?
Câu 12 : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi khoan ?
Câu 13 : Nêu điều kiện hình thành lẹo dao ? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng
đến lẹo dao ?
Câu 14 : Vẽ và trình bày khái niệm về thơng số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi tiện cắt đứt ?
Câu 15 : Mô tả đặc điểm và phạm vi sử dụng của thép gió ? cho VD minh họa
?
Câu 16 : Trình bày các yêu cầu của vật liêu làm phần cắt của dao ?



EBOOKBKMT.COM

Câu 17 Nêu các loại rung đọng và nguyên nhân gây rung động trong quá trình
cắt ?
Câu 18 : Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay mặt
đầu
Câu 19 : Trình bày ảnh hưởng của chế độ cắt đến lực cắt của dao ?
Câu 21: Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm máy khi tiện
trong? Cho biết ảnh hưởng khi thay đổi gióc độ dao đến q trình cắt?
Câu 22: Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao phay trụ
răng thẳng?(trường hợp phay nghịch)
Câu 23: trình bày hiện tượng mịn và các dạng mịn?
Câu 24: Trình bày về cơ chế mịn dụng cụ cắt?
Câu 25: Trình bày nguồn gốc sinh lực khi cắt kim loại?
Câu 26: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt? Cho biết ảnh hưởng của
nhiệt đén quá trình cắt và cách khắc phục?
Câu 27: Trình bày tác dụng của lẹo dao trong quá trình cắt và biện pháp khắc
phục?
Câu 28: Nêu trình tự xác định cắt khi tiện? Viết và giải thích cơng thức tính
vận tốc cắt theo tuổi bền của dao?
Câu 29: Trình bày đặc điểm của phương pháp gia cơng ren?
Câu 30: Vẽ và trình bày khái niệm về thông số lớp cắt và chế độ cắt khi
khoan?
Câu 31: Trình bày đặc điểm của q trình mài? Mơ tả phương pháp mài
phẳng?
Câu 32:Mô tả phương pháp mài vô tâm? Nêu đặc điểm của quá trình mài?
Câu 33: Vẽ và mơ tả phương pháp mài trịn ngồi và mài trịn trong?
Câu 34: Mơ tả phương pháp mài phẳng? Nêu nguyên tắc chọn đá mài?



EBOOKBKMT.COM

Câu 35: Trình bày về các loại vật liệu hạt mài?
Câu 36: Trình bày về các loại chất dính kết khi mài?
Câu 37: Nêu đặc điểm của phương pháp gia cơng răng? Trình bày đặc điểm
và phạm vi ứng dụng cảu phương pháp phay định hình(chép hình)?
Câu 38: Nêu đặc điểm của phương pháp gia cơng răng? Trình bày đặc điểm
và phạm vi ứng dụng của phương pháp phay bao hình?
Câu 39: Vẽ và giải thích các thơng số hình học của dao tiện rãnh trong lỗ ở
trạng thái tĩnh?
Câu 40: Vẽ và giải thích các thơng số hình học của mũi khoan Ở trạng thái
tĩnh.

Câu 21 Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm khi máy tiện
trong ? cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc đọ dao đến quá trình cắt


EBOOKBKMT.COM

Gá dao cao hơn tâm máy khi tiện trong là việc gá dao có mặt đáy thực cao hơn mặt
đáy lý thuyết một khoảng h, khi gá cao hơn tâm góc trước γ sẽ nhỏ hơn góc trước
lý thuyết γlt một góc là μ, cịn góc sau αc sẽ lớn hơn góc sau lý thuyết αlt một góc là
μ.
Ta có γc= γlt- μ,
αc= αlt+ μ
Khi góc trước giảm, ma sát trước giữa dao và phoi sẽ tăng, làm giảm tốc độ thốt
phoi, do đó làm tăng nhiệt cắt, lực cắt, giảm năng suất gia cơng. Nhưng góc sau
tăng lại làm giảm ma sát giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia cơng, do đó làm tăng
chất lượng chi tiết gia cơng.Vì vậy gá dao cao hơn tâm thuận lợi cho q trình gia
cơng tinh


Gá dao thấp hơn tâm máy khi tiện trong là việc gá dao có mặt đáy thực thấp hơn
mặt đáy lý thuyết một khoảng h, khi gá cao hơn tâm góc trước γc sẽ lớn hơn góc
trước lý thuyết γlt một góc là μ, cịn góc sau αc sẽ nhỏ hơn góc sau lý thuyết αlt một
góc là μ.
Ta có γc= γlt- μ,
αc= αlt+ μ


EBOOKBKMT.COM

Khi góc trước tăng, ma sát trước giữa phoi và dao sẽ giảm, làm tăng tốc độ thốt
phoi, do đó làm giảm nhiệt cắt, lực cắt, tăng năng suất gia cơng. Nhưng góc sau
giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công giảm lại làm tăng ma sát giữa dao và bề mặt
chi tiết đã gia cơng, do đó làm ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia cơng.Vì vậy gá
dao thấp hơn tâm thuận lợi cho quá trình gia công thô.

.

Câu 8 Mô tả ảnh hưởng của việc gá dao khơng ngang tâm khi máy tiện
ngồi ? cho biết ảnh hưởng khi thay đổi góc đọ dao đến quá trình cắt

Gá dao cao hơn tâm
máy là việc gá dao có
mặt đáy thực cao hơn
mặt đáy lý thuyết một
khoảng h, khi gá cao
hơn tâm góc trước γc sẽ
lớn hơn góc trước lý
thuyết γlt một góc là μ,

cịn góc sau αc sẽ nhỏ
hơn góc sau lý thuyết αlt
một góc là μ.
Ta có γc= γlt+ μ,


EBOOKBKMT.COM

αc= αlt- μ
Khi góc trước tăng, ma sát trước giữa phoi và dao sẽ giảm, làm tăng tốc độ thoát
phoi, do đó làm giảm nhiệt cắt, lực cắt, tăng năng suất gia cơng. Nhưng góc sau
giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia công giảm lại làm tăng ma sát giữa dao và bề mặt
chi tiết đã gia công, do đó làm ảnh hưởng tới chất lượng chi tiết gia cơng.Vì vậy gá
dao cao hơn tâm thuận lợi cho q trình gia cơng thơ.

Gá dao thấp hơn tâm máy là
việc gá dao có mặt đáy thực thấp hơn mặt đáy lý thuyết một khoảng h, khi gá cao
hơn tâm góc trước γc sẽ nhỏ hơn góc trước lý thuyết γlt một góc là μ, cịn góc sau αc
sẽ lớn hơn góc sau lý thuyết αlt một góc là μ.
Ta có γc= γlt- μ,
αc= αlt+ μ
Khi góc trước giảm, ma sát trước giữa dao và phoi sẽ tăng, làm giảm tốc độ thốt
phoi, do đó làm tăng nhiệt cắt, lực cắt, giảm năng suất gia cơng. Nhưng góc sau
tăng lại làm giảm ma sát giữa dao và bề mặt chi tiết đã gia cơng, do đó làm tăng
chất lượng chi tiết gia cơng.Vì vậy gá dao thấp hơn tâm thuận lợi cho q trình gia
cơng tinh.


EBOOKBKMT.COM


Câu 25: Ngồn gốc sinh lực

R
Q2
Q1
T1
T2

N1
N2

Xét trên mặt trước có các thành phần lực
+Lực ma sát T1 giữa phoi và mặt trước của dao
+Lực pháp tuyến N1
Q1 = T1 + N1 là nguồn sinh lức thứ nhất.


EBOOKBKMT.COM

Xét tại mặt saucos
+Lực ma sát T2 giữa bề măt chi tiết đã gia công và mặt sau của dao
+Lực pháp tuyến N2
Q2 = T2 + N2 là nguồn sinh lực thứ 2
Lực tác động lên quá trình cắt là tổng hợp lức của Q1 và Q2 ; R = Q1 + Q2

Câu 12 : Vẽ và trình bày khái niệm về thông số của lớp cắt và các yếu tố của
chế độ cắt khi khoan?
+ Các yếu tố chế độ cắt
Chuyển động cắt chính khi khoan là chuển động quay của dao hoặc đôi khi là
chuyển động quay cua phơi,cịn chuyển động chạy dao là dịch chuyển của dao

hoặc chi tiết dọc theo tâm của dao
Tốc độ cắt khi khoan là tốc độ vòng của điểm xa nhất cách tâm dao khoan hoặc là
tốc độ được tính theo đường kính của dao khoan
Trong đó:
D đường kính dao khoan mm
n số vòng quay của dao khoan trong 1 phút v/ph
lượng chạy dao là lượng dịch chuyển của dao dọc theo tâm sau 1 vịng quay của nó
s(mm/vịng) vì dao khoan có 2 lưỡi cắt chính cho nên lượng chạy dao của mỗi lưỡi
bằng
Lượng chạy dao theo phút
Chiều sâu cắt t khi khoan xác định theo đường kính dao khoan
T = D/2
Còn khi khoan mở rộng t được xác định theo cơng thức đường kính


EBOOKBKMT.COM

T = (D-d)/2
d đường kính lỗ trước khi khoan mở rộng
+ các yếu tố lớp cắt
Chiều dày và bề rộng cắt khi khoan được xác định theo công thức
Chiều dày cắ được đo theo phương vng góc với lưỡi cắt chính, cịn bề rộ cắt dọc
theo lưỡi cắt chính
Diện tích của tiết diện cắt ngang của 1 lưỡi cắt

Câu 11 Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt cắt ?
* ) Chế độ cắt ( s,v,t )
Vận tố cắt v: khi vận tốc cắt tăng nhiệt độ trong vùng cắt tăng, tuy nhiên nhiệt
độ trong vùng cắt tăng chậm
Chiều sâu cắt t: t tăng làm cho lực cắt tăng và nhiệt tăng, nhưng chiều dài phần

làm việc của lưỡi cắt tăng do đó sự tỏa nhiệt cũng tốt hơn do vậy nhiệt độ cắt tăng
chậm
-

Lượng chạy dao s: khi lượng chạy dao tăng thì nhiệt cắt tăng,

Mặt khác khi s tăng chiều dày cắt a tăng , khả năng thoát nhiệt tốt hơn do vậy nhiệt
độ cắt tăng nhưng ở mức độ thấp
* ) thơng số hình học
Góc trước: khi góc trước tăng lực cắt giảm, lực ma trước sát giam, nhiệt cắt
giảm
-

Góc sau: khi góc sau tăng lực ma sát sau giảm nhiệt cắt giảm

Bán kính mũi dao: r tăng làm tổng biến dạng trong quá trình cắt tăng do vậy
lực cắt tăng nhiệt cắt tăng


EBOOKBKMT.COM

-

Góc nghiêng chính

tăng 45 đến 60 độ thì nhiệt cắt giảm

70 độ thì nhiệt cắt tăng do tổng biến dang tăng lực cắt tắng
* ) vật liệu gia công:
-


Vật liệu dòn nhiệt cắt giảm

-

Vật liệu dẻo nhiệt cắt tăng

* ) vật liệu làm dao: phụ thuộc vào hệ số ma sát giữa vật liệu dao và vật liệu gia
công
* ) tiết diện than dao
Hinh chư nhật giảm nhiệt tốt
Hình trịn giảm nhiêt chậm
* dung dịch trơn nguội: sử dụng ddtn lien tục làm giảm lực giảm nhiệt

Câu 26:Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt?cho biết ảnh hưởng của nhiệt
đến quá trình cắt và cách khắc phục?
 Các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt:
+chế độ cắt(S,V,T).
+thơng số hình học phần cắt.
+vật liệu gia công.
+vật liệu làm dao.
+tiết diện thân dao.
+dung dịch trơn nguội.


EBOOKBKMT.COM

 ảnh hưởng của nhiệt tới quá trình cắt:
+làm biến dạng,sai số kích thước của chi tiết gia cơng=>chất lượng bề mặt bị giảm.
+nhiệt cắt lớn=>cháy bề mặt chi tiết vừa gia công,gây ra hiện tượng chai cứng bề

mặt.
+làm cho diện tích vùng biến dạng dẻo rộng ra.
+nhiệt cắt lớn làm cho phoi bị chảy 1 phần và tách ra bám dính lên bề mặt dao
=>lẹo dao hình thành.
 Cách khắc phục:
+chọn chế độ cắt hợp lý
+dùng dung dịch trơn nguội
+chọn vật liệu làm dao,tiết diện thân dao,thơng số hình học phần cắt hợp lý với vật
liệu cần gia công.

Câu 35 : Trình bày về các loại vật liệu hạt mài?

Trả lời:
1, Kim cương: có độ cứng cao,có độ dẫn nhiệt cao nên nhiệt độ mài thấp chất
lượng chi tiết đảm bảo.Vì vậy thường dùng kim cương làm bút thử đá, mài sắc
dụng cụ cắt, mài tinh các bề mặt yêu cầu.
Gồm 2 loại:
- Kim cương tụ nhiên
- Kim cương nhân tạo
2.Curun điện
Gồm 2 loại :


EBOOKBKMT.COM

- Curun điện trắng
- Curun điện thường
3. SiC : thu đc do kết quả tác động tương hỗ giữa axit silic và cacbon trong lò điện
trở và hàm lượng chiếm từ 97 > 99% còn lại là tạp chất.
Đặc điểm: có độ cứng cao bề mặt nhẵn nên khó dính kết tốn hạt mài.SiC nguyên

chất không màu.
Gồm 2 loại:
- Sic xanh: 98 > 99% SiC
- Sic đen : 97 > 98% SiC
4. Cabit Bo: thu đc trong lò điện hồ quang do kết quả tác dụng tương hỗ giữa Bo
và cốc dầu mỏ ít tro.Có độ cứng cao chỉ sau kim cương và El-Bo có khả năng dẫn
nhiệt tốt,dùng để gia công thép hợp kim, hợp kim cứng và các vật liệu gia cơng.

Câu 36: Trình bày về các loại chất dính kết khi mài?

Trả lời:
Gồm 3 loại :
- Chất dính kết vơ cơ: ceramic,siliccat
- Chất dính kết hữu cơ: Bakalit, vungganit
- Chất dính kết kim loại: Co
1.1: Keramic (gốm) : đc chế tạo từ đất sét chịu lửa fenspat,thach anh và một số
chất khác.
Đặc điểm : khả năng chịu nhiệt tốt,có độ cứng cao nhưng dịn,ngồi ra cịn chịu tác
động hóa học với các chất khác.
 Thường dùng để chế tạo đá mài có chiều dày lớn,khơng dùng để chế tạo đá
có chiều dày nhỏ và chịu tải trọng va đập
1.2: Bakelit : đc chế tạo từ nhựa tổng hợp bakelit
Đặc điểm : có độ cứng đàn hồi cao, có độ bền tốt , ít làm nóng chi tiết mài nhưng
độ bền nhiệt thấp và khi dung dich trơn nguội có chất kiềm q 15% thì bakelit bị
phá hủy.Trên 200 độ C bakelit bị hóa dịn và đá mịn rất nhanh


EBOOKBKMT.COM

 Thường dùng chế tạo đá có chiều dày mỏng và thường dùng làm đá cắt.

1.3: Vunganit: là cao su tổng hợp có tính đàn hồi cao sức bền cơ học tốt ,thường
dùng chế tạo đá dẫn trong mài vô tâm
Nhược điểm: có độ xốp thấp,độ chịu nhiệt kém,bắt đầu hóa dẻo ở khoảng nhiệt độ
150>200 độ C. Vì vậy khi gia cơng bắt buộc dùng dung dich trơn nguội.Ngồi ra
có thể dùng để chế tạo đá cắt, đá xẻ với chiều dày từ 0.3–0.5 mm và đường kính từ
150-200mm.

Câu 27:trình bày tác dụng của lẹo dao trong quá trình cắt và biện pháp khắc
phục?
Trả lời:
 Tác dụng của lẹo dao:
-Tác dụng có lợi:
+bảo vệ lưỡi cắt=>tăng độ bền của dao.
+khi góc trước γ tăng=>lực ma sát giảm=>tăng khả năng thốt phoi=>tăng năng
suất,có lợi cho q trình gia cơng thơ.
-tác dụng có hại:
+góc α giảm=>tăng lức ma sát=>giảm chất lượng bề mặt chi tiết sau gia công.
+do hiện tượng lẹo dao hình thành liên tục trong quá trình cắt nên gây ra rung
động làm giảm chất lượng gia công tinh.
 Biện pháp khắc phục:
+Chọn chế độ cắt hợp lý
+giảm áp lực và nhiệt độ cắt lên mặt trước của dao sao cho :T< Q + S
+dùng dung dịch trơn nguội


EBOOKBKMT.COM

Câu 37:Nêu dặc điểm của pp gia công răng ? trình bày đặc điểm và phạm vi
ứng dụng của pp phay bao hình ?
 Đặc điểm của phương pháp gia cơng răng

+ diện tích lớp cắt thay đổi trên từng răng cắt làm cho lực cắt ln ln thay
đổi.
+ có nhiều răng đồng thời tham gia cắt nên lực cắt lớn.
+ tốc độ cắt thay đổi trên từng điểm cắt
+ lưỡi cắt có hoạt động phức tạp
+ các chuyển động trong quá trình cắt phức tạp nên thong số hình học của dao
không đạt giá
trị tối ưu.
+ dao đắt tiền vì cần tuổi bền của dao lớn và độ chính xác cao (dao phay bánh
răng chỉ chuyên dung phay bánh răng)
 Pp phay định hình( chép hình)
- Là pp gia cơng bánh răng = dao phay hoặc chuốt có biên dạng lưỡi cắt
răng giống biên dạng rãnh giữa hai răng của brang cần gia công
- Các loại dao sử dụng là dao phay đĩa moodun,chuốt răng định hình…
- Ưu điểm:
+ qtrinh cắt đơn giản có thể sử dụng trên máy phay vạn năng chuyên
dung.
+ dùng đầu phân độ vạn năng hoặc đĩa chia độ đơn giản
+ cấu tạo các bánh răng có moodun >= 10
- Nhược điểm :
+ năng suất thấp vì mỗi lần cắt chỉ cắt đc 1 rãnh răng do phân độ.
+ độ chính xác thấp do độ chính xác của đồ gá thấp,do sai số của số răng
- ứng dụng : chủ yếu dùng sản xuất đơn chiếc,hàng loạt nhỏ hoặc sửa chữa
các bộ truyền độ chính xác k cao,moodun lớn.


EBOOKBKMT.COM

câu 17 : nêu các loại rung động và nguyên nhân gây rung động trong
q trình cắt.

Trả lời:
Có hai loại rung động trong quá trình cắt là:
- Rung động tự rung: Do nội lực gây ra
- Rung động cưỡng bức: Do ngoại lực gây ra.
Nguyên nhân gây ra rung động:


-

Rung động tự rung;
Do lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao.
Do lực ma sát giữa mặt sau của dao và bề mặt chi tiết đã gia công.
Cơ lý tính lớp bề mặt khơng đồng nhất.
Hiện tượng lẹo dao trong quá trình cắt.
Do biến dạng dẻo trong quá trình hình thành phoi.
Lượng dư gia cơng khơng đều.
Rung động cưỡng bức:
Do chi tiết máy có tham gia chuyển động quay không câm bằng.
Do các chi tiết máy hay các cụm chi tiết: Bánh răng, trục, ổ... có khuyết tật.
Do rung đọng lan truyền.
Do gián đoạn của quá trình cắt.

Câu 18:Vẽ và giải thích các thành phần lực cắt khi phay bằng dao
phay mặt đầu.


EBOOKBKMT.COM

GIẢI THÍCH CÁC THÀNH PHẦN LỰC:
- Pr: Lực hướng kính

Ln có xu hướng hướng vào tâm dao gây võng hoặc uốn trục dao. Vì vậy Pr
được dùng để tính tốn bền cho thân dao và tính tốn ổ trục chính của máy.
- Pz – Lực tiếp tuyến (lực cắt chính)
Sinh ra bởi chuyển động cắt chính của dao, tác động vào thân dao và hệ
thống công nghệ nên được dùng để tính tốn bền cho dao, độ cứng vững của hệ
thống cơng nghệ, tính cơng suất cắt, mơmen cắt và kiểm nghiệm chế độ cắt.
- Pn – Lực chạy dao (lực nằm ngang)
Tác động vào cơ cấu chạy dao luôn có su hướng cản trở chuyển động chạy
dao có chiều cùng chiều hoặc ngược chiều với chiều chạy dao phụ thuộc vào phay
thuận hoặc phay nghịch. Dùng để tính tốn bền cho cơ cấu chạy dao.
- Pđ – Lực thẳng đứng
Có tác dụng nén hoặc nâng chi tiết lên phụ thuộc vào phay thuận hoặc phay
nghịch. Dùng để tính tốn lực kẹp chi tiết.


EBOOKBKMT.COM

Câu 1 : vẽ và giải thích các thơng ssos hình học của dao tiện ngồi với φ = 45
° ở trạng thái tĩnh


EBOOKBKMT.COM

Trả lời: N-N
+góc trước: γ :là vết của mặt đáy với mặt trước của dao
+ góc sau α : vết của mặt cắt chính.với mặt sau dao


EBOOKBKMT.COM


+ góc sắc β : vết của mặt trước với mặt cắt chính.
+ góc sắc δ : là vết của mặt trước với mặt cắt chính.
+góc nghiêng chính : φ là góc của lưỡi cắt chính với bề mặt của phơi chưa gia
cơng.
+ góc nghiêng phụ : φ 1là góc của lưỡi cắt phụ với bề mặt của phôi đã gia cơng.
+góc mũi dao: ε là góc của lưỡi cắt chính với lưỡi cắt phụ
N1-N1: tương tự
Quan hệ α + β+ γ = 90°
δ +γ =90°
φ+ ε +φ 1 = 180°

Câu 2: Trình bày hiện tượng ,nguyên nhân, và điều kiện hình thành lẹo
dao?
Trả lời :

Hiện tượng : trong quá trình cắt kim loại, trên mặt trước của dao có cấu
trúc dạng kim tượng, có thể thay thế lưỡi cắt người ta gọi đó là hiện tượng
lẹo dao.
 nguyên nhân: do áp lực và nhiệt cắt lớn làm cho một phần của nguyên tố
phoi tách khỏi dải phoi di chuyển chậm lại, bám dính vào mặt trước của dao
và hình thành lẹo dao.


*

điều kiện:

-vecto T: lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dao
-vecto S: lực thoát phoi
-vecto Q: lực liên kết trong nội bộ kim loại .

Vecto T < vecto Q+ vecto S⇒ chưa hình thành lẹo dao.


EBOOKBKMT.COM

Vecto T > vecto Q+ vecto S⇒ hình thành lẹo dao.

Câu 34: Mô tả nguyên tắc mài phẳng ? Nêu nguyên tắc chọn đá mài
 Mài phẳng đc thực hiện = 2 pp : = đá mài hình trụ và đá mài mặt đầu.
- Mài phẳng có thể thực hiện trên bàn máy hình trịn hoặc hình chữ nhật
- Khi mài = đá mài mặt đầu bề mặt tiếp xúc lớn hơn khi mài= đá mài hình trụ
nên nhiệt độ tỏa ra trong vùng cắt lớn hơn,vì vậy đá mài mặt đầu đc dung gia
cơng chi tiết có độ cứng vững cao
- Để nâng cao khả năng cắt của đá mài ,trục đá đc gá nghiêng so với bàn máy
1 góc khoảng 30’.
- Khi mài = đá mài mặt đầu các hạt mài nằm trong vùng cắt lâu hơn và mòn
nhanh hơn nên khi mài = đá mài mặt đầu cần chọn đá mài mềm hơn so với
khi mài tròn ngoài.
- Chiều sâu cắt khi mài phẳng t=0,05 -0,1 mm.giá trị t lớn đc chọn cho chi
tiết có độ cứng vững cao hơn.
 Nguyên tắc chọn đá mài
- Chọn vl hạt mài: mài thép,gang dẻo, mài sác dụng cụ nên chọn hạt mài
corun điện.mài gang xám,đồng thau,nhôm đúc nên chọn cacsbit silic
đen,mài hợp kim cứng nên chọn cacsbit silic xanh.
- Chọn độ hạt của hạt mài:mài thô,vl mềm,dẻo nên chọn độ hạt lớn.mài thơ có
thể chọn hạt mài 50,cịn để tăng độ bóng bề mặt chọn hạt mài 30
- Chọn chất kết dính:chủ yếu dung ceramic.khi mài tinh hay chế tạo đá mài
cắt đứt dùng vuncannhit va bankenlit
- Chọn độ cứng đá mài:
+ vl cứng chọn đá mài mềm,

+ vl mềm chọn đá cứng,
+ vl rất mềm chọn đá cứng cao.
+ tốc độ cắt cao chọn đá độ cứng cao.
- Chọn cấu trúc đá mài:
+ gia công tinh chọn đá cấu trúc xếp chặt



×