Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Tính toán và thiết kế động cơ xe mazda cx 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 94 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LÊ XUÂN HẬU

---------------------------------------

ĐA, KLTN ĐẠI HỌC NGHÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TƠ

TÍNH TỒN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ SKYACTIV-G
TRÊN XE MAZDA CX-5

CBHD: Ths. Nguyễn Thành Vinh
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Sinh viên: Lê Xuân Hậu
Mã số sinh viên: 2018605849

Hà Nội – Năm 2022


2


MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................I
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................IV
DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT......................................................................VII
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................VIII
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................IX
MỞ ĐẦU..................................................................................................................X
1.



Lý do chọn đề tài..............................................................................................X

2.

Mục đích thực tiễn của đề tài...........................................................................X

3.

Đối tượng phạm vi nghiên cứu........................................................................X

4.

Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài.............................................................XI

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG....................................1
1.1 Động cơ đốt trong là gì?......................................................................................1
1.1.1 Khái niệm.....................................................................................................1
1.1.2 Vai trị của động cơ đốt trong.......................................................................2
1.1.3 Lịch sử hình thành........................................................................................2
1.2 Phân loại động cơ đốt trong.................................................................................3
1.3 Kết cấu động cơ đốt trong...................................................................................4
1.3.1 Nhóm thân máy – Nắp máy..........................................................................4
1.3.2 Nhóm Piston Thanh truyền...........................................................................6
1.3.3 Trục khuỷu- Bánh đà..................................................................................10
1.3.4 Cơ cấu phân phối khí..................................................................................11
1.3.5 Hệ thống bơi trơn........................................................................................14
1.3.6 Hệ thống làm mát.......................................................................................18
1.3.7 Hệ thống khởi động....................................................................................22
1.3.8 Hệ thống cung cấp nhiên liệu.....................................................................23

I


1.3.9 Hệ thống đánh lửa......................................................................................24
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ XE MZ5............................................28
2.1 Tính tốn bánh răng...........................................................................................28
2.1.1. tính tốn độ trễ...........................................................................................29
2.2 tính tốn độ mở..................................................................................................30
2.3 Tính tốn độ trì trệ.............................................................................................31
2.2 Skyactiv-G trên Mazda CX-5............................................................................35
2.3 Kết cấu động cơ Mazda CX5............................................................................38
2.3.1 Động cơ Skyactiv-G...................................................................................38
2.3.2 Nắp quy lát.................................................................................................40
2.3.3 Thân máy....................................................................................................41
2.3.4 Piston..........................................................................................................41
2.3.5 Cốt máy......................................................................................................43
2.3.6 Thanh truyền...................................................................................................44
2.3.7 Cơ cấu phối khí...........................................................................................44
2.3.8 Cơ cấu chấp hành hệ thống phân phối khí biến thiên.................................46
2.3.9 Hệ thống làm mát.......................................................................................48
2.3.10 Hệ thống xả...............................................................................................50
2.3.11 Hệ thống phun nhiên liệu.........................................................................52
2.3.12 Hệ thống đánh lửa....................................................................................55
CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ MAZDA CX-5...............58
3.1 Phương pháp chuẩn đoán động cơ.....................................................................58
3.2 Kết cấu hệ thống phát lực- cố định....................................................................60
3.2.1 Khi lắp nắp máy..........................................................................................61
3.2.2 Hư hỏng thường gặp ở thân máy................................................................61
3.2.3 Trục khuỷu..................................................................................................64
3.2.4 Hư hỏng thường gặp với thanh truyền........................................................65

3.2.5 Piston..........................................................................................................66
II


3.2.6 Chỉnh khe hở xupap....................................................................................67
3.3 Các hư hỏng thường gặp trên động cơ Skyactiv-G...........................................68
3.3.1 Động cơ đề dai, khó nổ...............................................................................68
3.3.1 Nguyên nhân hiện tượng ô tô bị giật khi đạp ga tăng tốc...........................71
KẾT LUẬN.............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................75

III


DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1. 1 Động cơ đốt trong..........................................................................................1
Hình 1. 2 Sơ đồ phân chia động cơ...............................................................................1
Hình 1. 3 Thân máy kiểu thân xilanh- hộp trục khuỷu..................................................1
Hình 1. 4 Nắp máy động cơ xăng..................................................................................1
Hình 1. 5 Kết cấu piston................................................................................................1
Hình 1. 6 Các loại đỉnh piston.......................................................................................1
Hình 1. 7 Xéc măng.......................................................................................................1
Hình 1. 8 Kết cấu thanh truyền......................................................................................1
Hình 1. 9 Đầu nhỏ thanh truyền....................................................................................1
Hình 1. 10 Thân thanh truyền........................................................................................1
Hình 1. 11 Đầu to thanh truyền.....................................................................................1
Hình 1. 12 Trục khuỷu động cơ.....................................................................................1
Hình 1. 13 Bánh đà........................................................................................................1
Hình 1. 14 Cơ cấu phân phối khí...................................................................................1
Hình 1. 15 Cơ cấu khí dùng xupap treo.........................................................................1

Hình 1. 16 Bơi trơn bằng phương pháp vung té dầu.....................................................1
Hình 1. 17 Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cácte ướt.........................1
Hình 1. 18 Sơ đồ nguyên lý làm việc của hê thống bơi trơn cácte khơ.........................1
Hình 1. 19 Hai loại hệ thống làm mát phổ biến.............................................................1
Hình 1. 20 Kết cấu hệ thống làm mát bằng nước..........................................................1
Hình 1. 21 Hệ thống làm mát bằng khơng khí sử dụng quạt gió...................................1
Hình 1. 22 Cấu tạo máy khởi động................................................................................1
IV


Hình 1. 23 Hệ thống cũng cấp nhiên liệu......................................................................1
Hình 1. 24 Hệ thống đánh lửa điều khiển bằng vít........................................................1
Hình 1. 25 Hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn..................................................................1
Hình 1. 26 Hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn có ESA.....................................................1
Hình 1. 27 Hệ thống đánh lửa trực tiếp......................................................................1Y
Hình 2. 1 Xe Mazda CX 5.............................................................................................1
Hình 2. 2 Cơng nghệ Skyactiv.......................................................................................1
Hình 2. 3 Hình chiếu đứng động cơ Skyactiv G...........................................................1
Hình 2. 4 Hộp số tự động 6 cấp.....................................................................................1
Hình 2. 5 SkyActiv- Body.............................................................................................1
Hình 2. 6 SkyActiv- Chassis.........................................................................................1
Hình 2. 7 Hình chiếu đứng Động cơ SkyActiv-G Mazda CX-5...................................1
Hình 2. 8 Kết cấu động cơ Mazda CX-5.......................................................................1
Hình 2. 9 Nắp máy động cơ...........................................................................................1
Hình 2. 10 Thân máy CX-5...........................................................................................1
Hình 2. 11 kết cấu đỉnh piston.......................................................................................1
Hình 2. 12 Tỷ số nén của piston....................................................................................1
Hình 2. 13 Hành trình nén của piston............................................................................1
Hình 2. 14 Trục khuỷu động cơ Mazda CX5................................................................1
Hình 2. 15 Đĩa tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu........................................................1

Hình 2. 16 Cấu tạo thanh truyền....................................................................................1
Hình 2. 17 Cơ cấu phối khí trên Mazda CX5................................................................1
Hình 2. 18 Điểm khác biệt ở cơ cấu phối khí trên Skyactiv G với động cơ hiện tại.....1
V


Hình 2. 19 Cấu tạo con đội thủy lực..............................................................................1
Hình 2. 20 Cơ cấu chấp hành hệ thống phân phối khí biến thiên..................................1
Hình 2. 21 Cấu tạo cơ cấp chấp hành hệ thống phân phối khí biến thiên.....................1
Hình 2. 22 Các chi tiết trong hệ thống làm mát.............................................................1
Hình 2. 23 Hệ thống xả 4-2-1........................................................................................1
Hình 2. 24 Cấu tạo hệ thống kiểm sốt khí xả...............................................................1
Hình 2. 25 Hệ thồng phun nhiên liệu............................................................................1
Hình 2. 26 Sự cháy với hịa khí đồng nhất và phân tầng...............................................1
Hình 2. 27 Cấu tạo bơm nhiên liệu cao áp....................................................................1
Hình 2. 28 Kim phun và dạng phun..............................................................................1
Hình 2. 29 Cuộn đánh lửa và bugi đánh lửa..................................................................1
Hình 2. 30 Hiện tượng cháy sớm và cháy kích nổ

Hình 3. 1 Nắp máy.........................................................................................................1
Hình 3. 2 Áo xylanh......................................................................................................1
Hình 3. 3 kiểm tra độ mịn đối với nắp máy và thân máy.............................................1
Hình 3. 4 Gioăng nắp quy lát.........................................................................................1
Hình 3. 5 Vị trí mã cỡ cổ trục khuỷu và cổ biên...........................................................1

VI


DANH MỤC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Tên tiếng anh

Nghĩa tiếng việt

PVC

Position crankcase valve

Van thốt khí cácte

ESA

Electric Spane Advance

Hệ thống đánh lửa sớm

GDI

Gasoline Direct Injection

Hệ thống phun xăng trực tiếp

IDE

Injection Direct Essence

Phun nhiên liệu trực tiếp

FSI


Fuel Stratified Injection

Phun nhiên liệu phân tầng

DISI

Direct Injection Spark
Ignition

Đánh lửa và phun xăng trực
tiếp

MPI


Multi Point Injection

Hệ thống phun xăng đa điểm

Tỉ lệ hịa khí nhiên liệu

Tỉ lệ hịa khí nhiên liệu

ECU

Electric Control Unit

Bộ điều khiển trung tâm


MAF

Mass Air Flow Sensor

Cảm biến lưu lượng khí nạp

MAP

Manifold Absolute Pressure
Sensor

Cảm biến áp suất khí nạp

TPS

Thottle Position Sensor

Cảm biến vị trí bướm ga

PCM

Powertrain Control Module

Mơdun điều khiển hệ thống
truyền lực

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu công nghệ
SkyActiv-G trên xe Mazda”. Là nghiên cứu độc lập của tôi. Đồng thời những số liệu
được cung cấp từ báo cáo đều là của công ty, đây là két quả nghiên cứu hồn tồn

trung thực, khơng sao chép bất kì một cơng trình nghiên cứu nào. Những tài liệu trích
dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường nếu trường hợp phát hiện
ra bất cứ sai phạm hay vấn đề sao chép nào trong đề tài này.
Hà Nội, ngày......tháng......năm 2022
VII


Sinh viên thực hiện

VIII


LỜI CẢM ƠN
Với sự tìm hiểu, nghiên cứu của bản thân và sự hướng dẫn trao đổi tận tình của thầy giáo
Th.S Nguyễn Thành Vinh cùng các thầy, cô giáo trong khoa Kỹ thuật Ơ tơ Trường Đại
học Cơng Nghiệp Hà Nội. Sau một thời gian em đã hoàn thành các yêu cầu được giao và
thu được những kiến thức nhất định. Xong do thời gian có hạn và hiểu biết còn hạn chế
cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong sự đóng góp của thầy cơ và các bạn để Đồ Án Tốt Nghiệp của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Thành Vinh và các thầy, cơ giáo
trong Khoa Kỹ Thuật Ơtơ trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ em hồn
thành đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày......tháng......năm 2022
Sinh viên thực hiện

IX



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng thị hiếu khác hàng cùng các tiêu chuẩn an toàn và hiệu suất môi
trường theo quy định, các nhà sản xuất ô tô trên thế giới đã gấp rút đưa ra nhiều công
nghệ mới. Mazda không phải là một ngoại lên nhưng cách tiếp cận công nghệ của họ
lại khác biệt với những hãng xe còn lại. Các kỹ sư tại Mazda đã tự đặt câu hỏi cho
chính họ: “ Liệu có thể mang đến cảm giác lái tối ưu nhất chỉ bằng việc nhồi nhét
thêm nhiều công nghệ mới lạ trên xe?” và “Tại sao khơng tìm cách phát triển và nâng
tầm hiệu suất lái xe cơ bản?”.
Vì vậy, trong bối cảnh các hãng ô tô liên tục giới thiệu các công nghệ mới và hiện
đại, Mazda lại lựa chọn lối đi riêng là tập trung vào những điều căn bản nhất. Và gói
cơng nghệ SkyActiv ra đời loại bỏ định kiến cho rằng những giá trị công nghệ cốt lõi
khơng thể hồn thiện hơn, khẳng định khuynh hướng đào sâu nghiên cứu trên các nền
tảng sẵn có ln có thể đem đến những kết quả giá trị hơn ta nghĩ. Giải thưởng “Công
nghệ của năm 2012” danh giá dành cho SkyActiv là một trong những phần thưởng
xứng đáng đối với Mazda, khích lệ hãng tiếp tục phát triển và kiến tạo nhiều đột phá
về mặt công nghệ trong tương lai.
2. Mục đích thực tiễn của đề tài
- Thấy được vai trị của cơng nghệ SkyActive
- Tìm hiểu được q trình phát triển của động cơ Skyactiv-G
- Nắm rõ được cấu tạo, kết cấu và các ưu nhược điểm của động cơ SkyActiv-G
- Tìm hiểu được các tính năng hoạt động của các chi tiết, các hệ thống trên động

- Tìm ra được nguyên nhân hư hỏng thường gặp và đưa ra các biện pháp khắc
phục sửa chữa, bảo dưỡng.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đề tài “ Nghiên cứu công nghệ SkyActive-G trên xe Mazda”
X



Tìm hiểu chung về động cơ đốt trong trên ơ tơ
Tìm hiểu, phân tích kết cấu, sơ đồ cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của động
cơ sử dụng cơng nghệ SkyActiv-G
Tìm hiểu các ngun nhân hư hỏng thường gặp trên động cơ Mazda.
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Giúp cho sinh viên củng cố và bổ sung kiến thức trong việc tiếp cận với công
nghệ SkyActiv-G trên xe Mazda
Hoàn thành đề tài sinh viên sẽ nắm vững kết cấu, cấu tạo và hiểu rõ hơn về cơng
nghệ SkyActiv-G trên xe. Từ đó tạo cho các em có điều kiện đi sâu vào việc thiết
kế cải tiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất của động cơ.
Đề tài “ Nghiên cứu công nghệ SkyActiv-G trên xe Mazda” có thể là tài liệu tham
khảo bổ ích cho tất cả những ai quan tâm, tìm hiểu cơng nghệ và cho những ai
chưa có dịp tiếp xúc với cộng nghệ này trên ô tô thực tế.

XI


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
1.1 Động cơ đốt trong là gì?
1.1.1 Khái niệm
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt, trong quá trình đốt cháy nhiên liệu, động cơ
sẽ tạo ra nhiệt và sinh ra công cơ học. Các loại động cơ đốt trong sẽ sử dụng dịng
chảy để tạo ra cơng ra ngay trong buồng cơng tác (xilanh) của động cơ.
Bên cạnh đó, sự giãn nở của khí ở nhiệt độ cao và áp suất cao trong quá trình đốt
cháy sẽ tác dụng lực trực tiếp lên một số thành phần của động cơ như piston, cánh
tuabin, cánh quạt hoặc vịi phun. Chính lực này giúp di chuyển vật thể trên một quãng
đường nhất định, biến năng lượng hóa học thành cơng hữu ích.


Hình 1. 1 Động cơ đốt trong

1


1.1.2 Vai trò của động cơ đốt trong
Động cơ đốt trong là nguồn lực chính dẫn động các phương tiện giao thông vận tải
như : ô tô, xe máy, tàu thủy..
Động cơ đốt trong chiếm vai trò quan trọng trong q trình cơ giới hóa sản xuất trong
mọi lĩnh vực giao thông vận tải ( đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng
không), nông nghiệp( máy nông nghiệp, máy tuốt lúa...), lâm nghiệp, xây dựng....
Ngoài ra động cơ đốt trong có tác động tương hỗ trong nhiều lĩnh vực khác: cơ khí,
điện, điện tử, điều khiển tự động, vật liệu kim loại và phi kim loại...
Hiện nay có nhiều loại động cơ đã được nghiên cứu chế tạo thay thế ĐCĐT như động
cơ điện, đông cơ lai( xăng- điện, diesel- điện), động cơ sử dụng năng lượng mặt
trời ... nhưng chưa sản xuất và thay thế hàng loạt vì chúng có giá thành cao, kích
thước lớn,... vì vậy đơng cơ đốt trong dùng nhiên liệu lỏng vẫn chiếm vai trò quan
trọng và hiện nay vẫn đang dùng phổ biến.
1.1.3 Lịch sử hình thành
Được hình thành từ rất lâu, trải qua một quãng thời gian dài để phát triển, các động
cơ đốt trong đã dần hiện đại hơn giúp đáp ứng được các yêu cầu của người sử dụng.
Cụ thể là:
– Năm 1860: Động cơ đốt trong đầu tiên ra đời bởi 2 kỹ sư người Pháp gốc Bỉ Giăng
Echiên Lona. Tuy nhiên, loại động cơ này chỉ có 2 kỳ với cơng suất 2HP và sử dụng
nhiên liệu khí thiên nhiên
– Đến 1877: động cơ đốt trong 4 kỳ đầu tiên ra đời do kỹ sư người Đức Nicola Aogut
Otto và kỹ sư người Pháp Lăng Ghen chế tạo. Loại động cơ 4 kỳ này đã được cải tiến
và sử dụng nhiên liệu khí than
– 1885: Động cơ xăng 4 kỳ công suất 8 HP đầu tiên do kỹ sư người Đức Golip
Đemlo chế tạo ra đời. Động cơ này đã đạt tốc độ quay 800 vòng/phút


2


– 1897: Động cơ diezen 4 kỳ, công suất 20HP do kỹ sư người Đức (Rudonpho Saclo
Sredieng Diezen) chế tạo ra đời
1.2 Phân loại động cơ đốt trong
 Theo nhiên liệu sử dụng
- Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng nhẹ như( xăng, benzon, dầu hỏa , cồn,..)
- Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng nặng( dầu mazut, nhiên liệu diesel,..)
- Động cơ chạy bằng nhiên liệu khí ( khí thiên nhiên, khí ga,..)
 Theo phương pháp chu trình cơng tác
- Động cơ 4 kì là loại động cơ để hồn thành một chu trình cơng tác thì piston
thực hiện 4 hành trình hoặc trục khuỷu phải quay 2 vịng
- Động cơ 2 kỳ là loại động cơ để hoàn thành 1 chu trình cơng tác thì piston thực
hiện 2 hành trình hoặc trục khuỷu phải quay 1 vịng
 Theo phương pháp nạp của chu trình cơng tác
- Động cơ không tăng áp: là loại động cơ dựa vào sự chênh lệch áp suất bên
ngoài và trong xylanh để nạp khơng khí hoặc hịa khí vào trong xylanh.
- Động cơ tăng áp: là loại động cơ có dùng máy nén để nạp khơng khí hoặc hịa
khí vào trong xylanh. Mục đích tăng cơng suất động cơ.
 Theo tốc độ động cơ
- Động cơ có tốc độ thấp( động cơ thấp tốc), V tb <6,5 m/s
- Độgn cơ có tốc độ trung bình V tb=6,5 ÷ 9 m/ s
- Động cơ cao tốc V tb >9 m/s
- Với V tb −tốc độ trung bình của piston
V tb=

S .n
30


Trong đó: S- Hành trình piston (m)
3


n- tốc độ của động cơ
 theo đặc điểm cấu tạo động cơ
a) Theo số Xylanh
- Động cơ 1 xylanh
- Động cơ nhiều xylanh
b) Theo cách phân bố động cơ
- Động cơ có xylanh thẳng đứng
- Động cơ có xylanh nằm ngang
- Động cơ có xylanh thẳng hàng hay hình chữ V
- Động cơ bố trí hình sao
- Động cơ có piston đối đỉnh
1.3 Kết cấu động cơ đốt trong
1.3.1 Nhóm thân máy – Nắp máy
a, Nhiệm vụ
Thân máy và nắp máy( nắp quy lát) là nhứng chi tiết máy cố định, có khối lượng lớn
và kết cấu phức tạp, là nơi lắp hầu hết các cơ cấu và các hệ thống khác của động cơ
đốt trong. [1]
Sơ đồ các chi tiết cố định của động cơ

Hình 1. 2 Sơ đồ phân chia động cơ

b, Phân loại
4



Đối với thân máy, có 2 loại chính:
+ Thân máy liền hộp trục khuỷu( thân xilanh chịu lực, gurong chịu lực)
+ Thân máy rời hộp trục khuỷu( thân xilanh chịu lực, vỏ thân chịu lực, gurong chịu
lực)
Đối với nắp máy: Nắp máy động cơ làm mát bằng nước, căn cứ theo kết cấu kim loại
ta có: nắp máy hai lớp vách, nắp xilanh bốn lớp vách.
c, Đặc điểm kết cấu
- Thân máy
+ Thân máy có xilanh đúc liền với thân được gọi là thân máy kiểu xilanh
+ Khi xilanh làm riêng thành ống lót rồi lắp vào thân ta có thân máy kiểu vỏ
thân
+ Khi thân xilanh đúc liền hộp trục khuỷu ta có thân máy là loại thân xilanhhộp trục khuỷu[1]

Hình 1. 3 Thân máy kiểu thân xilanh- hộp trục khuỷu

- Nắp máy
+ Nắp máy động cơ xăng

5


Hình 1. 4 Nắp máy động cơ xăng

Nắp máy động cơ xăng có kết cấu tùy thuộc vào kiểu buồng cháy, số xupap,
cách bố trí xupap và bugi, kiểu làm mát( bằng nước hay bằng gió) cũng như
cách bố trí đường nạp hay đường thải. Kiểu buồng cháy có ý nghĩa quyết định
đến kết cấu nắp máy.[1]
1.3.2 Nhóm Piston Thanh truyền
Nhiệm vụ chủ yếu của pittong là cùng với các chi tiết khác như xilanh, nắp
xilanh bao kín tạo thành buồng cháy, đồng thời truyền lực của khí thể cho thanh

truyền cũng như nhận lực từ thanh truyền để nén khí. Ngồi ra ở một số động cơ 2
kỳ, pittong cịn có nhiệm vụ đóng mở các cửa nạp và thải của cơ cấu phối khí.[1]
Điều kiện làm việc của pittong vô cùng khắc nghiệt, cụ thể là:
+ Tải trọng cơ học lớn và có chu kỳ.
+ Tải trọng nhiệt cao.
+ Ma sát lớn và ăn mịn hóa học.
Đặc điểm kết cấu:
- Để thuận lợi phân tích kết cấu, có thể chia pitong thành những phần như đỉnh,
đầu, thân và chân pittong. Mỗi phần đều có nhiệm vụ và đặc điểm kết cấu
riêng.
a, Đỉnh pittong
6


- Đỉnh pittong cùng với xilanh và nắp máy tạo
thành buồng cháy. Đỉnh pittong có rất nhiều
kiểu dáng, chủ yếu là phụ thuộc vào kiểu loại
buồng cháy, kiểu loại động cơ. Đỉnh pittong
được chia thành các loại sau:
 Đỉnh bằng: diện tích chịu nhiệt nhỏ
nhất, kết cấu đơn giản, thường sử dụng
ở động cơ diesel với buồng cháy dự bị
và buồng cháy xốy lốc.

Hình 1. 5 Kết cấu piston

 Đỉnh lồi: sức bền lớn, đỉnh mỏng , nhẹ
nhưng diện tích chịu nhiệt lớn. Thường được sử dụng ở động cơ xăng 4
kỳ với 2 xupap treo, buồng cháy dạng chỏm cầu.
 Đỉnh lõm: có thể tạo lốc xốy nhẹ, thuận lợi cho việc hình thành hỗn hợp

khí và cháy. Tuy nhiên sức bền kém, diện tích chịu nhiệt lớn hơn so với
đỉnh bằng. Loại này sử dụng cho cả động cơ xăng và động cơ diesel.
 Đỉnh chứa buồng cháy: thường gặp ở động cơ diesel. Đối với động cơ
diesel có buồng cháy trên đỉnh pittong, kết cấu buồng cháy phải thỏa
mãn các yêu cầu sau: phù hợp với dạng buồng cháy và hướng của chùm
tia phun nhiên liệu để tổ chức tạo thành hỗn hợp mới tốt nhất, phải tận
dụng đước xốy lốc của khơng khí trong q trình nén.[1]

Hình 1. 6 Các loại đỉnh piston

7



×